Nội dung giỏo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho các trương THCS huyện yên mỹ tỉnh hưng yên luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 35)

8. Cấu trỳc của luận văn

1.3.4Nội dung giỏo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở

1.3.4.1. Giỏo dục lũng yờu nước, yờu CNXH và tinh thần quốc tế vụ sản

Giỏo dục cho học sinh lũng yờu quờ hương đất nước và sự gắn bú với quờ hương đất, đất nước Việt Nam XHCN.

Hỡnh thành ở cỏc em những cụng dõn tương lai của đất nước: niềm tin và lũng kớnh yờu đối với Đảng, Lónh tụ, với những người cú nhiều cụng lao đúng gúp cho đất nước và nhõn dõn.

Giỏo dục cho học sinh niềm tự hào và ý thức giữ gỡn, phỏt huy những truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, tinh thần đoàn kết, hợp tỏc quốc tế, cú thỏi độ và hành động đỳng trước cỏc thế lực thự địch phản lại sự tiến bộ của nhõn loại.

1.3.4.2. Giỏo d c cỏc ph m ch t đ o đ c hụ ướng vào s t hoàn thi n b n thõnự ự

Tự trọng, tự tin, tự lập, giản dị, trong sỏng, trung thực, kỉ luật. siờng năng, hướng thiện, biết kiềm chế, biết hối hận; tụn trọng cỏc giỏ trị văn húa của dõn tộc và nhõn loại.

1.3.4.3. Giỏo dục cỏc phẩm chất đạo đức quy định mối quan hệ của học sinh đối với người khỏc và thỏi độ đỳng với chớnh bản thõn mỡnh

Nhõn nghĩa, yờu thương con người, vị tha, hợp tỏc, tụn trọng mọi người, tụn trọng và bảo vệ lẽ phải.

Cú trỏch nhiệm với bản thõn, cú nghị lực và ý chớ phấn đấu khắc phục khú khăn, biết vượt lờn chớnh mỡnh. Cú ý thức giữ gỡn và hoàn thiện nhõn cỏch.

1.3.4.4. Giỏo dục những chuẩn mực đạo đức quy định mối quan hệ với tập thể

Giỏo dục tinh thần tập thể XHCN: mỡnh vỡ mọi người, đặt lợi ớch cộng đồng lờn trờn lợi ớch cỏ nhõn, tụn trọng cỏc nguyờn tắc và chuẩn mực do tập thể đề ra, cú tinh thần đoàn kết, hợp tỏc giỳp đỡ nhau trong khi thực hiện cụng việc chung. Cú ý thức xõy dựng tập thể, sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ; hăng hỏi tham gia cỏc hoạt động tập thể cú ớch cho xó hội. Biết ứng xử hài hũa mối quan hệ giữa lợi ớch tập thể và lợi ớch cỏ nhõn.

1.3.4.5. Giỏo dục thỏi độ đối với lao động

Quan niệm đỳng về lao động, thấy rừ giỏ trị, ý nghĩa to lớn của lao động; tin vào sức sỏng tạo của con người và những thành quả to lớn mà lao động đem lại.

Tin vào khả năng học tập và lao động của bản thõn, cú thỏi độ kớnh trọng và luụn biết bảo vệ người lao động yờu quý thành quả lao động, cú ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ của cải của cỏ nhõn và tập thể.

Lao động tự giỏc, cần cự, sỏng tạo, khoa học, cú tổ chức, cú kỷ luật và đạt năng xuất cao.

Biết lờn ỏn đấu tranh chống lại sự lười biếng, gian dối, búc lột sức lao động, phỏ hoạt tài sản, lóng phớ sức lao động của cải của cỏ nhõn và tập thể.

1.3.4.6. Giỏo dục thỏi độ đỳng đắn đối với mụi trường sống

Đối với mụi trường văn húa: Giỏo dục học sinh ý thức tụn trọng và bảo vệ cỏc giỏ trị văn húa của nhõn loại, của dõn tộc. Gắn bú và tụn trọng nền nếp

sinh hoạt cú văn húa của cộng đồng nơi cư trỳ. Tớch cực cải tạo và xõy dựng mụi trường văn húa lành mạnh, văn minh. Đoàn kết với cộng đồng, dõn tộc và nhõn loại vỡ hũa bỡnh, cụng bằng và tiến bộ.

Đối với mụi trường tự nhiờn: Giỏo dục thỏi độ, hành vi ứng xử đỳng đắn với mụi trường xung quanh; giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn mụi trường và gúp phần cải tạo mụi trường sống vỡ sự phỏt triển bền vững của con người của cuộc sống.

Những nội dung trờn nằm trong hệ thống cỏc phẩm chất đạo đức của học sinh THCS. Chỳng cú mối quan hệ biện chứng với nhau, khăng khớt với nhau, chi phối nhau. Vỡ thế quỏ trỡnh GDĐĐ cho HS THCS cần phải quan tõm tạo điều kiện cho cỏc phẩm chất này được hỡnh thành và cú điều kiện phỏt triển để tạo lờn ở mỗi học sinh một chỉnh thể về nhõn cỏch phong phỳ đa dạng, toàn diện.

Núi túm lại nội dung GDĐĐ cho HS THCS là những phẩm chất của con người Việt Nam XHCN; giỏo dục lũng yờu thương con người, tỡnh yờu quờ hương đất nước, truyền thống văn húa dõn tộc, sự tụn trọng cỏc giỏ trị sống, tụn trọng lẽ phải, tinh thần phản khỏng đấu tranh chống cỏi xấu, cỏi ỏc. Giỏo dục cho cỏc em, hành vi thúi quen, lối sống phự hợp với chuẩn mực đạo đức xó hội.

1.4. Qu n lý ho t đ ng giỏo d c đ o đ c cho h c sinh ả

cỏc trường THCS

1.4.1. Mục tiờu quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức cho học sinh THCS

Quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS THCS là hướng tới việc phỏt triển những phẩm chất cần và đủ mà xó hội yờu cầu đối với cỏc em để vươn tới một nhõn cỏch toàn diện.

Mục tiờu của quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS THCS là làm cho quỏ trỡnh GDĐĐ vận hành đồng bộ, hiệu quả để nõng cao chất lượng GDĐĐ đỏp

Mục tiờu quản lý gồm:

+ Về nhận thức: Làm cho mọi người, mọi ngành, mọi cấp tổ chức xó hội cú nhận thức đỳng đắn về tầm quan trọng của hoạt động giỏo dục đạo đức; nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh, chủ trương của Đảng và nhà nước về vấn đề phỏt triển con người toàn diện.

+ Về thỏi độ tỡnh cảm: GD cho học sinh biết ủng hộ những việc làm đỳng, đấu tranh chống lại những biểu hiện tiờu cực đi ngược lại truyền thống đạo đức của dõn tộc và giỏ trị nhõn văn của đời sống, cú ý thức đỳng đắn về hành vi của mỡnh và luụn cú ý thức tu dưỡng, rốn luyện, hoàn thiện phẩm chất đạo đức cho bản thõn. Làm cho mọi thành viờn trong nhà trường và cỏc lực lượng xó hội cú tinh thần xõy dựng đạo đức, lối sống lành mạnh, tạo nờn bầu khụng khớ sư phạm và mụi trường thuận lợi cho sự phỏt triển nhõn cỏch học sinh.

+ Về hành vi: Tớch cực tham gia quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức cho học sinh, trong và ngoài nhà trường. Tự rốn luyện tu dưỡng theo chuẩn mực đạo đức chung của xó hội. Lập kế hoạch, triển khai, giỏm sỏt, ra quyết định quản lý trong cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho học sinh khoa học, hợp lớ để hoạt động và chất lượng GDĐĐ cho HS phự hợp với đặc điểm, tỡnh hỡnh của nhà trường, địa phương và yờu cầu của xó hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4.2. Tầm quan trọng của việc quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức chohọc sinh THCS học sinh THCS

Trong mọi hoạt động, mọi tổ chức nếu khụng cú người quản lý và cỏc hoạt động quản lý thỡ sẽ như “thuyền khụng lỏi”, “đạo quõn khụng cú người chỉ huy” và “dàn nhạc khụng cú nhạc trưởng”. Đạo đức là một bộ phận quan trọng trong nền tảng tinh thần xó hội. Đối với mỗi cỏ nhõn, đạo đức là một thành tố quan trọng của nhõn cỏch. Lứa tuổi THCS là lứa tuổi đạo đức của con người được hỡnh thành mạnh mẽ và cú ảnh hưởng lõu dài đến sự phỏt triển nhõn cỏch. HS THCS lại là những chủ nhõn tương lai của đất nước. Vỡ

thế việc quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức cho HS THCS cú một ý nghĩa vụ cựng quan trọng khụng chỉ với mỗi học sinh mà cũn cú ý nghĩa quan trọng với cả một thế hệ, với tương lai đất nước và sự tiến bộ xó hội.

1.4.3. Nội dung quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức cho học sinh THCS1.4.3.1. Xõy dựng kế hoạch giỏo dục đạo đức cho học sinh 1.4.3.1. Xõy dựng kế hoạch giỏo dục đạo đức cho học sinh

Kế hoạch phải được xõy dựng trờn cơ sở phõn tớch, nắm vững tỡnh hỡnh thực trạng đạo đức, GDĐĐ và quản lý GDĐĐ cho học sinh của cỏc trường THCS đúng trờn địa bàn, kiểm soỏt được cỏc yếu tố cú liờn quan đến GDĐĐ và quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS ở hiện tại và trong thời gian tiếp theo, phải đưa ra được cỏc chỉ tiờu và giải phỏp cụ thể cú tớnh khả thi cao.

1.4.3.2. Quản lý cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho học sinh của đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn

Quản lý cụng tỏc GDĐĐ cho HS của đội ngũ CB, GV, NV thể hiện qua việc lập kế hoạch, phõn cụng, sắp xếp bộ mỏy làm cụng tỏc GDĐĐ, chỉ đạo, kiểm tra, đỏnh giỏ, đưa ra quyết định quản lý, khen thưởng cỏc tập thể, cỏ nhõn cú thành tớch; phờ bỡnh, kỷ luật, đối với những tập thể, cỏ nhõn cú khuyết điểm trong cụng tỏc GDĐĐ.

Từ lập kế hoạch GDĐĐ của nhà trường, người Hiệu trưởng chỉ đạo cỏc tổ chuyờn mụn, cỏc bộ phận đoàn thể và từng cỏn bộ, giỏo viờn xõy dựng kế hoạch GDĐĐ của tập thể và của mỗi cỏ nhõn, giỏm sỏt và đỏnh giỏ kết quả thực hiện kế hoạch.

Hiệu trưởng phõn cụng trỏch nhiệm rừ ràng cho từng bộ phận, ban ngành từ Ban giỏm hiệu đến cỏc tổ, nhúm, đến từng cỏ nhõn trờn cơ sở nắm chắc vai trũ, vị trớ chức năng, khả năng của từng đối tượng và tõm tư nguyện vọng, điều kiện thực hiện nhiệm vụ của mỗi cỏ nhõn. Việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh của cỏn bộ giỏo viờn phải được cụ thể chi tiết húa theo từng mảng nội dung từng bộ phận như: Quản lý cụng tỏc giỏo dục đạo đức

tổ bộ mụn và giỏo viờn bộ mụn; quản lý cụng tỏc giỏo dục của Cụng đoàn, Đoàn thanh niờn, quản lý cụng tỏc phục vụ của tổ hành chớnh.

1.4.3.3. Quản lý hoạt động tự giỏo dục đạo đức của học sinh

- Quản lý những diễn biến trong sự phỏt triển nhõn thức, thỏi độ, hành vi, đạo đức, nhõn cỏch của học sinh.

- Quản lý cỏc hoạt động học tập, vui chơi, giao lưu, cỏc sinh hoạt văn húa tinh thần liờn quan đến quỏ trỡnh rốn luyện tu dưỡng đạo đức của học sinh.

- Nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng và xu hướng tỡnh cảm, hành vi đạo đức của học sinh để cú những quyết định, những giải phỏp kịp thời ngăn ngừa những biểu hiện xấu, tạo điều kiện cho quỏ trỡnh tu dưỡng đạo đức của học sinh được diễn ra tốt đẹp.

1.4.3.4 Quản lý hoạt động của cỏc tập thể học sinh

- Hoạt động tự quản của học sinh THCS là hoạt động diễn ra thường xuyờn liờn tục, ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh. Nú giỳp cỏc em tự giỏc, thường xuyờn và chủ động trong tu dưỡng, rốn luyện đạo đức. Đõy vừa là một trong rất nhiều con đường để học sinh hoàn thành và phỏt triển nhõn cỏch đồng thời lại là tấm dào cản để ngăn chặn những ảnh hưởng khụng tớch cực, tạo điều kiện cho nhõn cỏch phỏt triển. Hoạt động này phụ thuộc rất nhiều vào vai trũ chỉ đạo điều khiển, giỏm sỏt của ban giỏm hiệu, Đoàn thanh niờn, tổ chủ nhiệm, giỏo viờn bộ mụn, giỏo viờn chủ nhiệm và thường diễn ra khụng đụng đều giữa cỏc tập thể.

- Quản lớ hoạt động tự quản của học sinh chớnh là xỏc định cho HS thấy rừ tầm quan trọng của hoạt động tự quản, quản lớ việc thực hiện nội quy của học sinh, chỉ đạo GVCN vai trũ và trỏch nhiệm cố vấn HS tự quản; quản lớ việc giỏm sỏt đỏnh giỏ hoạt động tự quản; kịp thời khen thưởng phờ bỡnh và kỉ luật.

1.4.3.5. Quản lớ sự phối hợp giữa cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường trong cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho học sinh

- Phối hợp giữa cỏc lực lượng giỏo dục nhằm GDĐĐ cho HS là sự tỏc động vào đối tượng tạo ra mối liờn hệ tỏc động hướng đớch cú tớnh thống nhất, tập trung… để huy động sức mạnh tổng hợp của nhà trường, gia đỡnh và xó hội nhằm GDĐĐ cho HS.

- Quản lớ sự phối hợp giữa cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường trong cụng tỏc GDĐĐ cho học sinh là sự tổ chức cỏc mối quan hệ giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội trong cụng tỏc GDĐĐ cho HS một cỏch biện chứng để phỏt huy được sức mạnh tổng hợp, xõy dựng mụi trường GD đỳng đắn, rộng khắp, tạo lờn điều kiện thuận lợi về cả vật chất và tinh thần để phục vụ cho quỏ trỡnh phỏt triển nhõn cỏch của học sinh.

- Để quản lớ tốt nội dung này người Hiệu trưởng phải xõy dựng được kế hoạch phối hợp, thu hỳt và tranh thủ được sự quan tõm của gia đỡnh và toàn xó hội nhằm cung cấp được tài liệu, cập nhật thụng tin, bổ sung kiến thức, điều động cỏn bộ, hỗ trợ kinh phớ, giỳp đỡ cải tạo, bổ sung nõng cấp trang thiết bị, cơ sở vật chất; tăng cường sự ràng buộc chặt chẽ, mở rộng biện phỏp giỏo dục, tỡm giải phỏp thớch hợp với những trường hợp cụ thể.

1.4.3.6. Qu n lớ cỏc đi u ki n h tr cụng tỏc giỏo d cả

đ o đ c cho h c sinhạ

- Quản lớ cỏc điều kiện hỗ trợ cụng tỏc GDĐĐ cho học sinh là quản lớ kinh phớ, cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho cụng tỏc GDĐĐ, xõy dựng mụi trường, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ - giỏo viờn, cụng tỏc thi đua khen thưởng, xõy dựng mụi trường sư phạm.

1.5. Vai trũ của người hiệu trưởng trong quản lý hoạt động giỏo dục đạođức cho học sinh trung học cơ sở đức cho học sinh trung học cơ sở

Hiệu trưởng vừa là người lónh đạo vừa là người quản lý trường học; là tõm điểm và linh hồn của tập thể sư phạm. Hiệu trưởng cú vai trũ tạo lập, triển khai, giỏm sỏt, điều chỉnh mọi hoạt động của nhà trường.

Trong bất kỳ cuộc vận động nào muốn thực hiện tốt… đều phải cú vai trũ quyết định của Hiệu trưởng”. Điều đú cũng cú nghĩa là trong hoạt động giỏo dục đạo đức cho học sinh THCS, người Hiệu trưởng luụn giữ một vai trũ hết sức quan trọng, cú ảnh hưởng đến chất lượng đạo đức của cỏc em. Đặc biệt đối với đối tượng HS THCS, người Hiệu trưởng phải cú sự hiểu biết sõu sắc về những diễn biến phức tạp của quỏ trỡnh phỏt triển nhõn cỏch, những biểu hiện phong phỳ của đạo đức và những nhõn tố ảnh hưởng đến quỏ trỡnh tu dưỡng, rốn luyện, giỏo dục đạo đức cho học sinh ở lứa tuổi “nổi loạn” trước những biến động hết sức phức tạp của đời sống xó hội. Điều đú đũi hỏi ở người Hiệu trưởng một nhõn cỏch mẫu mực, năng lực quản lý vững vàng và nghệ thuật quản lý tài tỡnh, luụn chủ động, sỏng tạo để giữ vững và phỏt huy vai trũ của người định hướng, triển khai, điều khiển, đỏnh giỏ cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho học sinh của nhà trường.

Quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức cho học sinh của Hiệu trưởng trường THCS cú thể được thực hiện trờn một số nội dung và nguyờn tắc sau.

1.5.1. Về nội dung QL

- Nõng cao nhận thức cho cỏc lực lượng giỏo dục đặc biệt; là đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, học sinh và gia đỡnh học sinh về vai trũ của hoạt động giỏo dục đạo đức cho học sinh và trỏch nhiệm của mỗi cỏ nhõn, tổ chức, lực lượng trong cụng tỏc này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xỏc định rừ cỏc mục tiờu, xõy dựng kế hoạch GDĐĐ cho học sinh khoa học, đồng bộ phự hợp với thực tiễn.

- Tổ chức cỏc hoạt động GDĐĐ cho học sinh phong phỳ, đa dạng, thiết thực.

- Coi trọng vai trũ tự rốn luyện, tỏc động của tập thể, hoạt động thực tiễn, lao động trong giỏo dục đạo đức.

- Xõy dựng cơ chế quản lý, chỉ đạo tổ chức hoạt động giỏo dục đồng bộ thống nhất.

- Phỏt huy vai trũ đặc thự của cỏc tổ chức, đoàn thể và khả năng đặc biệt của cỏc cỏ nhõn trong giỏo dục đạo đức nhằm đạt được hiệu quả giỏo dục. Tăng cường phối kết hợp cỏc lực lượng giỏo dục tạo ra sức mạnh tổng hợp, mụi trường giỏo dục thuận lợi cho học sinh hỡnh thành phỏt triển nhõn cỏch của học sinh.

- Tăng cường đổi mới hỡnh thức, biện phỏp, nội dung và nõng cao chất

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho các trương THCS huyện yên mỹ tỉnh hưng yên luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 35)