Nghiên cứu các giải pháp phát huy giá trị di sản hán nôm tại di tích đền ngọc sơn – phường lý thái tổ quận hoàn kiếm – thành phố hà nội

108 21 0
Nghiên cứu các giải pháp phát huy giá trị di sản hán nôm tại di tích đền ngọc sơn – phường lý thái tổ   quận hoàn kiếm – thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA *********** LÊ THỊ THẢO NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN HÁN NÔM TẠI DI TÍCH ĐỀN NGỌC SƠN (Phường Lý Thái Tổ - Quận Hồn Kiếm - Thành phố Hà Nội) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52320305 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Sỹ Toản HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DI SẢN HÁN NƠM Ở DI TÍCH ĐỀN NGỌC SƠN 1.1 Khái quát di tích đền Ngọc Sơn 1.1.1 Lịch sử đời, tồn di tích đền Ngọc Sơn 1.1.2 Sự kiện lịch sử nhân vật thờ di tích 11 1.2 Các loại hình di sản Hán Nơm di tích đền Ngọc Sơn 16 1.2.1 Hoành phi, câu đối, biển đề, đề tự 16 1.2.2 Văn bia 25 1.2.3 Các loại hình khác 27 1.3 Giá trị di sản Hán Nơm di tích đền Ngọc Sơn 28 1.3.1 Giá trị lịch sử 28 1.3.2 Giá trị văn hóa 30 1.3.3 Giá trị khoa học 32 1.3.4 Giá trị giáo dục 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN HÁN NÔM TẠI DI TÍCH ĐỀN NGỌC SƠN 35 2.1 Thực trạng bảo vệ di sản Hán Nơm di tích Đền Ngọc Sơn 35 2.1.1 Thực trạng thiết chế quản lý 35 2.1.2 Thực trạng bảo vệ di sản Hán Nôm sở khoa học 40 2.2 Thực trạng phát huy giá trị di sản Hán Nơm di tích đền Ngọc Sơn 44 2.2.1 Công tác thuyết minh địa điểm 44 2.2.2 Tuyên truyền, quảng bá, phương tiện thông tin đại chúng 46 2.2.3 Một số hình thức phát huy khác loại hình di sản 51 Hán Nơm di tích đền Ngọc Sơn 51 2.3 Đánh giá thực trạng bảo vệ phát huy di sản Hán Nôm di tích đền Ngọc Sơn 52 2.3.1 Hiệu đạt 52 2.3.2 Hạn chế, tồn 54 2.3.3 Nguyên nhân 56 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN HÁN NƠM TẠI DI TÍCH ĐỀN NGỌC SƠN 60 3.1 Phương hướng bảo vệ phát huy giá trị di sản Hán Nơm di tích đền Ngọc Sơn 60 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ phát huy di sản Hán Nôm di tích Đền Ngọc Sơn 63 3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ di sản Hán Nôm 63 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu phát huy giá trị di sản Hán Nôm 81 3.3 Kiến nghị đề xuất với quan chức 99 3.3.1 Sở Văn hóa Thể Thao Du lịch Hà Nội 99 3.3.2 Kiến nghị với Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội hoạt động văn hóa khoa học cán làm việc di tích đền Ngọc Sơn 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kho tàng di sản văn hóa nhân loại hay dân tộc có hai phận cấu thành di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể Ở Việt Nam, theo điều Luật Di sản văn hóa có định nghĩa: “ Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử - văn hóa - khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề trình diễn hình thức khác.” Trong đó, bao gồm ngôn ngữ chữ viết, rõ ràng có vai trị quan trọng hàng đầu loại hình di sản văn hóa phi vật thể Bởi lẽ, ngôn ngữ, chữ viết phương tiện chuyển tải tư tưởng người phương tiện giao tiếp người Trên giới, với tiến trình lịch sử lồi người hệ thống chữ viết sớm hình thành phát triển dựa mối quan hệ, phong tục tập quán cổ xưa nhu cầu xã hội Nó bắt nguồn từ hệ thống biểu tượng, yếu tố tượng hình, tượng ý, hình vẽ dễ nhớ cho phép truyền đạt thông tin cách định Cho đến nay, nhà nghiên cứu cho rằng, hệ thống chữ viết loài người đời vào cuối thiên niên kỷ thứ TCN vùng Sumer (Lưỡng Hà), trải qua thời gian hệ thống ngôn ngữ chữ viết nước giới hoàn thiện yếu tố quan trọng đời sống văn hóa xã hội nhân loại Ở Việt Nam, lịch sử loại chữ viết dùng chữ Hán (chữ Hán cổ), chữ Hán vào nước ta theo đường giao lưu văn hóa vào khoảng thiên nhiên kỷ thứ TCN, sử dụng khoảng thời gian dài với mục đích chủ yếu phương tiện giao tiếp giao lưu kinh tế với Trung Quốc Tuy nhiên, loại văn tự ngoại lai đáp ứng trước nhu cầu việc ghi chép diễn đạt lời nói, vấn đề xã hội người Việt, chữ Nôm đời nhằm giải vấn đề trên, đến thời Trần hệ thống chữ Nôm thực hồn chỉnh Có thể nói chữ Nơm sử dụng nhiều phổ cập triều đại phong kiến thời kỳ độc lập Ngày nay, chữ viết sử dụng chữ Quốc ngữ với công lớn Alexandre De Rhodes- linh mục dòng tên người Châu Âu, thành tố quan trọng hình thành nên văn bản, tạo nên giá trị đặc biệt lĩnh vực xã hội Trải qua diễn trình lịch sử, chữ Hán cổ chữ Nơm chiếm phần quan trọng giá trị di sản phi vật thể, tài sản, nguồn tư liệu vô giá dân tộc, thể lưu giữ nhiều loại tư liệu sách, văn bia,… Đặc biệt, nguồn tư liệu chữ Hán Nôm di tích lịch sử văn hóa nước Với hệ thống di tích lịch sử văn hóa trải dài khắp nước, phần lớn di tích có niên đại từ lâu đời, xây dựng hay trùng tu, tôn tạo dùng chữ Hán Nơm tất tên di tích đơn nguyên kiến trúc, hoành phi câu đối, sắc phong, văn bia,… Có thể thấy, chữ Hán Nơm có tác dụng to lớn đời sống xã hội thành tựu văn hóa quan trọng nước ta Nằm hệ thống di tích lịch sử văn hóa dân tộc, hẳn khơng tới Đền Ngọc Sơn khu vực Hồ Hoàn Kiếm, vào thơ văn: Rủ xem cảnh Kiếm hồ Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên, tháp Bút chưa mòn Hỏi gây dựng nên non nước này! Là di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt, đền Ngọc Sơn hay trước gọi chùa Ngọc Sơn, hồ Hoàn Kiếm từ lâu coi lẵng hoa, biểu tượng thủ đô Hà Nội, với nét đẹp giá trị lịch sử, kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu thu hút khách tham quan nước từ hàng trăm năm Nơi đây, lưu giữ nhiều vật, di vật có giá trị, đặc biệt di sản Hán Nôm đặc sắc tiêu biểu như: câu đối, văn bia,… phản ánh lịch sử xây dựng đền, ghi nhận công đức công lao người thờ tự di tích Vấn đề đặt đây, nhiều khách tham quan hay người dân đến với di tích đền Ngọc Sơn, họ có nhu cầu tham quan, nơi tiến hành văn hóa tín ngưỡng tâm linh họ khơng quan tâm tới chữ viết có di tích, có số đa số khơng hiểu khắc, viết chữ Hán Nơm di tích Xét mối quan hệ lịch sử chữ viết – di tích lịch sử văn hóa – cơng chúng, thấy chữ Hán Nơm ln gắn liền với di tích lịch sử công chúng người tiếp nhận thông tin mà chữ Hán Nơm muốn nói tới Tuy nhiên thực tế đặt nay, nhiều người dân nhà quản lý di tích không hiểu hết thông tin giá trị tư liệu Hán Nôm mang lại Nghiên cứu loại hình di sản Hán Nơm di tích Đền Ngọc Sơn – di tích tiêu biểu có giá trị đặc biệt, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tới tham quan, chiêm ngưỡng đáp ứng nhu cầu tâm linh, sâu phân tích đưa giải pháp phát huy giá trị di sản Hán Nơm di tích, để từ hướng tới phạm vi rộng phát huy giá trị di sản Hán Nơm hệ thống di tích lịch sử văn hóa thành phố Hà Nội Với mục đích cơng chúng biết, hiểu, đọc dịch nghĩa chữ Hán Nơm có di tích, từ hiểu di tích, nhân vật thờ phụng, giáo dục hướng tới hoàn thiện nhân cách người, vấn đề đặt ra, cần có cách tiếp cận giải pháp phù hợp Trên sở q trình tìm hiểu, khảo sát thực tế di tích, tơi muốn vận dụng kiến thức chuyên ngành vào thực tiễn, tập dượt khả nghiên cứu viết cho thân Vì lý trên, tơi định chọn đề tài “ Nghiên cứu giải pháp phát huy giá trị di sản Hán Nơm di tích Đền Ngọc Sơn – phường Lý Thái Tổ - Quận Hồn Kiếm – thành phố Hà Nội” làm khóa luận tốt nghiệp Hy vọng rằng, kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp chuyên nghành bảo tàng học tơi đóng góp nhiều vào việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản Hán Nơm đền Ngọc Sơn nói riêng bảo tồn phát huy giá trị di sản Hán Nôm di tích lịch sử thành phố Hà Nội nói chung Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu loại hình di sản Hán Nơm Di tích Đền Ngọc Sơn, dựa sở tìm hiểu lịch sử hình thành di tích, q trình tồn phát triển di tích - Nghiên cứu, tìm hiểu nội dung, giá trị di sản Hán Nôm di tích Đền Ngọc Sơn - Nghiên cứu tình trạng, thực trạng bảo vệ loại hình di sản Hán Nơm di tích Đền Ngọc Sơn - Bước đầu đưa giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ phát huy giá trị di sản Hán Nôm di tích Đền Ngọc Sơn phục vụ cho đời sống tâm linh, văn hóa, xã hội Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận loại hình di sản Hán Nơm thuộc di tích Đền Ngọc Sơn Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: nghiên cứu toàn loại hình di sản Hán Nơm Đền Ngọc Sơn - Phạm vi không gian: Tại Đền Ngọc Sơn, phường Lý Thái Tổ - quận Hoàn Kiếm – thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu loại hình di sản Hán Nơm tồn thuộc di tích Đền Ngọc Sơn từ di tích xây dựng Phương pháp nghiên cứu - Khóa luận sử dụng phương pháp khoa học chủ nghĩa Mác – Lê nin, Duy vật lịch sử vật biện chứng - Phương pháp khoa học sử dụng tiến hành nghiên cứu: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Khoa học lịch sử, Khảo cổ, Dân tộc học, Xã hội học,… - Phương pháp khảo sát điền dã Di tích, sử dụng kỹ : quan sát, miêu tả, chụp ảnh, vấn, trao đổi,… - Các phương pháp khác: thống kê, so sánh, phân tích, nghiên cứu tài liệu,… Bố