Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
4,81 MB
Nội dung
1 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm luận văn, giúp đỡ tận tình thầy cơ, quan, bạn bè đồng nghiệp, luận văn thạc sĩ kỹ thuật “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định cửa sông bờ biển khu vực cửa Đà Rằng thành phố Tuy Hòa – tỉnh Phú Yên” hoàn thành Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy Trường Đại học Thủy lợi, Khoa cơng trình, Phòng Đào tạo Đại học Sau đại học giảng dạy, giúp đỡ nhiệt tình suốt trình học tập, trang bị kiến thức nhất, tiên tiến khoa học kỹ thuật cơng trình thủy lợi, đồng thời giúp vững tin làm công tác nghiên cứu khoa học Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Hoàng Văn Huân tận tình giúp đỡ tác giả từ bước xây dựng ý tưởng nghiên cứu, suốt q trình nghiên cứu hồn thiện Luận văn Thầy ủng hộ, động viên hỗ trợ điều kiện tốt để tác giả hoàn thành luận văn Luận văn khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ mặt đồng nghiệp thuộc Công ty tư vấn & chuyển giao công nghệ Trường Đại học Thủy lợi – Chi nhánh miền Nam TÁC GIẢ Phạm Cao Mẫu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Giới thiệu chung Khái quát khu vực nghiên cứu II Mục tiêu cách tiếp cận 10 Mục tiêu 10 Cách tiếp cận & phương pháp nghiên cứu 10 III Kết đạt 10 IV Nội dung luận văn 10 Chương I: TỔNG QUAN I.1 Điều kiện tự nhiên 11 11 I.1.1 Vị trí địa lý 11 I.1.2 Đặc điểm địa hình 11 I.2 Điều kiện địa chất khu vực 12 I.2.1 Địa tầng 12 I.2.2 Đặc tính lý đất 14 I.3 Đặc điểm khí tượng, khí hậu, thủy hải văn 14 I.3.1 Chế độ nhiệt 14 I.3.2 Nắng 15 I.3.3 Chế độ ẩm 15 I.3.4 Bốc 15 I.3.5 Chế độ gió 16 I.3.6 Đặc điểm mưa lưu vực 16 I.3.7 Đặc điểm dòng chảy lưu vực sơng Ba 17 I.3.8 Đặc điểm sóng biển thủy triều 18 I.4 Diễn biến bồi lắng, xói lở cửa sông Đà Rằng 21 I.4.1 Hiện trạng khu vực nghiên cứu 21 I.4.2 Diễn biến bồi lắng trạng khu vực nghiên cứu 23 I.5 Nhận xét chương I Chương II: NGUYÊN NHÂN SẠT LỞ, BỒI LẮNG CỬA SÔNG ĐÀ RẰNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU II.1 Nguyên nhân gây bồi lắng cửa sông Đà 28 29 29 II.1.1.Nguyên nhân nội sinh: 29 II.1.2 Ngun nhân ngoại sinh 30 II.1.3.Mơ hình hóa vận chuyển bùn cát 36 II.2 Các giải pháp công trình 44 II.2.1.Giải pháp tổng thể 44 II.2.2.Giải pháp kết cấu 56 II.3 Kết luận chương Chương III: TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN CHỌN III.1 Xác định mặt cắt đê, kè 67 68 68 III.1.1 Cao trình đỉnh kè thiết kế 68 III.1.2 Cao trình đỉnh chân kè thiết kế 71 III.1.3 Thân kè 72 III.1.4 Kết cấu cơng trình 74 III.2 Tính tốn ổn định cơng trình 76 III.2.1.Tính toán ổn định mái dốc 76 III.2.2 Cơ sở lý thuyết tính tốn ứng suất biến dạng đất 79 III.2.3 Kết qủa tính tốn 81 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Địa hình vùng cửa sơng Đà Rằng Hình 2: Bản đồ trạng 2011 vùng cửa sông Đà Rằng vị trí hố khoan Hình 1.1: Mặt cắt hố khoan đại diện Hình 1.2: Hoa sóng lấy từ số liệu gió đo trạm Tuy Hịa Hình 1.3: Sơ đồ phân vùng mặt cắt tính tốn bồi – xói ven biển cửa sơng Đà Rằng Hình 2.1: Sơ đồ phân bố trầm tích, phân bố dịng chảy hướng vận chuyển bùn cát cửa sơng Đà Rằng Hình 2.2: Mơ hình tính tốn bồi xói khu vực cửa Đà Rằng Hình 2.3: Kết tính tốn mực nước trạm Tuy Hồ Hình 2.4: Diễn biến đường bờ trường hợp khơng có cơng trình Hình 2.5: Diễn biến đường bờ trường hợp có cơng trình Hình 2.6: Các phận mỏ hàn Hình 2.7: Sơ đồ bố trí mỏ hàn Hình 2.8: Sơ đồ số dạng mỏ hàn (mặt bằng) Hình 2.9: Sơ đồ bồi lắng mỏ hàn trường hợp = 300 550 Hình 2.10: Sơ đồ bồi lắng mỏ hàn trường hợp sóng vng góc với bờ Hình 2.11: Trường dịng chảy biến động địa hình đáy PA1 Hình 12: Trường dịng chảy biến động địa hình đáy PA2 Hình 2.13: Trường dịng chảy biến động địa hình đáy PA3 Hình 2.14: So sánh lưu lượng cửa sông phương án 1,2 Hình 2.15: Biến động địa hình đáy ngồi cửa sơng (MC3) phương án 1,2 Hình 2.16: Biến động địa hình đáy cửa sơng (MC6) phương án 1,2 Hình 2.17: Trường dịng chảy biến động địa hình đáy PA4 Hình 2.18: Trường dịng chảy biến động địa hình đáy PA5 Hình 2.19: Trường dịng chảy biến động địa hình đáy PA6 Hình 2.20: Biến động địa hình đáy ngồi cửa sơng (MC3) phương án 2,4,5,6 Hình 21: Biến động địa hình đáy cửa sơng (MC6) phương án 2,4,5,6 Hình 2.22: Sơ đồ cấu tạo cơng trình thành đứng dạng trọng lực Hình 2.23: Sơ đồ cấu tạo cơng trình dạng thành đứng có kết cấu cọc cừ Hình 2.24: Các dạng mặt cắt ngang đê mái nghiêng Hình 2.25: Cắt ngang mỏ hàn đá đổ Pháp Hình 2.26: Cắt ngang mỏ hàn nhiều loại vật liệu Hình 2.27: Cắt ngang mỏ hàn có phần sóng tràn Hình 2.28: Cắt ngang mỏ hàn khơng có sóng tràn Hình 2.29: Sơ đồ vai tường đỉnh Hình 2.30: Các dạng lăng thể chân mái dốc Hình 2.31: Các khối bê tơng dị thường Hình 2.32: Khối Tetrapod Hình 2.33: Khối Dolos Hình 2.34: Mỏ hàn túi địa kỹ thuật Hình 3.1: Bản đồ bố trí cơng trình Hình 3.2: Mặt cắt ngang kè biển Hình 3.3: Sơ họa mặt cắt dọc kè mỏ hàn Hình 3.4: Mặt cắt ngang kè mỏ hàn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các tiêu lý đất khu vực nghiên cứu Bảng 1.2: Phân phối dịng chảy theo tháng dạng bình qn Bảng 1.3: Tần suất lưu lượng đỉnh lũ trạm thủy văn lưu vực sông Ba Bảng 1.4: Lượng bồi xói khu vực ven biển cửa sơng Đà Rằng từ 08/2002 - 08/2003 Bảng 1.5: Lượng bồi xói khu vực ven biển cửa sông Đà Rằng (08/2003 - 6/2004) Bảng 1.6: Lượng bồi xói khu vực ven biển cửa sông Đà Rằng (08/2003 - 7/2008) Bảng 2.1: Số bão tần suất ảnh hưởng đến dải ven biển Việt Nam từ 1961 2006 Bảng 2.2: Đường kính trung bình cấp hạt (d50) độ chọn lọc (So) trầm tích vùng ven biển cửa sơng Đà Rằng Bảng 2.3: Độ đục trung bình tháng, năm nhiều năm trạm Củng Sơn Bảng 2.4: Lưu lượng đỉnh lũ Qmax(m3/s) lưu lượng bùn cát lớn Rmax(kg/s) trạm Thủy văn Củng Sơn từ 1981 đến 2000 Bảng 2.5: Kết tính tốn vận chuyển bùn cát dọc bờ Bảng 2.6: Kết tính tốn vận chuyển bùn cát qua cửa theo hướng ngang bờ Bảng 2.7: Kết tính tốn bồi xói trung bình năm khu vực cửa Đà Rằng Bảng 2.8: Các phương án đập ngăn bùn cát Bảng 2.9: Tổng lượng bùn cát theo PA1 PA2 Bảng 3.1: Tần suất đảm bảo mực nước triều tính tốn thiết kế Bảng 3.2: Mực nước triều trạm Phú Lâm KÝ HIỆU VIẾT TẮT ATNĐ Áp thấp nhiệt đới E Hướng Đông (East) MC Mặt cắt N Hướng Bắc (North) NE Hướng Đông Bắc (North East) NW Hướng Tây Bắc (North West) PA Phương án S Hướng Nam (South) SE Hướng Đông Nam (South East) SW Hướng Tây Nam (South West) W Hướng Tây (West) HK Hố khoan PHẦN MỞ ĐẦU I.Tính cấp thiết đề tài Giới thiệu chung: Dải ven biển Trung Bộ kéo dài 1000 km, nơi tập trung dân cư nhiều khu kinh tế ven biển quan trọng khác Trong năm gần đây, tình hình biến động hình thái dải ven biển khu vực diễn theo chiều hướng bất lợi lũ lớn, cửa sông di động, bồi lắng xói lở, gây thiệt hại nặng nề Đặc biệt vào mùa cạn, cửa sông bị bồi lấp làm ách tắc giao thông thủy, ngăn trở tàu thuyền vào, gây ảnh hưởng không tốt tới hoạt động đánh bắt hải sản Ngoài ra, bồi lấp cửa sơng cịn hạn chế dịng chảy vào mùa lũ, tăng cường lũ lụt làm gián đoạn hoạt động kinh tế, thiệt hại mùa màng, nuôi trồng thủy sản, đánh bắt cá Tại khu vực bị xói lở, dân cư phải di dời đến nơi khác để sinh sống Khu vực cửa sông nơi chịu ảnh hưởng đồng thời yếu tố động lực thuỷ thạch động lực biển sông nên biến động mạnh mẽ Các yếu tố động lực thuỷ thạch động lực có ảnh hưởng định tới hình thái vùng cửa sơng dịng chảy lượng bùn cát từ thượng nguồn sơng sóng, dịng ven, dịng triều từ biển vào Các q trình động lực biển sóng, dịng ven dịng triều gây trình vận chuyển bùn cát dọc bờ ngang bờ, nạo vét lịng sơng Do đó, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định cửa sông bờ biển khu vực cửa sông Đà rằng, thành phố Tuy Hịa, tỉnh Phú n có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân khu vực Khái quát khu vực nghiên cứu: Phú Yên tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, nằm 12o42’36” đến 13o41’28” vĩ độ Bắc từ 108o40’40” đến 109o27’47” kinh độ Đơng Phía bắc giáp tỉnh Bình Định, nam giáp tỉnh Khánh Hồ, tây giáp tỉnh Đắc Lắc & Gia Lai, đông giáp Biển Đông Diện tích tự nhiên: 5.045km2 Địa hình thấp dần từ tây sang đơng với dạng địa hình núi, trung du, đồng vùng ven biển Cửa sông Đà Rằng nằm địa phận thị xã Tuy Hòa – tỉnh Phú Yên cửa sơng hệ thống sơng Ba – hệ thống sông lớn vùng Nam Trung với diện tích lưu vực 13.900 km2 Dịng sông Ba dài khoảng 380 km, bắt nguồn từ đỉnh núi Ngọc Rô cao 1240 m chảy qua tỉnh Gia Lai, Đắc Lắc, Kon Tum Phú n Ở phần thượng nguồn, lịng sơng hẹp, trạm thủy văn Củng Sơn – cách cửa sơng Đà Rằng khoảng 40 km, lịng sơng mở rộng gọi tên địa phương sơng Đà Rằng Lịng sơng Đà Rằng hàng năm ln bị biến động (bồi - xói) tồn nhiều bãi bồi sơng Đặc biệt, địa hình vùng cửa sông ven biển bị biến động sau mùa bão lũ, gây ảnh hưởng lớn đến giao thông thủy, thoát lũ phát triển kinh tế So sánh hai đồ địa hình vùng cửa sơng Đà Rằng năm 1997 năm 2008 (hình 1), thấy khu vực cửa sơng mở rộng, bãi phía trước cửa sông trở nên nông hơn, cửa sông ngày thu hẹp lại a) Năm 1997 b) Năm 2008 Hình 1: Địa hình vùng cửa sơng Đà Rằng Đến năm 2011 địa hình khu vực nghiên cứu có thay đổi định so với năm trước (hình 2) Do cần phải nghiên cứu thay đổi phức tạp lịng sơng với nguyên nhân xói lở, bồi lắng đưa hướng xử lý phù hợp Hình 2: Bản đồ trạng 2011 vùng cửa sông Đà Rằng vị trí hố khoang 10 II Mục tiêu cách tiếp cận: Mục tiêu: - Xác định thực trạng bồi lắng nguyên nhân gây nên bồi lấp khu vực cửa Đà - Đề giải pháp chống bồi lấp cửa sông Đà Rằng hợp lý có tính khả thi - Đề xuất kết cấu cho giải pháp Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: Cách tiếp cận: Tổng hợp, kế thừa kết nghiên cứu từ trước đến lĩnh vực cửa sơng ven biển; tồn diện, khu vực nghiên cứu tách rời lưu vực sông Ba; dựa quan điểm phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tổng hợp, đánh giá, thống kê số liệu, tài liệu nghiên cứu thu thập thực đo - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa - Phương pháp mơ hình tốn để xác định yếu tố thủy động lực khu vực nghiên cứu; Ứng dụng phần mềm tin học AutoCAD, Geo-slope/W, Microsoft Office… tinh toán thiết kế cơng trình soạn thảo văn - So sánh đối chiếu TCVN, QCVN ban hành III Kết đạt - Đánh giá trạng, phân tích ngun nhân bồi lắng cửa sơng Đà - Đề giải pháp kết cấu thích hợp nhằm tránh tình trạng bồi lắng cửa sông - Tuyến mặt cắt hợp lý cho công trình cửa sơng Tính tốn thiết kế điển hình cho đoạn kè bờ, mỏ hàn IV Nội dung luận văn Ngồi phần mở đầu khẳng định tính cấp thiết đề tài, mục tiêu cần đạt thực đề tài, cách tiếp cận phương pháp thực để đạt mục tiêu Ngồi phần mở đầu, phần kết thúc, phần phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương I: TỔNG QUAN Chương II: NGUYÊN NHÂN SẠT LỞ, BỒI LẮNG CỬA SÔNG ĐÀ RẰNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU Chương III: TÍNH TỐN PHƯƠNG ÁN CHỌN 83 3.400 2.400 4.200 3.000 3.00 3.200 3.600 5.800 3.0 8.000 00 2.219 q = 10 KN/m -2 -4 -6 -8 -10 -2 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 62 64 66 68 70 72 54 56 58 60 62 64 66 68 70 72 74 76 74 76 78 80 Khoang cach (m) Kmin = [2.219] > [K] = 1.20 ( Đảm bảo ổn định) q = 10KN/m2 Do cao (m) Do cao (m) -1 -2 -0.23 -3 -0.22 -4 -0.16 -5 -6 -0.11 -7 -8 -0.03 -9 -10 -11 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 khoang cach (m) Độ lún lớn kè mỏ hàn ymax = -0,22m 78 80 82 84 82 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: - Cửa sông Đà Rằng dễ bị bồi lấp cửa mùa lũ, đồng thời dịng chảy sóng ven bờ lớn nên khu vực ven biển cửa sông Đà Rằng bị bồi lấp mạnh - Mức độ bồi lấp khu vực không lớn (mức độ bồi lấp trung bình giai đoạn đạt khoảng 0,03 m/năm) Tuy nhiên, khu vực bị bồi lấp mạnh lại nằm gần cửa sông (chủ yếu phía bờ phải cửa sơng), mức độ bồi lấp trung bình đạt tới 0,5 - 0,6m/năm, làm hẹp cửa sông hạn chế lại tàu thuyền (chủ yếu tàu ngư dân) khu vực - Xây dựng mỏ hàn để chống bồi lấp cửa sơng hạn chế sóng: dài 378m, khoảng cách đầu mỏ hàn 180m khoảng cách gốc đập 500m Hai bên bờ biển cần gia cố để chống sạt lở bờ - Kết cấu mỏ hàn phù hợp cho cửa sông Đà Rằng kết cấu mái nghiêng cho sóng tràn qua, kết cấu đá hộc, phía biển gia cố cục Tetrapod giảm sóng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật kinh tế đảm bảo ổn định lún cơng trình II Kiến nghị: - Cần tính tốn giá thành phương án để so chọn phương án kết cấu phù hợp - Cần phải nghiên cứu giải pháp ổn định bờ (kết cấu) cho hai bên bờ cửa sông Đà Rằng bờ biển để trở thành hệ thống ổn định hoàn chỉnh - Nghiên cứu giải pháp ổn định cho sông khác miền trung đặc biệt cửa sông miền nam, đồng sơng Cửu Long có đất yếu 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quý An, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Văn Quỳ Cơ Học Đất Nhà Xuất Bản Giáo Dục 1995 Lê Ngọc Bích, Lương Phương Hậu nnk (1999) Nghiên cứu chống xói bảo vệ bờ biển Vũ Thanh Ca, Phạm Thu Hương Phân tích số đặc trưng động lực ảnh hưởng đến diễn biến hình thái cửa sơng Đà Rằng, tỉnh Phú n Tạp chí Thủy lợi mơi trường 11/2008 Phạm Thu Hương Nghiên cứu sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp ổn định cửa Đà Rằng, tỉnh Phú Yên Luận văn tiến sỹ kỹ thuật 2012 Ths Phạm Thu Hương, PGS.TS Nguyễn Bá Quỳ, TS Ngơ Lê Long Ứng dụng mơ hình Mike 21 FM nghiên cứu ảnh hưởng sóng dịng chảy đến cửa sơng Đà Rằng, tỉnh Phú n Tạp chí Thủy lợi mơi trường 8/2011 Nguyễn Bá Kế, Thiết kế Thi cơng Hố móng sâu, NXB Xây dựng, 2002 Phạm Khôi Nguyên, Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng Việt Nam, Bộ TNMT Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Dũng Cơ Học Đất Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật 2000 Phan Trường Phiệt, Tính tốn áp lực đất tường chắn đất, NXB Nơng Nghiệp, 1980 10 Lê Đình Thành, Phạm Thu Hương, Vũ Thanh Ca Phân tích số đặc trưng động lực ảnh hưởng đến diễn biến hình thái cửa sông Đà Rằng tỉnh Phú Yên Tuyển tập Khoa học công nghệ 50 năm xây dựng & Phát triển – Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 2010 11 Lê Đình Thành & nnk (2009) Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định cửa sông ven biển miền Trung Báo cáo Đề tài cấp nhà nước KC08.07/06-10, Trường Đại học Thủy lợi 12 Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho Chương trình củng cố, bảo vệ nâng cấp đê biển (ban hành theo Quyết định 57/QĐ-BNN-KHCN ngày 08/02/2010) 13 Hướng dẫn phân cấp đê (ban hành theo văn số 4116/BNN-TCTL ngày 13/12/2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 14 TCXDVN 285:2002, Công trình Thủy Lợi – Các qui định thiết kế, 2002 15 22 TCN 222 – 95, Tải trọng tác động (Do sóng tàu) lên cơng trình thủy, 1995 16 14 TCN 130 – 2002, Hướng dẫn thiết kế đê Biển, 2002 17 QPTL.C.1.78, Qui phạm tải trọng tác dụng lên cơng trình thủy lợi 18 Hội thảo Nâng cao chất lượng luận văn cao học tháng 04/2010 19 Giáo trình địa kỹ thuật Trường Đại học Thủy Lợi 20 R WHITLOW, Cơ học đất tập 1,2, NXB Giáo Dục, 1999 86 PHỤ LỤC I Những hình ảnh thực tế khu vực nghiên cứu (07/2011): Hình A.1: Nhìn từ cửa sơng Đà Rằng Hình A.2: Tình trạng khai thác cát cửa sơng Đà Rằng 87 Hình A.3: Hiện trạng cửa sơng Đà Rằng Hình A.4: Hiện trạng cửa sơng Đà Rằng 88 Hình A.5: Hiện trạng cửa sơng Đà Rằng Hình A.6: Hiện trạng cửa sơng Đà Rằng 89 II Các hình trụ hố khoan: TRỤ HỐ KHOAN HK2 - BOREHOLE LOG HK2 Cơng trình : KHU VỰC CỬA SƠNG ĐÀ RẰNG Đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định cửa sơng ven biển miền Trung Vị trí - Area: Phú Yên Cao độ - Ground E.L: +2.40m Ngày 21/9/2009 Độ sâu - Total boring length : 10.0m Máy khoan XY- Khoan bởi: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI HÀ NỘI X,Y Toạ độ Mô tả đất đá Mặt cắt Cao độ Độ sâu Độ sâu - Kết qủa SPT Observation record đất cấu Tên Ký hiệu Mô tả Level Depth Depth - SPT results trúc LK Name of Description of địa tầng soil Symbol material m m m (số búa-N) 0.0 -1.0 1.0-1.45 -2.0 2.0-2.2 -3.0 -4.0 4.0-4.2 -5.0 -6.0 -7.0 7.0-7.2 -8.0 8 659 LỚP 660 -10.0 9.0-9.45 10 (6.0) 5-5.45 6 661 LỚP -9.0 Cát hạt mịn đến hạt vừa, màu xám, xám trắng, xám nâu, lẫn vỏ sị san hơ, trạng thái xốp Sét pha, màu nâu, nâu đen, xám nâu, lẫn vỏ sò, trạng thái dẻo chảy đến chảy (4.0) 10 KẾT THÚC HK Hình A.7: Hình trụ hố khoan 90 TRỤ HỐ KHOAN HK3 - BOREHOLE LOG HK3 Cơng trình : KHU VỰC CỬA SƠNG ĐÀ RẰNG Đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định cửa sơng ven biển miền Trung Vị trí - Area: Phú Yên Cao độ - Ground E.L: +1.03m Ngày 21/9/2009 Độ sâu - Total boring length : 10.0m Máy khoan XY- Khoan bởi: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI HÀ NỘI X,Y Toạ độ Mô tả đất đá Kết qủa Mặt cắt Cao độ Độ sâu Độ sâu Observation record SPT - SPT cấu Tên đất Mô tả Level Depth Depth Name of results trúc LK Description of soil Symbol material m m m (số búa-N) 0.0 -1.0 1.5-1.7 -2.0 -3.0 3.0-3.45 -4.0 -5.0 -6.0 6.0-6.45 -7.0 -8.0 8.0-8.45 -9.0 9.0-9.2 -10.0 10 662 663 Cát hạt mịn đến hạt vừa, màu xám, xám trắng, LỚP xám nâu, lẫn vỏ sị san hơ, trạng thái xốp (7.5) 5-5.2 10 7.5 664 Sét pha, màu nâu, nâu đen, xám nâu, lẫn vỏ LỚP sò, trạng thái dẻo chảy đến chảy (2.5) KẾT THÚC HK Hình A.8: Hình trụ hố khoan 10 Ký hiệu địa tầng 91 TRỤ HỐ KHOAN HK4 - BOREHOLE LOG HK4 Công trình : KHU VỰC CỬA SƠNG ĐÀ RẰNG Đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định cửa sơng ven biển miền Trung Vị trí - Area: Phú Yên Cao độ - Ground E.L: +2.45m Ngày 22/9/2009 Độ sâu - Total boring length : 10.0m Máy khoan XY- Khoan bởi: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI HÀ NỘI X,Y Toạ độ Mô tả đất đá Kết qủa Mặt cắt Cao độ Độ sâu Độ sâu Observation record SPT - SPT Ký hiệu cấu Tên đất Mô tả Level Depth Depth Name of results trúc LK địa tầng Description of soil Symbol material m m (số búa-N) m 0.0 -1.0 1.0-1.45 -2.0 -3.0 3.0-3.2 -4.0 4.0-4.45 -5.0 5.7-5.7 -6.0 -7.0 -8.0 8.0-8.2 -9.0 10 665 Cát hạt mịn đến hạt vừa, màu xám, xám trắng, LỚP xám nâu, lẫn vỏ sị san hơ, trạng thái xốp (7.7) 666 7.7 9.3-9.45 -10.0 667 Sét pha, màu nâu, nâu đen, xám nâu, lẫn vỏ LỚP sò, trạng thái dẻo chảy đến chảy (2.3) KẾT THÚC HK Hình A.9: Hình trụ hố khoan 10 92 TRỤ HỐ KHOAN HK5 - BOREHOLE LOG HK5 Cơng trình : KHU VỰC CỬA SÔNG ĐÀ RẰNG Đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định cửa sông ven biển miền Trung Vị trí - Area: Phú Yên Cao độ - Ground E.L: +2.50m Ngày 23/9/2009 Độ sâu - Total boring length : 10.0m Máy khoan XY- Khoan bởi: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI HÀ NỘI X,Y Toạ độ Mô tả đất đá Kết qủa SPT Mặt cắt Cao độ Độ sâu Độ sâu Observation record - SPT cấu Tên đất Ký hiệu Mô tả Level Depth Depth Name of results trúc LK địa tầng Description of soil Symbol material m m m (số búa-N) 0.0 -1.0 1.0-1.45 -2.0 2.0-2.2 -3.0 -4.0 4.0-4.2 -5.0 5.0-5.45 -6.0 -7.0 668 669 Cát hạt mịn đến hạt vừa, màu xám, xám trắng, LỚP xám nâu, lẫn vỏ sị san hơ, trạng thái xốp (6.5) 11 6.5 7.5-7.7 -8.0 -9.0 9.0-9.45 -10.0 670 Sét pha, màu nâu, nâu đen, xám nâu, lẫn vỏ LỚP sò, trạng thái dẻo chảy đến chảy 10 (3.5) 10 KẾT THÚC HK Hình A.10: Hình trụ hố khoan III Tính tốn ổn định: Tính tốn ổn định cho mặt cắt 2-2 &3-3: Kmin = 1,588 &1,512 > [K] = 1,20 ( Đảm bảo ổn định) Tính tốn lún cho mặt cắt 2-2 &3-3: ymax = -0,012m 93 1.588 10 q = 10KN/m² +2.50 cao (m) +0.50 -2 -4 -6 -8 -10 -12 -14 -16 -5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 82 87 khoang cach (m) Mặt mắt 2-2: Kmin = 1,588> [K] = 1,20 ( Đảm bảo ổn định) 1.512 q = 10KN/m² +2.50 cao (m) +0.50 -2 -4 -6 -8 -10 -12 -14 -16 -8 -3 12 17 22 27 32 37 42 47 52 57 62 67 khoang cach (m) Mặt mắt 3-3: Kmin = 1,512> [K] = 1,20 ( Đảm bảo ổn định) 72 77 94 q = 10KN/m² +2.50 -0 -0.1 -2 +0.50 16 -0.1 -4 -6 -0.08 cao (m) -8 -10 -0.04 -0.02 -12 -14 -16 -5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 khoang cach (m) Mặt cắt 2-2: Độ lún lớn ymax = -0,16m q = 10KN/m² +2.50 cao (m) +0.50 -0.24 -2 -4 -0 -0.2 -6 -0.14 -8 -10 -0.06 -12 -14 -16 -5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 khoang cach (m) Mặt cắt 3-3: Độ lún lớn ymax = -0,24m 60 65 70 75 80 85 95 IV.Một số mẫu kố thng gp: mặt cắt kè mẫu loại 200 3515 80 L1 3040 L2 500 - 600 phÝa biÓn phÝa ®ång 30 123 20 30 123 45 40 15 30 123 45 45 30 125 100 50 15 10 Tấm BTCT M200 Cấu kiện loại Khung ngang mái BTCT M200#, KT (30x40) cm 50 CÊu kiÖn BT M200# dày 23cm Đá lót (1 x 2) dày 15 cm Vải lọc t ương đương TS40 100 40 12 i = 1% 89 10 Rọ đá KT(2,0x1,0x1,0)m (-0.50)-(0.00) 2030 =2 50 65 m =1 50 m 65 Cäc BTCT M300, KT(0,35x0,35) m, L = m, ®ãng m/cäc 96 mặt cắt mẫu kè loại phía biển 116 80 L1 3040 L2 89 +4.70 50 CÊu kiÖn BT M200 dày 23cm Đá lót (1 x 2) dày 15 cm Vải lọc tương đương TS40 Khung ngang mái BTCT M200,KT (30x40)cm m=4 500 - 600 BT M250 dµy 20 cm +5.20 Vữa XM đá mạt M25 dày cm 100 Têng ch¾n sãng BTCT M200 +4.70 40 12 123 30 123 30 20 10 45 15401 30 125 100 Đá xây vữa M100 dày 30 cm Đá dăm lót (4x6) dày 10 cm 50 50 100 2030 Đá hộc thả rối mặt cắt mẫu kè loại phÝa biĨn 200 116 80 phÝa §ång L1 3040 L1 Têng ch¾n sãng BTCT M200 500 - 600 89 BT M250 dày 20 cm Vữa XM đá mạt M25 dày cm BTCT M200 dày 12 cm Vữa XM đá mạt M25 dày cm Đá hộc thả rối 50 50 100 (0.00) 15401 (+1.00) 50 10 èng lôc lăng BT M200 L = 2m; d = 0.1m Rọ đá thép mạ kẽm KT(2,0x1,0x1,0)m 40 12 i = 1% Khung ngang m¸i BTCT M200,KT (30x40)cm m=4 =2 Trång cỏ VETIVER Trong khung đá xây 45 (+1.00) (-0.50) - (0.00) m 123 50 m=4 =2 30 45 èng lôc lăng BT M200 L = 2m; d = 0.1m m BTCT M200 dày 12 cm Vữa XM đá mạt M25 dày cm 10 200 phía Đồng 20 m= 97 mặt cắt mẫu kè loại 200 3050 L1 89 500 BT M250 dày 20 cm Vữa XM đá mạt M25 dày cm 30 40 12 i = 1% Đá hộc xây vữa XM M100 Đá hộc xÕp khan MỈt b·i m 50 = 0.00 BÌ đệm tre b=2m Cọc tre Giới hạn trải vải lọc (trải bè đệm tre - 8,L= m,a = 20 cm m= 20 Giới hạn trải vải läc m =2 ... việc nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định cửa sông bờ biển khu vực cửa sông Đà rằng, thành phố Tuy Hịa, tỉnh Phú n có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân khu vực Khái quát khu vực nghiên cứu: Phú. .. trạng khu vực nghiên cứu 23 I.5 Nhận xét chương I Chương II: NGUYÊN NHÂN SẠT LỞ, BỒI LẮNG CỬA SÔNG ĐÀ RẰNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU II.1 Nguyên nhân gây bồi lắng cửa sông Đà 28... CHƯƠNG II NGUYÊN NHÂN SẠT LỞ, BỒI LẮNG CỬA SÔNG ĐÀ RẰNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU II.1 Nguyên nhân gây sạt lở, bồi lắng cửa sông Đà Rằng: Xói lở, bồi tụ bờ biển bồi lấp cửa sơng