Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 418 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
418
Dung lượng
32,59 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.08 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định cửa sông ven biển miền Trung Mã số: KC.08.07/06-10 Hà Nội – 2009 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.08 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định cửa sông miền Trung Mã số: KC.08.07/06-10 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ Trường Đại học Thủy lợi PGS.TS Lê Đình Thành Hà Nội – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục tiêu đề tài Nội dung đề tài Những kết đề tài đạt Các kết nghiên cứu đề tài PHẦN 1: NGHUYÊN NHÂN VÀ QUY LUẬT XÓI LỞ, BỒI LẤP CÁC CỬA SÔNG VEN BIỂN MIỀN TRUNG CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG XÓI LỞ, BỒI LẤP CÁC CỬA SÔNG VEN BIỂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 1.1.1 Khu vực ven biển miền Trung 10 1.1.2 Các điều kiện lưu vực khí tượng thủy văn 11 1.1.3 Đặc điểm hải văn khu vực 18 1.2 HIỆN TRẠNG KINH TẾ, XÃ HỘI 21 1.2.1 Hiện trạng xã hội 21 1.2.2 Thực trạng kinh tế khu vực nghiên cứu 23 1.2.3 Hướng phát triển kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 24 1.3 HIỆN TRẠNG XÓI LỞ, BỒI TỤ CÁC CỬA SÔNG ĐIỂN HÌNH 24 1.3.1 Tình hình chung xói lở, bồi tụ vùng cửa sông ven biển khu vực nghiên cứu 25 1.3.2 Hiện trạng xói lở, bồi tụ cửa sông điển hình 33 1.4 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ BẢO VỆ, ỔN ĐỊNH CỬA SÔNG 61 1.4.1 Tổng quan nghiên cứu trước cửa sông ven biển 61 1.4.2 Các giải pháp thực để bảo vệ ổn định cửa sông miền Trung 62 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN XÓI LỞ, BỒI LẤP KHU VỰC CÁC CỬA SÔNG NGHIÊN CỨU 67 2.1 TỔNG QUAN DIỄN BIẾN XÓI LỞ, BỒI LẤP CÁC CỬA SÔNG ĐIỂN HÌNH MIỀN TRUNG 67 2.1.1 Diễn biến cửa Tư Hiền (Thừa Thiên Huế) 67 i-1 2.1.2 Diễn biến cửa Mỹ Á (Quảng Ngãi) 76 2.1.3 Diễn biến cửa Đà Rằng (Phú Yên) 78 2.2 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY XÓI LỞ, BỒI LẤP CÁC CỬA SÔNG 79 2.2.1 Tổng quan nguyên nhân xói lở - bồi lấp cửa sông miền Trung 79 2.2.2 Nguyên nhân xói lở, bồi lấp cửa Tư Hiền 82 2.2.3 Nguyên nhân bồi lấp cửa Mỹ Á (Quảng Ngãi) 85 2.2.4 Nguyên nhân xói lở bồi lấp cửa Đà Rằng 91 2.3 HẬU QUẢ VÀ XU THẾ DIỄN BIẾN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU GIẢI QUYẾT CÁC CỬA SÔNG ĐIỂN HÌNH 97 2.3.1 Cửa Tư Hiền 97 2.3.2 Cửa Mỹ Á 99 2.3.3 Cửa Đà Rằng 99 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH TOÁN NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN VÙNG CỬA SÔNG VÀ ỨNG DỤNG CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU 101 3.1 MÔ HÌNH TOÁN TÍNH NƯỚC DÂNG VÙNG CỬA SÔNG 101 3.1.1 Nước dâng bão vùng ven biển Việt Nam 101 3.1.2 Mô hình tính toán dự báo nước dâng bão 106 3.2 MÔ HÌNH TÍNH SÓNG VÀ DÒNG CHẢY VEN BỜ 112 3.2.1 Điều kiện sóng phục vụ thiết kế đê biển công trình ven bờ 112 3.2.2 Các mô hình toán tính sóng lựa chọn ứng dụng 113 3.3 MÔ HÌNH VẬN CHUYỂN BÙN CÁT VÀ BIẾN ĐỔI ĐỊA HÌNH VÙNG CỬA SÔNG .117 3.3.1 Tổng quan mô hình vận chuyển bùn cát biến đổi địa hình vùng cửa sông .117 3.3.2 Mô hình thủy động lực học vùng cửa sông ven biển .119 3.3.3 Mô hình truyền sóng 120 3.3.4 Mô hình vận chuyển bùn cát 121 3.4 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN CHO CÁC CỬA SÔNG ĐIỂN HÌNH 125 3.4.1 Cửa Tư Hiền 125 3.4.2 Cửa Mỹ Á 142 3.4.3 Cửa Đà Rằng 154 i-2 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU CÁC KHU TRÚ ẨN TÀU THUYỀN KHI CÓ BÃO VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN MIỀN TRUNG 165 4.1 ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TÀU THUYỀN KHU VỰC VEN BIỂN MIỀN TRUNG 165 4.1.1 Các điều kiện thực tế tàu thuyền tránh trú bão miền Trung 165 4.1.2 Các yêu cầu khu neo trú tàu thuyền tránh bão cửa sông .174 4.2 HIỆN TRẠNG CÁC CỬA SÔNG MIỀN TRUNG ĐỐI VỚI TRÁNH TRÚ BÃO .177 4.2.1 Hiện trạng cửa sông khu vực Bắc Trung Bộ mở luồng vào khu tránh bão 177 4.2.2 Hiện trạng cửa sông khu vực Trung Trung Bộ mở luồng vào khu tránh bão 184 4.2.3 Hiện trạng cửa sông khu vực Nam Trung Bộ mở luồng vào khu tránh bão 188 4.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐỀ XUẤT CÁC KHU TRÚ ẨN TÀU THUYỀN TRÁNH BÃO CỦA CÁC CỬA SÔNG MIỀN TRUNG 193 4.3.1 Hiện trạng công trình chỉnh trị ổn định luồng tàu xây dựng cửa sông Trung Bộ .193 4.3.2 Các giải pháp ổn định luồng tàu cho số cửa sông miền Trung 198 4.4 VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÙNG VEN BIỂN VÀ CỬA SÔNG MIỀN TRUNG 205 4.4.1 Những vấn đề môi trường chủ yếu vùng ven biển cửa sông Việt Nam 205 4.4.2 Quản lý vùng ven biển cửa Tư Hiền (Thừa Thiên Huế) .208 4.4.3 Quản lý vùng ven biển cửa Mỹ Á (Quảng Ngãi) 221 4.4.4 Quản lý vùng ven biển cửa Đà Rằng (Phú Yên) 233 Phần II: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ỔN ĐỊNH CÁC CỬA SÔNG ĐIỂN HÌNH VEN BIỂN MIỀN TRUNG CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH BA CỬA SÔNG ĐIỂN HÌNH MIỀN TRUNG .244 5.1 CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 244 5.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội vùng cửa sông điển hình 244 5.1.2 Quy luật vận chuyển bùn cát diễn biến 248 5.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TỔNG THỂ CHO CÁC CỬA SÔNG ĐIỂN HÌNH 268 i-3 5.2.1 Định hướng giải pháp công trình .268 5.2.2 Định hướng giải pháp không công trình 270 5.3 LẬP BÁO CÁO CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ ỔN ĐỊNH CÁC CỬA SÔNG 272 5.3.1 Cửa Tư Hiền 272 5.3.2 Cửa Mỹ Á 294 5.3.3 Cửa Đà Rằng 307 CHƯƠNG 6: CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ XÓI LỞ, BỒI LẤP CÁC CỬA SÔNG ĐIỂN HÌNH MIỀN TRUNG .319 6.1 PHÂN TÍCH THÔNG TIN VÀ THIẾT KẾ CẤU TRÚC DỮ LIỆU 319 6.1.1 Phân tích sở liệu 319 6.1.2 Lựa chọn ngôn ngữ liệu 321 6.1.3 Phân tích thông tin thiết kế cấu trúc liệu 328 6.1.4 Các tính CSDL 328 6.2 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH, GIẢI PHÁP YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA PHẦN MỀM QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỬA SÔNG .330 6.2.1 Những đặc điểm chương trình .330 6.2.2 Cấu trúc sở liệu hệ thống chương trình 332 6.2.3 Yêu cầu kỹ thuật xây dựng phần mềm 334 6.2.4 Truy xuất, cập nhật liệu 335 6.2.5 Cài đặt phần mềm .336 6.3 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM CSDL QUẢN LÝ CỬA SÔNG VEN BIỂN MIỀN TRUNG 337 6.3.1 Giao diện phần mềm 337 6.3.2 Hướng dẫn sử dụng chương trình 343 KẾT LUẬN .346 i-4 DANH MỤC BẢNG Bảng 1- 1: Các hệ thống sông khu vực (Quảng Bình – Khánh Hòa) 12 Bảng 1- 2: Đặc trưng tốc độ gió (m/s) khu vực nghiên cứu 14 Bảng 1- 3: Phân bố lượng mưa năm khu vực nghiên cứu (mm) 16 Bảng 1- 4: Tài nguyên nước mặt vùng đồng miền Trung 17 Bảng 1- 5: Đặc trưng thuỷ triều ven biển từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi 18 Bảng 1- 6: Độ cao sóng (m) ven biển Miền Trung 20 Bảng 1- 7: Tần suất dòng chảy tầng sâu 10 m khu vực ven biển miền Trung 21 Bảng 1- 8: Các tỉnh ven biển khu vực nghiên cứu (theo số liệu 2008) 22 Bảng 1- 9a: Xói lở bờ biển cửa sông miền Trung 27 Bảng 1-9b: Các cửa sông miền Trung bị sạt lở bồi lấp 28 Bảng 1- 10: Lịch sử thay đổi cửa Tư Hiền 33 Bảng 1- 11: Lượng bồi xói khu vực ven biển cửa sông cửa Tư Hiền (10/2007-07/2008) 39 Bảng 1- 12: Lượng bồi xói khu vực ven biển cửa sông cửa Tư Hiền (07/2008-05/2009) 41 Bảng 1- 13a: Lượng bồi xói khu vực ven biển cửa sông cửa Mỹ Á (10/2007-07/2008) 49 Bảng 1-13b: Lượng bồi xói khu vực ven biển cửa sông cửa Mỹ Á (07/2008-05/2009) 51 Bảng 1- 14a: Lượng bồi xói khu vực cửa sông Đà Rằng (10/2007-07/2008) 59 Bảng 1-14b: Lượng bồi xói khu vực cửa sông Đà Rằng (07/2008 - 05/2009) 60 Bảng 2- 1: Biến động lấp, mở cửa Tư Hiền 68 Bảng 2- 2: Lượng bùn cát trao đổi qua cửa chu kỳ triều (24 giờ) 72 Bảng 2- 3a: Diễn biến bồi, xói khu vực cửa Đà Rằng (08/2002 – 06/2004) 78 Bảng 2-3b: Lượng bồi xói khu vực ven biển cửa sông Đà Rằng (08/2003 -7/2008) 79 Bảng 2-3c: Diễn biến bồi, xói khu vực cửa Đà Rằng (10/2007 -5/2009) 79 Bảng 2- 4: Chu kỳ lấp mở cửa khu vực Thuận An – Tư Hiền 83 Bảng 2- 5: Bão ảnh hưởng đến dải ven biển miền Trung (1961 – 2006) 92 Bảng 2- 6a: Các công trình thuỷ lợi có lưu vực sông Ba 95 Bảng 2-6b: Các công trình thuỷ điện lưu vực sông Ba (đến 5/2009) 96 Bảng - 1a: Phân bố bão theo tháng ven biển Việt Nam 103 Bảng – 1b: Phân bố bão dọc theo dải bờ biển Việt Nam 103 Bảng – 2a: Nước dâng bão thực đo 1960-1990 Việt Nam 104 Bảng 3-2b: Kết điều tra vết nước cao bão (1985-2001 105 Bảng - 3: Tần suất xuất độ sâu ngập lụt điều tra tính toán lũ 1999 129 ii-1 Bảng - 4: Phân bố độ cao hướng sóng (%) Cồn Cỏ 135 Bảng - 5: Lượng vận chuyển bùn cát qua mặt cắt cửa Tư Hiền 141 Bảng - 6: Kết tính toán vận chuyển bùn cát dọc bờ khu vực cửa Mỹ Á 150 Bảng - 7: Kết tính toán vận chuyển bùn cát qua cửa Mỹ Á 151 Bảng - 8: Các số điều hoà thuỷ triều sử dụng làm điều kiện biên phía biển 156 Bảng - 9: Kết tính toán vận chuyển bùn cát dọc bờ 163 Bảng - 10: Kết tính toán vận chuyển bùn cát qua cửa theo hướng ngang bờ 164 Bảng - 1: Phân loại tầu thuyền theo công suất tầu 165 Bảng - 2: Phân loại tầu thuyền theo phạm vi hoạt động khu vực Trung Bộ 166 Bảng - 3: Số lượng tàu thuyền cấp phép theo địa phương miền Trung 167 Bảng - 4: Trữ lượng khả khai thác cá biển Việt Nam 168 Bảng - 5: Các ngư trường trọng điểm miền Trung (Thanh Hóa – Bình Thuận) 169 Bảng - 6: Các cửa sông vùng Bắc Trung Bộ mở luồng vào khu NTB 182 Bảng - 7: Các cửa sông vùng Trung Trung Bộ mở luồng vào khu NTB 188 Bảng - 8: Các cửa sông vùng Nam Trung Bộ mở luồng vào khu NTB 192 Bảng - 9: Hiệu giảm hệ số sa bồi luồng tàu vào cảng Cửa Lò 197 Bảng - 10: Các thông số mặt cắt ngang đê Bắc 202 Bảng - 11: Các thông số mặt cắt ngang đê Nam 203 Bảng - 12: Các trình tự nhiên vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế 213 Bảng - 13: Nhu cầu sử dụng môi trường tác động nhóm sinh kế lên MT 217 Bảng - 14: Số đơn vị hành chính, diện tích, dân số mật độ dân số năm 2007 221 Bảng - 15: Dân số xã nằm khu vực cửa Mỹ Á 222 Bảng - 16: Kết cấu dân số theo nhóm tuổi Quảng Ngãi 222 Bảng - 17: Dân số trung bình năm 2005 phân theo đơn vị hành 222 Bảng - 18: Tiềm đất đai trạng sử dụng đất khu vực cửa Mỹ Á 223 Bảng - 19: Diện tích sản lượng lượng thực huyện ven biển tỉnh Quảng Ngãi năm 2006 225 Bảng - 20: Hiện trạng trồng số công nghiệp hàng năm huyện Đức Phổ 225 Bảng - 21: Khai thác hải sản huyện ven biển tỉnh Quảng Ngãi 226 Bảng - 22: Tình hình nuôi tôm huyện ven biển tỉnh Quảng Ngãi 226 Bảng - 23: Hiện trạng qui hoạh nuôi trồng thủy hải sản khu vực cửa Mỹ Á 227 Bảng - 24: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Phú Yên 237 Bảng - 1: Vận tốc dòng chảy lớn vị trí 248 ii-2 Bảng - 2: Lượng vận chuyển bùn cát qua mặt cắt cửa Tư Hiền 251 Bảng - 3: Vận tốc dòng chảy lớn vị trí 253 Bảng - 4: Vận tốc lớn (m/s) phía biển 261 Bảng - 5: Mực nước tính toán 273 Bảng - 6: Bảng tổng hợp công trình chỉnh trị theo phương án quy hoạch I 275 Bảng - 7: Bảng tổng hợp công trình chỉnh trị theo phương án quy hoạch II 276 Bảng - 8: Bảng tổng hợp hệ thống công trình theo phương án quy hoạch 277 Bảng - 9: Chuẩn tắc luồng tàu 279 Bảng - 10: Khối lượng nạo vét 281 Bảng - 11: So sánh giải pháp kết cấu mái nghiêng tường đứng 281 Bảng - 12: Mức độ giảm chiều cao sóng sau đê 288 Bảng - 13: Trọng lượng khối phủ mái 290 Bảng - 14: Lựa chọn khối phủ mái 290 Bảng - 15: Lựa chọn lớp lót khối phủ mái 291 Bảng - 16: Tổng hợp khái toán vốn đầu tư công trình chỉnh trị cửa sông Tư Hiền 294 Bảng - 17: Mực nước tính toán (m) 295 Bảng - 18: Thiết kế sở tiến hành cho hạng mục 301 Bảng - 19: Chuẩn tắc luồng tàu 303 Bảng – 20a: Kinh phí khái toán vốn đầu tư mỏ hàn bờ Bắc bờ Nam cửa Mỹ Á 306 Bảng – 20b: Tổng hợp chi phí xây dựng công trình chỉnh trị cửa Mỹ Á 307 Bảng - 21: Mực nước tính toán 308 Bảng - 22: Tổng hợp khái toán vốn đầu tư công trình chỉnh trị cửa Đà Rằng (Giải pháp nạo vét) 314 ii-3 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1- 1: Mưa tháng năm số nơi khu vực nghiên cứu 15 Hình 1- 2: Phân bố dòng chảy năm sông điển hình miền Trung 17 Hình 1- 3: Chế độ thủy triều, nước dâng ven biển Việt Nam 19 Hình 1- 4a: Chống sạt lở bờ bắc cửa sông Giang (xã Quảng Phúc) 29 Hình 1- 4b: Sạt lở khu vực cửa Thuận An (Thừa Thiên Huế, 11/2008) 30 Hình 1- 4c: Tàu thuyền mắc cạn khu vực cửa Đại 31 Hình 1- 4d: Cửa Đà Nông bị bồi lấp (5/2009) 32 Hình 1- 5: Doi cát bờ bắc cửa Tư Hiền, ngày 15/01/2006 35 Hình 1- 6a: Mô hình số độ sâu khu vực cửa Tư Hiền 10/2007 36 Hình 1-6b: Mô hình số độ sâu khu vực cửa Tư Hiền 7/2008 36 Hình 1-6c: Mô hình số độ sâu khu vực cửa Tư Hiền 5/2009 37 Hình 1- 7a: Biến động địa hình đáy cửa Tư Hiền từ 10/2007 đến 07/ 2008 37 Hình 1-7b: Biến động địa hình đáy cửa Tư Hiền từ 07/2008 đến 05/2009 38 Hình 1- 8: Sơ đồ phân vùng mặt cắt tính toán bồi - xói ven biển cửa Tư Hiền 39 Hình 1- 9: Cửa Mỹ Á mùa khô 43 Hình 1- 10a: Độ sâu khu vực cửa Mỹ Á tháng 10/2007 44 Hình 1-10b: Độ sâu khu vực cửa Mỹ Á tháng 07/2008 45 Hình 1-10c: Độ sâu khu vực cửa Mỹ Á tháng 05/2009 45 Hình 1- 10d: Biến động địa hình đáy cửa Mỹ Á (10/2006 – 07/2007) 46 Hình 1- 10e: Biến động địa hình đáy cửa Mỹ Á (07/2007 – 05/2009) 47 Hình 1-11: Sơ đồ phân vùng mặt cắt tính toán bồi – xói ven biển cửa sông Mỹ Á 48 Hình 1- 12: Bồi lấp cửa Đà Rằng (7/2007) 54 Hình 1- 13a: Độ sâu khu vực Đà Rằng tháng 10/2007 55 Hình 1-13b: Độ sâu khu vực Đà Rằng tháng 07/2008 55 Hình 1-13c: Độ sâu khu vực Đà Rằng tháng 05/2009 56 Hình 1- 14a: Biến động địa hình đáy Đà Rằng từ tháng 10/2007 đến 07/2008 57 Hình 1-14b: Biến động địa hình đáy Đà Rằng từ tháng 07/2008 đến 05/2009 57 Hình 1- 15: Sơ đồ phân vùng mặt cắt tính toán bồi - xói ven biển cửa Đà Rằng 58 Hình 1- 16a: Đê ngăn cát cửa Tư Hiền (1997) 65 Hình 1- 16b: Đê bảo vệ luồng tàu Nam Cửa Lò (Nghệ An) 65 Hình 1- 16c: Đê tả ngạn Phan Rí cửa, Tuy Phong (Bình Thuận) 66 Hình 1- 16d: Mái kè cấu kiện TSC – 178 66 Hình 2- 1: Lịch sử diễn biến cửa Tư Hiền, Lộc Thủy 67 iii-1 Bảng 5-1: Trích vận tốc dòng chảy lớn số vị trí (m/s) Điểm PA0 PA1 PA2 PA3 P01 0.56 0.56 0.57 0.56 P02 0.78 0.77 0.79 0.78 P03 0.96 0.96 0.98 0.96 P04 1.14 1.14 1.16 1.14 P05 1.36 1.36 1.38 1.36 P06 1.62 1.60 1.63 1.63 P07 1.76 1.74 1.77 1.77 P08 1.95 1.94 1.94 1.95 P09 2.13 2.11 2.14 2.14 P10 2.49 2.46 2.48 2.48 L01 1.38 1.32 1.42 1.33 L02 2.08 2.03 2.10 2.05 L03 2.08 2.13 1.91 1.89 L04 2.58 2.63 3.10 3.06 L05 0.76 0.88 2.07 1.64 L06 0.00 0.00 2.31 2.17 L07 0.04 0.04 1.55 1.56 L08 0.06 0.08 1.37 1.28 L09 0.08 0.11 1.34 1.17 L10 0.10 0.11 1.23 1.04 Vận chuyển bùn cát dọc bờ khu vực cửa Tư Hiền: Lượng vận chuyển bùn cát dọc bờ theo hai chiều thời kỳ năm bảng 5-2 Bảng 5-2: Lượng vận chuyển bùn cát qua mặt cắt cửa Tư Hiền (triệu m³/năm) Thời kỳ I-III IV-V VI-VIII Vận chuyển bùn cát (+) H1 0,014 H2 0,008 H3 0,208 H4 0,204 (-) Tịnh -0,019 -0,005 -0,004 0,004 -0,057 0,151 -0,115 0,089 (+) 0,013 0,006 0,036 0,035 (-) Tịnh -0,017 -0,004 -0,002 0,004 -0,043 -0,008 -0,047 -0,012 (+) 0,017 0,008 0,006 0,006 (-) -0,015 -0,002 -0,031 -0,034 24 IX X-XII Cả năm Tịnh 0,002 0,006 -0,025 -0,028 (+) (-) 0,042 -0,013 0,033 -0,001 0,027 -0,014 0,025 -0,032 Tịnh 0,029 0,032 0,013 -0,007 (+) (-) 0,078 -0,036 0,064 -0,006 0,447 -0,179 0,429 -0,517 Tịnh 0,042 0,058 0,268 -0,088 (+) (-) 0,164 -0,100 0,119 -0,015 0,724 -0,324 0,699 -0,745 Tịnh 0,064 0,104 0,400 -0,047 Có thể thấy lượng bùn cát vận chuyển đến cửa Tư Hiền chủ yếu vận chuyển dòng ven bờ sóng từ bờ biển phía Bắc cửa làm cho lạch cửa doi cát phía Bắc cửa phát triển xuống phía Nam Mô diễn biến đường bờ vùng cửa sông: Dọc dải ven bờ vùng cửa Tư Hiền hình thành khu vực chảy vòng có hướng đối nghịch: khu vực từ phía Nam cửa kéo dài khoảng 2.500 m; khu vực cửa cũ khu vực phía Bắc cửa Hình dạng, mặt bằng, kích thước, cường độ dòng hoàn lưu biến đổi theo mùa, phụ thuộc vào tương tác sóng + dòng chảy dòng chảy từ đầm phá Do trình tác động liên tục trường động lực sóng, dòng chảy bùn cát biến đổi theo mùa năm, bãi cạn trước cửa vòng cung cát chắn cửa bồi cao lên phát triển rộng vào phía Cửa Tư Hiền bị thu hẹp dần từ hai phía từ phía Bắc lấn vào nhiều đồng thời nông dần lên Cửa Tư Hiền cũ bị lấn dần, thu hẹp từ phía Bắc xuống Khu bãi cạn nâng cao đồng Đồng thời với trình bồi, trình xói xảy đan xen Những nghiên cứu vận chuyển bùn cát theo mùa cho thấy năm, khu vực ven bờ cửa Tư Hiền, hướng thịnh hành dòng bùn cát gây bồi từ Bắc xuống Nam, “đồng pha” với hình thành phát triển dải bồi Bên cạnh đó, dòng chảy đầm mùa kiệt nhỏ, đó, trình bồi khu vực cửa chủ đạo b) Cửa Mỹ Á: Mô dòng chảy lũ ảnh hưởng đến cửa sông mùa lũ: Ảnh hưởng dòng chảy lũ khu vực xem xét mô hình mô Delft3D với trận lũ thu phóng với đỉnh lũ Q max = 10.000 m³/s (trận lũ tháng 11 năm 1999) Các kết tính toán tiến hành cho phương án khác nhau: phương án trạng, phương án công trình chỉnh trị 25 Hình 5-2: Sơ đồ vị trí kiểm tra mô hình cửa Mỹ Á Bảng 5-3: Trích vận tốc dòng chảy lớn số vị trí (m/s) Điểm PA0 PA1 PA2 PA3 P01 1,16 1,14 1,15 1,13 P02 1,22 1,23 1,22 1,22 P03 0,98 0,99 0,99 0,99 P04 0,78 0,79 0,79 0,78 P05 0,74 0,76 0,77 0,77 P06 0,84 0,80 0,74 0,76 P07 0,55 0,54 0,53 0,53 P08 0,66 0,66 0,65 0,65 P09 0,65 0,65 0,65 0,65 c) Cửa Đà Rằng Mô trường vận tốc ứng với lũ thiết kế: Trận lũ thu phóng với đỉnh lũ Qmax = 16.000 m³/s (xấp xỉ với trận lũ bão số 11 Mirinae đầu tháng 11 năm 2009) sử dụng tính toán Mô tiến hành cho trường hợp: 26 Hình 5-3: Sơ đồ vị trí kiểm tra lưu tốc mô hình Bảng 5-4: Vận tốc lớn (m/s) phía biển Điểm HT PA1 PA2a PA2b PA3 PA4 D01 0,00 2,34 2,38 2,73 2,27 2,58 D02 0,60 1,72 2,46 2,60 2,21 2,31 D03 0,58 1,90 2,02 2,48 2,13 2,06 D04 0,63 1,61 1,61 2,63 2,15 2,09 D05 0,79 1,66 1,20 2,21 2,11 1,98 D06 0,67 1,79 1,11 2,45 2,12 2,00 D07 0,86 1,65 1,24 2,45 2,12 2,17 Vận chuyển bùn cát: Lượng bùn cát vận chuyển dọc bờ thay đổi theo theo hướng Bắc – Nam khoảng 400.000 m3/năm Trị số theo hướng Nam – Bắc khoảng 15.000 đến 25.000 m3/năm Như muốn ngăn chặn bùn cát vào luồng tàu (vùng cửa sông) cần phải xây dựng đê chắn cát vuông góc với bờ cửa sông Do ảnh hưởng trội dòng chảy sóng so với dòng triều thời kỳ mùa cạn nên dòng vận chuyển bùn cát khu vực cửa chủ yếu theo chiều từ biển vào sông Vùng bồi cửa sông với lượng bùn cát vào làm lấp cửa sóng dòng triều khoảng từ 130.000m3/s đến 160.000 m3/năm Diễn biến đường bờ: Giữ nguyên trạng (Giải pháp “0”): đường bờ di chuyển vào không nhiều theo hướng vuông góc với bờ qui luật, 27 nghĩa có thời đoạn bị xói, lại có thời điểm bồi trở lại Thời điểm xói nghiêm trọng xảy bão có nước dâng bồi trở lại sau bão Trường hợp có công trình: Loại công trình áp dụng đê chắn cát xây dựng cửa sông Theo kết tính toán xây dựng Jetty song song có độ rộng 500 m chiều dài 700 m Jetty sau 50 năm lượng bồi 500 m dùng giải pháp “chuyển cát” thời gian làm việc dài 5.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TỔNG THỂ CHO CÁC CỬA SÔNG ĐIẺN HÌNH Định hướng giải pháp công trình - Bảo vệ bãi biển, gây bồi bãi làm giảm tốc độ dòng ven bờ - Bảo vệ bờ biển, đê kè; tăng cường khả ổn định bờ biển đê kè có kè lát mái đá hộc, kè lát bê tông, đê phá sóng Cửa Tư Hiền: Với mục tiêu ổn định cửa Tư Hiền quy hoạch tổng thể bảo vệ khai thác tiềm hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Giải pháp công trình phải bao gồm công trình bảo vệ khống chế chế độ dòng chảy qua cửa, công trình bảo vệ bờ biển công trình tôn tạo, khai thác, bảo tồn khu vực đầm phá Phải đảm bảo luồng tàu vào qua cửa Tư Hiền ổn định cho tàu cá 200CV có khả phát triển, nâng cấp tương lai, đảm bảo thoát lũ mùa mưa Do vậy, định hướng giải pháp công trình ổn định cửa Tư Hiền hệ thống hai đê phía bắc nam với nhiệm vụ giảm thiểu vận chuyển bùn cát dọc theo ven bờ khu vực cửa để chống bồi lấp luồng cửa tăng khả xói đưa bùn cát khu vực sông biển vào mùa lũ Đồng thời tạo luồng cho tàu bè qua lại, kết hợp xây dựng khu trú ẩn tàu thuyền có bão Cửa Mỹ Á: Mục tiêu chỉnh trị ổn định luồng tàu để phục vụ lại đội tàu đánh bắt cá không tách rời quy hoạch phát triển khu vực, đảm bảo thoát lũ mùa mưa Do giải pháp công trình cho cửa Mỹ Á hai đập ngăn cát hai phía bắc nam nhằm ngăn chặn chuyển bùn cát dọc bờ mùa kiệt, tạo khả chuyển bùn cát sông xa biển mùa lũ, đồng thời nạo vét luồng tàu qua eo cửa Mỹ Á đáp ứng yêu cầu lại loại tàu thuyền, xây dựng khu neo trú đậu tàu thuyển phía cửa Mỹ Á Cửa Đà Rằng: Với mục tiêu ổn định cửa Đà Rằng sở khoa học nghiên cứu quy luật diễn biến cửa sông, quy luật hoạt động tiềm lũ sông, quy luật vận chuyển bùn cát dọc bờ từ sông biển Đồng thời đảm bảo yêu cầu quy hoạch phát triển chung vùng thỏa mãn yêu cầu giao thông thủy, đảm bảo thoát lũ, lại tàu thuyền đánh bắt thủy hải sản 28 Định hướng giải pháp không công trình: Các giải pháp không công trình đề xuất nhằm góp phần ổn định cửa sông miền Trung dựa điều kiện tự nhiên nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội khu vực Cụ thể số giải pháp như: - Thực quản lý tổng hợp vùng cửa sông ven bờ, bào gồm từ khâu quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội phải đáp ứng nhu cầu phát triển ngành mà không gây mâu thuẫn, kết hợp phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường vùng bờ, vùng cửa sông phát triển nuôi trồng thủy sản mà không gây ô nhiễm, phát triển đô thị, bến cảng mà không gây gia tằng xói lở,… - Phối hợp với việc thực quản lý tổng hợp lưu vực sông, đặc biệt lưu vực sông lớn sông Ba, sông Hương để hoạt động phát triển lưu vực (thủy lợi, thủy điện, nông nghiệp,…) không gây tác động đáng kể đến ổn định cửa sông; đồng thời xây dựng lực quản lý vùng cửa sông đáp ứng yêu cầu phát triển - Trong điều kiện cho phép cần xem xét ứng dụng giải pháp khác mang tính công nghệ nuôi bãi, trồng rừng chắn sóng, tạo môi trường hệ sinh thái bền vững cho vùng bãi ven bờ nhằm ngăn cản tác hại sóng, giảm bớt khả vận chuyển bùn cát ven bờ,… Đối với ba cửa sông điển hình, giải pháp không công trình phối hợp với giải pháp công trình cụ thể để làm tăng hiệu xây dựng đê ngăn bùn cát nạo vét luồng lạch 5.3 LẬP BÁO CÁO CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ ỔN ĐỊNH CÁC CỬA SÔNG Cửa Tư Hiền Các số liệu xuất phát thiết kế: Mục tiêu phạm vi chỉnh trị, hạng mục công trình xác định theo phương án chọn; bình đồ địa hình khu vực tỷ lệ 1/5000 (do đề tài đo vào tháng 7/2008 5/2009); địa chất công trình lỗ khoan khu vực công trình ; công trình xây dựng khu vực lân cận ; quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn ngành trình bày phần quy hoạch tổng thể Các hạng mục công trình : - Chuẩn tắc luồng tàu (luồng làn) cho tàu đánh cá 200CV; Nạo vét cho luồng tàu bố trí theo phương án quy hoạch chọn - Các công trình đập ngăn bùn cát - giảm sóng cửa sông: thiết kế cho tuyến đập H1, H2 theo phương án chọn, tuyến có kết cấu tương tự, khác chiều dài ; công trình ổn định đường bờ: đập V1 V2, đê V3, V4 V5 có kết cấu tương tự tuyến đập H1, H2 29 Tổng mức đầu tư: Thông qua tính toán khối lượng, với đơn giá năm 2008 Thừa thiên Huế, tổng kinh phí xây dựng công trình : 349,655 tỷ VNĐ Cửa Mỹ Á Các tài liệu xuất phát thiết kế: Mục tiêu phạm vi chỉnh trị, hạng mục công trình xác định theo phương án chọn ; bình đồ địa hình khu vực cửa Mỹ Á (đo vào tháng 7/2008 5/2009); tài liệu địa chất công trình; quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn ngành trình bày phần quy hoạch tổng thể Các hạng mục công trình: Các hạng mục công trình chỉnh dự án chỉnh trị cửa Mỹ Á bảng 5-5 Bảng 5-5 : Các hạng mục công trình chỉnh trị cửa Mỹ Á TT Hạng mục Quy mô Chức Mỏ hàn bờ Bắc L=600m Chắn sóng, chắn cát Mỏ hàn bờ Nam L=200m Chắn sóng, chắn cát Nạo vét luồng Phao tiêu báo hiệu L=1000m ; Cao trình đáy -4,0m Tăng chiều sâu lại tàu thuyền Báo hiệu dẫn tàu thuyền vào luồng Tổng mức đầu tư: Thông qua tính toán khối lượng, với đơn giá năm 2008, tổng kinh phí xây dựng công trình : 208,518 tỷ VN Đ Cửa Đà Rằng Các số liệu xuất phát thiết kế: Mục tiêu phạm vi chỉnh trị; hạng mục công trình phương án chọn; bình đồ địa hình tỷ lệ 1/5000 (đo vào tháng 10/2007) tài liệu khảo sát địa hình năm trước đó; địa chất công trình lỗ khoan khu vực công trình trình bày phần báo cáo địa chất; yêu cầu vận tải thủy tầu thuyền đánh cá 200CV: dài L = 24m, rộng B = 5,6m, mớn nước T = 2,0m; lũ thiết kế sông Ba với tần suất P = 5% Các hạng mục công trình thiết kế: Nạo vét luồng tàu phục vụ giao thông thủy, vào tàu thuyền đánh cá; công trình đập chắn cát Tổng mức đầu tư: Thông qua tính toán khối lượng, với đơn giá năm 2008, tổng kinh phí xây dựng công trình : 324,000 tỷ VNĐ 30 CHƯƠNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ XÓI LỞ, BỒI LẤP CÁC CỬA SÔNG ĐIỂN HÌNH MIỀN TRUNG 6.1 PHÂN TÍCH THÔNG TIN VÀ THIẾT KẾ CẤU TRÚC DỮ LIỆU Cửa sông ven biển có nhiều loại liệu phục vụ tính toán cho công tác đề xuất giải pháp ổn định cửa sông ven biển Chính vậy, việc phân nhóm quản lý liệu quan trọng Dữ liệu ngân hàng bao gồm thành phần: đồ cửa sông; khí tượng, thủy văn, hải văn, sóng gió, bùn cát cửa sông; tài liệu đo đạc trước cửa sông, Các trường liệu nêu thêm bớt tuỳ ý theo cửa sông cụ thể yêu cầu nhà quản lý Như bên cạnh cấu trúc sở liệu, nhà quản lý tăng cường liệu khác 6.2 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH, GIẢI PHÁP YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA PHẦN MỀM QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỬA SÔNG Những đặc điểm chương trình: Phần mềm quản lý sở liệu cửa sông “MAWRD”, phần mềm lập trình ngôn ngữ Borland Delphi tích hợp với nhiều công nghệ tiên tiến GIS, WEB SQL Phần mềm có đặc điểm bản: (i)- thiết kế để phục vụ cho mục đích quản lý khai thác sở liệu phục vụ công tác phòng chống lụt bão; (ii)- hệ thống sở liệu chuẩn hóa quản lý chương trình đại có chức lưu trữ, cập nhật, tra cứu, phân tích,… Cấu trúc sở liệu hệ thống chương trình : Xuất phát từ yêu cầu cụ thể nêu trên, việc xây dựng chương trình bao gồm nội dung thiết kế sở liệu thuộc tính Module chức sở liệu thuộc tính, quản lý khai thác liệu, 6.3 PHẦN MỀM CƠ SỞ DỮ LIỆU CÁC CỬA SÔNG VEN BIỂN MIỀN TRUNG Giao diện phần mềm: Giao diện phần mềm môi trường Window trình bày theo hệ trình menu thứ cấp Giao diện tương đối đẹp, thuận tiện cho người sử dụng Chi tiết xin xem minh họa 31 Hình 6.1: Cơ sở liệu cửa sông Tư Hiền (Thừa Thiên Huế) Hướng dẫn sử dụng: Khởi động phần mềm với cửa sổ (hình 6.2) Hình 6.2a: Cửa sổ 32 Tra cứu thông tin quản lý cửa sông Menu (hình 6.2b) Hình 6.2b: Chọn quản lý sông Khi chọn quản lý vùng cửa sông gồm Tư Hiền, Mỹ Á, Đà Rằng, số liệu cửa tượng tự nhau, hướng dẫn trình bày chi tiết cách thức tra cứu thông tin cửa áp dụng cho lại Hình 6.2c: Cửa Tư Hiền Thuận An Người dùng cần thông tin danh mục nhấn vào danh mục Các liệu lưu dạng file Word , Excel, Auto Cad, File ảnh, thuận tiện cho việc tra cứu, cập nhật kết xuất liệu (hình 6.3) Hình 6.3: Danh mục tra cứu Với cấu trúc sở liệu hoàn toàn có khả cập nhật, bổ sung thông tin số liệu dạng khác (số, đồ, hình vẽ, tài liệu, ảnh, video, phim,…); có tính thân thiện, thuận lợi cho khai thác sử dụng cho đối tượng khác nhau, cho mục tiêu khác (nghiên cứu, đào tạo, tư vấn thiết kế,… ) 33 KẾT LUẬN Đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định cửa sông ven biển miền Trung” thuộc Chương trình Nghiên cứu khoa học công nghệ KC-08 đạt kết theo mục tiêu đặt Mặc dù lĩnh vực nghiên cứu này, Việt Nam hạn chế kinh nghiệm, đội ngũ chuyên gia sâu biển bờ biển chưa nhiều, trình thực Ban chủ nhiệm tập hợp lực lượng nhà khoa học đủ mạnh lĩnh vực chuyên môn từ đơn vị khác nước Các kết nghiên cứu đề tài đánh giá qua hai lần hội thảo chuyên môn rộng (tháng 2/2009 tháng 12/2009), tập trung chủ yếu vào vấn đề sau đây: - Triệt để thu thập, xử lý thông tin, số liệu kết nghiên cứu liên quan có khu vực, đặc biệt thực ba đợt đo đạc thực tế địa hình yếu tố thủy hải văn cho ba cửa sông Tư Hiền, Mỹ Á, Đà Rằng (2007-2009) nhằm phục vụ đánh giá diễn biến cửa sông ứng dụng mô hình toán nội dung nghiên cứu Đề tài ứng dụng tiến khoa học công nghệ cao khảo sát thu thập số liệu, phân tích đánh giá cách triệt để phù hợp Cụ thể khảo sát đo đạc địa hình yếu tố thủy hải văn thiết bị đại máy SONTEX để đo dòng chảy tổng hợp, máy đo sâu hồi âm SONARLITE, máy định vị vệ tinh TRIMBLE, máy đo dòng chảy tự ghi 3D-ACM có độ xác cao phù hợp với điều kiện khu vực nghiên cứu - Đã đánh giá tổng quan trạng cửa sông ven biển khu vực miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, tập trung đánh giá trạng xói lở, bồi tụ diễn biến ba cửa sông điển hình (Tư Hiền, Mỹ Á, Đà Rằng) với khu vực phía cửa sông thường có vũng đầm lớn Vào mùa khô, cửa sông thường bị bồi lấp đáng kể, đặc biệt vùng phía trái (bờ Bắc) phía phải cửa sông (bờ Nam), thường có doi cát lấn dần cửa sông gây tắc nghẽn giao thông thủy, nhiều không đủ độ sâu cho tàu thuyền vào lúc triều cao Vào mùa lũ cửa sông mở rộng, phần khu vực sông luồng cửa sông mở nhờ xói lở mạnh, tượng xói lở xảy thời gian có lũ đủ lớn Riêng cửa Tư Hiền, cửa sông thay đổi vị trí di động đột biến có trận lũ lớn lịch sử xảy - Đánh giá diễn biến địa hình cửa sông (bồi lấp, xói lở) từ số liệu đo đạc mô hình số độ cao (DEM), đề tài ứng dụng mô hình DELFT 3D nghiên cứu vận chuyển bùn cát, mô hình đại, thân thiện ứng dụng rộng giới, mô hình kết nối với mô hình khác mô 34 hình thủy văn, thủy lực Mô hình UNIBEST sử dụng để nghiên cứu diễn biến đường bờ khu vực cửa sông Các mô hình dùng để phân tích, lựa chọn phương án công trình chỉnh trị nhằm ổn định cửa Tư Hiền, Mỹ Á, Đà Rằng - Trên sở kết nghiên cứu có trước cập nhật thông tin số liệu, đề tài phân tích tổng hợp xác định nguyên nhân ảnh hưởng định đến ổn định (bồi lấp, xói lở, di chuyển) cửa sông miền Trung dòng triều, sóng dòng ven bờ gió mùa gây nên mùa kiệt, riêng mùa lũ dòng chảy lũ từ thượng lưu đổ có tác động định đến việc đưa bùn cát vùng cửa sông biển, mở rộng cửa sông bị bồi lấp thời gian kiệt trước Cũng cần lưu ý lượng ngậm cát nước sông miền Trung vốn thấp công trình thượng lưu (hồ, đập thủy lợi, thủy điện) giữ lại phần lớn nên vào mùa khô dòng chảy bùn cát cửa sông giảm nhỏ - Qua nghiên cứu tài liệu lịch sử, kết nghiên cứu trước số liệu điều tra, cập nhật đề tài quy luật diễn biến cửa sông miền Trung cho thấy vào mùa khô cửa sông bị bồi lấp nghiêm trọng, đến đầu mùa lũ cửa sông bắt đầu bị ngập mùa lũ cửa sông mở tùy theo điều kiện lũ năm nên tàu thuyền lại được; đến cuối mùa lũ chuyển sang mùa khô cửa sông lại bắt đầu bị bồi trở lại, chu kỳ lại tiếp tục Dịch chuyển thay đổi cửa sông (ví dụ cửa Tư Hiền) theo chu kỳ không định, phụ thuộc vào phát triển doi cát ngang cửa sông tượng đột biến bão, lũ lịch sử xảy khu vực - Những kết nghiên cứu quản lý tổng hợp vùng ven biển cửa sông điển hình nêu bật đặc điểm phát triển kinh tế, nhu cầu khai thác tài nguyên, tồn quản lý chồng chéo, quy hoạch thiếu tính tổng hợp, khai thác sử dụng mức, gây lãng phí ô nhiễm môi trường,… kể ảnh hưởng việc xây dựng công trình thủy điện, thủy lợi lưu vực công trình hạ tầng sở vùng cửa sông Tất kết nghiên cứu vấn đề liên quan tích hợp để phân tích đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến ổn định cửa sông - Nghiên cứu tiêu chí luồng nơi trú bão tàu thuyến, đề tài đề xuất hệ thống 45 cửa sông mở luồn tàu khu neo đậu tránh bão phù hợp với Quyết định Số: 288/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt điều chỉnh “Quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020” - Việc nghiên cứu tượng bão, nước dâng khu vực miền Trung đề tài thực sở số liệu khí tượng, hải văn hàng trăm trận bão khu vực biển đông Thái Bình Dương nửa kỷ qua Các 35 kết nghiên cứu sở khoa học cho nghiên cứu dòng ven bờ, vận chuyển bùn vùng cửa sông - Trên sở nghiên cứu tổng hợp nguyên nhân, quy luật diễn biến cửa sông, hoạt động kinh tế, xã hội vùng cửa sông, đề tài đề xuất giải pháp khoa học công nghệ tổng thể cho cửa sông, nhấn mạnh tính tổng hợp, phối hợp giải pháp công trình không công trình Các giải pháp công trình nhằm ổn định cửa sông miền Trung phục vụ mục đích lại tàu thuyền, thoát lũ lâu bền khả thi đầu tư lớn so với lợi ích lâu dài ổn định cửa, bảo vệ môi trường, phục vụ phát triển kinh tế xã hội quan trọng - Đề tài lập báo cáo chuẩn bị đầu tư cho giải pháp công trình ba cửa Tư Hiền, Mỹ Á, Đà Rằng sở số liệu công trình đầu vào địa hình, địa chất, khí tượng, hải văn; nhu cầu phát triển quy mô tàu thuyền qua lại, đặc điểm thoát lũ, quy luật vận chuyển bùn cát, diễn biến cửa sông, tiêu chuẩn kỹ thuật Nhà nước Các giải pháp công trình đề xuất cho thấy hệ thống công trình hai đê ngăn cát phía bắc nam, tùy cửa sông có thêm công trình khác nhằm hỗ trợ hai đê chính, kết hợp nạo vét lòng dẫn cửa Các đề xuất trao đổi với đơn vị liên quan, chuyên gia địa phương, hội thảo đánh giá có đủ sở khoa học, thực tiễn, có tính khả thi cao, đặc biệt địa phương chấp nhận - Một sở liệu tổng hợp xây dựng với quy mô đủ để lưu trữ, khai thác cập nhật, xử lý tất thông tin liên quan đến đề tài, từ số liệu khí tượng, thủy hải văn, địa hình, tài liệu chuyên đề, nghiên cứu trung gian, đồ số, ảnh vệ tinh, hệ thống công trình thủy lợi, thủy điện lưu vực sông, báo cáo kết nghiên cứu đề tài Cơ sở liệu thiết kế nhằm đảm bảo yêu cầu đủ lớn, dễ cập nhật, dễ khai thác, có tính thân thiện, có khả liên kết (qua mạng), đảm bảo độ xác có tính bảo mật cao cho phép truy cập khai thác tùy theo mức độ người sử dụng khác Ngoài kết nghiên cứu khoa học công nghệ trực tiếp vấn đề cửa sông miền Trung, đề tài có đóng góp đáng kể đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ quan chủ quản quan tham gia phối hợp thực bối cảnh nguồn nhận lực lĩnh vực Việt Nam hạn chế Qua kết thành công đề tài nêu trên, nêu lên đóng góp đề tài tóm tắt sau: (1)- Đã phân tích đánh giá cách toàn diện nguyên nhân xói lở bồ tụ cửa sông miền Trung qua thông tin cập nhật đáng tin cậy mang tính định lượng, số liệu đo đạc thực tế ba năm 2007-2009 Từ đưa 36 kết luận đáng tin cậy, khắc phục tồn nghiên cứu trước Trong tập trung vào phân tích nguyên nhân tác động lũ mùa mưa, tác động sóng dòng ven bờ mùa kiệt Tuy nhiên cửa sông có điều kiện tự nhiên khác nên vai trò yếu tố có khác nhau, ví dụ cửa Tư Hiền phía đầm Cầu Hai, tác động dòng chảy lũ không lớn cửa Đà Rằng, cửa Mỹ Á lại hẹp bị giới hạn khối núi đá phía bờ Nam bờ Bắc bị ảnh hưởng địa hình đồi cao nên việc mở rộng cửa mùa lũ khó Đối với cửa Đà Rằng điều kiện tự nhiên không bị giới hạn địa hình đồi núi, hoạt động lưu vực lại mạnh, thành phố Tuy Hòa cửa nên hoạt động nhân sinh lại trội Những phân tích nguyên nhân sở đề xuất giải pháp cho phù hợp khả thi (2)- Đề tài bước đầu khắc phục số tồn nghiên cứu trước kết phân tích, đánh giá chi tiết quy luật diễn biến cửa sông, quy luật vận chuyển bùn cát vùng cửa sông cách định lượng chi tiết cho vùng, ô, theo hai chiều dọc bờ, ngang bờ, tương tác dòng chảy sông biển (3)- Khai thác ứng dụng mô hình toán đại kết hợp với đo đạc khảo sát thực tế (2007-2009) để định lượng diễn biến đóng góp lớn đề tài khẳng định quy luật diễn biến cửa sông, tạo sở khoa học cho giải pháp ổn định đề xuất, mà việc ứng dụng mô hình đóng góp vào việc nâng cao trình độ cho chuyên gia kỹ thuật cửa sông, bờ biển vốn khiêm tốn Việt Nam (4)- Ngoài đóng góp mặt chuyên môn khoa học công nghệ lĩnh vực cửa sông, bờ biển, đề tài có đóng góp cụ thể nhằm chuyển giao kết nghiên cứu, ba nghiên cứu báo cáo chuẩn bị đầu tư chấp nhận, hệ thống 45 cửa sông vùng có khả làm khu tránh bão cho tàu thuyền (5)- Bước đầu đề tài tổng hợp tất vấn đề liên quan đến quản lý vùng cửa sông (Tư Hiền, Mỹ Á, Đà Rằng) để từ đề xuất kế hoạch quản lý phối hợp với giải pháp khác giúp ổn định cửa sông cho phát triển kinh tế, xã hội cách toàn diện Có thể nói đề tài hoàn thành khối lượng đạt chất lượng theo yêu cầu kể mặt khoa học, đào tạo khả chuyển giao Tuy nhiên hạn chế tồn định, là: - Vấn đề nghiên cứu phức tạp số liệu thông tin nhiều đồng bộ, rời rạc nên phân tích, đánh giá chưa thể thật đầy đủ vấn 37 đề cần sâu để tiến hành lúc nhiều mô hình cho đánh giá, lựa chọn cách chi tiết theo tiêu chí khác - Mặc dù nghiên cứu cách toàn diện vấn đề liên quan từ vùng cửa sông đến toàn lưu vực, nhiều vấn đề khía cạnh chưa định lượng ảnh hưởng hoạt động nông nghiệp (tưới), hay thủy điện, canh tác, khai thác rừng, nuôi trồng thủy hải sản, hay quản lý tổng hợp vùng ven biển cửa sông - Đề tài huy động nhiều nhà khoa học, chuyên gia có kinh nghiệm nội dung nghiên cứu hạn chế thời gian điều kiện làm việc nên việc xem xét đối chiếu kết nghiên cứu với thực tế cửa sông chưa nhiều thường xuyên quy luật diễn biến cửa sông miền Trung mang tính liên tục có trình lịch sử lâu dài Những kết nghiên cứu đề tài đưa đến việc đề xuất giải pháp cụ thể cho cửa sông, tồn hạn chế Để triển khai ý tưởng, giải pháp mà đề tài đề xuất, xin kiến nghị: - Tiếp tục đo đạc giám sát biến động cửa sông hàng năm (qua mùa lũmùa cạn) Tiếp tục nghiên cứu sâu ứng dụng mô hình toán có nghiên cứu qua mô hình vật lý cục để so sánh đánh giá tốt kết quả, kiến nghị giải pháp đề tài - Đánh giá chi tiết quy hoạch, quản lý vùng cửa sông ven biển, từ có chế sách quản lý, khai thác tài nguyên vùng cửa sông Đồng thời có nghiên cứu sâu, toàn diện định lượng hoạt động phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường toàn lưu vực sông vùng cửa sông - Tiếp tục bước nghiên cứu giải pháp mà đề tài kiến nghị cho cửa sông để phù hợp hiệu (thực tế cửa Mỹ Á có dự án xây dựng khu neo trú tàu thuyền tránh bão) Đối với cửa Tư Hiền, Đà Rằng đề nghị cho phép triển khai dự án cụ thể phù hợp để ổn định cửa sông phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường 38 [...]... sở các tiêu chí đã đề xuất 45 cửa sông có khả năng neo đậu tàu thuyền tránh bão Đề tài cũng đã nghiên cứu các vấn đề quản lý tổng hợp các vùng cửa sông như quy hoạch khai thác và quản lý tài nguyên, môi trường có liên quan đến vấn đề ổn định, sử dụng các cửa sông Phần II: Các giải pháp khoa học công nghệ ổn định các cửa sông điển hình ven biển miền Trung - Chương 5: Nghiên cứu các giải pháp ổn định các. .. trong nghiên cứu quy luật vận chuyển bùn cát và diễn biến vùng cửa sông miền Trung và cũng ứng dụng mô hình này để đánh giá lựa chọn các phương án đề xuất các biện pháp nhằm ổn định các cửa sông miền Trung của đề tài - Nghiên cứu quy luật, nguyên nhân diễn biến cửa sông: Các kết quả nghiên cứu cho thấy quy luật diễn biến các cửa sông miền Trung có chu kỳ theo các mùa trong năm, cụ thể trong mùa lũ các cửa. .. nghệ phê duyệt Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Nhà nước trong Chương trình phòng chống giảm nhẹ thiên tai KC-08 Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định các cửa sông ven biển miền Trung là đáp ứng yêu cầu thực tế trước mắt cũng như lâu dài nhằm tìm giải pháp ổn định cửa sông để ven biển miền Trung phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường môt cách bền vững Mục tiêu đề tài - Xác định nguyên... chuyển) các cửa sông ven biển miền Trung - Đề xuất các giải pháp thích ứng ổn định các cửa sông: Cửa Tư Hiền (Thừa Thiên - Huế) ; Cửa Mỹ Á (Quảng Ngãi); Cửa Đà Rằng (Phú Yên) - Nhằm phát triển kinh tế, xã hội, an toàn cho ngư dân và tàu thuyền tránh bão, và phục vụ các cơ quan quản lý sử dụng kết quả nghiên cứu để lập các dự án đầu tư chỉnh trị cửa sông có căn cứ khoa học và kinh tế Vấn đề ổn định cửa sông. .. định các nguyên nhân xói lở, bồi lấp các cửa sông nghiên cứu Ngoài đánh giá chung về nguyên nhân mất ổn định của các cửa sông miền Trung, đề tài tập trung nghiên cứu, xác định các nguyên nhân chính của sự diễn biến phức tạp của các cửa sông điển hình - Chương 3: Mô hình toán nghiên cứu diễn biến vùng cửa sông và ứng dụng cho khu vực nghiên cứu Một số mô hình toán hiện đang dùng trên thế giới cho vùng cửa. .. thái cửa sông ven biển trên các mô hình toán sóng - dòng chảy - vận chuyển bùn cát - Nghiên cứu, đánh giá tình hình quản lý vùng cửa sông ven biển trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của 3 cửa sông trọng điểm Bao gồm đánh giá thực trạng quản lý vùng bờ và khai thác vùng cửa sông ven biển trọng điểm; đề xuất và kiến nghị các biện pháp quản lý tổng hợp vùng bờ có xem xét tới việc ổn định các cửa sông. .. lớn, chênh lệch mực nước giữa sông và biển tạo thành áp lực phá vỡ các cồn cát, dải cát ven biển để mở rộng cửa sông, thậm chí mở ra cửa sông mới Trong khi đó mùa khô lại kéo dài, dòng chảy qua cửa giảm nhỏ làm cho cửa sông từ từ bị bồi lấp lại Vì thế vấn đề ổn định 3 các cửa sông ven biển miền Trung là vấn đề rất lớn và cấp thiết cần nghiên cứu nhằm đưa ra những giải pháp cụ thể, khả thi và hiệu quả... vùng cửa sông đã được xem xét, đánh giá và lựa chọn một số mô hình thích hợp cho nghiên cứu sóng và truyền sóng, nước dâng, vận chuyển bùn cát và diễn biến vùng cửa sông theo các yêu cầu cụ thể của đề tài - Chương 4: Nghiên cứu các khu trú ẩn tàu thuyền khi có bão và vấn đề quản lý vùng cửa sông ven biển miền Trung Những cửa sông ven biển miền Trung (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận) đã được nghiên cứu đánh... thi bao gồm các biện pháp không công trình và công trình cho từng cửa sông Dựa trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của đề tài, các giải pháp cụ thể đã được đề xuất cho 3 cửa sông, từ đó đề tài đã lập các báo cáo chuẩn bị đầu tư với những kết quả cụ thể về loại hình, quy mô, mức đầu tư và các phương án cụ thể - Chương 6: Cơ sở dữ liệu về xói lở, bồi lấp các cửa sông điển hình ven biển miền Trung Với công... và bồi lấp các cửa sông Những năm gần đây trước nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của miền Trung nhiều vấn đề liên quan đến vùng cửa sông, ven biển đang được đặt ra để nghiên cứu, trong đó nghiên cứu các nguyên nhân và quy luật diễn biến cửa sông để tìm giải pháp ổn định là rất cấp thiết Trên thế giới và khu vực, suốt mấy chục năm cuối thế kỷ XIX, việc quy hoạch công trình chỉnh trị cửa sông và bố ... vùng ven biển cửa Đà Rằng (Phú Yên) 233 Phần II: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ỔN ĐỊNH CÁC CỬA SÔNG ĐIỂN HÌNH VEN BIỂN MIỀN TRUNG CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH BA CỬA SÔNG... thiên tai KC-08 Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định cửa sông ven biển miền Trung đáp ứng yêu cầu thực tế trước mắt lâu dài nhằm tìm giải pháp ổn định cửa sông để ven biển miền Trung phát triển... học công nghệ ổn định cửa sông điển hình ven biển miền Trung - Chương 5: Nghiên cứu giải pháp ổn định cửa sông điển hình ven biển miền Trung Ba cửa sông điển hình nghiên cứu sở phân tích điều