cục Khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo phần Phụ lục, bố cục viết gồm chương Cụ thể sau: Chương Tổng quan di sản Hán Nơm di tích Đền Ngọc Sơn Chương Thực trạng bảo vệ phát huy giá trị di sản Hán Nơm di tích Đền Ngọc Sơn Chương Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ phát huy giá trị di sản Hán Nôm di tích Đền Ngọc Sơn Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu để hoàn thành viết, em nhận giúp đỡ nhiệt tình cán Cục Di sản Văn hóa, Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội, với quan tâm thầy giáo, cô giáo Khoa Di sản Văn hóa bạn lớp Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Sỹ Toản quan tâm giúp đỡ bảo tận tình kiến thức, chun mơn ; em xin gửi lời cảm ơn tới bác, anh, chị làm việc Di tích Đền Ngọc Sơn nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu để em hồn thiện viết Do trình độ nhận thức kiến thức chun mơn cịn nhiều hạn chế nên viết chắn không tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, em mong quý thầy đóng góp ý kiến để em hồn thiện viết CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DI SẢN HÁN NƠM Ở DI TÍCH ĐỀN NGỌC SƠN 1.1 Khái quát di tích đền Ngọc Sơn 1.1.1 Lịch sử đời, tồn di tích đền Ngọc Sơn 1.1.1.1 Niên đại di tích Ở Thủ Hà Nội ồn náo nhiệt, có di tích lịch sử thắng cảnh thiên nhiên, lịch sử huyền thoại nhắc tới nét bình, mang giá trị lịch sử văn hóa, giá trị tâm linh ơm ấp từ bao đời hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn thiêng liêng vời vợi Đối với người dân Việt Nam, từ nhắc tới Thủ đô Hà Nội nhắc tới hồ Hoàn Kiếm, nhắc tới đền Ngọc Sơn với niềm tự hào gắn bó thân thiết Và có lẽ khơng người dân Thủ đơ, mà có dịp Hà Nội, dù đâu, gấp đến phải tới Hồ Gươm, thăm tháp Rùa, thăm đền Ngọc Sơn, ngắm Tháp Bút, dạo qua cầu Thê Húc,… ngắm cảnh mặt hồ nước xanh, ngắm cảnh đền với nét hòa quyện hài hịa cơng trình kiến trúc với cảnh quan thiên nhiên Có thể khẳng định Đền Ngọc Sơn khu vực hồ Hoàn Kiếm trở thành nét riêng độc đáo, địa điểm cơng trình kiến trúc mang nhiều giá trị lịch sử kiến trúc nghệ thuật từ lâu trở thành biểu tượng Thủ Hà Nội Di tích lịch sử thắng cảnh đền Ngọc Sơn khu vực hồ Hoàn Kiếm (bao gồm : Đền Ngọc Sơn, hồ Hồn Kiếm di tích tưởng niệm vua Lê), tên gọi Bộ Văn hóa Thơng tin định danh quy định xếp hạng số 92 VHTT/QĐ ngày 10/7/1980 Tuy nhiên phạm vi nội dung nghiên cứu, viết trọng nghiên cứu di tích lịch sử đền Ngọc Sơn Trước đây, đền Ngọc Sơn tọa lạc đảo Ngọc phía Bắc hồ Hồn Kiếm thuộc thôn Tả Vọng, thành Thăng Long Địa danh trước gọi thôn Tả Vọng, huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên, đền Ngọc Sơn thuộc phường Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Trong lịch sử tồn đền Ngọc Sơn gọi đền Quan Đế, chùa Ngọc Sơn Đền Ngọc Sơn xây hịn đảo phía Bắc Hồ Gươm cách bờ bắc khoảng 200m, bờ đông khoảng 50m Hòn đảo nhỏ vốn cồn cát khúc sông Nhĩ Hà (Sông Hồng) xưa Theo nghiên cứu nguồn tư liệu cịn lại di tích việc di tích khơng cịn lưu giữ tư liệu thành văn ghi niên đại khởi dựng cụ thể, vào nguồn tư liệu thư tịch cổ diện tài liệu văn bia, văn chng đốn định niên đại xây dựng đền vào cuối thời Lê 1.1.1.2 Quá trình tồn di tích Theo nhiều nguồn tài liệu nghiên cứu thì, xưa di tích Đền Ngọc Sơn nằm đảo lên hồ Hoàn Kiếm, vào thời Lê Mạc, hồ Hoàn Kiếm bị lấp cửa thông sông Cái, đắp bờ ngang ngăn hồ thành hai hồ Tả Vọng hồ Hữu Vọng Hữu Vọng hồ sau bị lấp, Tả Vọng hồ hồ Hồn Kiếm sau này, phía tây bắc hồ Tả Vọng có gò đất tên Tượng Nhĩ Sơn (hay gọi núi tai voi) Khởi nguyên, vua Lý Thái Tổ sau định đô Thăng Long (1010) đổi tên gò đất tên Ngọc Tượng Sơn ( núi voi ngọc) Trên gị có ngơi chùa nhỏ khơng biết xây dựng từ lâu ngày đổ nát xiêu vẹo Thời Lê Vĩnh Hựu (1735 – 1739), nhân cảnh trí đẹp đẽ nơi chúa Trịnh Giang cho xây dựng cung Khánh Thụy đắp hai núi đất phía Đơng đối diện với Ngọc Sơn gọi Ngọc Bội Đào Tai để kỷ niệm chiến thắng Nguyễn Danh Phương- lãnh tụ phong trào nông dân khởi nghĩa Chúa Trịnh cịn sai xây thêm Tả Vọng đình làm nơi hóng mát Về sau, họ Trịnh suy vong, Lê Chiêu Thống Nguyễn Huệ trao trả quyền, Lê Chiêu Thống phá hủy cung Khánh Thụy Đầu kỷ 19, có nhà từ thiện người Làng Nhị Khê (thuộc huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây) tên Tín Trai, nhân cũ cung lớp học tổ chức di tích, nội dung với tồn di sản Hán Nôm giá trị di sản Hán Nôm nơi Song song với việc điều tra, nghiên cứu xã hội học thành phần khách tham quan di tích, để xác định rõ lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tính,… cần kết hợp với trường đại học địa bàn để tổ chức mở lớp học thực tế cách hiệu Hàng năm, thường xuyên mở lớp học chữ Hán Nôm di tích để thu hút đơng đảo người tới tham gia học tập, việc xác định rõ giới tính, học vấn điều tra xã hội học giúp công tác tổ chức lớp học nhanh chóng hiệu Phân loại lứa tuổi, trình độ học vấn hiểu biết chữ Hán Nôm để mời nhà nghiên cứu, cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ có chun mơn giỏi lĩnh vực chữ Hán Nơm tới dạy, bố trí nơi học cách hợp lý, kết hợp vừa học vừa lấy thực tế di sản Hán Nơm di tích làm ví dụ minh họa Lịch học thực tế, bố trí vào ngày nghỉ tuần, học phí lấy từ hoạt động xã hội hóa, trích ngân sách hàng năm việc thu tiền phí tham quan hay tiền công đức nhà đền,… trường hợp khơng đủ hỗ trợ kinh phí, cịn lại học viên đóng góp Đối với, sinh viên, học sinh địa bàn, thường xuyên kết hợp với nơi đào tạo trường trung học sở, trung học phổ thông, trung cấp, cao đẳng, đại học việc hỗ trợ tổ chức buổi học thực tế di tích Với học sinh cần lựa chọn phương pháp dẫn, giải thích kết hợp vừa học tập vừa tham quan di tích, tổ chức trị chơi, câu đố có liên quan đến di sản Hán Nơm di tích thúc đẩy q trình nhận thức, đưa giá trị di sản Hán Nơm vào trí nhớ em cách tích cực Với sinh viên trường đại học, cao đẳng cần tự huy động vốn kiến thức sinh viên, đặc biệt với sinh viên lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, lịch sử, khảo cổ học, văn hóa,…cần có lớp học riêng mảng di sản Hán Nôm, trọng vào cơng tác lấy ví dụ thực tế áp dụng vào cơng tác đào tạo, có kiểm tra, thu hoạch sau học tập di tích 91 Tận dụng dịp lễ tết, hay lễ hội di tích để tổ chức cho chữ Hán Nơm, khách tham quan cho biết thích chữ gì, cụ cho chữ tiến hành mời khách tham quan ngồi lại dạy họ cách viết chữ ấy, vừa kết hợp dạy chữ Hán Nôm lại đáp ứng nhu cầu tâm linh họ, chắn đem lại thích thú, hài lịng Tổ chức hoạt động liên quan tới vui chơi giải trí thơng qua chữ Hán Nơm như, đưa câu đối hay di tích mời dịch đốn nghĩa, giành chiến thắng có phần thưởng xứng đáng, hoạt động thu hút em thiếu nhi như: tập làm thầy đồ, cầm bút tre bên nghiên mực tập viết chữ Hán trang giấy đỏ,…xen kẽ vào người dạy em lồng ghép nói nhận vật lịch sử đỗ đạt, nhân vật lịch sử thờ di tích, để tạo hứng thú, vui vẻ vừa học vừa chơi cho em Tất dù hình thức khác thực lớp học thực tế di tích bổ ích nhất, nâng cao ý thức bảo vệ yêu di sản Hán Nôm lịng cá nhân, góp phần phát huy giá trị di sản Hán Nơm di tích đền Ngọc Sơn lâu dài 3.2.2.6 Thiết lập website di sản Hán Nôm Với phát triển không ngừng ngành công nghệ thông tin, truyền thơng nói chung internet nói riêng, ngày website trở thành tượng phổ biến xã hội, đóng vai trị thiết yếu mang lại lợi ích to lớn hoạt động nhiều lĩnh vực ngành nghề khác Website hay gọi trang web, trang mạng, tập hợp trang page bao gồm văn bản, hình ảnh, video,…được nằm tên miền tên miền phụ, trang web lưu giữ máy chủ truy cập thông qua internet Ngày nay, không lĩnh vực doanh nghiệp mà lĩnh vực có trang web cho riêng mình, thực tế chưa có trang mạng điện tử website di tích đền Ngọc Sơn riêng di sản Hán Nôm Áp dụng thực tiễn công nghệ vào phát huy giá trị di sản Hán Nôm đền 92 Ngọc Sơn cần thiết lập trang web di tích đưa di sản Hán Nơm lên trang mạng điện tử đại Đầu tiên, cần lựa chọn đơn vị nhà thành lập website uy tín, tiến hành ký kết hợp đồng, bắt đầu phác thảo nội dung di sản Hán Nôm di tích muốn đưa lên trang mạng, xác định rõ nhu cầu phương thức hoạt động trang web giới thiệu di tích, lưu lại giá trị di sản Hán Nôm, giới thiệu di sản Hán Nôm tới cơng chúng, phát huy vai trị giá trị di sản Hán Nôm thông qua phương tiện internet Cần thiết kế giao diện trang web khơng có q nhiều màu sắc, bố cục phần nội dung phân bổ hợp lý, thu hút nhiêu lượt người truy cập Nội dung cần đưa hình ảnh, video, phim tư liệu… di tích di sản Hán Nơm đây, kết hợp đưa lên tài liệu, hội thảo khoa học cơng trình nghiên cứu, ngồi đưa thêm thơng tin di tích, đóng mở cửa, giá vé, lễ hội, hoạt động văn hóa tổ chức di tích, cách tổng quát giúp người truy cập nắm nội dung cần thiết có nhu cầu tham quan du lịch mục đích khác Nên thiết kế trang web với nhiều ngôn ngữ khác để giới thiệu với bạn bè quốc tế nét đẹp di tích di sản chữ Hán Nôm dân tộc Với lợi chi phí thấp so với ấn phẩm quảng cáo thơng thường, truy cập thời gian, nội dung thay đổi cách linh hoạt cho phù hợp với hài lòng khách tham quan nhận thông tin phản hồi trang web, thiết lập trang web di tích việc cần thiết Hơn nữa, trang web cho phép cá nhân dễ dàng tiếp cận, thông tin cần thiết có trang web giúp cho người nghiên cứu tiếp cận khoảng thời gian trường hợp di tích đóng cửa, hay lý cá nhân chưa thể tiếp cận tới di tích Thơng qua mạng internet trang web di sản Hán Nôm vượt qua rào cản địa lý, tiếp cận với quốc gia dân tộc nào, góp phần giới thiệu di sản văn hóa dân tộc tới bạn bè quốc tế 93 3.2.2.7 Quảng bá phương tiện thông tin đại chúng Di tích Đền Ngọc Sơn di tích mang nhiều giá trị di sản văn hóa vật thể giá trị di sản văn hóa phi vật thể, với lợi cảnh quan thiên nhiên kiến trúc đẹp, khối di sản Hán Nơm đồ sộ việc quảng bá hình ảnh di tích cần đẩy mạnh để thu hút khách tham quan du lịch nước Giới thiệu giá trị di tích đền Ngọc Sơn góp phần bảo tồn phát huy di sản Hán Nôm phương tiện thơng tin truyền hình, truyền cách làm có nhiều ưu điểm đem lại hiệu sách thu hút công chúng phát huy giá trị di sản Hán Nơm di tích Ban quản lý nên kết hợp với đài truyền hình, truyền Đài phát truyền hình Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam, việc đưa sản phẩm chương trình truyền hình, thước phim tư liệu, thuyết minh để phát sóng kênh truyền hình, kênh truyền nước Kết hợp sản xuất sản phẩm phim ảnh, chương trình với nội dung giới thiệu giá trị Hán Nôm di tích, hồnh phi câu đối hay, văn bia, chuông khánh,…với ý nghĩa giáo dục tái lại lịch sử Nho học, nguồn gốc chữ Hán chữ Nơm, tình u di sản q hương đất nước Tiến hành chiếu phát vào khung nhiều người xem tivi, máy tính,…các phương tiện truyền hình, truyền khác nhau, kênh phát sóng có số lượng người theo dõi lớn Sáng tạo việc thể nội dung chương trình kết hợp vừa giới thiệu thuyết minh với di sản Hán Nôm kênh truyền hình du lịch, dạng phim ngắn, thực chương trình thu hút bạn trẻ vừa chơi vừa học chữ Hán Nơm di tích Ngồi ra, điều kiện có thể, cần kết hợp với ban ngành, báo chí, truyền hình, truyền thanh, tổng cục du lịch nước khu vực giới, việc giới thiệu vẻ đẹp di tích, tiềm du lịch 94 Việt Nam kênh truyền thơng họ, góp phần đẩy mạnh du lịch gắn liền với phát huy giá trị di sản Hán Nôm dân tộc 3.2.2.8 Tổ chức hoạt động trưng bày, triển lãm di sản Hán Nôm Bên cạnh nhiệm vụ quan trọng lưu giữ bảo quản giá trị di sản Hán Nơm di tích cịn cần phải tiến hành công tác khai thác phát huy giá trị di sản Hán Nơm nhiều hình thức khác nhau, có hoạt động tổ chức trưng bày, triển lãm di sản Hán Nôm Hiện nay, di tích khơng có diện tích dành cho phịng trưng bày di tích, có khu nhà trước đàn giảng thiện để bán hàng đồ lưu niệm, trường hợp điều kiện không cho phép trưng bày di tích ban quản lý cần kết hợp với bảo tàng loại hình lịch sử xã hội, bảo tàng có số lượng khách tham quan đông đảo để phối kết hợp trưng bày muốn tổ chức thành cơng địi hỏi cơng tác sưu tầm tài liệu vật di sản Hán Nôm phải thu nhiều thành vật có giá trị Thường xuyên tổ chức triển lãm, trưng bày lưu động, lựa chọn tài liệu tiêu biểu để thu hút đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tham quan trải nghiệm công chúng, gắn với kiện lịch sử văn hóa ngày kỉ niệm lớn dân tộc, mang tính thời Kết hợp với nhà tư nhân, bảo tàng ngồi cơng lập, bảo tàng tỉnh địa phương việc đưa di sản Hán Nôm tới gần với công chúng, nhiên cần đảm bảo tính an tồn, an ninh, tránh mát gây tổn thất lớn trình trưng bày, triển lãm di sản Hán Nơm kho tư liệu vô quý giá dân tộc Nội dung trưng bày, triển lãm cần đề cập tới hai vấn đề chính: thể lịch sử hình thành q trình tồn di tích loại hình di sản Hán Nơm nội dung giá trị mà di sản đem lại, trường hợp, xen kẽ nội dung khác cho phù hợp với buổi trưng bày, triển lãm cụ thể Ngày nay, hình thức trưng bày triển lãm trở nên quen thuộc xã hội, việc đưa di sản Hán Nôm hoạt động trưng bày, 95 triển lãm giúp quảng bá phát huy tốt giá trị di sản Hán Nôm tới công chúng 3.2.2.9 Tổ chức hội thảo Hàng năm, ban quản lý di tích đền Ngọc Sơn cần nhờ phối hợp với quan khác Viện Nghiên Cứu Hán Nôm, Cục Di sản văn hóa, trường đại học, học viên khối khoa học xã hội nhân văn,…tổ chức hội thảo việc bảo tồn phát huy giá trị di sản Hán Nơm di tích Hội thảo thảo luận số vấn đề xoay quanh di sản Hán Nơm dân tộc nói chung di tích đền Ngọc Sơn nói riêng mang tính khoa học, từ lý luận thực tiễn đặt Mục đích hội thảo làm sáng tỏ sở lý luận, sở thực tiễn di sản Hán Nôm di tích, đưa đề xuất, kiến nghị giải pháp để phát huy giá trị di sản Hán Nôm cách khoa học Tổ chức hội thảo di sản Hán Nôm với quan, tổ chức, cá nhân, nhà nghiên cứu, cán giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học mời tham dự, có điều kiện cơng bố kết nghiên cứu khoa học mình, chia sẻ thông tin, ý kiến với đồng nghiệp nhà khoa học lĩnh vực Hán Nôm học Việt Nam học Hội thảo nơi trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu, lưu trữ, bảo tồn khai thác phát huy tài liệu Hán Nôm để hoạch định chiến lược sưu tầm, bảo tồn sở vật chất nguồn nhân lực, phát huy nguồn tư liệu q có di tích Nội dung buổi hội thảo xoay quanh vấn đề nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử , phiêm âm dịch thuật lại di sản Hán Nôm, cho phù hợp với bối cảnh xã hội lúc câu đối ông cha ta sáng tác Các hoạt động tư liệu hóa, số hóa, chiến lược phát triển di tích di sản Hán Nôm lĩnh vực công nghệ thông tin, tiến hành phục chế phần văn bia,…xây dựng sách lưu giữ, bảo quản, chế tài quản lý 96 để tạo điều kiện cho công chúng tiếp cận với di sản, đẩy mạnh công tác sưu tầm, bảo quản phát huy giá trị di sản Hán Nơm Tóm lại, tổ chức hội thảo khoa học lĩnh vực văn hóa di sản Hán Nơm di tích đền Ngọc Sơn việc cần tổ chức có vai trị quan trọng cần thực định kỳ thường xuyên 3.2.2.10 Gắn di sản Hán Nôm với phát triển du lịch Cùng với phát triển du lịch đất nước, du lịch với tư cách ngành kinh tế phát triển đầu, đóng góp không nhỏ việc tăng trưởng kinh tế đất nước Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 xác định “ Phát triển du lịch bền vững, gắn chặt với việc bảo tồn phát triển du lịch bền vững, gắn chặt với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc…” Luật Du lịch khẳng định rõ: Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình sáng tạo người sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành nên điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch Ngày nay, di sản văn hóa ln coi tài ngun du lịch quan trọng, yếu tố thiếu nhiều chương trình phát triển du lịch di sản Hán Nơm nhìn nhận phận cấu thành quan trọng môi trường sống người di tích lịch sử văn hóa, phần biểu vật chất mặt giá trị văn hóa tiêu biểu kho tàng di sản văn hóa dân tộc Gắn di sản Hán Nơm di tích lịch sử với phát triển du lịch đất nước góp phần đưa giá trị truyền thống dân tộc, phát huy giá trị di sản Hán Nôm việc nâng cao vị du lịch văn hóa Việt Nam giới Trong năm qua, văn hóa gắn với du lịch trở thành khái niệm thuyết phục vừa mục tiêu mang tính định hướng vừa quan điểm khẳng định văn hóa vừa nội dung, vừa chất đích thực 97 du lịch Việt Nam, tạo nên tính độc đáo, đặc sắc, hấp dẫn sản phẩm du lịch Việt Nam Trước người ta quan tâm tới vấn đề cảnh quan đẹp, mơi trường thiên nhiên,… mà quan tâm tới giá trị văn hóa để phát triển du lịch Du lịch văn hóa khơng phép hiểu đơn giản từ ghép du lịch văn hóa, mà kết tinh thần vật chất hỗ trợ lẫn nhau, mối quan hệ thể qua văn hóa điều kiện mơi trường du lịch phát sinh phát triển với tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn hóa điều kiện đặc trưng cho phát triển du lịch quốc gia, vùng, địa phương, ngược lại du lịch trở thành phương tiện truyền tải trình diễn giá trị văn hóa địa phương, dân tộc để khách du lịch nước quốc tế khám phá, chiêm ngưỡng thưởng thức học tập Nhờ có du lịch mà giao lưu văn hóa cộng đồng quốc gia tăng cường mở rộng, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Từ thực tiễn trên, gắn với phát triển du lịch với di sản Hán Nơm di tích đền Ngọc Sơn khẳng định tính cần thiết cần có chiến lược cụ thể quy hoạch phát triển du lịch di tích Vấn đề đặt cần phối hợp tạo dựng tuyến du lịch văn hóa chủ đạo thành phố Hà Nội mà hạt nhân di tích đền Ngọc Sơn, cần có hợp tác đa ngành để xây dựng tổng thể phát triển du lịch bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích mối quan hệ gắn bó hữu Việc phát huy giá trị di sản Hán Nôm di tích cần phải có đầu tư phát triển kinh tế - xã hội với văn hóa du lịch, sở hạ tầng nâng cấp với nhiều loại hình du lịch phong phú, thỏa mãn nhu cầu du khách, lồng ghép di sản Hán Nôm thuyết minh, đem lại cho họ hài lòng thoải mái hưởng thụ khơng khí du lịch di tích, khơi gợi cho họ ham muốn hiểu biết lòng đam mê khám phá di sản văn hóa di sản Hán Nơm di tích 98 Ban quản lý di tích cần kết hợp với cơng ty du lịch nước, tổ chức tuyến du lịch khám phá di sản Hán nôm địa bàn thành phố Hà Nội, xác định loại hình du lịch mạnh di tích, tổ chức hoạt động xoay quanh di sản có di tích, chương trình nâng cao thu hút khách tham quan du lịch nước Thực tốt đề án nâng cấp điểm đến du lịch đền Ngọc Sơn Sở văn hóa Thể thao du lịch phê duyệt bao gồm dự án bảo tồn phát huy di tích gắn với phát triển du lịch, tổ chức kiện gắn với giá trị văn hóa tạo thành sản phẩm du lịch hấp dẫn khách tham quan như: biểu diễn nghệ thuật truyền thống đình Trấn Ba, lễ tế hoạt động tưởng niệm ngày giỗ Đức Thánh Trần, lễ hội thả chim bồ câu cầu Thê Húc,… nhắm tạo hình ảnh ấn tượng thu hút khách du lịch bước khắc phục hạn chế, bất cập việc phát triển du lịch di tích thời gian qua 3.3 Kiến nghị đề xuất với quan chức 3.3.1 Sở Văn hóa Thể Thao Du lịch Hà Nội - Trong thời gian tới, Sở Văn hóa thể thao du lịch Hà Nội cần xây dựng quy hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn tổng thể bảo quản, tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích quốc gia đặc biệt địa bàn thành phố Hà Nội nói chung khu vực Hồ Hồn Kiếm di tích lịch sử đền Ngọc Sơn nói riêng, ý đến di sản Hán Nơm Việc quy hoạch cần cụ thể hóa chủ trương, phương hướng, kế hoạch cho giai đoạn để thực chủ động trình thực - Xây dựng kế hoạch toàn diện, đồng việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đặc biệt khối kiến thức chuyên môn lĩnh vực Hán Nôm cho đội ngũ cán làm công tác chun mơn di tích phục vụ cho cơng tác khai thác phát huy giá trị di sản Hán Nơm di tích - Đầu tư kinh phí nhiều hơn, tổ chức hoạt động xã hội hóa việc đóng góp cho hoạt động chống xuống cấp di sản Hán Nôm nghiên 99 cứu tư liệu Hán Nơm di tích, đẩy mạnh hợp tác với Viện nghiên cứu Hán Nôm việc nghiên phát huy giá trị di sản Hán Nôm - Kết hợp với sở, cục ban ngành khác, công ty du lịch, nhà hoạt động thương mại,…trong việc đưa dự án, đề án gắn di sản Hán Nôm với phát triển du lịch di tích khu vực thành phố Hà Nội 3.3.2 Kiến nghị với Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội hoạt động văn hóa khoa học cán làm việc di tích đền Ngọc Sơn - Tổ chức nghiên cứu khoa học, phát động sưu tầm tài liệu vật Hán Nơm có liên quan tới di tích, tiến hành hồn thiện hồ sơ lý lịch di tích, tư liệu hóa, chép, phiên âm dịch nghĩa khối di sản Hán Nơm di tích, bảo lưu, lưu giữ quan phục vụ cho việc tra cứu, nghiên cứu cách dễ dàng - Có kế hoạch đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích đền Ngọc Sơn, có kế hoạch xây dựng phòng lưu niệm trưng bày tư liệu Hán Nôm ý tới công tác cảnh quan, môi trường dịch vụ quản lý tồn diện khu di tích - Hàng năm, tiến hành nhiều hội thảo nghiên cứu khoa học, dựa tình trạng di sản Hán Nơm di tích mà có kiến nghị, trình văn xin đầu tư sửa chữa tu bổ hay dự án phát huy giá trị di sản Hán Nôm gắn với phát triển du lịch, tâm linh,… chiến lược thời gian cụ thể 100 KẾT LUẬN Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc để lại bao mát, hi sinh hệ cha ông nối tiếp, giữ lại nét truyền thống văn hóa dân tộc, bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể to lớn Ngôn ngữ chữ viết sáng tạo vỹ đại trí tuệ lồi người, nơi văn hóa, cơng cụ giao tiếp sinh động cần thiết, truyền tải giá trị biểu đạt văn hóa, phản ánh nhân sinh quan, giới quan người Bởi vậy, ngôn ngữ chữ viết yếu tố định sắc phần vô quan trọng làm phong phú đa dạng kho tàng di sản văn hóa dân tộc Ở nước ta, chữ Hán chữ Nơm xuất hồn cảnh lịch sử Bắc thuộc đầu thời tự chủ, sản phấm sáng tạo, tồn qua hàng trăm năm, chữ Hán Nôm công cụ giao tiếp sinh động quan trọng người Việt, chuyển tải nhiều giá trị biểu đạt văn hóa nhiều kỷ Như vậy, di sản Hán Nôm phận quan trọng hệ thống di sản văn hóa quý giá dân tộc, thông điệp gửi gắm qua hệ thống di sản tạo nên kết nối khứ tại, giữ gìn giá trị lịch sử văn hóa khoa học cho hệ tiếp nối sau này, nhiên theo thời gian nguồn tư liệu có nguy mát số lượng người biết am hiểu loại hình di sản khơng cịn nhiều Hiện nay, số lượng di sản Hán Nơm nước khơng cịn nhiều, tập trung chủ yếu di tích lịch sư văn hóa nghệ thuật, vấn đề đặt người làm quản lý cần làm để giữ gìn phát huy giá trị di sản Hán Nôm tới công chúng Nghiên cứu đền Ngọc Sơn di tích cấp quốc gia đặc biệt thu hút hàng triệu lượt khách tham quan du lịch hàng năm, nội dung sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích loại hình di sản Hán Nơm có di tích, đưa thực trạng chung đưa ý kiến giải vấn đề bảo 101 tồn, phát huy giá trị di sản Hán Nôm việc nâng cao vị di tích, đưa di tích thành điểm phát triển du lịch tiềm thơng qua giá trị di sản Hán Nôm Bởi lẽ, nơi khơng có cảnh quan thiên nhiên đẹp, kiến trúc hài hòa với cảnh quan, mà có khối di sản Hán Nơm đồ sộ phong phú bao gồm hệ thống hoành phi, câu đối, đề tự, văn bia,…nội dung giá trị truyền thống cao đẹp răn dạy người sống có nghiã tình, hướng người ta tới chân – thiện – mỹ Bài khóa luận phần bao quát cách có hệ thống vấn đề di sản Hán Nôm di tích đền Ngọc Sơn, có đưa số giải pháp bảo tồn phát huy di sản Hán Nơm có di tích, cung cấp thơng tin di tích lịch sử hình thành, nhân vật thờ phụng, hệ thống vật tài liệu di sản Hán Nôm giá trị Xứng đáng tài liệu có ích, thông tin cung cấp xác thực giúp cho bạn học sinh, sinh viên, người nghiên cứu di tích đền Ngọc Sơn nắm bắt nội dung cần thiết, say mê chữ Hán Nôm dân tộc, học tập nghiên cứu loại hình di sản 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trần Thị Kim Anh – Hoàng Hồng Cầm (2010), Các thể chế văn chữ Hán Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đặng Văn Bài (2007), Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - Từ góc nhìn tồn cầu hóa, Di sản văn hóa Đặng Văn Bài (2013), Bảo tàng Hán Nôm phương thức bảo tồn di sản Nho giáo Việt Nam, Tạp chí Di sản văn hóa – số (43) Trương Quốc Bình (2008), Xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa Việt Nam, Di sản văn hóa Thiền Chửu (1993), Từ điển Hán – Việt, NXB TP Hồ Chí Minh Nguyễn Khoa Điềm – chủ biên (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Hinh – Nguyễn Vinh Phúc (2009), Các Thành hồng tín ngưỡng Thăng Long – Hà Nội, NXB Lao động, Hà Nội Nguyễn Đặng Huy – Trịnh Thị Minh Đức (2001), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Hùng (2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa phi vật thể di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh, Tạp chí di sản văn hóa số 11 Nguyễn Thế Hùng (2001), UNESCO giải pháp bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Nghiên cứu Đơng Nam Á 12 Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Phạm Quang Nghị (2006), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 14 Hữu Ngọc – chủ biên (2000), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 15 Vũ Hồng Nhân (2006), Bảo tồn, phát huy lễ hội dân gian góp phần bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, Văn hóa dân tộc 16 Nguyễn Vĩnh Phúc (2010), Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn, NXB Hà Nội 17 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Hữu Tồn (2007), Di sản văn hóa – Một nguồn lực góp phần phát triển kinh tế - xã hội, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 19 Trần Quốc Vượng - chủ biên (2011), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 20 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Cục Di sản văn hóa (2004), Bảo tàng di sản văn hóa phi vật thể, Tài liệu tọa đàm nhân ngày Quốc tế Bảo tàng ngày 18/5/2004, Hà Nội 21 Cục di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể - Tập 1, Hà Nội 22 Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quyết định số 07/2015/TTLT Bộ Văn hóa Thể thao du lịch – Bộ Nội Vụ, Thông tư liên tịch Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phịng văn hóa Thơng tin thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh 24 Sở Văn hóa Thể Thao Du lịch Hà Nội, Ban quản lý di tích danh thắng (2012), Lý lịch di tích lịch sử văn hóa đền Ngọc Sơn khu vực Hồ Hoàn Kiếm 104 25 Viện nghiên cứu Hán Nơm (2000), Chương trình, mục tiêu quốc gia bảo tồn di sản văn hóa tiêu biểu xây dựng đời sống văn hóa sở 105 ... tồn, phát huy giá trị di sản Hán Nơm đền Ngọc Sơn nói riêng bảo tồn phát huy giá trị di sản Hán Nôm di tích lịch sử thành phố Hà Nội nói chung Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu loại hình di sản Hán. .. Ngọc Sơn - Phạm vi không gian: Tại Đền Ngọc Sơn, phường Lý Thái Tổ - quận Hoàn Kiếm – thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu loại hình di sản Hán Nơm tồn thuộc di tích Đền Ngọc Sơn từ di. .. Nơm Di tích Đền Ngọc Sơn, dựa sở tìm hiểu lịch sử hình thành di tích, q trình tồn phát triển di tích - Nghiên cứu, tìm hiểu nội dung, giá trị di sản Hán Nôm di tích Đền Ngọc Sơn - Nghiên cứu

Ngày đăng: 04/06/2021, 22:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan