0
Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Khái quát chung về thành phố Thanh Hóa

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THANH HOÁ (Trang 34 -40 )

thành phố thanh hóa

2.1.1. Khái quát chung về thành phố Thanh Hóa

Thành phố Thanh Hoá là đô thị tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, văn hoá, xã hội của tỉnh Thanh Hoá, có quy mô dân số gần 20 vạn ngời, có địa giới: phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Đông Sơn, phía Đông Bắc ngăn cách với huyện Hoằng Hoá bởi sông Mã, phía Đông và phía Nam giáp với huyện Quảng Xơng; cách thủ đô Hà Nội 160 km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.600 km về phía Nam, cách bờ biển Sầm Sơn 16 km về phía Đông và cách biên giới Việt Lào (thuộc địa phận Quan Hoá) 135 km về phía Tây.

Thanh Hoá là thành phố có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi, có truyền thống văn hoá lâu đời, là cái nôi của truyền thống yêu nớc và cách mạng từ lịch sử xa xa cho đến ngày nay, có nguồn nhân lực dồi dào, ngời dân cần cù chịu khó, luôn có ý thức phát huy truyền thống văn hoá, truyền thống hiếu học của quê hơng, của dân tộc.

Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, kinh tế thành phố Thanh Hoá chủ yếu đi lên bằng các ngành nghề chính là tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp. Trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế đang đợc chuyến đổi theo hớng tích cực, nhiều mô hình phát triển kinh tế đợc củng cố, nhân rộng và ngày càng có hiệu quả. Cơ sở hạ tầng đợc đầu t xây dựng và phát triển. Đời sống vật chất tinh thần của ngời dân ngày càng đợc nâng cao. Tuy nhiên, so với tình hình chung của cả nớc thì thành phố Thanh Hoá vẫn còn là một thành phố trẻ, kinh tế cha phát triển

mạnh bằng các thành phố lớn. Thu nhập bình quân đầu ngời chỉ bằng 70 - 75% mức bình quân chung của cả nớc.

Hiện nay thành phố Thanh Hoá đang đợc mở rộng về phía Bắc, phía Đông và phía Nam, vì thế số lợng ngời dân sống bằng nghề nông còn nhiều, điều kiện ăn ở, sinh hoạt của nhân dân gặp không ít khó khăn. Để có đủ nguồn vốn và tạo những điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các trờng học đạt chuẩn Quốc gia, các trờng trọng điểm, từ đó nâng cao chất lợng dạy và học, ngành Giáo dục - Đào tạo thành phố phải thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục, huy động sự tham gia đóng góp tích cực của mọi ngời dân, đồng thời sử dụng tốt sự hỗ trợ từ các nguồn dự án của Tỉnh và Trung ơng.

2.1.2. Khái quát chung về tình hình giáo dục tiểu học thành phốThanh Hóa Thanh Hóa

Từ năm học 1991-1992, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, dới ánh sáng của Nghị quyết TW khoá VII, sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo nói chung và Giáo dục - Đào tạo thành phố Thanh Hoá nói riêng đã có nhiều khởi sắc, phát triển mạnh mẽ về số lợng, chất lợng ngày càng đợc nâng cao. Số học sinh tiểu học tơng đối ổn định từ năm học 1987-1988 đến năm 1997-1998, dao động trong khoảng từ 10.000 đến trên 12.000 học sinh. Học sinh tiểu học những năm đầu còn tăng, sau giảm dần và đi vào ổn định.

Năm học Số trờng Số lớp Số học sinh 2004-2005 25 474 13711 2005-2006 25 429 12247 2006-2007 25 428 12224 2007-2008 25 397 11953 2008-2009 25 394 12228

Bảng 1: Số lợng trờng, lớp, học sinh tiểu học thành phố Thanh hoá

2.1.2.1. Cơ cấu, trình độ, số lợng giáo viên tiểu học và cán bộ quản lý a. Giáo viên

Đội ngũ giáo viên trong những năm qua cơ bản đủ về số lợng, số giáo viên đạt chuẩn về trình độ đào tạo ngày càng cao. Trong đó, số giáo viên có trình độ chuẩn và trên chuẩn chiếm tỷ lệ 98,7%, đợc phân bổ đều ở khắp các tr- ờng và nhiều ngời đã trở thành nòng cốt chuyên môn của phòng Giáo dục - Đào tạo. Việc thực hiện chơng trình, quy chế chuyên môn nhìn chung đợc thực hiện tốt. Các chuyên đề đổi mới dạy học đã đợc triển khai đến tận từng giáo viên, sinh hoạt chuyên đề đã trở thành nội dung chính trong các hoạt động của tổ, khối chuyên môn. Phòng Giáo dục - Đào tạo thành phố còn tổ chức tốt việc sinh hoạt chuyên môn liên trờng, tạo điều kiện cho giáo viên các trờng giao lu học tập nâng cao trình độ.

Năm học Số lợng giáo viên Tỷ lệ giáo viên /lớp

2004-2005 557 1,17

2005-2006 510 1,18

2006-2007 491 1,14

2007-2008 427 1,07

2008-2009 427 1,08

Bảng 2: Số lợng giáo viên tiểu học thành phố Thanh Hoá

Cuộc vận động: “Kỷ cơng, tình thơng, trách nhiệm” đã thực sự đi vào chiều sâu trong mỗi nhà trờng, mỗi cán bộ giáo viên. ý thức tự học, tự nghiên cứu, tích luỹ sáng kiến kinh nghiệm đợc cán bộ giáo viên quan tâm. Nhiều sáng kiến kinh nghiệm đã đợc áp dụng rộng rãi trong thành phố và mang lại hiệu quả thiết thực. Hằng năm có nhiều chiến sĩ thi đua và giáo viên giỏi cấp thành phố và cấp tỉnh.

Tuy vậy, xét về thực chất đội ngũ giáo viên vẫn còn bất cập ở một số ph- ơng diện. Một bộ phận giáo viên kiến thức cha vững vàng, phơng pháp giảng dạy chậm đổi mới, tình trạng dạy chay đây đó vẫn còn, cha quan tâm đến sử dụng các thiết bị dạy học, một số giáo viên tinh thần trách nhiệm cha cao, hiệu quả giáo dục đạt thấp. Tỷ lệ giáo viên đứng lớp cha đủ 1,5 giáo viên/lớp theo

thông t 35 (đối với những lớp dạy 2 buổi/ ngày). Đặc biệt còn bất cập về số giáo viên các môn học đặc thù cũng nh thiếu trầm trọng về cán bộ th viện thiết bị tr- ờng học. Điều này rất cần các nhà lãnh đạo có kế hoạch điều chỉnh kịp thời cho phù hợp để đáp ứng nhu cầu dạy và học trong giai đoạn tới.

Trình độ của giáo viên tiểu học Số lợng %

Thạc sỹ 1 0,2

Đại học 127 29,7

Cao đẳng 146 34,2

10+1; 10+2; 10+3 và trình độ khác 153 35,9

Bảng 3: Trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học Thành phố Thanh Hóa

b. Cán bộ quản lý

Đội ngũ cán bộ quản lý các trờng tiểu học trên địa bàn thành phố Thanh Hoá vững vàng về lập trờng t tởng, chính trị, có phẩm chất đạo đức, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ nói chung vào loại khá và nhiều ngời có kinh nghiệm quản lý tốt. Họ là những ngời luôn đi đầu trong các hoạt động giáo dục, các phong trào thi đua. Đây là những nhà quản lý giáo dục trực tiếp chỉ đạo các tr- ờng học thực hiện chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc, thực hiện nhiệm vụ chính trị của ngành Giáo dục - Đào tạo là dạy và học.

Độ tuổi và trình độ đào tạo

Số lợng (Tổng số: 58 ngời) % Trình độ đào tạo Thạc sỹ 1 1,7 Đại học 39 67,3 Cao đẳng 10 17,2 10+1; 10+2; 10+3 và trình độ khác 8 13,8 Dới 35 4 7,0 35 – 40 6 10,3 41 – 45 21 36,2

Độ tuổi

Trên 45 15 25,8

Trên 50 12 20,7

Bảng 4: Thống kê trình độ đào tạo của đội ngũ cán bộ quản lý trờng tiểu học thành phố Thanh Hoá

Đội ngũ cán bộ quản lý các trờng tiểu học thành phố Thanh Hoá đủ về số lợng theo Thông t liên bộ Giáo dục - Đào tạo và Bộ Nội vụ số 34 ngày 5/10/2004. Nhìn chung, cán bộ quản lý giáo dục thành phố đã có rất nhiều cố gắng trong việc tự học để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Trong những năm qua, với chủ trơng khi bổ nhiệm cán bộ quản lý cho các trờng thì tiêu chuẩn đầu tiên xem xét là giáo viên giỏi các cấp, do đó số cán bộ quản lý đợc đề bạt thực sự là những ngời năng động, sáng tạo, đáp ứng với những yêu cầu đổi mới của sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo thành phố nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nói chung.

Bên cạnh đó, trong đội ngũ cán bộ quản lý trờng tiểu học thành phố Thanh Hoá vẫn còn những cán bộ quản lý thiếu nhiệt huyết, trì trệ, bảo thủ, không xây dựng đợc tập thể s phạm lớn mạnh. Bài học rút ra từ công tác quản lý giáo dục là: ở đâu có cán bộ quản lý tận tuỵ, năng động và tâm huyết thì ở đó phong trào và chất lợng giáo dục đợc nâng cao. Vì vậy, bồi dỡng nâng cao vai trò, trách nhiệm và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý cần đợc tiến hành th- ờng xuyên, liên tục, phù hợp với điều kiện thực tế của ngành Giáo dục - Đào tạo thành phố.

2.1.2.2. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

Thực hiện chủ trơng giáo dục toàn diện, xây dựng trờng chuẩn Quốc gia, thực hiện đề án kiên cố hoá trờng học cũng nh việc đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho việc đổi mới sách giáo khoa, chơng trình giảng dạy các lớp 1,2,3,4,5, cơ sở vật chất các trờng đã đợc tăng cờng khá nhiều, 100% số phờng, xã đã có trờng học cao tầng, hầu hết các trờng tiểu học

đã thực hiện bê tông hoá sân trờng, tạo khuôn viên cảnh quan nhà trờng đạt tiêu chuẩn “Xanh - Sạch - Đẹp”. Các trờng đều đợc trang bị điện thoại, có phòng th viện, thiết bị thực hành, phòng chức năng, đóng bàn ghế mới đúng quy định cho học sinh; 100% số trờng đều sử dụng bảng chống loá, có các thiết bị dạy học phù hợp; nhiều trờng đợc cấp và mua máy vi tính để phục vụ cho công tác giảng dạy.

Mặc dù rất tích cực trong việc xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm sách và thiết bị dạy học, song hiện nay phòng học, phòng chức năng và thiết bị dạy học vẫn đang là vấn đề rất bức thiết ở các trờng học trên địa bàn thành phố Thanh Hóa. Một số trờng cha có đủ phòng để bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh kém. Ngoài ra, các phòng chức năng, phòng thực hành thí nghiệm còn thiếu. Đây là một yếu tố quan trọng, ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả quản lý các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ tại các trờng tiểu học.

TT Trờng TH Trờng CQG Phòng học kiên cố Phòng học cấp 4 Số phòng khu hiệu bộ Phòng chức năng Bàn ghế HS Ghi chú 1 Đông Cơng x 18 0 5 3 250 2 Đông Hơng x 12 4 4 2 208 3 Đông Hải 1 x 10 0 4 2 126 4 Đông Hải 2 5 5 5 2 145 5 Đông Thọ x 14 0 5 2 192 6 Đông Vệ 1 x 10 6 5 4 288 7 Đông Vệ 2 10 0 2 1 120 8 Điện Biên 1 x 18 0 3 3 340 9 Điện Biên 2 x 26 0 5 6 489 10 Ba Đình x 26 0 5 4 480 11 Hoàng Hoa Thám 1 6 6 5 3 160 12 Hoàng Hoa Thám 2 x 12 1 5 4 550 13 Hàm Rồng x 8 1 5 3 142 14 Lê Văn Tám x 15 0 6 3 280

15 Lý Tự Trọng 8 8 4 2 218

16 Minh Khai 1 x 13 0 5 2 195

17 Minh Khai 2 0 15 4 2 220

18 Nguyễn Bá Ngọc x 6 5 4 2 190

19 Nam Ngạn x 8 0 2 2 200

20 Nguyễn Văn Trỗi 20 2 4 2 374

21 Quảng Hng x 12 6 4 5 194 22 Quảng Thành 6 18 4 2 250 23 Quảng Thắng x 10 0 4 3 125 24 Tân Sơn 14 0 4 2 167 25 Trần Phú x 14 7 5 5 234 Tổng 17 301 88 108 71 6137

Bảng 5: Thống kê cơ sở vật chất các trờng tiểu học th nh phố Thanh Hoáà

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THANH HOÁ (Trang 34 -40 )

×