Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu việc bắt giữ tàu biển của chủ tàu việt nam

124 4 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu việc bắt giữ tàu biển của chủ tàu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo NGUYỄN QUỐC THĂNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU VIỆC BẮT GIỮ TÀU BIỂN CỦA CHỦ TÀU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH : QUẢN LÝ HÀNG HẢI NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS TS NGUYỄN PHÙNG HƯNG TP HỒ CHÍ MINH, 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu việc bắt giữ tàu biển chủ tàu Việt Nam.” trình tìm hiểu lý thuyết thực tế khai thác - quản lý Tàu Dữ liệu, thơng tin phân tích nêu luận văn đúc kết từ hoạt động thực tế thân kết hợp với nguồn tham khảo, trích dẫn tài liệu khoa học cơng sức lao động, học tập thân tơi xin cam đoan thực công việc cách nghiêm túc Để thực luận văn này, số liệu thu thập từ nguồn tham khảo khác nhau, từ công ty vận tải biển nước cịn có hỗ trợ, hướng dẫn tận tình khoa học PGS.TS Thuyền Trưởng Nguyễn Phùng Hưng Sau cùng, xin chịu trách nhiệm luận văn thực hiện, nội dung lẫn hình thức, mong nghiên cứu có ích cho doanh nghiệp vận tải biển, công ty quản lý tàu góp phần nhỏ bé làm cho hoạt động vận tải biển nước phát triển theo hướng chuyên nghiệp Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 08 năm 2018 Học viên Nguyễn Quốc Thăng MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục Luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN 10 1.1 Dẫn nhập: 10 1.2 Lịch sử việc bắt giữ tàu 12 1.3 Các khái niệm bản: 15 1.3.1 Khái niệm bắt giữ tàu biển: 15 1.3.2 Tạm giữ tàu (Detention) 17 1.3.3 Cầm giữ hàng hải (Maritime lien) 18 1.3.4 Bắt giữ tàu theo lệnh Tòa án (Arrest by court) 19 1.3.5 Giữ tàu (Seizure) 20 1.3.6 Khiếu nại hàng hải (Maritime claims) 20 CHƯƠNG 2: LUẬT QUỐC TẾ BẮT GIỮ TÀU BIỂN 23 2.1 Quyền cầm giữ hàng hải (Maritime Liens) 23 2.2 Tố tụng tranh chấp hàng hải: 23 2.2.1 Khái niệm tố tụng theo tài sản: 23 2.2.2 Bản chất tố tụng theo tài sản 25 2.2.3 Phân biệt tố tụng theo tài sản tố tụng theo nhân thân: 28 2.2.4 Ưu điểm tố tụng tài sản: 29 2.2.5 Phán tố tụng tài sản: 30 2.2 Khái niệm bắt giữ tàu 31 2.2.1 Mục đích bắt giữ 32 2.2.2 Hệ việc bắt giữ tàu: 33 2.3 Công ước Brussels năm 1952 bắt giữ tàu biển (Công ước 1952): 34 2.3.1 Giới thiệu công ước 1952: 34 2.3.2 Định nghĩa bắt giữ theo công ước 1952: 34 2.3.3 Phạm vi áp dụng: 35 2.3.4 Quyền bắt giữ 36 2.3.5 Thả tàu: 39 2.3.6 Thẩm quyền xét xử dựa chứng cung cấp (Jurisdiction on the Merits) 40 2.4 Công ước quốc tế năm 1999 bắt giữ tàu biển (Công ước 1999) 40 2.4.1 Giới thiệu công ước 1999 40 2.4.3 Các định nghĩa công ước 1999 41 2.4.4 Quyền bắt giữ công ước 1999: 41 2.4.5 Thiệt hại việc bắt giữ trái pháp luật (wrongful arrest): 42 2.4.6 Quyền tái bắt giữ bắt giữ nhiều lần: 43 2.4.7 Thẩm quyền xét xử theo chứng cung cấp: 43 2.4.8 Phạm vi áp dụng: 44 2.5 Nhận xét so sánh hai Công ước: 44 2.5.1 Dung hòa quyền lợi người khiếu nại chủ tàu: 44 2.5.2 so sánh công ước 1952 1999: 45 CHƯƠNG 3: LUẬT QUỐC GIA VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN 47 3.1 Phân loại bắt giữ tàu biển: 47 3.1.1 Bắt giữ tàu biển vi phạm pháp luật hình sự: 47 3.1.2 Bắt giữ tàu biển vi phạm pháp luật hành chính: 48 3.1.3 Bắt giữ tàu biển vi phạm pháp luật dân sự: 49 3.2 Pháp luật quốc gia bắt giữ tàu biển: 50 3.3 Danh sách kín (closed list) khiếu nại hàng hải: 51 3.4 Các khiếu nại hàng hải khác: 53 3.5 Bắt giữ tàu chị em (Sister Ship) 54 3.6 Thứ tự ưu tiên khiếu nại hàng hải 56 3.6.1 Sự khác biệt vấn đề thứ tự ưu tiên quốc gia hàng hải 56 3.6.2 Thứ tự ưu tiên theo thông luật: 57 3.7 Khiếu nại hàng hải xung đột pháp luật: 59 3.7 Nhóm quốc gia thuộc hệ thống civil law 64 3.7.1 Bắt giữ Pháp 64 3.7.2 Bắt giữ Canada: 66 3.7.3 Bắt giữ Hongkong: 68 3.7.4 Bắt giữ Singapore: 71 3.8 Nhóm quốc gia thuộc hệ thống common law: 71 3.8.1 Bắt giữ Anh: 71 3.8.3 Bắt giữ India: 74 3.8.4 Bắt gữi Nhật Bản: 77 3.8.5 Bắt giữ Ở Trung Quốc: 79 KẾT LUẬN 81 Tống đạt lệnh bắt giữ: 81 Vị trí tàu biết có lệnh bắt giữ: 81 Hàng hóa tàu: 81 Danh sách khiếu nại luật quốc gia: 82 Chủ tàu nợ: 82 Chi phí phát sinh bắt giữ: 83 Ký quỹ đối tịch để thực bắt giữ 83 Chuyển việc sang trọng tài 83 Bắt giữ trái quy định (Wrongful Arrest) 84 10 Cam Kết Giải Quyết Khiếu Nại: 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 PHỤ LỤC 96 PHỤ LỤC 108 PHỤ LỤC 114 PHỤ LỤC 121 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACA : The Admiralty Court Acts Công ước 1910 : Công Ước Thống Nhất Một Số Quy Tắc Về Đâm Va Tàu Biển 1910 Công ước 1952 : Công ước Brussels 1952 bắt giữ tàu biển Công ước 1982 : Công ước Liên hiệp Quốc Luật biển năm 1982 Công ước 1999 : Công ước quốc tế 1999 bắt giữ tàu biển IMO : International Maritime Organization Luật HHVN 1990 : Luật Hàng hải Việt Nam 1990 Luật HHVN 2005 : Luật Hàng hải Việt Nam 2005 Luật HHVN 2015 : Luật Hàng hải Việt Nam 2015 Nghị định 57 : Nghị định số 57/2010/NĐ-CP ngày 25/5/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển P&I : Protection and Indemnity Res : Vật (tiếng Latinh) liên quan đến vụ kiện SCA : The Supreme Court Act 181 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, số lượng tàu biển Việt Nam bị bắt giữ nước tăng nhanh chóng Tàu bị bắt giữ nước ngồi khơng ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tình trạng thuyền viên làm việc tàu, mà cịn ảnh hưởng đến uy tín vận tải biển Việt Nam thị trường giới Tàu biển Việt Nam bị bắt giữ nước nhiều nguyên nhân, tranh chấp thương mại hàng hải nguyên nhân thường thấy vụ kiện bắt giữ tàu Có thể kể đến số vụ bắt giữ tàu năm 2008 tranh chấp thương mại vụ tàu Phú Mỹ (Công ty Vận tải Container Vinalines) bị tòa án Bangladesh bắt giữ, tàu Vinalines Trader (Tổng công ty Hàng hải Việt Nam) bị bắt Hàn Quốc Gần trường hợp bắt giữ liên quan đến loạt tàu Công ty TNHH MTV Vận tải viễn dương Vinashin (Vinashin sky, Cái Lân 4, Hoa Sen, New Horizon New Phoenix, ) Ngồi ngun nhân tranh chấp hàng hải cịn có số nguyên nhân dẫn đến bắt giữ tàu biển lực quản lý, khai thác đội tàu kém, yếu tố rủi ro bắt nhầm Xuất phát từ thực tế nêu trên, luật quy định quốc gia, quốc tế có liên quan, Luận văn tập trung đề cập vấn đề liên quan đến hành động đối phó với đe dọa bắt giữ giải phóng tàu bị bắt giữ tàu Việt Nam nước ngồi Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tàu biển quy định số nghiên cứu sau: Đề tài cấp Bộ Đặng Quang Phương “Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật thủ tục bắt giữ tàu biển” năm 1999 [11] Năm 2005, có đề tài nghiên cứu vấn đề “Bắt giữ tàu biển hàng hải quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam” [20] Ở nước bắt giữ tàu biển có số nghiên cứu sau: “Arrest regimes: Comparing English law, and the position under the Arrest Convention 1952 and the Arrest Convention 1999” năm 2003 Hill Dickinson [21]; “The Arrest of Ship Conventions 1952 and 1999: Disappointment for Maritime Claimants” năm 2007 Md Rizwanul Islam [18]; Arrest of Ships: Impact of the Law on Maritime Claimants năm 2010 Stanley Onyebuchi Okoli.Theo biết, đề tài chưa nghiên cứu đầy đủ Một vấn đề đặt trước tình hình nhiều tàu biển Việt Nam bị bắt giữ nước gây thiệt hại đáng kể cho chủ tàu phải đối phó cách bị động nghiên cứu tổng kết thực tiễn việc đối phó với rủi ro bị bắt giữ cho tổn thất phát sinh bắt giữ hạn chế đến mức thấp Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài mong muống góp phần vào việc hỗ trợ cho cơng tác pháp chế công ty vận tải biển Đồng thời cung cấp nguồn tài liệu tham khảo có ích cho đối tượng có nhu cầu tìm hiểu phát triển kiến thức vấn đề đối phó bắt giữ tàu Với mục đích nêu trên, Luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, luận văn nghiên cứu khái niệm bắt giữ tàu biển pháp luật bắt giữ tàu biển Thứ hai, luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy định Công ước bắt giữ tàu biển 1952 1999 Thứ ba, luận văn nghiên cứu số điểm khác biệt luật quốc gia bắt giữ tàu biển so với công ước 1952 1999 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài Công ước 1952, công ước 1999 thực tiễn bắt giữu tàu Việt Nam nước Trong phạm vi Luận văn đề cập đến vấn đề bắt giữ tàu biển để đảm bảo giải khiếu nại hàng hải theo cách hiểu Công ước 1999 Phạm vi nghiên cứu luận văn:  Về mặt nội dung: Nghiên cứu vấn đề pháp lý nêu Công ước 1952 Công ước 1999  Về mặt không gian: Nghiên cứu pháp luật bắt giữ tàu biển số quốc gia giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn vấn đề nhằm chống lại hành động đe dọa bắt giữ tàu Việt Nam nước Phương pháp nghiên cứu Đề tài trình bày sở phân tích, tổng hợp, đánh giá, so sánh quy định thỏa thuận (hợp đồng), luật quốc gia quốc tế liên quan đến việc bắt giữ tàu theo hướng làm rõ quyền nghĩa vụ bên liên quan từ xác định sở cho hành động có lợi cho chủ tàu giai đoạn diễn biến trước sau bắt giữ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Thực tiễn bắt giữ tàu cho thấy chủ tàu bị động có tàu bị bắt giữ đe dọa bắt giữ Do vậy, đề tài nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho người phụ trách công tác pháp chế công ty vận tải biển tạo tiền đề cho nghiên cứu Ngoài ra, đề tài ứng dụng hoạt động phịng chống rủi ro doanh nghiệp vận tải biển Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn bao gồm chương: Chương Tổng quan bắt giữ tàu biển Chương Luật quốc tề bắt giữ tàu biển Chương Luật quốc gia bắt giữ tàu biển Kết luận 109 110 111 112 113 114 PHỤ LỤC Bank Guarantee alongwith Covering Letter 115 116 117 118 119 120 121 PHỤ LỤC Release Release Order 122 123

Ngày đăng: 18/07/2023, 13:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan