Nguyờn nhõn của những hạn chế trong quản lý hoạt động

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho các trương THCS huyện yên mỹ tỉnh hưng yên luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 77 - 127)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.3.3.Nguyờn nhõn của những hạn chế trong quản lý hoạt động

đạo đức

Bảng 2.16. Nguyờn nhõn của của những hạn chế trong quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trờn địa bàn huyện Yờn Mỹ, tỉnh Hưng Yờn.

TT NGUYấN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ

í KIẾN TÁN THÀNH (%) XẾP TB

1 Chất lượng đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, chưa đỏp ứng

được yờu cầu và tớnh chất của cụng việc. 78,5 7 2 Nhận thức của một bộ phận cỏn bộ giỏo viờn về vai trũ,

nhiệm vụ của cụng tỏc GDĐĐ cho học sinh chưa đầy đủ. 77,6 8 3 Điều kiện cơ sở vật chất, tài chớnh của nhà trường cũn

nhiều thiếu thốn. 68,2 10

4

Nhận thức của cỏn bộ quản lý về vai trũ, tầm quan trọng của GDĐĐ trong nhà trường chưa thật sõu sắc, chưa

quan tõm đỳng mức cụng tỏc này. 82,7 5 5

Cỏn bộ quản lý chưa quỏn xuyến toàn bộ cỏc yếu tố ảnh hưởng và những diễn biến phức tạp của cụng tỏc GDĐĐ

cho học sinh hoạt động quản lý cụng tỏc này. 80,1 6 6

Thiếu văn bản phỏp quy về cụng tỏc GDĐĐ; tớnh phỏp quy của hoạt động GDĐĐ khụng cao như hoạt động

chuyờn mụn. 84,9 4

7 Một số gia đỡnh chưa, thiếu quan tõm tới giỏo dục đạo

đức cho con em mỡnh. 86,5 3

trường giỏo dục, đạo đức và cụng tỏc quản lý hoạt động

GDĐĐ cho học sinh. 93,2 1

10

Quan niệm sống, nhận thức, tỡnh cảm và hành vi đạo đức của con người mới, của học sinh thế kỷ 21 cú những

biến đổi phức tạp theo chiều hướng khụng tớch cực. 90,6 2

Qua thực tế tỡm hiểu cụng tỏc quản lớ hoạt động giỏo dục đạo đức của Hiệu trưởng cỏc trường THCS huyện Yờn Mỹ tỉnh Hưng Yờn và kết quả điều tra chỳng tụi thấy: Cụng tỏc quản lớ GDĐĐ cho học sinh của Hiệu trưởng và BGH cỏc trường THCS đó cú nhiều cố gắng để làm tốt cụng tỏc này nhưng cỏc trường vẫn khụng thoỏt khỏi những tồn tại, hạn chế mà nguyờn nhõn của những hạn chế đú chủ yếu là do: “Mặt trỏi của đời sống xó hội ảnh hưởng xấu đến mụi trường giỏo dục, đạo đức và cụng tỏc quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh” cũng như “Quan niệm sống, nhận thức, tỡnh cảm và hành vi đạo đức của con người mới, của học sinh thế kỷ 21 cú những biến đổi phức tạp theo chiều hướng khụng tớch cực” đõy là do hệ lụy của mặt trỏi về thời kỳ hội nhập, mở cửa, lối sống thực dụng đó tỏc động mạnh mẽ đến cỏc em ở lứa tuổi học sinh THCS.

Một số gia đỡnh chưa, thiếu quan tõm tới giỏo dục đạo đức cho con em mỡnh” do hoàn cảnh cuộc sống cũn nhiều khú khăn cú những gia đỡnh cả bố mẹ phải đi làm ăn xa, việc chăm súc, giỏo dục con cỏi hầu như phú mặc nhà trường và xó hội.

“Thiếu văn bản phỏp quy về cụng tỏc GDĐĐ; tớnh phỏp quy của hoạt động GDĐĐ khụng cao như hoạt động chuyờn mụn” và Nhận thức của cỏn bộ quản lý về vai trũ, tầm quan trọng của GDĐĐ trong nhà trường chưa thật sõu sắc, chưa quan tõm đỳng mức cụng tỏc này. Ngoài những nguyờn nhõn khỏch quan căn bản trờn khụng thể kể đến những nguyờn nhõn chủ quan như:

Nhận thức của cỏn bộ quản lớ về vai trũ, tầm quan trọng của GDĐĐ trong nhà trường chưa thật sõu sắc, chưa quan tõm đỳng mức đến cụng tỏc này; cỏn bộ quản lớ chưa quỏn xuyến toàn bộ cỏc yếu tố ảnh hưởng, những

diễn biến phức tạp của cụng tỏc GDĐĐ và quản lớ hoạt động GDĐĐ cho học sinh.

Tiểu kết chương 2

Qua tỡm hiểu thực tế và phõn tớch kết quả điều tra chỳng tụi nhận thấy:

1. Sau 5 năm thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, trong bối cảnh chịu sự tỏc động khụng nhỏ của thời tiết, thiờn tai, dịch bệnh, nhất là cuộc khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu; Đảng bộ và nhõn dõn Yờn Mỹ với quyết tõm cao, đoàn kết thống nhất, chủ động, sỏng tạo, nỗ lực phấn đấu, vượt qua nhiều khú khăn thỏch thức giành được những thành tựu đỏng kể. Là một huyện cụng nghiệp, Yờn Mỹ cú rất nhiều thuận lợi nhưng cũng cú khụng ớt khú khăn riờng. Điều đú đó cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến sự nghiệp GD&ĐT của huyện, đặc biệt là bậc THCS.

Với một địa bàn nhỏ, hẹp, huyện Yờn Mỹ cú 18 trường THCS. Cỏc trường này đó quan tõm và thực hiện cú hiệu quả một số biện phỏp GDĐĐ và quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh; tăng cường sự phối hợp với gia đỡnh và cỏc lực lượng xó hội nhằm nõng cao chất lượng đạo đức học sinh. Điều đú đó tạo nờn sự chuyển biến tớch cực, thể hiện ở việc đa số học sinh THCS của cỏc trường trong huyện cú ý thức chấp hành cỏc chuẩn mực đạo đức và tớch cực tu dưỡng, rốn luyện đạo đức, chăm chỉ học tập vỡ ngày mai lập nghiệp. Mặc dự vậy nhưng trong thực tế cụng tỏc này vẫn khụng trỏnh khỏi những hạn chế bất cập: cú khụng ớt học sinh đang cú biểu hiện chớm vi phạm và vi phạm cỏc chuẩn mực đạo đức xó hội; Đặc biệt đó cú một số ớt học sinh sai sút, xuống cấp về đạo đức, lối sống dẫn đến sống tự do, buụng thả, mờ nhạt về lý tưởng, thiếu niềm tin, hoài bóo, lười học, bỏ học, sa vào cỏc tệ nạn xó hội, vi phạm đạo đức, vi phạm phỏp luật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhận thức của gia đỡnh,thầy cụ,cỏc lực lượng này trong cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho học sinh chưa sõu sắc,chưa chặt chẽ; bản thõn học sinh đang cú nhiều biến đổi về tõm sinh lý lứa tuổi nhưng chưa đủ nhận thức và kỹ năng sống nờn dễ va vất, sa ngó, mặt trỏi của cơ chế thị trường thời mở cửa, hội nhập và những biến đổi sõu sắc về quan niệm, nhận thức, lối sống của con người thời hiện đại… Trong rất nhiều những nguyờn nhõn cơ bản ấy khụng thể khụng tớnh đến những nguyờn nhõn từ cỏc nhà trường, trong đú nguyờn nhõn cú ảnh hưởng đặc biệt quan trọng là những biện phỏp trong cụng tỏc quản lý hoạt động này cũn nhiều hạn chế,bất cập,chưa thật sự năng động, kịp thời thớch nghi với những diễn biến mới, phức tạp của thực tiễn.

3. Chớnh vỡ vậy, để khắc phục những tồn tại trờn đũi hỏi đội ngũ cỏn bộ quản lý mà trực tiếp là hiệu trưởng của cỏc trường trong huyện cần phải tỡm ra được những biện phỏp quản lý hữu hiệu hơn nhằm kịp thời giảm thiểu và ngăn chặn tỡnh trạng học sinh cú biểu hiện sa sỳt, yếu kộm về đạo đức đang cú nguy cơ ra tăng và cú diễn biến phức tạp ở học sinh THCS huyện Yờn Mỹ, tỉnh Hưng Yờn trong giai đoạn hiện nay.

Chương 3

ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNG QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG GDĐĐ CHO HỌC SINH CÁC

TRƯỜNG THCS HUYỆN YấN MỸ TỈNH HƯNG YấN 3.1. Nguyờn tắc đề xuất cỏc biện phỏp

3.1.1. Những căn cứ khoa học là cơ sở để cỏc biện phỏp cú tớnh thiết thực và đạt kết quả cao

Mọi đề xuất, mọi giải phỏp khi đưa ra muốn đạt được kết quả tốt cần phải dựa trờn những nền tảng, cơ sở vững chắc là những căn cứ khoa học. Để xõy dựng dược những biện phỏp quản lớ (BPQL) hoạt động GDĐĐ cho HS, người đề xuất cần cú căn cứ cơ bản sau:

- Căn cứ vào lý luận về GDĐĐ và quản lớ hoạt động GDĐĐ cho học sinh.

- Căn cứ vào những định hướng, mục tiờu phỏt triển GD-ĐT, GD phổ thụng của Đảng, Nhà nước, của bộ GD - ĐT, của cỏc địa phương thể hiện qua cỏc văn kiện, nghị quyết, chỉ thị, quyết định… và cỏc văn bản phỏp quy khỏc.

- Căn cứ vào những biến động và kết quả dự bỏo về xu thế phỏt triển kinh tế văn húa xó hội của thế giới, cỏc nước trong khu vực, tỡnh hỡnh trong nước, tỡnh hỡnh của địa phương và trờn địa bàn cụ thể.

- Căn cứ vào thực trạng đạo đức, cụng tỏc giỏo dục đạo đức và quản lớ hoạt động GDĐĐ cho học sinh của địa phương (Tỉnh, huyện) của đơn vị mỡnh quản lớ.

3.1.2. Cỏc biện phỏp đề xuất phải bỏm sỏt và hướng đến việc thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu giỏo dục

Mục tiờu là cỏi đớch của mọi hoạt động. Mục tiờu giỏo dục là cỏi đớch của hoạt động giỏo dục và là hoạt động quản lớ giỏo dục. Việc xỏc định lựa

nhà giỏo dục, quản lớ giỏo dục mong muốn. Vỡ vậy khi đề xuất cỏc BPQL GD, khụng thể khụng xuất phỏt từ những mục tiờu giỏo dục và chỳ ý đến sự phự hợp cỏc mục tiờu, khả năng thực hiện đạt được cỏc mục tiờu. Ngoài những mục tiờu chung của Đảng, Nhà nước thể hiện trong cỏc văn kiện nghị quyết về chiến lược xõy dựng con người Việt Nam, về đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ CNH- HĐH đất nước và cỏc mục tiờu giỏo dục, mục tiờu cụ thể của từng bậc học đó được quy định trong Luật Giỏo dục, chỳng ta cũn phải chỳ ý tới những mục tiờu và định hướng phỏt triển kinh tế, xó hội, phỏt triển GD- ĐT của địa phương (cấp tỉnh/ thành phố/ huyện/ thị) trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo. Đặc biệt cỏc biện phỏp QLGD của người CB quản lớ cấp cơ sở khi đưa ra cũn phải chỳ ý đến mục tiờu quản lý giỏo dục cụ thể của từng trường và dung hũa giữa cỏc mục tiờu đú.

3.1.3. Cỏc biện phỏp phải phự hợp với thực tiễn và cú tớnh khả thi cao

Mỗi biện phỏp khi đưa ra phải dựa trờn những phõn tớch chớnh xỏc, khoa học về tỡnh hỡnh thực tiễn. Muốn đề xuất cỏc biện phỏp QLGD cú hiệu quả phải tỡm hiểu cụ thể đặc điểm của địa phương, nhà trường từ tất cả cỏc phương diện cú liờn quan như: điều kiện về cơ sở vật chất, về con người, cỏch thức quản lớ, hỡnh thức tổ chức thực hiện cỏc hoạt động, điều kiện mụi trường…

Đối tượng của giỏo dục và quản lớ giỏo dục là con người nờn khi đưa ra cỏc biện phỏp QLGD để đạt được sự phự hợp với thực tiễn và cú tớnh khả thi cao, chỳng ta khụng thể khụng chỳ ý tới cỏc đặc điểm, sự phỏt triển tõm lớ lứa tuổi của mỗi cấp học, bậc học và sự tỏc động của cỏc yếu tố bờn ngoài đến sự hỡnh thành phỏt triển nhõn cỏch của cỏc em trong những điều kiện kinh tế, văn húa và xó hội cụ thể.

Học sinh THCS (từ lớp 6-9) là lứa tuổi (từ 11 - 15) diễn ra quỏ trỡnh phỏt triển, biến đổi mạnh mẽ về tõm lý, sinh lý. Lứa tuổi này cú một vị trớ đặc biệt và tầm quan trọng trong thời kỡ phỏt triển của trẻ em vỡ nú là thời kỳ

chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành và được phản ỏnh bằng cỏc tờn gọi khỏc nhau. Đõy là lứa tuổi cú bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần, cỏc em đang tỏch dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phỏt triển cao hơn (người trưởng thành) tạo nờn nội dung cơ bản và sự khỏc biệt trong mọi mặt phỏt triển: thể chất, trớ tuệ, tỡnh cảm, đạo đức… của thời kỡ này.Trong những giai đoạn phỏt triển của con người, lứa tuổi thiếu niờn cú một vị trớ và ý nghĩa vụ cựng quan trọng. Vỡ vậy việc chỳ ý đến đặc điểm tõm lý lứa tuổi cũng chớnh là yếu tố quan trọng để đưa ra được cỏc biện phỏp quản lớ giỏo dục phự hợp, cú tớnh khả thi cao.

Mỗi biện phỏp quản lớ khi đưa ra sẽ tỏc động và ảnh hưởng lõu dài đến cả một tập thể. Biện phỏp QLGD cũn cú thể ảnh hưởng lõu dài đến cả một thế hệ và tạo nờn diện mạo nhõn cỏch của thế hệ đú. Vỡ thế mà khi đưa ra cỏc biện phỏp QLGD cần phải được cõn nhắc, tớnh toỏn khoa học, tiến hành thực nghiệm để kiểm tra, xỏc định tớnh thiết thực và tớnh khả thi của biện phỏp trong điều kiện cho phộp.

3.1.4 Hệ thống cỏc biện phỏp đưa ra phải đảm bảo tớnh phự hợp, thiết thực, cụ thể gắn với đặc điểm đặc thự của vấn đề cần được giải quyết

Mỗi hoạt động, mỗi vấn đề khỏc nhau cú những đặc điểm đặc thự riờng.Vỡ thế khi đưa ra cỏc biện phỏp hoạt động đặc biệt là cỏc biện phỏp quản lớ cần phải tớnh đến sự phự hợp, thiết thực, cụ thể gắn với đặc điểm đặc thự của hoạt động hay vấn đề cần được giải quyết.

Khi đề xuất cỏc biện phỏp quản lớ hoạt động GDĐĐ cho học sinh THCS cần dặc biệt chỳ ý đến những nguyờn tắc đú là:

GDĐĐ đỏp ứng được yờu cầu của học sinh và yờu cầu của xó hội:

Nhu cầu của học sinh THCS là được trang bị tri thức, được rốn luyện kỹ năng sống, được định hướng về hành vi thúi quen ứng xử, từ đú hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch để trở thành những cụng dõn tốt. Gúp phần vào nhiệm

phản ỏnh những đũi hỏi của xó hội đương thời đối với sản phẩm giỏo dục. Chớnh vỡ thế mà GDĐĐ cho học sinh THCS chớnh là đỏp ứng yờu cầu của xó hội về người cụng dõn kiểu mới - những con người Việt Nam XHCN trong thời kỡ CNH- HĐH.

Giỏo dục đạo đức cho học sinh khụng chỉ là cụng tỏc của nhà trường mà cần cú sự phối hợp chặt chẽ của cỏc lực lượng giỏo dục:

Kết quả cụng tỏc giỏo dục đạo đức phụ thuộc rất lớn vào nhõn cỏch của người thầy. Nội dung và hỡnh thức GDĐĐ cú phong phỳ đến đõu, điều kiện cơ sở vật chất, tài chớnh phục vụ cho hoạt động này cú tốt như thế nào nhưng nhõn cỏch người thầy khụng được đảm bảo, hỡnh ảnh người thầy trong con mắt của cỏc em bị mộo mú thỡ nhà trường khụng thể làm tốt cụng tỏc GDĐĐ cho học sinh. Muốn GDĐĐ cho học sinh trước hết người thầy phải là những tấm gương về đạo đức, toàn thể giỏo viờn, cỏn bộ, nhõn viờn, lónh đạo nhà trường phải là một tập thể thống nhất, đoàn kết trong suy nghĩ và hành động, nhận thức và hành động đỳng đắn trong cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho học sinh. Ngoài phỏt huy vai trũ nũng cốt, tiờn phong của tập thể sư phạm nhà trường cần phải tạo ra được một mụi trường giỏo dục trong sỏng, lành mạnh, một bầu khụng khớ đạo đức tớch cực cho học sinh.

Học sinh THCS là đối tượng rất nhậy cảm, hiếu động cú nhiều biến động tõm lý, hành động và rất dễ bị ảnh hưởng của những tỏc động từ bờn ngoài theo cả hai hướng tớch cực và tiờu cực. Vỡ thế muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ GDĐĐ cho cỏc em, khụng thể khụng tớnh đến sự ảnh hưởng của cỏc mối quan hệ của cỏc em, tỏc động của cỏc lực lượng giỏo dục, cỏc nhõn tố bờn ngoài nhà trường đến đạo đức, nhõn cỏch của cỏc em.

Phải phỏt huy được vai trũ của cỏc chủ thể tham gia vào quỏ trỡnh GDĐĐ cho học sinh đặc biệt là vai trũ tự giỏo dục và tớnh tớch cực của chủ thể học sinh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mỗi chủ thể giỏo dục cú một vai trũ tớch cực khỏc nhau trong quỏ trỡnh giỏo dục. Khụng thể cú một quỏ trỡnh hoàn hảo, nếu như bỏ một hay vài cụng đoạn, mắt xớch. Cụng tỏc GDĐĐ cho học sinh là một quỏ trỡnh bao gồm nhiều chủ thể khỏc nhau: BGH, GVCN, GVBM, NV, Đoàn thanh niờn, Đội TNTP HCM, Cụng đoàn, PHHS, cỏc cơ quan đoàn thể của địa phương, học sinh… Trong đú bản thõn học sinh là một chủ thể hết sức quan trọng cũn tập thể học sinh chớnh là phương tiện hữu hiệu trong cụng tỏc GDĐĐ. Cỏc biện phỏp GDĐĐ cho học sinh phải xỏc định rừ vai trũ định hướng của cỏc nhà giỏo dục và quan hệ hợp tỏc giữa người thầy với học sinh, đặc biệt là phải chỳ ý khơi dậy và phỏt huy năng lực tự ý thức, vai trũ tự giỏo dục và tự giỏo dục thường xuyờn, liờn tục của chủ thể học sinh.

3.2. Cỏc biện phỏp của Hiệu trưởng quản lớ hoạt động GDĐĐ cho học sinh THCS

3.2.1. Nõng cao nhận thức và trỏch nhiệm của cỏn bộ giỏo viờn, học sinh và cha mẹ học sinh đối với cụng tỏc giỏo dục cho học sinh THCS

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho các trương THCS huyện yên mỹ tỉnh hưng yên luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 77 - 127)