Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
855,5 KB
Nội dung
Bộ giáodục và đào tạo Trờng đại học vinh Trần thị thu hơng Mộtsốbiệnphápquảnlýhoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọc sinh các trờng thcshuyệnyênmỹtỉnh hng yênluậnvănthạcsĩkhoahọcgiáodục Vinh - 2011 1 LỜI CẢM ƠN Bằng tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ - Nguyễn Xuân Mai người đã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành luận văn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy, cô giáo trong khoaQuảnlýGiáo dục, các thầy, cô trong khoa Tâm lý – Giáodục của trường Đại học Vinh cùng các thầy, cô tham gia giảng dạy lớp cao họcquảnlýgiáodục K17, Sở GD - ĐT tỉnhHưng Yên, UBND huyệnYên Mỹ, phòng GD – ĐT huyệnYênMỹ cùng đồng nghiệp trong cáctrườngTHCS đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho tôi học tập và nghiên cứu hoàn thành tốt luậnvăn này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Tác giả Trần Thị Thu Hương 2 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬNVĂN BP CB CNH – HĐH CMHS ĐĐ HS GD GĐ GV GVBM GVCN NV QL THCS THPT GDĐĐ BPQL XHCN TƯ HCM PHHS : Biệnpháp : Cán bộ : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa : Cha mẹ học sinh : Đạođức : Học sinh : Giáodục : Gia đình : Giáo viên : Giáo viên bộ môn : Giáo viên chủ nhiệm : Nhân viên : Quảnlý : Trung học cơ sở : Trung học phổ thông : Giáodụcđạođức : Biệnphápquảnlý : Xã hội chủ nghĩa : Trung ương : Hồ Chí Minh : Phụ huynh học sinh 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu .2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .2 4. Phạm vi nghiên cứu đề tài 2 5. Giả thuyết khoahọc .3 6. Nhiệm vụ nghiên cứu .3 7. Phương pháp nghiên cứu .3 8. Cấu trúc của luậnvăn 3 Chương 1 4 CƠ SỞLÝLUẬN VỀ QUẢNLÝHOẠTĐỘNGGIÁODỤCĐẠOĐỨCCHOHỌC SINH THCS 5 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 5 1.2. Mộtsố khái niệm cơ bản của đề tài .9 1.2.1 Giáodụcđạođức .9 1.2.2 Quảnlýhoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọc sinh .12 1.2.3 Biệnphápquảnlýgiáodục .14 1.2.4 Biệnphápquảnlýhoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọc sinh 14 1.3 Giáodụcđạođứcchohọc sinh trung học cơ sở 15 1.3.1 Đặc điểm tâm, sinh lý của học sinh trung học cơ sở 15 1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới đạođức của học sinh trung học cơ sở 21 1.3.3 Mục tiêu giáodụcđạođứcchohọc sinh THCS .24 1.3.4 Nội dung giáodụcđạođứcchohọc sinh trung học cơ sở .26 1.4 Quảnlýhoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọc sinh ở cáctrườngTHCS 28 1.4.1 Mục tiêu quảnlýhoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọc sinh THCS 28 1.4.2 Tầm quan trọng của việc quảnlýhoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọc sinh THCS 29 4 1.4.3. Nội dung quảnlýhoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọc sinh THCS 30 1.5. Vai trò của người hiệu trưởng trong quảnlýhoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọc sinh trung học cơ sở .32 1.5.1. Về nội dung QL .33 1.5.2 Mộtsố nguyên tắc quảnlý .34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 36 Chương 2 37 THỰC TRẠNG GIÁODỤCĐẠOĐỨC VÀ QUẢNLÝGIÁODỤCĐẠOĐỨCHỌC SINH THCSHUYỆNYÊNMỸ - TỈNHHƯNGYÊN 2.1. Vài nét tình hình kinh tế- xã hội và giáodụchuyệnYênMỹtỉnhHưngYên .37 2.2. Thực trạng giáodụcđạođứchọc sinh cáctrườngTHCShuyệnYênMỹ .38 2.2.1. Đặc điểm đạođức của học sinh THCShuyệnYênMỹ 41 2.2.2. Thực trạng công tác giáodụcđạođứcchohọc sinh huyệnYênMỹtỉnhHưngYên 47 2.2.3.Chất lượng công tác giáodụcđạo đức………………………………… 57 2.2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọc sinh cáctrườngTHCShuyệnYênMỹ 58 2.3. Thực trạng công tác quảnlý của người Hiệu trưởngcáctrườngTHCShuyệnYênMỹ đối với hoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọc sinh 62 2.3.1. Thực trạng quảnlýhoạtđộnggiáodụcđạođức 62 2.3.2 Đánh giá chung về thực trạng quảnlýhoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọc sinh THCS trên địa bàn huyệnYênMỹ 68 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong quảnlýhoạtđộnggiáodụcđạođức 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 73 5 Chương 3 ĐỀ XUẤT BIỆNPHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNGQUẢNLÝHOẠTĐỘNG GDĐĐ CHOHỌC SINH CÁCTRƯỜNGTHCSHUYỆNYÊNMỸTỈNHHƯNGYÊN .75 3.1 Nguyên tắc đề xuất cácbiệnpháp 75 3.1.1 Những căn cứ khoahọc là cơ sở để cácbiệnpháp có tính thiết thực và đạt kết quả cao .75 3.1.2 Cácbiệnpháp đề xuất phải bám sát và hướng đến việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu giáodục 75 3.1.3 Cácbiệnpháp phải phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi cao 76 3.1.4 Hệ thống cácbiệnpháp đưa ra phải đảm bảo tính phù hợp, thiết thực, cụ thể gắn với đặc điểm đặc thù của vấn đề cần được giải quyết .77 3.2 Cácbiệnpháp của Hiệu trưởngquản lí hoạtđộng GDĐĐ chohọc sinh THCS .79 3.2.1 Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cán bộ giáo viên,học sinh và cha mẹ học sinh đối với công tác giáodụcchohọc sinh THCS .79 3.2.2 Kế hoạch hóa công tác giáodụcđạođứcchohọc sinh .84 3.2.3 Bồi dưỡng đội ngũ GVCN có phẩm chất đạođức cách mạng, vững vàng về chuyên môn, gương mẫu, tích cực trong giảng dạy và giáodục . 88 3.2.4 Chỉ đạo sự phối hợp của Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên và tổ chủ nhiệm trong giáodụcđạođức .93 3.2.5 Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm giáodụcđạođứcchohọc sinh ……………………………………… 100 3.2.6 Nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá công tác giáodụcđạođứcchohọc sinh 108 3.3 Mối quan hệ giữa cácbiệnpháp 112 6 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của cácbiệnpháp 113 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 117 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 119 1. Kết luận . 119 2. Khuyến nghị . 121 7 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Bảng tổng hợp quy mô trường lớp,cơ cấu số lượmg cán bộ, giáo viên, nhân viên………………………………………………………………… 41 Bảng 2.2 (a). Bảng tổng hợp kết quả học lực của học sinh cáctrườngTHCShuyệnYênMỹ năm học 2010 – 2011 42 Bảng 2.2 (b). Bảng tổng hợp kết quả hạnh kiểm năm học của cáctrườngTHCShuyệnYênMỹ năm học 2010—2011 .42 Bảng 2.3. Biểu hiện và mức độ vi phạm của đạođức .43 Bảng 2.4 Kết quả khảo sát về thái độ thực hiện các mục tiêu GDĐĐ chohọc sinh .48 Bảng 2.5. Những phẩm chất đạođức được nhà trườngquan tâm giáodục .50 Bảng 2.6. Kết quả khảo sát về cácbiệnpháp GDĐĐ cho HS .53 Bảng 2.7. Các hình thức giáodụcđạođứcchohọc sinh 55 Bảng 2.8. Khảo sát về việc thực hiện đánh giá, xếp loại đạođức HS .56 Bảng 2.9. Những yếu tố ảnh hưởng đến ĐĐ và công tác GDĐĐ cho HS THCS .58 Bảng 2.10. Ảnh hưởng của các lực lượng xã hội đến đạođức và công tác GDĐĐ chohọc sinh THCS .60 Bảng 2.11. Xây dựng kế hoạch quảnlýgiáodụcđạođức .62 Bảng 2.12. Triển khai kế hoạch công tác GDĐĐ chohọc sinh .63 Bảng 2.13. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quảnlýhoạtđộng GDĐĐ cho HS .66 Bảng 2.14. Những ưu điểm trong quảnlýhoạtđộng GDĐĐ của lãnh đạotrường 68 Bảng 2.15. Những hạn chế trong công tác quảnlýhoạtđộng GDĐĐ 69 Bảng 2.16. Nguyên nhân của của những hạn chế trong quảnlýhoạtđộng GDĐĐ chohọc sinh trên địa bàn huyệnYên Mỹ, tỉnhHưngYên 70 8 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhân loại đang sống trong những thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI với bao hy vọng và thách thức. Đây là thế kỷ của những khoa học, kỹ thuật, kỷ nguyên của công nghệ thông tin và tự động hóa, từng bước chuyển dần sang nền kinh tế tri thức. Những biến đổi mạnh mẽ ấy đã tác động không nhỏ vào hệ thống các giá trị xã hội, đặc biệt là các giá trị nhân văn. Giải quyết như thế nào cho hài hòa mối quan hệ giữa sự phát triển như vũ bão của khoahọc công nghệ với những biểu hiện sa sút các giá trị nhân văn để thực sự có được sự phát triển bền vững là vấn đề bức thiết của loài người. Trong Di Chúc của Bác trước lúc đi xa có nói: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết” Đảng, Nhà nước đã xác định: GD - ĐT là quốc sách hàng đầu. Điều 27, Luật giáodục 2005 quy định mục tiêu giáodục phổ thông như sau: “Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản”. Học sinh THCS là một lực lượng đông đảo, hùng hậu chuẩn bị bước vào đời, thực hiện nghĩa vụ công dân, sẽ trở thành những chủ nhân của đất nước nhưng lại đang là “ngòi nổ” của những quan niệm đạođức mới, đang có những biểu hiện sa sút về đạo đức, lệch chuẩn về hành vi ngày càng tăng và trở thành mối lo của toàn xã hội. Do đó một nền giáodục đầy trách nhiệm với thế hệ trẻ có sự kết hợp hài hòa giữa những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc với những giá trị văn hóa hiện đại của nhân loại: đồng thời, kịp thời ngăn chặn, kiểm soát sự sa sút ý thức đạo đức, lý tưởng sống ở một bộ phận học sinh trước những ảnh hưởng mặt trái của cơ chế thị trường và sự bùng nổ 9 công nghệ thông tin . Đây là việc có ý nghĩa vô cùng to lớn và hết sức cần thiết. YênMỹ là mộthuyện trọng điểm của tỉnhHưng Yên. Nhưng đang chịu rất nhiều ảnh hưởng từ mặt trái của cơ chế thị trường với những biểu hiện và những diễn biến phức tạp về tệ nạn xã hội và những dạn nứt trong đạođức và lối sống. Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác giáodụcđạođứcchohọc sinh và đặc biệt là học sinh cáctrườngTHCS của huyện. Vì những lí do trên chúng tôi chọn đề tài: “Biện phápquảnlýhoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọc sinh ở cáctrườngTHCShuyệnYênMỹtỉnhHưng Yên” 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lýluận và thực tiễn, đề xuất cácbiệnphápquảnlýhoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọc sinh ở cáctrườngTHCShuyệnYên Mỹ, tỉnhHưng Yên. góp phần nâng cao chất lượng giáodục toàn diện. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể Công tác quảnlýhoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọc sinh. 3.2. Đối tượng Biệnphápquảnlýhoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọc sinh trung học cơ sởhuyệnYên Mỹ, tỉnhHưng Yên. 4. Phạm vi nghiên cứu đề tài Giáodụcđạođứcchohọc sinh là một nội dung quan trọng, được triển khai, thực hiện trên một qui mô rộng lớn, bao gồm: Nhà trường, Gia đình và toàn Xã hội. Do hạn chế về mặt thời gian, nên trong Đề tài này, Tác giả chỉ có thể tập trung nghiên cứu cácbiệnpháp của Hiệu trưởng và bước đầu sẽ áp dụng đối với học sinh cáctrườngTHCShuyệnYên Mỹ, tỉnhHưngYên trong giai đoạn 2011- 2015. 10