Phap Lenh Thu Tuc Bat Giu Tau Bien.doc

38 2 0
Phap Lenh Thu Tuc Bat Giu Tau Bien.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Côc hµng h¶i viÖt nam UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số 05/2008/PL UBTVQH12 Hà Nội, ngày 27 tháng 8 năm 2008 PHÁP LỆNH THỦ TỤC BẮT GIỮ TÀU BIỂ[.]

UỶ BAN THƯỜNG VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QUỐC HỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 05/2008/PLUBTVQH12 Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2008 PHÁP LỆNH THỦ TỤC BẮT GIỮ TÀU BIỂN Căn Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Căn Nghị số 11/2007/QH12 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2008; Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục bắt giữ tàu biển để bảo đảm Giải khiếu nại hàng hải, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thi hành án dân sự, thực tương trợ tư pháp thẩm quyền, trình tự, thủ tục thả tàu biển bị bắt giữ Điều Đối tượng áp dụng Pháp lệnh áp dụng quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam quan, tổ chức, cá nhân nước ngồi có liên quan đến giải khiếu nại hàng hải, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thi hành án dân tương trợ tư pháp làm phát sinh quyền bắt giữ tàu biển Điều Thẩm quyền định bắt giữ tàu biển Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi Tòa án nhân dân cấp tỉnh) nơi có cảng biển, cảng thủy nội địa (sau gọi cảng) mà tàu biển bị yêu cầu bắt giữ hoạt động hàng hải có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải, thi hành án dân sự, thực ủy thác tư pháp Tòa án nước ngồi Trường hợp cảng có nhiều bến cảng thuộc địa phận tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác Tịa án nhân dân cấp tỉnh nơi có bến cảng mà tàu biển bị yêu cầu bắt giữ hoạt động hàng hải có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển Tịa án nhân dân giải vụ án dân sự, Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi Hội đồng Trọng tài thụ lý vụ tranh chấp có thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, định Tịa án có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển trường hợp có tranh chấp thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh Điều Trách nhiệm yêu cầu bắt giữ tàu biển không Người yêu cầu bắt giữ tàu biển phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu Trong trường hợp yêu cầu bắt giữ tàu biển khơng mà gây thiệt hại người yêu cầu bắt giữ tàu biển phải Bồi thường thiệt hại Mọi thiệt hại xảy hậu việc yêu cầu bắt giữ tàu biển không bên tự thoả thuận giải Trong trường hợp khơng thoả thuận có tranh chấp có quyền u cầu Tịa án Trọng tài giải theo quy định pháp luật Tòa án định bắt giữ tàu biển không với lý yêu cầu bắt giữ tàu biển khơng tàu biển có u cầu bắt giữ mà gây thiệt hại Tịa án phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều Biện pháp bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển Người yêu cầu bắt giữ tàu biển phải thực biện pháp bảo đảm tài chính, trừ trường hợp quy định điểm c điểm d khoản Điều 44 Pháp lệnh này, theo hai hình thức sau đây: a) Nộp cho Tịa án chứng từ bảo lãnh tài sản ngân hàng Tổ chức tín dụng khác cá nhân, quan, tổ chức khác; b) Gửi khoản tiền, kim khí q, đá q Giấy tờ có giá theo định buộc thực biện pháp bảo đảm tài Tịa án vào tài khoản phong toả ngân hàng nơi có trụ sở Tịa án có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển thời hạn chậm bốn mươi tám kể từ thời điểm nhận định Trường hợp thực biện pháp bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển vào ngày nghỉ cuối tuần ngày lễ Tài sản bảo đảm tạm gửi giữ Tòa án; Tòa án nhận khoản tiền giấy tờ có giá tiến hành niêm phong, bảo quản Vào ngày làm việc tiếp theo, người yêu cầu bắt giữ tàu biển phải gửi tài sản vào ngân hàng giám sát Tịa án Giá trị bảo đảm tài Tòa án ấn định tương đương với tổn thất thiệt hại phát sinh hậu việc yêu cầu bắt giữ tàu biển không Khi định thả tàu biển bị bắt giữ, Thẩm phán phải xem xét biện pháp bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển quy định khoản Điều này, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Tuỳ trường hợp cụ thể mà Thẩm phán định sau đây: a) Giữ nguyên biện pháp bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển xét thấy yêu cầu bắt giữ tàu biển không giá trị bảo đảm tài đủ chưa đủ để bồi thường thiệt hại; b) Trả lại phần giá trị bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển xét thấy yêu cầu bắt giữ tàu biển không giá trị bảo đảm tài vượt trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại; c) Trả lại toàn giá trị bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển xét thấy yêu cầu bắt giữ tàu biển Điều Lệ phí bắt giữ tàu biển Người yêu cầu bắt giữ tàu biển phải nộp lệ phí theo quy định pháp luật Lệ phí bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thi hành án dân sự, thực ủy thác tư pháp Tịa án nước ngồi nộp cho Tịa án có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển quy định Điều Pháp lệnh thời hạn bốn mươi tám kể từ thời điểm Tịa án có u cầu nộp lệ phí Điều Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc bắt giữ tàu biển Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc bắt giữ tàu biển; thực Quyền kiến nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm việc bắt giữ tàu biển kịp thời, pháp luật Điều Tài liệu, chứng kèm theo đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển văn yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ Kèm theo đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển văn yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ phải có tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu bắt giữ tàu biển thả tàu biển bị bắt giữ có cứ, hợp pháp Trường hợp tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu bắt giữ tàu biển thả tàu biển bị bắt giữ tiếng nước ngồi phải gửi kèm theo dịch sang tiếng Việt chứng thực hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam Đối với tài liệu, giấy tờ quan có thẩm quyền nước lập, cấp, xác nhận theo pháp luật nước ngồi phải hợp pháp hố lãnh sự, trừ trường hợp miễn theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều Thi hành định bắt giữ tàu biển, định thả tàu biển bị bắt giữ Ngay sau định bắt giữ tàu biển định thả tàu biển bị bắt giữ, Chánh án Tòa án phải phân cơng cán Tịa án thực việc giao định theo quy định khoản Điều Trong thời hạn mười hai kể từ thời điểm phân cơng, cán Tịa án phải đến cảng giao hai định cho Giám đốc Cảng vụ hàng hải Giám đốc Cảng thủy nội địa (sau gọi Giám đốc Cảng vụ) nơi tàu biển hoạt động hàng hải bị yêu cầu bắt giữ Giám đốc Cảng vụ thực định bắt giữ tàu biển định thả tàu biển bị bắt giữ theo quy định pháp luật giao cho Thuyền trưởng để thi hành Trường hợp thời hạn nói trên, cán Tịa án khơng thể đến cảng định gửi qua fax Thư điện tử \(e-mail\) theo quy định pháp luật Các quan Quản lý nhà nước hàng hải, an ninh, kiểm dịch, hải quan, thuế, văn hóa - thơng tin, phịng chống cháy, nổ, bảo vệ môi trường quan quản lý nhà nước khác có trách nhiệm phối hợp thực định bắt giữ tàu biển có yêu cầu Giám đốc Cảng vụ chịu điều hành việc phối hợp thực định bắt giữ tàu biển Giám đốc Cảng vụ Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam có trách nhiệm phối hợp thực định bắt giữ tàu biển có yêu cầu Giám đốc Cảng vụ Trong thời gian tàu biển bị bắt giữ, chủ tàu, người thuê tàu, người khai thác tàu có trách nhiệm trì hoạt động tàu biển Chính phủ quy định việc thực định Tòa án quy định khoản Điều này, việc xử lý tàu biển trường hợp chủ tàu bỏ tàu, bán đấu giá tàu biển bị bắt giữ Điều 10 Thông báo việc thực định bắt giữ tàu biển, định thả tàu biển bị bắt giữ Giám đốc Cảng vụ có trách nhiệm thơng báo văn cho Tịa án, Cục hàng hải Việt Nam quan quản lý nhà nước có liên quan cảng biết việc thực định bắt giữ tàu biển định thả tàu biển bị bắt giữ; trường hợp bắt giữ tàu biển để thi hành án thơng báo cho quan thi hành án dân biết để quan thực việc thi hành án dân Thuyền trưởng có trách nhiệm thơng báo cho chủ tàu, người thuê tàu, người khai thác tàu người có lợi ích liên quan biết việc tàu biển bị bắt giữ thả Chương II THỦ TỤC BẮT GIỮ TÀU BIỂN, THẢ TÀU BIỂN ĐANG BỊ BẮT GIỮ VÀ BẮT GIỮ LẠI TÀU BIỂN ĐỂ BẢO ĐẢM GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNG HẢI Điều 11 Khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền yêu cầu bắt giữ tàu biển Khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền yêu cầu bắt giữ tàu biển khiếu nại về: Tiền lương, chi phí hồi hương, chi phí đóng Bảo hiểm xã hội khoản tiền khác phải trả cho thuyền trưởng, sỹ quan thuyền viên khác thuyền tàu biển; Tiền bồi thường tính mạng, thương tích tổn hại khác sức khoẻ người liên quan trực tiếp đến hoạt động tàu biển; Phí trọng tải, phí bảo đảm hàng hải, phí hoa tiêu, phí cầu cảng, loại phí, lệ phí cảng biển khác; Tiền công cứu hộ tàu biển; Tổn thất thiệt hại tài sản hợp đồng liên quan trực tiếp đến hoạt động tàu biển; Thiệt hại đe doạ gây thiệt hại tàu biển gây cho môi trường, bờ biển lợi ích liên quan; biện pháp áp dụng để ngăn ngừa, hạn chế loại bỏ thiệt hại này; tiền bồi thường cho thiệt hại đó; chi phí cho biện pháp hợp lý thực tế áp dụng áp dụng để khôi phục lại môi trường; tổn thất xảy xảy bên thứ ba liên quan đến thiệt hại đó; thiệt hại, chi phí tổn thất tương tự quy định khoản này; Chi phí liên quan đến việc nâng, di chuyển, trục vớt, phá hủy làm vô hại xác tàu biển bị chìm đắm, mắc cạn bị từ bỏ, bao gồm đồ vật có có tàu biển chi phí phí tổn liên quan đến việc bảo quản tàu biển bị từ bỏ chi phí cho thuyền viên tàu biển; Thoả thuận liên quan đến việc sử dụng thuê tàu biển, quy định hợp đồng thuê tàu hay hình thức khác; Thoả thuận liên quan đến vận chuyển hàng hố hành khách tàu biển, có quy định hợp đồng thuê tàu hình thức khác; 10 Tổn thất thiệt hại liên quan đến hàng hoá, bao gồm hành lý vận chuyển tàu biển; 11 Tổn thất chung; 12 Lai dắt tàu biển; 13 Sử dụng hoa tiêu hàng hải; 14 Hàng hoá, vật liệu, thực phẩm, nhiên liệu, thiết bị (kể công-te-nơ) cung ứng dịch vụ cung cấp cho mục đích hoạt động, quản lý, bảo quản bảo dưỡng tàu biển; 15 Đóng mới, hốn cải, phục hồi, sửa chữa trang bị cho tàu biển; 16 Khoản tiền toán thực thay mặt chủ tàu; 17 Phí bảo hiểm chủ tàu người nhân danh chủ tàu người thuê tàu trần trả; 18 Khoản hoa hồng, chi phí mơi giới chi phí đại lý liên quan đến tàu biển mà chủ tàu, người thuê tàu trần người ủy quyền phải trả; 19 Tranh chấp Quyền sở hữu tàu biển; 20 Tranh chấp đồng sở hữu tàu biển sử dụng tàu biển khoản thu nhập từ tàu biển; 21 Thế chấp tàu biển; 22 Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán tàu biển Điều 12 Quyền yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải Người có khiếu nại hàng hải quy định Điều 11 Pháp lệnh có quyền yêu cầu Tịa án có thẩm quyền quy định khoản Điều Pháp lệnh định bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải Điều 13 Điều kiện bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải Khi có yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải quy định Điều 12 Pháp lệnh Tịa án định bắt giữ tàu biển trường hợp sau đây: a) Chủ tàu người chịu trách nhiệm khiếu nại hàng hải thời điểm phát sinh khiếu nại hàng hải chủ tàu thời điểm bắt giữ tàu biển; b) Người thuê tàu trần người chịu trách nhiệm khiếu nại hàng hải thời điểm phát sinh khiếu nại hàng hải người thuê tàu trần chủ tàu thời điểm bắt giữ tàu biển; c) Khiếu nại hàng hải sở việc chấp tàu biển đó; d) Khiếu nại hàng hải liên quan đến quyền sở hữu chiếm hữu tàu biển đó; đ) Khiếu nại hàng hải bảo đảm quyền cầm giữ hàng hải liên quan đến tàu biển Việc bắt giữ tàu biển tiến hành nhiều tàu biển khác thuộc quyền sở hữu người phải chịu trách nhiệm khiếu nại hàng hải thời điểm khiếu nại hàng hải phát sinh mà người là: a) Chủ sở hữu tàu biển liên quan đến việc phát sinh khiếu nại hàng hải; b) Người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn người thuê tàu chuyến tàu biển liên quan đến việc phát sinh khiếu nại hàng hải Quy định khoản Điều không áp dụng khiếu nại hàng hải liên quan đến quyền sở hữu tàu biển Điều 14 Thời hạn bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải Thời hạn bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải tối đa ba mươi ngày kể từ ngày tàu biển bị bắt giữ Trong thời hạn tàu biển bị bắt giữ để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải người yêu cầu bắt giữ tàu biển khởi kiện vụ án Tòa án yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp tiếp tục có yêu cầu bắt giữ tàu biển thời hạn bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải chấm dứt Tịa án có định áp dụng hay không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển Điều 15 Đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải Người yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải phải làm đơn yêu cầu Đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm đơn yêu cầu; b) Tên Tòa án nhận đơn yêu cầu; c) Tên, địa quốc tịch người yêu cầu bắt giữ tàu biển; d) Tên, quốc tịch, số chứng minh tàu biển theo quy định Tổ chức Hàng hải quốc tế (số IMO), trọng tải đặc điểm khác tàu biển bị yêu cầu bắt giữ; bến cảng nơi tàu biển hoạt động hàng hải; đ) Tên, địa quốc tịch thuyền trưởng; e) Tên, địa quốc tịch chủ tàu; g) Tên, địa quốc tịch người thuê tàu người khai thác tàu, trường hợp yêu cầu người thuê tàu, người khai thác tàu trả tiền; h) Khiếu nại hàng hải cụ thể làm phát sinh quyền yêu cầu bắt giữ tàu biển giá trị tối đa khiếu nại hàng hải đó; i) Dự kiến tổn thất thiệt hại phát sinh yêu cầu bắt giữ tàu biển Trường hợp người yêu cầu bắt giữ tàu biển khơng biết xác đầy đủ nội dung quy định điểm đ, e g khoản Điều ghi mà biết có liên quan đến vấn đề Điều 16 Gửi đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải tài liệu, chứng kèm theo Người yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải phải gửi đơn tài liệu, chứng kèm theo cho Tịa án có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển quy định khoản Điều Pháp lệnh Điều 17 Nhận đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải Ngay sau nhận đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải tài liệu, chứng kèm theo, Tịa án có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển quy định khoản Điều Pháp lệnh phải ghi vào sổ nhận đơn Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán giải đơn Điều 18 Xem xét đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải Trong thời hạn bốn mươi tám kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển tài liệu, chứng kèm theo, Thẩm phán phải xem xét đơn định sau đây: a) Thụ lý đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải xét thấy có đủ điều kiện để định bắt giữ tàu biển, yêu cầu Người nộp đơn thực biện pháp bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển lệ phí bắt giữ tàu biển; b) Trả lại đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải xét thấy không đủ điều kiện để định bắt giữ tàu biển việc giải đơn không thuộc thẩm quyền Tịa án Trường hợp định trả lại đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải, Tịa án phải cấp gửi định đơn tài liệu, chứng kèm theo cho người yêu cầu Điều 19 Khiếu nại giải khiếu nại định trả lại đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải Trong thời hạn hai mươi bốn kể từ thời điểm nhận định trả lại đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải, người yêu cầu có Quyền khiếu nại văn với Chánh án Tịa án định Trong thời hạn hai mươi bốn kể từ thời điểm nhận văn khiếu nại định trả lại đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải tài liệu, chứng kèm theo, Chánh án Tòa án phải định sau đây: a) Giữ nguyên định trả lại đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải; b) Hủy định trả lại đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải nhận lại đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo để tiến hành thụ lý đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển Quyết định giải khiếu nại Chánh án Tòa án định cuối Điều 20 Quyết định bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải Thẩm phán định bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải người yêu cầu bắt giữ tàu biển xuất trình biên lai, chứng từ chứng minh họ thực biện pháp bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển quy định khoản khoản Điều nộp lệ phí bắt giữ tàu biển quy định Điều Pháp lệnh Quyết định bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm định; b) Tên Tòa án định; c) Tên, địa quốc tịch người yêu cầu bắt giữ tàu biển;

Ngày đăng: 30/06/2023, 22:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan