1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về đại diện lao động ở việt nam – thực trạng và hướng hoàn thiện

247 809 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 247
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO MỘNG ĐIỆP PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO MỘNG ĐIỆP PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62 38 50 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THỊ HOÀI THU TS NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đào Mộng Điệp MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG 13 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề nghiên cứu 13 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lý luận đại diện lao động pháp luật đại diện lao động 13 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam hành đại diện lao động 20 1.1.3 Tình hình nghiên cứu hướng hồn thiện pháp luật đại diện lao động 24 1.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu đại diện lao động pháp luật đại diện lao động 25 1.2.1 Những kết nghiên cứu luận án kế thừa 25 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 26 1.3 Phương pháp nghiên cứu 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG 31 2.1 Đại diện lao động quan hệ lao động 31 2.1.1 Quan niệm đại diện lao động 31 2.1.2 Vai trò đại diện lao động quan hệ lao động 42 2.1.3 Các loại đại diện lao động 45 2.2 Pháp luật đại diện lao động 65 2.2.1 Khái niệm pháp luật đại diện lao động 65 2.2.2 Các nguyên tắc pháp luật đại diện lao động 72 2.2.3 Nội dung pháp luật đại diện lao động 74 2.2.4 Ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật đại diện lao động kinh tế thị trường 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 94 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG 96 3.1 Thành lập tổ chức đại diện lao động 96 3.1.1 Quy định nguyên tắc thành lập tổ chức đại diện lao động 96 3.1.2 Quy định đối tượng thành lập tổ chức đại diện lao động 98 3.1.3 Quy định thành lập tổ chức đại diện lao động 100 3.1.4 Quy định cấu tổ chức đại diện lao động 105 3.2 Quyền trách nhiệm tổ chức đại diện lao động 109 3.2.1 Quyền trách nhiệm tổ chức cơng đồn sở 110 3.2.2 Quyền trách nhiệm tổ chức cơng đồn cấp trực tiếp sở 134 3.3 Những đảm bảo pháp lý cho hoạt động tổ chức đại diện lao động 143 KẾT LUẬN CHƯƠNG 149 CHƯƠNG 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 151 4.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật đại diện lao động 151 4.1.1 Khắc phục bất cập pháp luật hành đại diện lao động151 4.1.2 Đáp ứng yêu cầu q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 153 4.2 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật đại diện lao động Việt Nam 159 4.2.1 Căn điều kiện kinh tế trị xã hội Việt Nam 160 4.2.2 Tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế 161 4.2.3 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động 164 4.2.4 Đặt trình hồn thiện pháp luật đại diện người sử dụng lao động đồng với q trình hồn thiện chế định khác Bộ luật Lao động 166 4.3 Hướng hoàn thiện pháp luật đại diện lao động Việt Nam 171 4.3.1 Hoàn thiện quy định thành lập tổ chức đại diện lao động 171 4.3.2 Hoàn thiện quy định quyền trách nhiệm tổ chức đại diện lao động 178 4.3.3 Hoàn thiện quy định đảm bảo pháp lý cho hoạt động tổ chức đại diện lao động 190 KẾT LUẬN CHƯƠNG 193 KẾT LUẬN 195 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 198 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 198 TÀI LIỆU THAM KHẢO 199 PHỤ LỤC 214 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đại diện lao động thuật ngữ nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, quy định công ước quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia Ở Việt Nam, Nghị định số 233/HĐBT ngày 22/6/1990 Nghị định số18/CP ngày 26/12/1992 quy định đại diện lao động xác định đại diện lao động tổ chức cơng đồn thành lập để đại diện bảo vệ quyền lợi tập thể lao động người tập thể lao động cử đại diện cho tập thể lao động nơi chưa có tổ chức cơng đồn Theo quy định pháp luật lao động hành, tổ chức cơng đồn tổ chức thực chức đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng tập thể người lao động quan hệ lao động Để khẳng định vị trí, vai trị tổ chức cơng đồn, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật như: Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001); Luật Cơng đồn năm 1990; Luật Cơng đồn năm 2012; Bộ luật Lao động 1994; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động năm 2002, 2006, 2007; Bộ luật Lao động 2012… Có thể nói, hệ thống văn pháp luật tạo hành lang pháp lý cho tổ chức cơng đồn thực chức Như vậy, vị trí, vai trị tổ chức cơng đồn pháp luật ghi nhận theo cơng đồn có vị trí vai trị chức đặc biệt, “là tổ chức trị - xã hội giai cấp công nhân người lao động thành lập sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Điều 10 Hiến pháp 2013) Pháp luật khẳng định: “Cơng đồn tổ chức trị - xã hội rộng rãi giai cấp công nhân người lao động, thành lập sở tự nguyện, thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân người lao động khác, với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” (Điều Luật Cơng đồn) Trong q trình hình thành phát triển, tổ chức cơng đồn ln hoạt động theo đường lối chủ trương Đảng phát huy chức năng, sứ mạng Nội dung phương pháp hoạt động tổ chức cơng đồn có bước tiến đáng kể Cơ cấu tổ chức cơng đồn ngày hồn thiện theo hướng đơn giản cho phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Đặc biệt pháp luật quy định cho cơng đồn nhiều quyền để thực chức đại diện bảo vệ quyền lợi, lợi ích người lao động như: tham gia thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể; tham gia xây dựng nội quy lao động; tham gia giải việc làm, giám sát việc bảo đảm việc làm tiền lương cho người lao động; tham gia xử lý kỷ luật lao động; đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp; tham gia giải tranh chấp lao động lãnh đạo tập thể lao động đình cơng Bên cạnh đó, cơng đồn cịn tổ chức đối thoại tập thể lao động với người sử dụng lao động góp phần trì quan hệ lao động hài hòa, ổn định, ngăn ngừa hạn chế tranh chấp lao động phát sinh, khẳng định vị bình đẳng người lao động với người sử dụng lao động quan hệ lao động Hoạt động tổ chức cơng đồn góp phần vào ổn định trị, thực mục tiêu phát triển kinh tế, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho xã hội giai đoạn Mặc dù có nhiều giải pháp nhằm nâng cao vị đại diện quan hệ lao động tổ chức công đồn gặp phải khó khăn, vướng mắc hạn chế trình hoạt động Việc thành lập hoạt động tổ chức cơng đồn doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cịn hạn chế.Hoạt động tổ chức cơng đồn nhiều địa phương, doanh nghiệp cịn mang tính phong trào hình thức chủ yếu Trong khối doanh nghiệp, tổ chức cơng đồn chưa thu hút hưởng ứng, tham gia người lao động, cịn có nhiều cơng đồn viên chưa gắn bó với tổ chức cơng đồn Tổ chức cơng đồn chưa phát huy tốt vai trò tập hợp người lao động; vai trò đại diện cho người lao động doanh nghiệp cịn mờ nhạt Chính vậy, cách tự nhiên, số nơi khơng có tổ chức cơng đồn (hoặc có tổ chức cơng đồn hoạt động không hiệu quả) xuất tổ chức đại diện người lao động Tư cách đại diện pháp luật quy định (Điều 172a Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung 2006) thực tế thường mang tính tự phát, theo vụ việc nhỏ, lẻ Tuy nhiên, Bộ luật Lao động 2012 thừa nhận vai trò đại diện tập thể lao động thông qua tổ chức cơng đồn Như vậy, pháp luật đại diện lao động có thay đổi theo thời gian nay, quy định thức Bộ luật Lao động thực tế tồn quan điểm khác đại diện lao động Mặt khác, thực tế hoạt động cơng đồn chưa thực hiệu vấn đề điều chỉnh pháp luật nào, tập trung vào phương diện nào, cần có đảm bảo pháp lý nào… để tổ chức đại diện lao động hoạt động hiệu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, chí coi thách thức đặt cho tổ chức đại diện lao động giai đoạn thách thức nhà nước phương diện điều chỉnh thực thi pháp luật Những lý thúc đẩy chọn đề tài “Pháp luật đại diện lao động Việt Nam – Thực trạng hướng hoàn thiện” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Việc nghiên cứu luận án nhằm thực hai mục đích bản: góp phần hồn thiện vấn đề lý luận đại diện lao động điều chỉnh pháp luật đại diện lao động; đề xuất hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật đại diện lao động Việt Nam hai bình diện điều chỉnh pháp luật áp dụng pháp luật Phù hợp với mục đích nghiên cứu trên, luận án giải cụ thể nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là, nghiên cứu vấn đề lý luận đại diện lao động góc độ pháp luật như: quan niệm đại diện lao động, loại đại diện lao động, vai trò đại diện lao động quan hệ lao động, ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật hiệu đại diện lao động kinh tế thị trường, nguyên tắc nội dung pháp luật đại diện lao động Hai là, nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam hành đại diện lao động từ rút nhận xét, đánh giá cần thiết nhằm tạo sở cho q trình hồn thiện pháp luật Ba là, đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật kiến nghị hoàn thiện quy định cụ thể khả thi điều kiện kinh tế, trị xã hội Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đại diện lao động đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác kinh tế học, xã hội học, triết học, luật học Phù hợp với chuyên ngành đào tạo, đối tượng nghiên cứu đề tài pháp luật đại diện lao động Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề đại diện lao động phương diện pháp lý, chủ yếu thuộc lĩnh vực pháp luật lao động cơng đồn, chủ yếu cấp sở cấp trực tiếp sở Cụ thể, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chế định đại diện lao động quan hệ làm công hưởng lương Việt Nam Để thực quy định dung lượng luận án, đồng thời, đảm bảo độ sâu sắc cần thiết, luận án không nghiên cứu vấn đề sau đây: - Vấn đề đại diện cho người lao động nói chung bao gồm cơng chức, lao động tự do, xã viên hợp tác xã… - Vấn đề đại diện lao động họ không thuộc quan hệ lao động làm cơng (ví dụ quan hệ dịch vụ việc làm, quan hệ bảo hiểm hưu trí, thất nghiệp) thuộc quan hệ lao động làm công không luật lao động Việt Nam điều chỉnh (khi làm việc cho người sử dụng lao động nước ngoài)… - Vấn đề đại diện lao động Tổng liên đồn lao động Việt Nam (vì phạm vi 10 cho thiếu niên làm việc mặt đất hầm mỏ Cơng ước an tồn lao động, 11 C155 vệ sinh lao động môi trường 22/6/1981 03/10/94 2006 08/5/2013 lao động 12 MLC Công ước lao động hành hải 233 BẢNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỒN VIÊN VÀ CƠNG ĐỒN CƠ SỞ GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 TT Năm Số lượng đoàn viên kết nạp Số lượng đoàn viên giảm Số lượng đoàn viên tăng thực tế Số lượng Năm Năm Năm Năm 2008 Nội dung 2009 2010 2011 2012 Tổng số 562.921 580.715 638.908 813.376 689.454 3.285.374 293.076 296.211 298.334 387.119 278.421 1.553.171 269.845 284.504 340.564 426.257 411.033 1.732.203 công đoàncơ sở thành 5.453 6.331 6.230 6.677 5.219 29.910 1.149 1.713 2.084 1.550 2.185 8.681 4.287 4.618 4.146 5.127 2.877 21.055 lập Số lượng cơng đồn sở giảm Số lượng đồncơ sở cơng tăng thực tế ( Nguồn: Tổng Liên đoànlao động Việt Nam, 2012) 234 BẢNG SỐ LƯỢNG TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN CẤP TRÊN TRỰC TIẾP CƠ SỞ NĂM 2012 Cơng đồn cấp Số tổ trực tiếp sở chức Tổng cộng 2.027 Số CBCĐ Số Số đoàn CĐCS viên CĐ 4.704 109.604 6.545.001 1.846 4.249 105.161 5.608.786 Liên đoàn lao động cấp huyện 694 2.618 48.906 2.133.967 Cơng đồn KCN 44 204 3.651 1.053.550 Cơng đồn giáo dục cấp huyện 693 408 37.735 1.076.764 Cơng đồn ngành địa phương 368 943 13.777 1.174.382 Cơng đồn tổng cơng ty 21 35 511 109.349 Cơng đồn cấp sở khác 26 41 581 60.774 181 455 4.443 936.215 Cơng đồn tổng cơng ty 93 307 2.319 60.1487 Cơng đồn cấp sở khác 88 148 2.124 33.4728 I Khối địa phương II Khối ngành TW, CĐ TCty trực thuộc TLĐ chuyên trách (Nguồn: Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, 2012) 235 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN ĐOÀN VIÊN, THÀNH LẬP CƠNG ĐỒN CƠ SỞ (2008 - 2012) Chênh TT Nội dung Thời điểm Thời điểm lệch so 31/12/2007 20/11/2012 với năm 2007 Số phát triển So với tiêu NQ ĐH X Phát I Đoàn viên 6214414 7946617 1732203 3285374 triển đạt 219.0% Khu vực Nhà nước Hành nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Khu vực NN Sự nghiệp Ngoài NN DN có vốn đầu tư nước ngồi DN đầu tư nước 3885199 3983624 98425 764663 2297973 2772300 474327 484862 1587226 1211324 -375902 279801 2329215 3962993 1633778 2520711 79504 67991 -11513 38288 984779 1842328 857549 1294653 1264932 2052674 787742 23.3% 1187770 76.7% Thành II Cơng đồn sở 93141 114196 21055 29910 lập đạt 218.5% Khu vực Nhà nước 72627 78913 236 6286 7047 23.6% 1.1 Hành 56631 63689 7058 5815 10642 11118 476 465 5354 4106 -1248 767 20514 35283 14769 22863 2973 2041 -932 900 17541 33242 15701 21963 549 640 91 261 2143 4067 1924 2156 Công ty Cổ phần 5160 10349 5189 5791 Công ty TNHH 5755 13874 8119 11469 1651 2134 483 1417 Hợp tác xã 992 996 445 Nghiệp đoàn 816 645 -171 153 Khác 475 537 62 271 nghiệp 1.2 Cấp xã, phường 1.3 1.1 Doanh nghiệp nhà nước Khu vực ngồi NN 76.4% Sự nghiệp Ngồi cơng lập 1.2 Sản xuất kinh doanh Liên doanh nước 100% vốn nước Doanh nghiệp tư nhân (Nguồn: Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, 2012) 237 BẢNG TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO CỦA CÁN BỘ VÀ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NỘI DUNG 2008 2009 2010 2011 2012 Ghi Tổng số cán bộ, công chức, viên chức tham gia nghiên cứu khoa 2137 2121 2196 2351 2426 học (người) Giáo sư, Phó giáo sư 5 7 Tiến sỹ, tiến sỹ khoa học 42 41 41 43 40 Thạc sỹ 128 142 179 195 207 Nghiên cứu sinh 21 18 26 23 32 Đang học cao học 43 35 49 78 89 Tốt nghiệp Đại học 625 751 727 805 862 5 21 20 21 27 28 42 138 103 169 146 153 82 653 10 9 42 Số hội thảo quốc tế 11 14 18 28 41 102 Số hội thảo nước 51 56 54 66 62 289 Số đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước Số đề tài nghiên cứu cấp Bộ, cấp Tổng Liên đoàn Số đề tài nghiên cứu cấp sở Các đề án, dự án hoạt động nghiên cứu khác (Nguồn: Viện Công nhân - Công đồn Việt Nam, 2012) 238 BẢNG CƠNG TÁC TUN GIÁO CƠNG ĐỒN TT Nội dung Số tài liệu tun truyền, phổ biến pháp luật Số CNVCLĐ tuyên truyền, phổ biến pháp luật Số hội thao, hội diễn CNVCLĐ Số điểm sinh hoạt văn hóa cơng nhân ĐVT Cuốn, Lượt người Cuộc, lần Điểm 2008 2009 2010 2011 2012 19.361.404 25.372.596 27.258.442 26.268.072 19.210.243 2.252.385 2.604.934 2.409.206 3.403.630 2.698.968 45.742 55.990 59.320 61.862 53.306 0 1.221 2.363 1.627 71.495 92.148 78.773 100.157 82.430 61.544 78.672 69.941 84.163 72.794 Số CNVCLĐ giới thiệu, bồi Lượt dưỡng học tập người Đảng Số CNVCLĐ Lượt kết nạp vào Đảng người Hoạt động báo cáo viên, tuyên truyền viên Lượt người Phát hành sách, Tờ, báo, tạp chí, cuốn, tin, chương trình chươn truyền hình Cơng 3.278.734 3.991.450 4.150.093 4.310.588 4.051.824 g trình 614.743 239 679.729 884.613 912.311 653.496 đoàn v.v… Tổ chức học tập chuyên đề tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Lượt người 11.978.092 15.009.065 14.493.784 17.770.021 12.367.505 Minh Số hội nghị, hội thảo, tập huấn phòng, chống HIV/AIDS Cuộc, TNXH, phòng, lần 61.570 80.380 76.356 82.008 69.522 599.575 709.250 763.219 836.659 706.137 chống tác hại thuốc lá, an tồn giao thơng Số CNVCLĐ tham gia học tập nâng cao trình độ học Lượt vấn, tay nghề, người chuyên môn nghiệp vụ (Nguồn: Ban Tuyên giáo Tổng Liên đồn, 2012) 240 BẢNG TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP Nội dung Tổng số vụ tai nạn lao động Tổng số người bị tai nạn lao động Năm Năm Năm Năm Năm Năm Tổng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 cộng 5.836 6.250 5.125 5.896 1.698 6.695 31.500 6.047 6.421 5.307 6.154 1.850 6.887 32.666 508 507 554 504 345 562 2.980 601 574 387 627 3.312 Số vụ tai nạn lao động gây chết người Số người chết tai nạn lao động 573 550 (Nguồn: Ban Chính sách- Pháp luật Tổng Liên đoàn, 2013) 241 BẢNG 10 KẾT QUẢ XẾP LOẠI CƠNG ĐỒN CƠ SỞ CHIA THEO KHU VỰC Kết xếp loại CĐCS, nghiệp đoàn (theo tỷ lệ %) TT Nội dung Vững Vững mạnh xuất sắc I Bình quân năm 2008 Khu vực HCSN nhà nước Khu vực DN nhà nước Khu vực SN ngồi cơng lập Khu vực DN ngồi nhà nước Khu vực DN có vốn FDI II Bình quân năm 2009 Khu vực HCSN nhà nước Khu vực DN nhà nước Khu vực SN ngồi cơng lập Khu vực DN ngồi nhà nước Khu vực DN có vốn FDI III Bình qn năm 2010 Khu vực HCSN nhà nước mạnh Khá Trung bình Ghi Yếu (Khung xếp loại) 36,00 41,51 13,24 3,68 1,15 4,42 41,42 43,36 11,44 1,83 0,08 1,88 49,44 34,14 10,13 1,90 0,15 4,25 22,63 43,89 17,04 3,66 0,22 12,56 16,67 31,42 17,22 9,55 3,57 21,58 11,20 28,21 20,77 10,59 13,85 15,38 38,44 38,36 11,66 3,68 1,02 6,83 45,85 41,51 8,75 1,55 0,21 2,13 50,90 35,74 7,18 1,32 0,17 4,69 34,44 41,16 19,76 3,77 0,15 0,73 15,83 29,51 19,20 10,11 2,79 22,56 16,14 29,22 21,35 10,34 842 14,54 39,84 36,86 11,95 3,64 0,63 7,09 48,19 39,61 1,52 0,08 1,77 242 8,81 Khu vực DN nhà nước Khu vực SN ngồi cơng lập Khu vực DN ngồi nhà nước Khu vực DN có vốn FDI IV Bình quân năm 2011 K.vực HCNN, tổ chức CT, CT-XH Khu vực nghiệp công lập Khu vực DN nhà nước Khu vực SN ngồi cơng lập Khu vực DN ngồi nhà nước Khu vực DN có vốn FDI V Bình qn năm 2012 K.vực HCNN, tổ chức CT, CT-XH Khu vực nghiệp công lập Khu vực DN nhà nước Khu vực SN ngồi cơng lập Khu vực DN ngồi nhà nước Khu vực DN có vốn FDI 52,36 34,66 8,85 1,18 0,32 2,62 32,29 43,40 16,66 3,48 0,41 3,77 15,62 29,00 20,06 9,38 2,08 23,87 25,68 30,47 19,82 10,57 2,31 11,14 41,53 35,01 11,20 3,58 0,86 7,82 49,58 39,53 7,83 1,26 0,12 1,68 56,59 34,81 6,65 1,19 0,01 0,75 58,26 30,81 5,89 1,67 0,56 2,82 31,88 40,07 14,83 3,64 0,62 8,96 15,76 27,43 20,59 9,52 2,70 23,99 17,25 30,58 19,47 8,50 2,96 21,25 53,54 36,75 7,47 0,88 0,18 1,18 51,08 37,82 8,41 1,01 0,20 1,48 57,44 35,74 5,75 0,53 0,04 0,50 57,61 31,14 7,12 1,46 0,63 2,04 30,30 37,84 17,54 3,47 0,85 10,00 15,85 29,19 20,70 9,08 3,68 21,50 19,31 33,28 19,44 8,36 2,74 16,87 (Nguồn: Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, 2012) 243 BẢNG 11 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ NĂM HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CỦA CƠNG ĐỒN(2008 - 2013) I Hoạt động Quỹ Xã hội từ thiện Tấm lòng vàng Lao động Đơn vị tính: Triệu đồng TT Tên chương trình Hỗ trợ bão lũ, thiên tai 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số 1.803,0 3.220,7 7.923,0 9.755,0 1.325,6 24.027,3 Góp Tết với CNLĐ nghèo 1.032,3 1.259,5 1.719,0 2.263,5 1.245,0 7.519,3 Hỗ trợ tai nạn lao động 252,0 1.083,3 638,8 10.089,8 512,4 4.273,5 56,8 56,8 XD công trình cơng cộng Vở viết học bổng 246,0 53,0 32,3 500,0 2.260,3 2.909,9 1.913,0 2.367,7 410,0 592,0 559,1 2.200,0 Quà T.thu trẻ em nghèo Chỗ trọ miễn phí 410,0 127,2 225,2 310,0 389,1 1.461,5 Gia đình CS Da cam 334,2 300,0 65,5 59,1 12,0 770,8 Mái ấm cơng đồn 10 Cảnh đời 2.743,4 4.389,0 1.429,0 3.245,5 1.446,0 13.252,8 344,3 346,0 423,0 558,0 12 Tấm lưới nghĩa tình 13 60,2 XD Đền thờ, Tháp chuông 3.520,9 7.092,0 Đồng Lộc 14 HĐ khác Tổng cộng 7.269,9 823,5 96,7 2.188,0 700,0 11 Hỗ trợ CNLĐ nghèo 516,7 700,0 5.726,0 5.786,2 10.709,6 3.038,6 27.407,9 1.054,3 39.594,3 16.853,4 17.541,7 24.419,6 48.823,6 13.874,8 121.513,1 244 II Hoạt động Xã hội khác TT Tên hoạt động 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số Tham gia đóng góp đồn viên, CNVCLĐ vào Quỹ“Vì người nghèo” Quỹ“Đền ơn 28.661,3 8.795,2 33.487,7 51.566,6 26.631,5 149.130,3 đáp nghĩa” (Triệu đồng) Số CNVCLĐ nghèo người nghèo hỗ trợ (Người) 296.794 310.179 330.879 396.598 997.785 2.332.185 Quỹ“Bảo trợ trẻ em Cơng Đồn VN” 300,0 Số Trẻ em hỗ trợ (Trẻ) 795,0 1.370,0 1.000,0 3.465,0 1.250 (Triệu đồng) 22.500 1.300 1.500 26.550 Cơng đồn chăm lo đồn viên, CNVCLĐ Chưa khó khăn dịp Tết thống nguyên đán kê 106.929,2 224.167,0 589.970,8 963.754,4 1.884.821,0 (Triệu đồng) Sốđoàn viên, CNVCLĐđược hỗ trợ dịp Tết (Người) 498.669 354.989 997.291 1.490.803 3.341.752 (Nguồn: Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, 2012) 245 BẢNG 12 CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN ĐOÀN VIÊN GIAI ĐOẠN 2013-2018 [131] ĐOÀN VIÊN 10 Triệu CƠNG ĐỒN CƠ SỞ CƠNG ĐỒN CƠ SỞ VỮNG MẠNH 90% doanh nghiệp sử 80% CĐCS khu vực nhà nước dụng 30 lao động trở lên 40% CĐCS khu vực nước (Nguồn: Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, 2013) 246 BẢNG 13 TỔNG HỢP CÁC CUỘC ĐÌNH CÔNG TRONG CẢ NƯỚC 1995 – 2013[81] Doanh nghiệp Năm Số vụ Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước FDI Ngoài NN Số vụ % Số vụ % Số vụ % 1995 60 11 18,3 28 46,7 21 35,0 1996 59 10,2 39 66,1 14 23,7 1997 59 10 16,9 35 59,4 14 23,7 1998 62 11 17,7 30 48,4 21 33,9 1999 67 6,0 42 62,7 21 31,3 2000 71 15 21,1 39 54,9 17 23,9 2001 89 10,1 54 60,7 26 29,2 2002 100 5,0 66 66,0 29 29,0 2003 139 2,2 101 72,7 35 25,2 2004 125 1,6 93 74,4 30 24,0 2005 147 5,4 100 68,0 39 26,5 2006 387 1,0 287 74,2 96 24,8 2007 541 0,7 287 74,2 250 46,2 2008 762 592 74,9 170 22,3 2009 310 1,3 239 78,1 67 21,6 2010 424 0,2 339 77,1 84 19,8 2011 981 0,3 734 74,82 244 24,9 2012 539 421 78,1 118 21,9 2013 351 247 70,4 104 29,6 Tổng số 5.273 100 3773 71,6 1.400 26,6 1,9 Nguồn: Tổng hợp số liệu đình cơng nước củaBan Chính sách - Pháp luật TLĐ (tháng 3/2014) 247 ... đại diện lao động pháp luật đại diện lao động, nghiên cứu thực trạng pháp luật đại diện lao động việc hoàn thiện pháp luật đại diện lao động Đối với cơng trình nghiên cứu pháp luật đại diện lao. .. vấn đề lý luận đại diện lao động pháp luật đại diện lao động Chương 3: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành đại diện lao động Chương 4: Hoàn thiện pháp luật đại diện lao động Việt Nam 12 CHƯƠNG... chức đại diện lao động hoạt động; hướng hoàn thiện pháp luật đại diện lao động thời gian tới 30 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG 2.1 Đại diện lao

Ngày đăng: 18/06/2015, 20:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w