Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Lê đại hành Mộtsốbiệnphápquảnlýhoạtđộngcủatổchuyênmônởcác trờng tiểuhọcthànhphốThanhHoá luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Vinh, thỏng 1/2010 Bảng các ký hiệu, chữ viết tắt 1 Dùng trong luận văn Ký hiệu, chữ viết tắt Đợc hiểu là CM Chuyênmôn CQG Chuẩn Quốc gia GDTH Giáo dục tiểuhọc GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HSG Học sinh giỏi HT Hiệu trởng QG Quốc gia QL Quảnlý QLGD Quảnlý giáo dục TP Thànhphố Mục lục Trang 2 Mở đầu 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Mục đích nghiên cứu 5 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 5 4. Giả thuyết khoa học 6 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 6. Phạm vi nghiên cứu 6 7. Phơng pháp nghiên cứu 8. Cấu trúc luận văn 6 7 Chơng 1: Cơ sởlý luận của đề tài 8 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 8 1.2. Mộtsố vấn đề lý luận về QL, QLGD, QL nhà trờng tiểuhọc 12 1.3. Quảnlýtổchuyênmôncủa HT trờng tiểuhọc 24 Kết luận chơng 1 33 Chơng 2: Thực trạng công tác quảnlýhoạtđộngcủatổchuyênmônởcác trờng tiểuhọcthànhphốThanhHóa 34 2.1. Khái quát chung về tình hình GDTH thànhphốThanhHóa 34 2.1.1. Khái quát chung về thànhphốThanhHóa 34 2.1.2. Khái quát chung về tình hình GDTH thànhphốThanhHóa 35 2.2. Thực trạng công tác quảnlýhoạtđộngcủatổ CM ởcác trờng TH TP. ThanhHóa 41 2.2.1. Thực trạng hoạtđộngcủatổ CM ởcác trờng TH tại TP. ThanhHóa 41 2.2.2. Đánh giá chung về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện cácbiệnpháp QL hoạtđộngcủatổ CM ởcác trờng TH TP. ThanhHóa 48 2.2.3. Thực trạng cácbiệnphápquảnlýhoạtđộngcủatổ CM ởcác trờng TH thànhphốThanhHóa 55 2.3. Đánh giá chung về thực trạng quảnlýhoạtđộngcủatổ CM ởcác tr- ờng tiểuhọcthànhphốThanhHóa 69 Kết luận chơng 2 74 Chơng 3: Mộtsốbiệnphápquảnlýhoạtđộngcủatổchuyênmônởcác trờng tiểuhọcthànhphốThanhHóa 75 3.1. Cơ sở đề xuất cácbiệnpháp 75 3.1.1. Từ cơ sởlý luận mà chúng tôi đã phân tích ở chơng 1 75 3.1.2. Từ thực trạng về công tác quảnlýhoạtđộngcủatổ CM ởcác trờng tiểuhọc tại thànhphốThanhHóa 75 3.2. Đề xuất cácbiệnphápquảnlýhoạtđộngcủatổ CM ởcác trờng tiểu 3 học tại thànhphốThanhHóa 76 3.2.1. Tăng cờng bồi dỡng nâng cao trình độ lý luận và năng lực quảnlý cho tổ trởng CM trong trờng tiểuhọc 77 3.2.2. Chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạtđộngcủatổ CM 79 3.2.3. Tăng cờng kiểm tra, giám sát nội dung sinh hoạtởcáctổ CM 84 3.2.4. Tăng cờng kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy chế CM ởcáctổ 86 3.2.5. Tăng cờng chỉ đạo và kiểm tra công tác tự học, tự bồi dỡngcủatổ CM 92 3.2.6. Tăng cờng chỉ đạo công tác thi đua củatổ CM 95 3.2.7. Tăng cờng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạtđộngcủatổ CM 96 3.3. Khảo sát tính khả thi củacácbiệnpháp đề xuất 97 Kết luận chơng 3 104 Kết luận và kiến nghị 105 Tài liệu tham khảo 108 Phụ lục 111 Mở đầu 1- Lý do chọn đề tài - Đất nớc ta đang bớc vào kỉ nguyên mới - kỉ nguyên đánh dấu một thời kì cả dân tộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đại hội Đảng IX đã khẳng định: nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nớc trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá nên cần tạo chuyểnbiến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo. Đại hội Đảng X tiếp tục chỉ rõ: "Giáo dục phải nhằm đào tạo những con ngời Việt Nam có lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có phẩm chất tốt đẹp, có năng lực, bản lĩnh để thích ứng với những biến đổi của xã hội trong nền kinh tế thị trờng, với những yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc"[39]. Nh vậy, giáo dục nói chung, dạy học nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nớc. Đó là những ngời lao động có kỹ thuật, có tay nghề thành thạo, có khả năng thích ứng, khả năng giao tiếp - 4 đợc đào tạo và bồi dỡng bởi nền giáo dục tiên tiến gắn với khoa học công nghệ hiện đại. Để phát triển sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo thì cần phải bắt đầu từ những bậc học đầu tiên, trong đó giáo dục tiểuhọc giữ vị trí vô cùng quan trọng. Nâng cao chất lợng giáo dục tiểuhọc là tạo ra nền tảng vững chắc cho việc nâng cao chất lợng giáo dục phổ thông. Vì vậy, Nghị quyết TW II đã chỉ rõ: Từ nay đến năm 2020 cần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện bậc tiểu học, xây dựng một nền giáo dục theo định hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá[39]. Muốn thực hiện đợc mục tiêu này phải giải quyết nhiều vấn đề, trong đó đổi mới công tác quảnlý giáo dục là một giải phápquan trọng. - Hoạtđộng chủ yếu trong nhà trờng là hoạtđộngchuyên môn. Cáctổchuyênmôn là tổ chức quan trọng và nòng cốt trong nhà trờng tiểu học. Tổchuyênmôn là nơi ngời giáo viên có thể chia sẻ mọi tâm t, nguyện vọng cũng nh những vấn đề có liên quan đến nghề nghiệp, đời sống vật chất và tinh thần của mình. Hoạtđộngcủatổchuyênmôn trong nhà trờng có vai trò quyết định cho sự phát triển của nhà trờng nói riêng và sự phát triển giáo dục nói chung "[4]. Có thể nói, hoạtđộngcủatổchuyênmôn trong nhà trờng là nhân tố quyết định trực tiếp đến chất lợng dạy họccủacác trờng tiểuhọc hiện nay. Do đó, quản lí hoạtđộngchuyênmôn là nhiệm vụ hàng đầu trong quá trình quản lí của ngời hiệu trởng. Sự quảnlý có hiệu quả của hiệu trởng đối với tổchuyênmôn là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng tiểu học. - ThànhphốThanhHoá là đô thị tnh lỵ, trung tâm chính trị, văn hoá, xã hội của tỉnh Thanh Hoá. Trên địa bàn thànhphố hiện có 25 trờng Tiểu học, trong đó 17 trờng đã đạt chuẩn Quốc gia. Trong những năm qua, giáo dục tiểuhọcthànhphố luôn đi đầu trong việc thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn, đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy sự nghiệp giáo dục tỉnh nhà phát triển. Tuy nhiên, chất lợng dạy họcởmộtsố trờng tiểuhọc vẫn còn cha cao, cha đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ mới. Thực tế cho thấy công tác quảnlýhoạtđộngcủatổchuyênmôn còn nhiều vớng mắc, 5 bất cập, cha thống nhất và có sự không đồng đều giữa các nhà trờng tiểuhọc và giữa các hiệu trởng trờng tiểuhọc trong địa bàn thànhphốThanh Hóa. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề: Mộtsốbiệnphápquảnlýhoạtđộngcủatổchuyênmônởcác trờng tiểuhọcthànhphốThanhHoá làm đề tài nghiên cứu. 2- Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lợng hoạtđộngtổchuyênmôncủacác trờng TiểuhọcthànhphốThanh Hóa. 3- khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quảnlýhoạtđộngcủatổchuyênmônở trờng Tiểu học. 3.2. Đối tợng nghiên cứu Mộtsốbiệnphápquảnlýhoạtđộngcủatổchuyênmônởcác trờng TiểuhọcthànhphốThanh Hóa. 4- Giả thuyết khoa học Công tác quảnlýhoạtđộngcủatổchuyênmônởcác trờng TiểuhọcthànhphốThanhHoá còn có những điều cha phù hợp và bất cập. Nếu đề xuất đợc cácbiệnphápquảnlý phù hợp sẽ nâng cao đợc chất lợng hoạtđộngtổchuyên môn. 5- Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xây dựng cơ sở lí luận của đề tài. 5.2. Đánh giá thực trạng công tác quảnlýhoạtđộngtổchuyênmônởmộtsố trờng TiểuhọcthànhphốThanh Hoá. 5.3. Đề xuất những biệnphápquảnlýhoạtđộngtổchuyênmônởcác tr- ờng Tiểuhọc và khảo sát tính khả thi củacácbiệnpháp đó. 6- phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ nghiên cứu cácbiệnphápquảnlýhoạtđộngtổchuyênmôncủa Hiệu trởng mộtsố trờng TiểuhọcthànhphốThanh Hoá. 6 7- Phơng pháp nghiên cứu 7.1. Phơng pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu để xác định lch s vn nghiên cu v xây d ng c s lý lun ca t i. 7.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - PP điu tra bằng ankét: Xây dng mẫu phiu iu tra v ti n h nh iu tra nhm tìm hiu thực trạng công tác quảnlýhoạtđộngtổchuyênmôncủa hiệu trởng mộtsố trờng tiểuhọcthànhphốThanh Hoá. - PP tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Phân tích những kinh nghiệm thu nhận đợc từ lý luận và thực tiễn công tác quảnlý trờng tiểu học, nhằm đánh giá u điểm và hạn chế củacácbiệnphápquảnlýhoạtđộngtổchuyênmôn đang đ- ợc áp dụng hiện nay. - PP lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia nhằm đánh giá tính khả thi củacácbiệnphápquảnlýhoạtđộngtổchuyênmôncủa hiệu trởng cáctiểuhọc tại thànhphốThanh Hoá. 7.3. Phơng pháp thống kê toán học: S dng toán thng kê x lý nhng thông tin thu nhn c trong quá trình nghiên cu nhằm rút ra kết luận khoa học. 8- Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm 3 chơng: - Chơng 1: Cơ sởlý luận của đề tài - Chơng 2: Thực trạng công tác quảnlýhoạtđộngcủatổchuyênmônởcác trờng tiểuhọcthànhphốThanhHóa - Chơng 3: Mộtsốbiệnphápquảnlýhoạtđộngcủatổchuyênmônởcác trờng tiểuhọcthànhphốThanhHóa 7 CHƯƠNG 1 CƠ SởLý LuậN Của Đề TàI 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quảnlý là một khái niệm rộng bao gồm nhiều nội dung, gắn liền với nhiều hoạtđộngcủa con ngời và nó phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời. Quảnlý gắn liền với cáchoạtđộng xã hội nên nó mang tính phổ biến, đó là: " Tất cả mọi lao động trực tiếp và tiến hành trên quy mô tơng đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạtđộng cá nhân và thực hiện những chức năng chung, phát sinh từ vận độngcủa toàn bộ cơ chế sản xuất, khác với sự vận độngcủacác cơ quan độc lập của nó. Một ngời độc tấu vĩ cầm riêng lẻ tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trởng" . [12] Giáo dục là một hiện tợng xã hội đặc biệt, đợc nảy sinh, tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời. Trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kĩ thuật và sự bùng nổ của công nghệ thông tin, loài ngời bớc vào thế kỷ của nền kinh tế tri thức thì giáo dục càng giữ một vị trí quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết trong chiến lợc phát triển đất nớc của mọi quốc gia. 8 Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đã chỉ rõ: "Để thực hiện đợc mục tiêu chiến lợc mà Đại hội VIII đã đề ra cần phải khai thác và sử dụng nhiều nguồn nhân lực khác nhau, trong đó nguồn lực con ng- ời là quý báu nhất, có vai trò quyết định, đặc biệt là đối với nớc ta khi nguồn lực tài chính còn hạn hẹp. Nguồn lực đó là ngời lao động có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, có phẩm chất đẹp, đợc đào tạo, bồi dỡng và đợc phát huy bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học, công nghệ hiện đại. Giáo dục phải làm tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn lực cho đất nớc, đội ngũ lao động cho khoa học và công nghệ".[39] Nh vậy, mục đích của giáo dục ngày nay không đơn thuần là truyền thụ cho học sinh những tri thức mà loài ngời đã tích lũy đợc qua nhiều thế hệ mà còn phải bồi dỡng cho họ năng lực làm chủ bản thân, độc lập trong suy nghĩ, tích cực tìm tòi, phát hiện ra cái mới trong học tập và nghiên cứu, biết tự giải quyết những vấn đề mới nảy sinh trong cáchoạtđộng hàng ngày của bản thân. Để làm đợc việc này, công tác QLGD phải không ngừng đợc cải tiến, nâng cao chất lợng điều hành và quảnlýcủa mình để qua đó tác độngmột cách hiệu quả vào quá trình cải tiến chất lợng ởcác khâu, các bộ phận của hệ thống giáo dục. Trong đó, việc quảnlýhoạtđộng dạy và học (hay nói cách khác là hoạtđộngchuyênmôncủa đội ngũ giáo viên) có vai trò quyết định đến chất lợng giáo dục của nhà trờng. Các nhà nghiên cứu về QLGD Xô viết đã khẳng định: "Kết quả toàn bộ hoạtđộngcủa nhà trờng phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức đúng đắn và hợp lýcáchoạtđộngcủa đội ngũ giáo viên". Trong nhà trờng phổ thông, đội ngũ giáo viên đợc sắp xếp theo từng tổchuyên môn, vì vậy việc quảnlýhoạtđộngcủa họ cũng chính là quảnlýhoạtđộngcủatổchuyênmôn nói chung nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ nâng cao chất lợng dạy và học. Luật Giáo dục năm 2005 nhấn mạnh: "Tuy không trực tiếp tham gia vào hoạtđộng dạy và học, nhng cán bộ QL GD bằng những hoạtđộngquảnlýcủa mình tác động vào quá trình giáo dục nhằm hớng cho hoạt 9 động dạy và học đạt đợc những mục tiêu yêu cầu của giáo dục và bảo đảm chất lợng giáo dục". [30] Những năm gần đây, công tác quảnlý trờng học nói chung đã đợc nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến, trong đó có nhận định rất quan trọng của tác giả Thái Duy Tuyên về nội dung quảnlý phơng pháp dạy họccủa Hiệu trởng ( Ph - ơng pháp dạy học truyền thống và hiện đại-2008). Theo ông, trọng tâm củaquảnlý phơng pháp dạy học là quảnlýhoạtđộng giảng dạy của giáo viên, quảnlýhoạtđộnghọc tập củahọc sinh, và phải đợc bắt đầu từ quảnlýhoạtđộngcủatổchuyên môn. [34] Tác giả Thái Duy Tuyên khẳng định: tổchuyênmôn là tế bào cơ bản giữ vị trí quan trọng nhất trong việc triển khai công tác quảnlý đổi mới phơng pháp dạy học, là đầu mối để thực hiện các quyết định, các chủ trơng của Hiệu trởng, là nơi tổ chức học tập, ứng dụng, thể nghiệm những lý luận về phơng pháp dạy học mớiĐể quảnlýhoạtđộngcủatổchuyên môn, trớc hết cần cụ thể hóacác chủ trơng về đổi mới phơng pháp dạy họccủacác cấp quảnlýthành quy định nội bộ để tổ chức thực hiện. Hiệu trởng cần giao trách nhiệm cho hiệu phó hoặc trực tiếp hớng dẫn tổ trởng chuyênmôn xây dựng kế hoạch đổi mới phơng pháp dạy học cho từng năm học. Đặc biệt, cần đổi mới nội dung sinh hoạttổchuyên môn, phải chú trọng bồi dỡng cho giáo viên những vấn đề cụ thể của từng môn học. Đồng thời, Hiệu trởng phải kiểm tra tất cả các khâu, từ xây dựng kế hoạch đến tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch và tự kiểm tra, đánh giá củatổ [34] Trên cơ sở những nhận định đó, tác giả Thái Duy Tuyên đã đa ra mộtsốbiệnpháp tăng cờng quảnlýhoạtđộngcủatổchuyênmôn trong nhà trờng nói chung, đó là: Lập kế hoạch, xây dựng quy định nội bộ về hoạtđộngcủatổchuyênmôn nhằm đổi mới phơng pháp dạy học; Tổ chức, chỉ đạo đổi mới hoạtđộngcủacác tổ; Đổi mới các cách kiểm tra, đánh giá; và Tạo động lực cho hoạtđộngcủacác tổ. [34] 10 . động của tổ chuyên môn ở trờng Tiểu học. 3.2. Đối tợng nghiên cứu Một số biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trờng Tiểu học thành phố Thanh. công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở một số trờng Tiểu học thành phố Thanh Hoá. 5.3. Đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các tr-