Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững chất thải rắn sinh hoạt quận hoàn kiếm, thành phố hà nội

92 48 1
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững chất thải rắn sinh hoạt quận hoàn kiếm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN HỮU LINH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN HỮU LINH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: 8900201.03QTD Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Thị Thanh Xuân HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Mai Thị Thanh Xuân, không chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Nguyễn Hữu Linh i LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo toàn thể thầy cô Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tơi tham gia học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng tới PGS.TS Mai Thị Thanh Xuân tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ suốt trình thực hồn thành luận văn Trong thời gian thực đề tài, nhận đƣợc trân trọng giúp đỡ, hƣớng dẫn, cung cấp thông tin, số liệu trả lời vấn nhƣ bảo tận tình Ban lãnh đạo cán Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm URENCO Hồn Kiếm Đồng thời, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới bà địa bàn quận Hồn Kiếm nhiệt tình cung cấp thông tin suốt thời gian thực địa Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè quan tâm, chia sẻ, động viên, khuyến khích tơi suốt thời gian qua ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Vấn đề nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình khoa học cơng bố liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài luận văn………………………………………………………………………….4 1.1.2 Kết nghiên cứu công trình cơng bố vấn đề luận văn cần bổ sung, làm rõ…………………………………………………………………8 1.2 Cơ sở lý luận quản lý bền vững chất thải rắn sinh hoạt 1.2.1 Những vấn đề chung chất thải rắn sinh hoạt 1.2.2 Quản lý bền vững chất thải rắn sinh hoạt 13 iii 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 26 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 CHƢƠNG2 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Cách tiếp cận 33 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp số liệu thứ cấp kế thừa tài liệu 33 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra, vấn 34 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 35 2.2.4 Phƣơng pháp xây dựng tiêu chí đánh giá quản lý bền vững chất thải rắn sinh hoạt…………………………………………………………………………35 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận Hoàn Kiếm 44 3.1.1 Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt 44 3.1.2 Hoạt động thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt quận Hoàn Kiếm .45 3.2 Đánh giá tính bền vững công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận Hoàn Kiếm 48 3.2.1 Đánh giá tính bền vững hợp phần môi trƣờng 50 3.2.2 Đánh giá tính bền vững hợp phần kinh tế 54 3.2.3 Đánh giá tính bền vững hợp phần xã hội 58 3.2.4 Đánh giá chung 61 3.3 Thách thức hội quản lý bền vững chất thải rắn sinh hoạt quận Hoàn Kiếm………………………………………………………………… ….62 3.3.1 Thách thức………………………………………………………… … 62 iv 3.3.2 Cơ hội……………………………………………………………………63 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao tính bền vững công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận Hoàn Kiếm 64 3.4.1 Nhóm giải pháp môi trƣờng 65 3.4.2 Nhóm giải pháp kinh tế 66 3.4.3 Nhóm giải pháp xã hội - ngƣời 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 TIẾNG VIỆT 74 TIẾNG ANH 75 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BVMT Bảo vệ môi trƣờng CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt TNMT Tài nguyên môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân PTBV Phát triển bền vững VSMT Vệ sinh môi trƣờng TNHH Trách nhiệm hữu hạn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 11 Bảng 1.2 Khái quát mô hình phân loại rác nguồn Hà Nội 22 Bảng 2.1 Đề xuất tiêu chí đánh giá tính bền vững cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 37 Bảng 2.2 Đánh giá mức độ bền vững tiêu chí công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt………………………………… ………………………39 Bảng 3.1 Hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt quận Hoàn Kiếm 45 Bảng 3.2 Tỷ lệ giới hóa cơng tác trì vệ sinh địa bàn quận Hoàn Kiếm …………………………………………………………………… 46 Bảng 3.3 Đề xuất tiêu chí đánh giá tính bền vững cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 49 Bảng 3.4 Tổng hợp điểm số tiêu chí quản lý bền vững chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 61 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 10 Hình 1.2.Tác động chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe ngƣời 12 Hình 1.3 Chiến lƣợc quản lý chất thải rắn sinh hoạt bền vững 16 Hình 1.4 Bản đồ hành quận Hồn Kiếm 26 Hình 3.1 Những hợp phần chức hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt…………………………………………… ……………………….44 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt 48 Hình 3.3 Khối lƣợng rác thải khu vực quận Hoàn Kiếm 50 Hình 3.4 Khối lƣợng rác theo nguồn phát sinh 51 Hình 3.5.Tỷ lệ phân loại rác nguồn 52 Hình 3.6 Một số biển cảnh báo cấm xả rác khu vực Hồ Hoàn Kiếm 55 Hình 3.7 Sự hài lòng ngƣời dân công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận Hoàn Kiếm 58 Hình 3.8 Sơ đồ máy quản lý công tác vệ sinh môi trƣờng 59 Hình 3.9 Ma trận đánh giá tổng hợp tiêu chí 62 viii nhiệm bảo vệ môi trường cộng đồng Đa dạng hóa hình thức tun truyền, phổ biến sách, chủtrƣơng, pháp luật thơng tin CTRSH cho tất đối tƣợng đặc biệt làvào ngày môi trƣờng nhƣ Ngày môi trƣờng giới 5/6, Ngày nƣớc 22/3… để khôi phục lối sống yêu thiên nhiên, gần gũi với môi trƣờng - Phát triển phong trào quần chúng tham gia bảo vệ mơi trƣờng, khen thƣởng cá nhân có thành tích tốt cơng tác bảo vệ mơi trƣờng - Đối tƣợng tuyên truyền: Đối với cộng đồng dân cƣ, đối tƣợng tuyên truyền đối tƣợng gần gũi với ngƣời dân, dễ dàng nắm bắt đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng nhƣ tâm lý ngƣời dân Các đối tƣợng tuyên truyền tốt nhƣ tổ chức đồn thể thơn nhƣ hội phụ nữ, hội cựu chiến binh,… trƣởng phƣờng Các đối tƣợng vận động ngƣời dân phƣờng mà thƣờng không bị phản bác cách dội ngƣời dân khơng đồng tình với sách đƣa - Cách thức tuyên truyền: Có nhiều cách tuyên truyền khác nhƣng ngƣời dân cần sử dụng cách thức đơn giản mà đạt nhiều hiệu Có thể đƣa quy định nhƣ không đổ rác bừa bãi,…; tuyên truyền qua buổi họp tổ, họp đoàn phƣờng; tuyên truyền qua loa đài vào cácbản tin hàng ngày, cụ thể: + Sáng tạo thùng phân tách rác với màu sắc, ký hiệu rõ rệt, đẹp, hấp dẫn, dễ phân biệt; loại rác đƣợc tách theo sơ đồ, hình ảnh dây chuyền dễ hiểu, dễ làm theo, từ phân loại rác thải giấy, thủy tinh, kim loại, chất dẻo nhân tạo, vải đặc biệt rác thải hữu cơ; hoạt động tuyên truyền, khuyến cáo đƣợc thể áp phích tuyên truyền phong phú, hấp dẫn + Tài liệu tuyên truyền khuyến cáo quảng đại dân chúng: Các áp phích, tờ rơi, thùng, túi đựng loại rác thải đƣợc trình bày, trang trí tùy thuộc vào đối tƣợng đƣợc tuyên truyền khuyến cáo phải sử dụng màu sắc hình ảnh dễ hấp dẫn, dễ hiểu + Vật liệu để chứa đựng rác thải thu gom, phân loại: Các loại vật liệu phải 68 đƣợc công ty sản xuất theo mẫu mã, màu sắc, in chữ đồng quốc gia, vùng/địa phƣơng.Ví dụ, thùng rác thu gom rác hữu màu xanh túi đựng màu xanh, chữ viết to, hình vẽ tƣợng trƣng dễ nhận biết Giá thành bao túi phải rẻ, phù hợp với khả trả tiền công chúng Một số quốc gia phát miễn phí túi đựng rác thải hữu sinh hoạt cho ngƣời dân để họ thêm phấn khởi tham gia chƣơng trình Ở số nƣớc phát triển, chất liệu túi đựng rác hữu sinh hoạt đƣợc chế tạo đặc biệt: giấy “xi măng bao bì” ni lơng chế từ bột khoai tây Nhƣ vậy, thu gom túi rác thải hữu sinh hoạt đem đến nơi ủ, ngƣời thu gom vứt bỏ lại túi ni lông mà túi giấy, chất bột phân loại với rác 3.4.3.2 Hoàn thiện khung pháp lý, chế, sáchvề quản lý CTRSH - Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quản lý chất thải rắn sinh hoạt, bao gồm: + Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý CTRSH; + Rà soát, quy định rõ trách nhiệm quan trung ƣơng, Ủy ban nhân dân từ cấp tỉnh tới cấp huyện, cấp xã; trách nhiệm quan chun mơn; trách nhiệm tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; trách nhiệm sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; trách nhiệm cộng đồng dân cƣ công tác quản lý chất thải; tăng cƣờng tra trách nhiệm quản lý nhà nƣớc công tác quản lý CTRSH; + Nghiên cứu, xây dựng quy định việc thu phí chất thải rắn sinh hoạt theo khối lƣợng phát sinh nhằm khuyến khích việc giảm thiểu, phân loại CTRSH; - Hồn thiện chế, sách CTRSH, bao gồm: + Nghiên cứu xây dựng chế sách ƣu đãi, hỗ trợ, khuyến khích thu gom, vận chuyển đầu tƣ sở xử lý chất thải phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội địa phƣơng; + Công khai, minh bạch công tác đấu thầu, lựa chọn nhà đầu tƣ công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH; 69 3.4.3.3 Xây dựng chương trình nâng cao lực cán quản lý tài nguyên môi trường quận Mục đích nhằm nâng cao kiến thức quản lý nhà nƣớc, quy định quản lý CTRSH, tác động khả giảm thiểu nguồn, phân loại biện pháp tái sử dụng, tái chế, xử lý tiêu hủy CTRSH Đối tƣợng đào tạo, tập huấn bao gồm: Phòng Tài ngun Mơi trƣờng quận, Công ty Môi trƣờng đô thị Nội dung tập huấn tập trung vào kiến thức quản lý nhà nƣớc; quy định nhà nƣớc BVMT, quản lý CTRSH; tác động khả giảm thiểu chất thải nguồn; phân loại biện pháp xử lý, tiêu hủy CTRSH; nội dung, phƣơng pháp kế hoạch triển khai hoạt động quản lý CTRSH Quản lý CTRSH không việc riêng quan chức mà nhiệm vụ mang tính cộng đồng xã hội Do đó, tất cá nhân tập thể, tổ chức xã hội phải tự giác gƣơng mẫu chấp hành tốt quy định vệ sinh mơi trƣờng thị, góp phần tích cực tham gia vào tuyên truyền giáo dục cho toàn xã hội, chấp hành tốt luật bảo vệ môi trƣờng 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu thực trạng quản lý CTRSH quận Hoàn Kiếm rút số kết luận chủ yếu sau: 1) Hoàn Kiếm trung tâm trị - hành chính, nơi thƣờng xuyên diễn kiện trị, văn hóa quan trọng Thủ đô, trung tâm thƣơng mại - dịch vụ thành phố Hà Nội Song song với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội lƣợng chất thải phát sinh Hiện nay,tổng khối lƣợng CTRSH địa bàn quận Hoàn Kiếm khoảng 215 tấn/ngày Tuy nhiên, việc xử lý CTRSH địa bàn quận Hoàn Kiếm hiệu chƣa cao, lƣợng CTRSH hầu nhƣ đƣợc mang chôn lấp Tỷ lệ phân loại rác nguồn, lƣợng rác thải tái chế, tái sử dụng thấp, gây lãng phí tài nguyên tái chế nhƣ làm tăng lƣợng rác thải chơn lấp gây khó khăn công tác quản lý 2) Trong năm qua, quận Hoàn Kiếm ý đến quản lý CTRSH địa bàn Cụ thể, quận có nhiều biện pháp để “làm sạch” địa bàn Theo đó, hoạt động thu gom, vận chuyển CTRSH đƣợc đẩy mạnh, tỷ lệ thu gom, vận chuyển đạt gần 100%, chất lƣợng môi trƣờng đƣợc đảm bảo, nhƣ nhận đƣợc hài lòng cộng đồng 3) Để nâng cao tính bền vững quản lý CTRSH quận Hoàn Kiếm, quận cần kết hợp thực đồng nhiều giải pháp sách quản lý, kinh tế, truyền thông giáo dục kỹ thuật 4) Quận cần xác định bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững trách nhiệm toàn xã hội, cá nhân Phải nhận thức đƣợc trách nhiệm ngƣời chung tay tạo chuyển biến tích cực nâng cao hiệu công tác công tác quản lý bền vững CTRSH quận Hoàn Kiếm 71 KHUYẾN NGHỊ Thời gian gần quận Hoàn Kiếm dành nhiều quan tâm đến việc quản lý CTRSH, nhiên áp lực từ trình thị hóa, việc triển khai giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt chƣa đạt đƣợc kết cao Đối với quận Hồn Kiếm, để nâng cao tính bền vững mơ hình quản lý CTRSH, tác giả đề xuất số khuyến nghị nhƣ sau: Đối với UBND quận Hoàn Kiếm: - Xây dựng mơ hình xã hội hóa cơng tác thu gom, vận chuyển, lƣu giữ xử lý CTRSH; thành lập tổ chức hoạt động theo chế tự chủ tài chính, quản lý ngƣời, tài sản, có đầu tƣ mua sắm xe chuyên dụng, xe đẩy thu gom rác để mở rộng địa bàn, nâng cao tỷ lệ thu gom; - Cần có giải pháp tổng thể quy hoạch, lắp đặt điểm thu gom, trung chuyển CTRSH để triển khai tốt công tác thu gom xử lý rác thải, đặc biệt khu vực nhƣ chợ, trung tâm thƣơng mại; - Xây dựng kế hoạch bƣớc triển khai có hiệu chƣơng trình phân loại CTRSH nguồn; thúc đẩy giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý chất thải rắn kết hợp với thu hồi lƣợng nhằm tiết kiệm tài nguyên, hạn chế gây ô nhiễm môi trƣờng chất thải rắn sinh hoạt gây ra; - Xây dựng lộ trình, kế hoạch triển khai cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc cung cấp dịch vụ quản lý CTRSH; - Rà soát thực quy hoạch quản lý CTRSH thành phố quận, nội dung quy hoạch chất thải rắn quy hoạch thị có tính đến vấn đề biến đổi khí hậu; Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch quản lý CTRSH đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Đối với nghiên cứu tiếp theo: Bộ thị đánh giá tính bền vững cơng tác quản lý CTRSH đƣợc tác giả xây dựng với tiêu chí cụ thể, tiêu chí đƣợc xây dựng cho cơng tác quản lý CTRSH quận Hoàn Kiếm, nhiên việc cho điểm đánh giá mức độ chủ 72 quan ngƣời nghiên cứu Hơn đánh giá tính bền vững quản lý CTRSH đề tài mới, q trình nghiên cứu đánh giá tính bền vững tác giả có điểm thiếu sót chƣa đáp ứng đƣợc hết yêu cầu tính logic ngành khoa học bền vững, cần có nghiên cứu chun sâu để hồn thiện tiêu chí đơn, đảm bảo tính khách quan chuẩn xác đánh giá để từ có đƣợc tiêu chí đánh giá hồn thiện áp dụng cho địa phƣơng./ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008) Xây dựng mô hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải cho khu đô thị Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011) Báo cáo môi trường Quốc gia 2011 - Chất thải rắn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2015) Báo cáo trạng môi trường Quốc gia giai đoạn 2011-2015 Chính phủ nƣớc Cộng hòa Việt Nam (2007) Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 quản lý Chất thải rắn Chính phủ (2018) Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 7/5/2018 Thủ tướng Chính phủ Điều chỉnh Chiến lược Quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2015 tầm nhìn đến 2050 Cù Huy Đấu, Trần Thị Hƣờng (2009) Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Đình Hòe (2009) Mơi trường phát triển bền vững, NXB giáo dục, Hà Nội Trần Thị Hƣơng, Lê Phú Tuấn, Đặng Hoàng Vƣơng (2015) “Nghiên cứu thực trạng đề xuất phương án quản lý rác thải trường Đại học Lâm nghiệp, Tạp chí khoa học lâm nghiệp số 03-2015 Nguyễn Văn Lâm (2017) Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý 10 Trần Hiếu Nhuệ, Ƣng Quốc Dũng Nguyễn Thị Kim Thái (2001) Quản lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, Hà Nội 11 Trần Hiếu Nhuệ (2005) “Kinh tế Chất thải”, Tài liệu dành cho khóa đào tạo Tổng hợp Chất thải, Nhà xuất trị Quốc Gia Hà Nội 12 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2008) Quản lý chất thải rắn, Tập 1: Chất thải đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 74 13 Nguyễn Danh Sơn(2010) Quản lý tổng hợp chất thải - Vấn đề giải pháp sách nước ta Viện Phát triển bền vững vùng Bắc 14 UBND thành phố Hà Nội (2014) Quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 15 Viện Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh (2010) Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn Singapore số nước giới 16 Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Xuân Hoàng Nguyễn Phúc Thanh (2011) Quản lý tổng hợp chất thải rắn - cách tiếp cận cho cơng tác bảo vệ mơi trường,Tạp chí Khoa học số 20a 39-50 17 Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2007), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, tài liệu mơi trƣờng, cơng ty mơi trƣờng Tầm nhìn xanh TIẾNG ANH 18 Barbara De Lucia, Giuseppe Cristiano, Lorenzo Vecchietti, Elvira Rea, and Giovanni Russo, (2013) Agronomic and Environmental Quality Assessment of Sewage Sludge-Based Compost, Applied and Environmental Soil Science,2013 19 Bilal Keskin, Ibrahim Hakki Yilmaz, Mehmet Ali Bozkurt and Hakki Akdeniz, (2009) Sewage Sludge as Nitrogen Source for Irrigated Silage Sorghum, Journal of Animal and Veterinary Advances, 8(3): 573-578 20 K.Navickas(2007).Biogas for farming, energy conversion and environment protection, International symposium, Biogas, technology and environment, University of Maribor, Faculty of Agriculture, 25-29 21 Kreith and Frank (2000).Handbook of solid waste management, McGraw - Hill, Inc 22 Mamdouh A El-Messery, Gaber AZ Ismail and Anwaar K Arafa (2009) “Evaluation of municipal solid waste management in Egyptian Rural Areas”, J Egypt Public Health Assoc, số 84, 51- 70 23 Ministry of Rural Development (2007) Solid and Liquyd Waste management in rural areas – a technical note 75 24 Milutinović B, Stefanović G, Kyoseva V, Yordanova D and Dombalov I (2016) Sustainability assessment and comparison of waste management systems: The Cities of Sofia and Niš case studies 25 Mahdi Ikhlayel (2018) Indicators for establishing and assessing waste management systems in developing countries: A holistic approach to sustainability and business opportunities 26 N.J.Themelis (2002) Anaerobic digestion of biodegradable organics in municipal solid wastes, Engineering &Applied Science, New York 27 The Asia Foundation (2008).Solid waste collection and transport, Service Delivery Training 28 S Renou (2008) “Landfill leachate treatment: Review and opportunity”, Journal hazardous materials 150, 468-493 29 W.A.A.I Warunasinghe.Priyantha Yapa (2016) A Survey on Household Solid Waste Management (SWM) with Special Reference to a Peri-urban Area (Kottawa) in Colombo 76 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH THU THẬP THƠNG TIN PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT QUẬN HỒN KIẾM, TP HÀ NỘI PHẦN THƠNG TIN CHUNG Họ Tên:……………………………………………………………………… … Số ngƣời hộ gia đình: ………….…………………………………………… Thành phần gia đình: ……………….…………………………………………….… Địa chỉ: …………………………………………………………………………….… PHẦN NỘI DUNG PHỎNG VẤN I Hiện trạng phát sinh khối lƣợng thành phần chất thải rắn sinh hoạt Câu 1.Mỗi ngày, lượng rác thải sinh hoạt hộ gia đình ông/bà khoảng kg? ………… Chủ yếu loại rác nào? Rác vô (đất đá, nhựa, nilon) Rác hữu (thực phẩm thừa) Rác thải nguy hại (pin ác quy) Khác:……………………… Câu 2.Gia đình ơng/bà xử lý rác thải sinh hoạt hàng ngày gia đình nào? Vứt rác tùy ý Tự xử lý gia đình Tập kết điểm thu gom địa phƣơng Câu 3: Ơng/bà cho biết gia đình ông bà có phân loại rác thải nhà khơng? Có Khơng Câu 4: Ơng/bà cho biết rác thải gia đình thu gom vào đâu: Thùng có nắp Đổ trực tiếp đƣờng Thùng khơng có nắp Túi nilon Khác Câu 5: Ông/bà cho biết tác động rác thải tới môi trường sống xung quanh nào? Là nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng Là nguồn gây bệnh Làm mỹ quan Không biết Câu 6: Theo ơng/bà, rác thải sinh hoạt gia đình ông/bà hộ xung quanh có ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường cảnh quan du lịch nông thơn gia đình địa phương khơng? Ảnh hƣởng nghiêm trọng Ảnh hƣởng chút Ảnh hƣởng nhiều Không ảnh hƣởng II Đánh giá trạng môi trƣờng công tác quản lý CTRSH khu vực sinh sống Câu 7: Gia đình ơng/bà có tiếp cận với dịch vụ thu gom rác địa phương khơng? Có Khơng Câu 8: Gia đình ơng/bà có đóng góp phí mơi trường địa phương theo quy định khơng? Có Khơng Câu 9: Gia đình ơng/bà có hài lòng hiệu công tác quản lý rác thải địa phương so với mức đóng phí vệ sinh mơi trường gia đình khơng? Có Khơng Câu 10: Gia đình ơng/bà có tham gia hoạt động cộng đồng mơi trường khơng? Có Khơng Câu 11 Ơng/bà cho biết đội môi trường thu gom rác lần tuần? Một lần Hai lần Ba lần Bốn lần Năm lần Khác:…… Câu 12: Theo ông/bà, công tác tổ chức thu gom, xử lý rác thải hợp lý chưa? Rất hợp lý Hợp lý Chƣa hợp lý Lý do: ……………………………………………………………….………………… ……………………………………………………… ………………………………… Câu 13: Ông/bà đánh giá trạng công tác thu gom CTRSH khu vực ơng/bà sinh sống? Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Yếu Kém Lý do: ………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 14: Ông/bà cho biết vấn đề cần quan tâm công tác quản lý CTRSH khu vực ơng/bà sinh sống gì? Thu gom Vận chuyển Chân thành cảm ơn ông/bà! Lƣu trữ Xử lý Khác PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM Phỏng vấn cán UBND quận Hoàn Kiếm Điểm tập kết trung chuyển rác thải sinh hoạt Đặt biển ghi hình xử phạt việc xả rác bừa bãi Hồ Hoàn Kiếm ... pháp quản lý bền vững CTRSH quận Hoàn Kiếm thời gian tới Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hoạt động quản lý bền vững chất thải rắn sinh hoạt quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Dự kiến... GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN HỮU LINH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG... quận Hoàn Kiếm Vấn đề nghiên cứu - Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội bền vững chƣa? - Những khó khăn, thách thức cơng tác quản l chất thải rắn

Ngày đăng: 27/05/2020, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan