Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế thực tiễn áp dụng và hướng hoàn thiện

104 26 0
Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế   thực tiễn áp dụng và hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC TÀ ©ÀO i BỘ T PHÁP ẠO T8ƯƠNG BẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI D IN H H O À I NAM ĩ HU r ĨNIH rụ c GlẢỉ QUYET ,ViMH r t ỉ Hực Ti ẺN ÁP DỤNG VA ĩ * '"N G hoan THIẸr Ĩ H Ạ C S Y L U Ậ T HỌC liA-NỌr 19 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐINH HOÀI NAM Đ ề tài PHÁP LỆNH THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC vụ ÁN KINH TẾ THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN ■ ■ ■ LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ M Ã SỐ : 5 Người hướng dẫn: PTS Luật học Nguyễn Văn Dũng j THU' VIÊN ~| TRƯỜNG -ĐẠI HỌC L Ỉ iA L t ì À i Ạ ! S HÀ NỘI 1999 ! m ũ ! LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình phó tiến sỹ luật học Nguyễn Văn Dũng - người hướng dẫn khoa học đề tài luận án; cảm ơn quan tâm giúp đỡ Trường đại học Luật Hà Nội, đặc biệt khoa sau đại học; Bộ tư pháp; Tòa kinh tế Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội cung cấp thông tin, tài liệu quan trọng cho luận án; cảm ơn Trường đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt Bộ môn Luật kinh tế tạo điểu kiện cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận án Hà Nội ngày 25 tháng 11 năm 1999 Tác giả m / _ _• ĐINH HỒI NAM MỤC LỤC LỜI NĨI Đ Ầ U CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP KINH TẾ VÀ THÚ TỤC V ỉ J Khái niệm chung tranh chấp kinh tế giải ỉ 1.1 Khái niệm tranh chấp kinh t ế 1.1 Đặc điểm tranh chấp kinh t ế 1 Yêu cầu việc giải tranh chấp kinh tế kinh tế thị trường Sự cần thiết thành lập Tòa án kinh t ế 11 2.1 Sự cần thiết thành lập Tòa kinh t ế 11 2 Sự cần thiết phải ban hành thủ tục .15 ỉ Các nguyên tắc ghi nhận Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh t ế .17 f 1.4 Sự khác tô' tụng kinh tê'và tố tụng khúc 19 1.4.1 Sự khác biệt tố tụng kinh tế tô' tụng trọng tài kinh t ế 19 1.42 Tố tụng kinh tế tố tụng dân s ự 22 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN p d ụ n g ph p l ệ n h 31 i Thực tiễn giải vụ án kinh t ế 31 2.11 Tình hình giải tranh chấp kinh tế Trọng tài kinh tế năm 1991 - 1993 .31 2.1 Tình hình giải tranh chấp kinh tế Tịa án nhân dân 32 2 Những vướng mắc từ thực tiễn áp dụng Pháp lệnh thủ tục 36 ^2 2.1 Những vướng mắc thẩm quyền Tòa án 37 2 Về hội đồng xét xử 44 2 Về người tham gia tố tụng 45 2.4 Khởi kiện, thụ lý vụ án .53 2 Vấn đề hòa giải 65 CHƯƠNG 3: HƯỚNG HOÀN THIỆN THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN KINH T Ế 70 3.1 Sửa đổi, bổ sung sô'điều Pháp lệnh 7(9 )C 31.1 Thẩm quyền Tòa án 7/ 3.12 Vấn dề Ún phí đình giải vụ Ún 77 3.1 Khởi kiện thụ lý vụ Ún 77 3.1.4 Hòa giải 81 3.1 Đình giải vụ án 82 3.1.6 Hội đồng xét xử sơ thẩm 84 3.1.7 Hỗn phiên tịa 84 3.1 Giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dãn tối cao 85 3.1 Bổ sung thủ tục rút gọn .86 Sủa đổi bổ sung văn có liên quan đến thủ tục giải vụ Ún kinh t ế 87 3 Đưa thủ tục giải vụ án kinh tế vào chung Bộ luật tô' tụng dân 91 Kết luận 95 Danh mục tài liệu tham khảo 98 M tì Qlóa rĐcẦai T ính cấp th iế t củ a để tài Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 Đảng Nhà nước ta thực chủ trương đổi kinh tế theo hưóng xóa bỏ chế kế hoạch hóa tập trung, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế thị trường với tham gia vào hoạt động kinh tế nhiều thành phần kinh tế khác làm cho quan hệ kinh tế trở nên sống động, đa dạng, phong phú Từ tranh chấp phát sinh đời sống kinh tế trở nên đa dạng chủng loại, phức tạp nội dung, gay gắt tính tính chất Để đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường địi hỏi phải có chế giải tranh chấp kinh tế cách nhanh chóng, thuận lợi đạt hiệu cao Tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh phát triển lành mạnh, tạo niềm tin cho cá nhân tổ chức để họ yên tâm đầu tư vào hoạt động kinh doanh Nhằm đáp ứng yêu cầu đó, Nhà nước định thành lập Tòa kinh tế - tòa chuyên trách thuộc hộ thống Tịa án nhân dân có chức giải vụ án kinh tế giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Để Tòa án thực chức xét xử vụ án kinh tế cần có thủ tục tố tụng riêng phù hợp với tính chất, đặc điểm yêu cầu việc giải tranh chấp kinh tế Vì ngày 16/3/1994 u ỷ ban thường vụ quốc hội ban hành Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Sau năm kể từ thành lập Tòa kinh tế áp dụng Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế để giải tranh chấp kinh tế, hoạt động Tịa án thu thành tích định Tuy nhiên số lượng vụ án kinh tế Tịa án thụ lý, giải cịn q so với Trọng tài kinh tê Nhà nước trước đây, điều nhiều nguyên nhân khác phải kể đến thủ tục tô tụng kinh tế Thủ tục tố tụng kinh tế quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế văn hướng dẫn thi hành Những quy định pháp luật tố tụng kinh tế có nhiều điểm chưa phù hợp, chưa rõ ràng dẫn tới việc áp dụng thực tiễn gặp phải không khó khăn vướng mắc, vi phạm pháp luật Do chưa đáp ứng địi hỏi kinh tế thị trường Vì yêu cầu đặt phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện tố tụng kinh tế nước ta nhằm phát huy vai trò, hiệu hoạt động Tòa án việc giải vụ án kinh tế Đây đòi hỏi cấp thiết kinh tế thị trường, vấn đề đặt cho phải giải lý khiến tồi chọn đề tài “ Pháp lệnh thủ tục giải vụ kinh tế, thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện” làm đề tài luận án tốt nghiệp cao học luật T ình h ìn h n g h iên cứu Những vấn đề tố tụng kinh tế nhiều luật gia nghiên cứu từ khía cạnh khác cơng trình cơng bố, góp phần làm rõ nhận thức vể tố tụng kinh tế, song chưa quan tâm cách thỏa đáng Vì việc tiếp tục nghiên cứu tố tụng kinh tế điều cần thiết, đặc biệt giai đoạn nhà khoa học nghiên cứu để đưa Bộ luật tố tụng dân nhằm quy định thủ tục chung để giải vụ án dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình Dù quy định chung Bộ luật tố tụng dân tố tụng kinh tế‘cũng cần phải cố khác biệt định tính chất, đặc điểm yêu cầu giải tranh chấp kinh tế định M ục đích n g h iên cứu Thứ nhất, phân tích thủ tục giải vụ án kinh tế hành, xác định vai trị vị trí hệ thống pháp luật tố tụng nước ta, qua so sánh đối chiếu với thủ tục giải vụ án dân nhằm tìm nét chung, đặc điểm riêng thủ tục tố tụng kinh tế Thứ hai, sở phân tích q trình áp dụng Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm qua để phát điểm chưa phù hợp, khó khăn, vướng mắc làm ảnh hưởng đến hiệu việc xét xử vụ án kinh tế, sở bước đầu đưa hướng hoàn thiện tố tụng kinh tế Đ ốì tư ợng phạm vi n g h iên cứu Toàn thủ tục giải vụ án kinh tế vấn để rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học khác Luận án khơng có tham vọng giải tất vấn đề mà tập trung phân tích vấn đề tố tụng kinh tế quy định pháp luật thực tiễn áp dụng để từ đề xuất biện pháp mang tính chất định hướng cho việc hoàn thiện thủ tục giải vụ án kinh tế P hư ơng pháp n g h iên cứu Để nghiên cứu vấn đề lựa chọn, tác giả luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp so sánh để phân tích, đánh giá trình phát triển vấn đề nhằm thơng qua làm sáng tỏ khía cạnh lý luận thực tiễn tố tụng kinh tế Cách tiếp cận vấn đề luận án từ lý luận đến thực tiễn từ thực tiễn áp dụng trở lý luận, thơng qua đề xuất kiến giải nhằm hoàn thiện thủ tục giải vụ án kinh tế N ội d u n g củ a lu ận án Luận án bao gồm phần mở đầu, chường phần kết luận : C hương 1: N hữ ng vấn đề lý lu ận v ề tran h chấp k in h t ế th ủ tụ c g iả i q u yết tran h chấp k in h tế Chương 2: Thực tiễn áp d ụ n g Pháp lện h thủ tụ c giải q uyết cá c vụ án k in h t ế n hữ ng vướng m ắc cần k h ắc phục Chương 3: H oàn th iện th ủ tu c giải q u yết vụ án k in h tế CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ TRANH CHÂP KINH TÊ VÀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ 1.1 K hái n iệm ch u n g vể tranh chấp k in h t ế giải tra n h ch â p k in h t ế 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh tê Trong xã hội nào, hoạt động kinh tế hoạt động tảng định tồn xã hội Cùng với phát triển hoạt động kinh tế, phân công lao động xã hội, quan hộ kinh tế ngày phong phú, đa dạng phức tạp Thực chức năng, vai trị kinh tế mình, Nhà nước dùng pháp luật để điểu chỉnh quan hệ kinh tế nhằm đảm bảo môi trường pháp lý lành mạnh cho hoạt động kinh tế phát triển có tranh chấp nảy sinh giải cách nhanh gọn, đơn giản hiệu Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 Đảng Nhà nước thực chủ trương đổi kinh tế theo hướng phát triển kinh tế hàng hoá nhiểu thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Các quan hệ kinh tế có thay đổi cấu chủ thể tính chất, quan hộ kinh tế trở nên sống động, đa dạng chủng loại, phức tạp nội dung Quan hệ kinh tế hiểu theo nhiều nghĩa khác Theo nghiã rộng quan hệ kinh tế quan hệ xã hội lĩnh vực kinh tế, bao gồm nhiều loại quan hệ quan hệ lĩnh vực tài ngân hàng, lao động, quản lý sử dụng đất đai, hoạt động kinh doanh Theo nghĩa hẹp quan hệ kinh tế quan hệ phát sinh hoạt động kinh doanh chủ thể kinh doanh Cũng từ quan niệm tranh chấp kinh tế hiểu theo nhiều nghĩa khác Việt Nam, khái niệm tranh chấp kinh tế chưa nhà luật học quan tâm cách thích đáng, mức Do tài liệu khoa học pháp lý, thực tiễn, thường gặp nhiều tên gọi khác để tranh chấp loại như: Tranh chấp kinh tế, tranh chấp kinh doanh, tranh chấp hợp kinh tế, tranh chấp thương mại nhiều khái niệm tranh chấp nêu Có quan điểm cho tranh chấp kinh tế tranh chấp phát sinh trực tiếp từ hoạt động kinh doanh Quan điểm khác lại coi tranh chấp kinh tế tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế theo nghĩa rộng Quan điểm thứ ba lại cho tranh chấp kinh doanh mâu thuẫn hay xung đột vể quyền nghĩa vụ nhà đầu tư, doanh nghiệp với tư cách chủ thể kinh doanh Theo quan điểm thứ tư tranh chấp kinh tế hiểu mâu thuẫn hay xung đột vể quyền nghĩa vụ, lợi ích kinh tế chủ thể tham gia quan hệ kinh tế Để đến khái niệm tranh chấp kinh tế cần phải tìm hiểu tranh chấp mà pháp luật nước ta quy định tranh chấp kinh tế * Tranh chấp kinh tế chế k ế hoạch hoá tập trung Như biết, từ đầu năm 1960 đất nước ta bước vào thời kỳ độ xây dựng chủ nghĩa xã hội Nền kinh tế định hướng phát triển với hai thành phần kinh tế chủ yếu: Quốc doanh tập thể Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ hợp kinh tế cơng cụ thực hiện, cụ thể hố, chi tiết hoá kế hoạch Các đơn vị kinh tế ký hợp đồng để thực kế hoạch Nhà nước, thiết lập mối quan hộ kinh tế thông qua hợp đồng theo kế hoạch định sẵn từ Trung ương tận sở Do vậy, có tranh chấp phát sinh trình ký kết hợp thực hợp Cả 3.1.8 Giám đốc thẩm, tái thẩm Tồ án nhàn dán tơi cao + Thành phần hội xét xử: Hiện theo thông lệ tháng Uỷ ban Thẩm phán Hội đồng Thẩm phán họp xét xử lần Mỗi lần xét xử nhiều loại vụ án: Hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động Có nhiều vụ án khơng xét xử lịch nhiều nguyên nhân khác như: Chủ toạ bận việc khác, thiếu thành viên, phải điều tra xác minh lại Như phải tháng xét xử lại vụ án, theo quy định khoản điều 77, điều 84 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế thời hạn tháng, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, án phải mở phiên giám đốc thẩm tái thẩm Với thành phần Ưỷ ban thẩm phán Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao quy định quy định hành khó tăng số lần xét xử lên được, nhiều thành viên Uỷ ban thẩm phán, Hội đồng thẩm phán TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng họ giữ chức vụ lãnh đạo quan nên phải giải nhiều việc khác Trước xét xử , thành viên khơng có thời gian để nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, mà nghe trình bày, cần hỏi, tranh luận, biểu Với cách xét xử có phần mang tính hình thức, chất lượng xét xử khó bảo đảm người nghiên cứu, báo cáo có thiên vị thời hạn xét xử thường bị vi phạm điều khó tránh khỏi Để khắc phục vấn đề nêu nên tổ chức Hội đồng xét xử chuyên theo loại vụ án hình sự, dân ( dân sự, kinh tế, lao động), hành với thành phần hạn chế, bao gồm người có nhiều kinh nghiệm, chuyên gia lĩnh vực + Quyền hạn Hội đồng xét xử giám đốc thẩm tái thẩm Điều 80 điều 86 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế quy định Hội đồng xét xử giám đốc thẩm tái thẩm có quyền huỷ án, định có hiệu lực pháp luật để x.ét xử sơ thẩm lại.Quy định dẫn đến tình trạng vụ án xử xử lại nhiều lần mà khơng có điểm dừng làm cho thời gian giải dứt điểm vụ án bị kéo dài Nên quy định phán quyêt Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh Uỷ ban thấm phán Tòa án nhân dân tối cao phán cuối cùng, trừ trường hợp đặc biệt Nên quy định huỷ án, định giao cho Toà án cấp sơ thẩm khác xét xử sơ thẩin lại 3.1.9 B ổ sung thủ tục rút gọn Để đảm bảo giải nhanh chóng vụ án, tiết kiệm chi phí, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế cần quy định thủ tục rút gọn để áp dụng cho trường hợp đơn giản mà không cần tuân theo đầy đủ bước theo thủ tục thông thường Quy định tạo bước chuyển hoạt động Toà án, phù hợp với chủ trương cải cách cơng tác tư pháp nói chung mà Đảng, Nhà nước ta quan tâm theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương III Hướng áp dụng thủ tục rút gọn cho trường hợp sau: - Quyển nghĩa vụ bên rõ ràng, bị đơn không phản đối yêu cầu nguyên đơn; - Sự việc đơn giản, rõ ràng ‘ - Tun bố giao dịch vơ hiệu Vì bổ sung vào Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế điều sau: " Tồ án cấp sơ thẩm áp dụng thủ tục rút gọn để giải vụ án việc rõ ràng, có đủ chứng bên thừa nhận văn bản" Trường hợp áp dụng thủ tục rút gọn này, Toà án mở phiên tồ xét xử mà khơng cần tiến hành bước khác theo thủ tục thông thường xác hu thập tài liệu, chứng cứ, chuẩn bị mở phiên Vậy hội đồng xét xử sơ thẩm theo thủ tục rút gọn bao gồm người nào, quy định việc xét xử vụ án Thẩm phán thư ký Toà án tiến hành trái với việc Hiến pháp quy định xét xử tập thể định theo đa số (Điều 131 Hiến pháp 1992) Đây vấn đề cần phải giải quyết, Hiến pháp văn có giá trị pháp lý cao sửa đổi được, nhiên chưa thể sửa đổi Hiến pháp hực theo hai hướng sau đây: Thứ nhất: Sửa đổi Luật Tổ chức Toà án nhân dân trước (28/12/1993) làm để giao cho Toà án "giải việc khác theo quy định pháp luật" giao cho hội đồng xét xử tiến hành mà khơng phải triều tập phiên tịa Như Điều Luật Tổ chức Toà án nhân dân sửa theo hướng" Toà án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số Thẩm phán có nhiệm vụ, quyền hạn giải vụ việc theo quy định pháp luật tố tụng" Thứ hai: Vẫn giữ quy định Hội đồng xét xử gồm thành viên không thiết phải triêụ tập đương mở phiên tồ theo trình tự thơng thường mà Hội đồng họp giải Ỷ 3.2 S a đ ổi b ổ su n g n hữ n g vản có liê n quan đ ến thủ tụ c g iả i q u y ế t v ụ án k in h tế Đặt vấn đề hoàn thiện pháp luật thủ tục (Pháp luật hình thức) khơng thể khơng đề cập đến pháp luật nội dung, hai vấn đề liên cịụan chặt chẽ với bổ sung cho Nếu pháp luật nội dung có hồn chỉnh thống pháp luật hình thức thực triệt để Vì chúng tơi cho cần phải rà soát lại tất văn ban hành nội dung có liên quan đến việc vi phạm pháp luật kinh tế, tranh chấp kinh tế, để sửa đổi, bổ sung cho thống Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (25/9/1989); Luật thương mại (10/5/1997) Đáp ứng yêu cầu nền kinh tế thị trường Nhà nước ban hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế - ngàv 25/9/1989 Nehị định 17/HĐBT- ngày 16/1/1990 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế để điều chỉnh quan hệ hợp kinh tế Thực tế áp dụng vãn nảy sinh khơng vưóng mắc, điểm khơng phù hợp việc ký kết, thực hợp đồng chủ thể kinh doanh việc giải tranh chấp quan tài phán Chúng xin đề cập đến số vấn đề mà thực tiễn giải vụ án kinh tế đòi hỏi phải có bổ sung cho thống như: Thứ nhất, chủ thể hợp đồng kinh tế Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 Nghị định 17/ HĐBT ngày 16/1/1990 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh liệt kê quan hệ hợp đồng chủ thể coi hợp đồng kinh tế Trong bên chủ thể pháp nhân cịn bên cá nhân có đăng ký kinh doanh, nghệ nhân, người làm công tác khoa học kỹ thuật, hộ kinh tế gia đình, hộ nồng dân ngư dân Tồ án nhân tối cao có Công văn 442- KHXX ngày 18-7-1994 Công văn số 11-KHXX ngày 23-1-1996, tiếp đến Thông tư liên ngành số 04TT/LN ngày 26-8-1996 Toà án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao Các văn quy định hướng dẫn xác định chủ thể hợp kinh tế chưa làm rõ vấn đề, chưa bao hàm hết Thực tiễn có nhiều nhiều quan hộ hợp đồng mang tính thương mại phục vụ cho hoạt động kinh doanh hoàn toàn khơng mang tính chất dân khơng đảm bảo chủ thể hợp đồng kinh tế nên bị coi hợp đồng dân sự, giải tranh chấp theo thủ tục dân Chúng cho nên quy định chủ thể ký kết hợp kinh tế chủ thể kinh doanh Nhà nước cho phép với chủ thể kinh doanh với pháp nhân khác Như tất chủ thể kinh doanh Nhà nước cho phép tiến hành hoạt động kinh doanh có quyền tham gia vào hợp kinh tế để phục vụ hoạt động kinh doanh, cịn pháp nhân khác quan Nhà nước, tổ chức trị, trị xã hội Quy định vừa phù hợp với Luật thươns mại, với thônc lệ quốc tế Thứ hai, Về mục đích bên tham gia hợp đồng Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định hợp đồng kinh tế ký kết nhằm mục đích kinh doanh, cần phải hiểu mục đích kinh doanh mục đích hai bên chủ yếu bên tham gia hợp nhà kinh doanh bên nhằm mục đích kinh doanh cịn bên nhằm phục vụ cho hoạt động pháp nhân Ví dụ Trường đại học Luật Hà Nội ký hợp mua máy tính Cơng ty máy tính, để phục vụ giảng dạy Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng kinh tế, Toà án thường xem xét tư cách chủ thể hợp thơng qua chức hoạt động Vậy chủ thể hợp có phép ký kết hợp kinh tế không thuộc chức năng, ngành nghề mà phép hoạt động hay khơng Vấn đề không quy định vặn pháp luật, có nhiều ý kiến khác Chúng tồi cho vấn đề cần có quy định văn khác không cần thiết Pháp lệnh hợp kinh tế văn quy định nghĩa vụ chủ thể kinh doanh ký kết hợp đồng kinh tế nghành nghể phép hoạt động phải đăng ký quan đăng ký kinh doanh Vì kinh tế thị trường chủ thể quyền tự kinh doanh khuôn khổ pháp luật, nghĩa kinh doanh phạm vi đăng ký kinh doanh, kinh doanh mà khơng có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh kinh doanh không nội V dung đăng ký kinh doanh bị coi kinh doanh trái phép Do chủ thể kinh doanh tiến hành hoạt động kinh doanh thơng qua hợp đồng ngồi phạm vi phép kinh doanh mà không đăng ký hợp đồng bị coi vơ hiệu Thứ ba, hình thức hợp kinh tế Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định hình thức hợp đồng kinh tế phải thể hình thức văn như: hợp tài liệu giao dịch khác mang tính văn cơng văn, đơn chào hàng, đơn đặt hàng Chúng cho nên mở rộng hình thức hợp thư điện tử, FAX với phát triển khoa học cơng nghệ hình thức giao dịch phát triển, nhiên chủ thể phải đăng ký chữ ký điện tử Đối với hợp kinh tế có giá trị 50 triệu giao kết lời nói trừ hợp đồng phải đăng ký Thực tế có nhiều trường hợp lý khác bên thoả thuận với lời nói theo hướng dẫn Tồ án nhân dân tối cao trường hợp phát sinh tranh chấp giải theo thủ tục dân Hướng dẫn Tồ án tối cao giải pháp giải tình khơng thể cho không thoả mãn điều kiện hợp kinh tế hợp dân trường hợp khơng hình thức hợp đổng, khơng thẩm quyền Thứ tư, Vấn đề đại diện hợp pháp pháp nhân Pháp luật hợp đồng kinh tế quy định pháp nhân tham gia họp đồng người ký hợp phải đại diện hợp pháp pháp nhân (Đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền) Như pháp nhân có người có thẩm quyền ký hợp đồng người giữ chức vụ đứng đầu pháp nhân như: Giám đốc, Tổng giám đốc, thủ trưởng quan người họ uỷ quyền văn Quy định hành đại diện hợp pháp pháp nhân nói bị cứng nhắc nhiều trường hợp khơng thể thực Tổng giám đốc, Giám đốc uỷ quyền cho cấp phó cấp phó lại khơng uỷ quyền cho người khác việc uỷ quyền phải lập thành văn kèm theo hợp kinh tế Thực tế thực quy định nhiều trường hợp không pháp luật phát sinh tranh chấp khởi kiện Tồ án Tồ án có cách giải không thống quan điểm khác vấn đề Chúng cho nên mở rộng thẩm quyền ký kết hợp đồng kinh tế người đại diện theo pháp luật người khác uỷ quyền thường xuyên như: Phó tổng giám đốc, phó giám đốc, trưởng phịng, trưởng chi nhánh phép ký hợp đồng uỷ quyền cho người khác ký hợp đồng Thứ năm, Trách nhiệm vi phạm hợp đồne kinh tế Trách nhiệm vi phạm hợp kinh tế quy định Pháp lệnh hợp kinh tế chế tài thương mại quy định Luật thương mại khác mà 14 hành vi thương mại có hành vi thương mại thực hình thức hợp đồng kinh tế Vì cần phải sửa đổi cho thống khác biệt hình thức chế tài, mức phạt vi phạm khác Nên sửa đổi Pháp lệnh hợp đồng kinh tế theo tinh thần Luật thương mại quy định Pháp lệnh áp dụng hình thức chế tài khơng phù hợp với thơng lệ quốc tế mang nặng tính trừng trị, bên bị vi phạm thu nhiều so với hợp đồng không bi vi pham Pháp lênh lai ghi nhân nguyên tắc hợp tác giúp đỡ việc thực hợp đồng, ệị— 3.3 Đ a th ủ tụ c g iả i q u y ế t vụ án k in h t ế vào ch u ng Bộ lu ậ t t ố tụ n g d ân Trong công xây dựng phát triển đất nước, Đảng cộns sản Việt Nam chủ trương đổi toàn diện đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân Trong cải cách tổ chức hoạt động Tòa án nhiệm vụ quan trọng đặt Qua nghiên cứu quy trình tố tụng dân sự, kinh tế, lao động tổng hợp yếu tố từ thực tiễn công tác xét xử Tòa án, Nhà nước thấy cần thiết phải ban hành luật Tố tụng dân quy định thủ tục chung cho việc giải vụ án dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình Vì ủy ban Thường vụ quốc hội khóa ban hành Nghị Quyết 18/NQ-ƯBTVQH ngày 4-2-1993 Nghị Quyết 19/NQ-UBTVQH ngày 24-2-1193 giao cho Tòa án nhân dân tối cao chủ trì với Bộ tư pháp Viện kiểm sát nhân dân tối cao soạn thảo Bộ luật tố tụng dân Việc ban hành Bộ luật tố tụng dân quy định thủ tục chung để giải vụ án dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình điều cần thiết lẽ: T h ứ n h ấ t, loại vụ án dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình phát sinh từ quan hệ xã hội có tính chất đặc điểm giống như: - Các quan hệ xã hội hình thành tự nguyện tham gia bên - Các bên bình đẳng tham gia quan hệ xã hội - Các bên có quyền tự định đoạt tham gia quan hệ Chính mà u cầu giải vụ án giống T h ứ hai: Thủ tục giải vụ án quy định pháp luật hành giống trình tự giải vụ án Chúng khác số quy định thời hiệu, thời hạn, thẩm quyền, thành phần hội đồng xét sử, hoà giải Thứ ba: Quy định chung vào văn có giá trị pháp lý cao Bộ luật tố tụng tạo thống trình giải vụ án có tính chất giống nhau, thuận tiện cho việc áp dụng Thứ tư: Đỡ tốn kinh phí cho việc xây dựng ban hành, sửa đổi, tuyên truyền văn quy phạm pháp luật Hướng quy định thủ tục giải vụ án Bộ luật tố tụng dân Vấn đề đặt xây dựng Bộ luật tố tụng dân xây dựng vụ án dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình, vụ án ngồi tính chất đặc điểm u cầu giải giống cịn có điểm riêng biệt phải có Chúng tơi cho thủ tục giải vụ án dân sự, kinh' tế, lao động giống nên quy định thủ tục chung cho tất vụ án nhiên cần phải giải vấn để khác biệt thủ tục giải vụ án khác Điều khác biệt khác tính chất đặc điểm yêu cầu giải vụ án Qua nghiên cứu thủ tục giải quyêt vụ án cho thấy vấn đề sau cần phải giải xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự: Thứ nhất: thời hạn, thời hiệu Thời hiệu tố tụng thời hạn để thực bước trình giải quyêt vụ án quy định văn thủ tục giải vụ án dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình có điểm khác Sự khác tính chất, đặc điểm yêu cầu giải vụ án khác định, đưa vào thủ tục chung vấn đề giải cho phù hợp Theo chúng tơi giải vấn đề sau: -Về thời hiệu tố tụng nên quy định thời hiệu tố tụng năm trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Thời hiệu năm mức trung bình loại tố tụng hành, cịn trường hợp có tính đặc thù cần thiết phải quy định thời hiệu khác nên quy định luật nội dung Như vụ án kinh tế thời hiệu tố tụng tăng từ tháng lên năm điều khơng ảnh hưởng nhiều đến yêu cầu giải nhanh chóng vụ án vụ án giải có nhanh chóng hay khơng phụ thuộc vào thời hạn để Tồ án thực cơng việc khơng phải phụ thuộc thời hiệu tố tụng -Thời hạn Bộ luật tố tụng dân Qên chọn thời hạn gần để quy định thống thời hạn, ví dụ thời hạn kháng cáo, kháng nghị, thi hành án cịn thời hạn tính chất đặc yêu cầu giải vụ án buộc phải có quy định khác quy định riêng theo khoản điều luật Thứ hai, Về thành phần hội xét xử Thành phần hội xét xử vụ án dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình quy định văn hành khác thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm Nên quy định theo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế nghĩa thàmh phần hội đồng xét xử sơ thẩm gồm Thẩm phán Hội thẩm nhân dân hội đồng số người có trình độ chun môn nghiệp vụ tăng lên đảm bảo cho việc giải vụ án đắn xác từ cấp sơ thẩm hạn chế phải xét xử phúc thẩm, đồng thời đảm bảo nguyên tắc xét xử Toà án Hiến pháp ghi nhận Thứ ba, Vấn đề hoà giải Thủ tục hoà giải kinh tế, lao động, nhân gia đình thủ tục bắt buộc dối với tất vụ án có số việc lại khơng tiến hành hồ giải khơng bắt buộc phải hồ giải Vì nên quy định thủ tục chung hoà giải thủ tục bắt buộc trừ hợp không phép hồ giải khơng bắt buộc phải hồ giải _ ị- KẾT LUẬN Trong tiến trình đổi kinh tế, Nhà nước ta tiếp tục thực sách đổi kinh tế bước hòa nhập vào khu vực giới, quan hệ kinh tế ngày phát triển đa dạng, phong phú Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh tế có thay đổi bước hồn thiện cho phù hợp với chế quản lý mới, tạo hành lang pháp lý phù hợp cho kinh tê vận hành phát triển Trong hệ thống quan tài phán kinh tế phải đổi để giải tranh chấp kinh tế cách nhanh chóng, thuận lợi, đạt hiệu cao Đáp ứng yêu cầu Nhà nước định giải thể quan Trọng tài kinh tế Nhà nước, thành lập Tòa kinh tế thuộc hệ thống Tòa án nhân dân đồng thời Nhà nước cho phép thành lập Trung tâm trọng tài kinh tế phi phủ với tư cách tổ chức xã hội - nghề nghiệp Cùng với đời củá Tòa kinh tế địi hỏi phải có thủ tục tố tụng riêng phù hợp với tính chất, đặc điểm yêu cầu giải tranh chấp kinh tế chế mới, ngày 16/3/1994 u ỷ ban thường vụ quốc hội ban hành Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Cho đến sau năm áp dụng pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế cấp Tòa án, với cách nhìn nhận, phân tích Pháp lệnh đánh giá thực tiễn áp dụng Tịa án, chúng tơi mạnh dạn đưa vài kết luận kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện thủ tục tố tụng kinh tế tạo điều kiện cho hoạt động Tòa kinh tế đạt hiệu cao Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế văn quy phạm pháp luật Nhà nước ta quy định thủ tục tố tụng kinh tế Pháp lệnh kế thừa số quy định tố tụng trọng tài tố tụng dân tồn nhiều năm nước ta đồng thời tính đến đặc thù yêu cầu giải tranh chấp kinh tế kinh tế thị trường Các cấp Tòa án áp dụng Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế để giải vụ án kinh tế thu đưọc thành tích định, số lượng vụ án Tòa án thụ lý giải ngày tăng, người kinh doanh quen dần với việc yêu cầu Tòa án giải tranh chấp cho thay yêu cầu Trọng tài kinh tế trước Sau tháng cuối năm 1994 Tòa án thụ lý 78 vụ án kinh tế đến năm 1995 453 vụ; năm 1996 532 vụ; năm 1997 630 vụ; năm 1998 1.266 vụ, nhìn chung chất lượng xét xử vụ án kinh tế ngày cao góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, bước tạo dựng niềm tin chủ thể kinh doanh Về thủ tục tố tụng kinh tế quy định pháp luật hành phù hợp với yêu cầu giải tranh chấp kinh tế kinh tế thị trường, cấp Tòa án áp dụng thủ tục tương đối thuận lợi song gặp khơng khó khăn từ nhiều khía cạnh khác Qua nghiên cứu pháp luật thực định thủ tục giải vụ án kinh tế q trình thực năm qua có số vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu khắc phục để hoàn thiện tố tụng kinh tế tạo sở pháp lý cho hoạt động cuả Toà án Những đề luận án phân tích đưa hướng giải như: v ề thẩm Tòa án; v ề hội đồng xét xử; v ề người tham gia tố tụng: v ề thời hạn khởi kiện: Về vấn đề hòa giải: Vấn đề xử lý án phí đình vụ án tun bố hợp vơ hiệu; Vấn đề hỗn phiên toà; Vấn đề quyền hạn cấp xét xử giám đốc thẩm tái thẩm; Vấn đề bổ sung thủ tục rút gọn; Vấn đề xây dựng Bộ luật tố tụng dân Tóm lại, Hình thức giải tranh chấp kinh tế hình thức giải tranh chấp phù hợp với kinh tế thị trường để phát huy vai trị cần có sư đổi khâu tổ chức, hoạt động Tồ án Đáp ứns u cầu cần phải có sửa đổi, bổ xung luật nội dung luật hình thức Trong luận án cố gắng nghiên cứu làm sáng tỏ nhũng; vấn đề pháp luật thủ tục giải vụ án kinh tế thụe tiễn áp dụng chúng năm qua để đưa nhữns để xuất, với mong muốn nâmg cao hiệu hoạt động Toà án việc giải vụ án kinh tế, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường D anh m u c tài liêu tham khảo I Các văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Luật sửa đổi bổ xung Luật tổ chức Tòa án nhân dân ngày 29/12/1993 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ngày 16/3/1994 Thông tư liên ngày số 04-TT/LN ngày 26/8/96 TAND Tối cao VKSND Tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Thông tư liên ngày số 04-TT/LN ngày 7/1/95 TAND Tối cao VKSND Tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Công văn số 11-KHXX ngày 23/1/1996 TAND Tối cao hướng dẫn áp dụng Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Công văn số 442-KHXX ngày 18/7/1994 TAND Tối cao việc áp dụng số quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1994, 1995, 1996, 1997, 1998 ì, Báo cáo tổng kết ngày năm 1991, 1992, 1993 Trọng tài kinh tế Nhà nước 10 Báo cáo sơ kết số 394/VP ngày 11-9-1995 TAND Tối cao 11 Các tài liệu chuyên khảo khác: Chuyên để: Tòa án kinh tế - Bộ Tư pháp, năm 1991 Chuyên đề: Cải cách tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, năm 1993 Chuyên đề: Tổ chức Trọng tài kinh tế phi phủ số nước Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, năm 1992 Đề tài: Một số vấn đề pháp luật kinh tế Việt Nam, thực trạng kiến nghị - Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, năm 1996 Giáo trình luật kinh tế - Trường Đại học Tổng hợp, năm 1993 Giáo trình luật kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 1998 Tìm hiểu luật kinh tế - NXB Thống kê, năm 1997 Hợp đồng kinh tế Trọng tài kinh tế - Tập luật lệ hành - NXB Sự thật, năm 1981 Hợp đồng kinh tế vấn đề giải tranh chấp kinh tế nước ta - NXB Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1993 10 Giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam - Luận án Thạc sỹ luật học, năm 1996 tác giả Đào Văn Hội 11 Bộ luật dân nước Cộng hồ Pháp- Nhà pháp luật Việt- PhápNXB trị quốc gia, năm 1998 12 Các báo cáo tổng kết ngành Trọng tài kinh tế Nhà nước năm 1991; 1992; 1993 13 Các báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 1994; 1995; 1996; 1997; 1998 ... với thủ tục giải vụ kinh tế Vì chúng tơi phân tích điểm khác thủ tục giải vụ án dân thủ tục giải vụ án kinh tế, khác thủ tục giải vụ án kinh tế thủ tục giải tranh chấp kinh tế Trọng tài kinh tế. .. Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Bộ tư pháp với các; cơ quan hữu quan khác giao nhiệm vụ soạn thảo dự án Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Việc nghiên cứu xây dựng dự án Pháp lệnh thủ tục. .. kinh tế kinh tế thị trường CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LỆNH THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN KINH TẾ VÀ NHỮNG VƯỚNG MẮC CẦN Được KHẮC PHỤC Ỵ 2.1 Thực tiến giải vụ án kinh tế Việc Toà án kinh tế

Ngày đăng: 03/08/2020, 19:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan