THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU VIỆC LƯU GIỮ TÀU BIỂN VIỆT NAM BỊ LƯU GIỮ BỞI SỸ QUAN KIỂM TRA NHÀ NƯỚC Ở CÁC CẢNG NƯỚC NGOÀI

5 3 0
THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU VIỆC LƯU GIỮ TÀU BIỂN VIỆT NAM BỊ LƯU GIỮ BỞI SỸ QUAN KIỂM TRA NHÀ NƯỚC Ở CÁC CẢNG NƯỚC NGOÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20.11.2008 THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU VIỆC LƯU GIỮ TÀU BIỂN VIỆT NAM BỊ LƯU GIỮ BỞI SỸ QUAN KIỂM TRA NHÀ NƯỚC Ở CÁC CẢNG NƯỚC NGOÀI REALITY AND SOLUTIONS PURPOSES TO REDUCE THE NUMBER OF VIETNAMESE SHIPS BEING DETAINED BY PORT STATE CONTROL OFFICERS AT FOREIGN PORTS KS NGUYỄN BÁ THẮNG Khoa Điều khiển tàu biển, Trường ĐHHH Tóm tắt: Trong thời gian gần đây, số lượng tàu biển Việt Nam bị lưu giữ cảng nước Sỹ quan kiểm tra nhà nước cảng biển lớn Bài báo đề cập đến khiếm khuyết dẫn tới tàu biển Việt Nam bị lưu giữ Sỹ quan kiểm tra nhà nước cảng biển tiến hành kiểm tra tàu cảng nước ngồi, phân tích ngun nhân tàu bị lưu giữ Từ đưa giải pháp nhằm giảm thiểu số lượng tàu biển Việt Nam bị lưu giữ Sỹ quan kiểm tra nhà nước cảng biển Abstract: Recently, the number of Vietnamese ships detained by Port state control officers at foreign ports is very alrming This acticle lists the defects of ships which make ships be detained by Port state control officers during Port state control inspections, analysises causes the ships detentions There from the solutions purposes to reduce the number of Vietnamese ships being detained by Port state control officers are introduced Đặt vấn đề Đội tàu biển Việt Nam có phát triển chất lượng Tính đến 31/8/2008, Việt Nam có 1.152 tàu biển với tổng dung tích 2,5 triệu đăng ký trọng tải toàn phần triệu tấn, có 443 tàu hoạt động tuyến quốc tế với tổng dung tích gần 1,95 triệu đăng ký trọng tải toàn phần gần 2,86 triệu Bên cạnh đội tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam, chủ tàu Việt Nam quản lý khai thác 42 tàu biển mang cờ quốc tịch nước ngồi với tổng dung tích gần 440 ngàn đăng ký trọng tải toàn phần gần 615 ngàn Tuổi trung bình đội tàu 14,5 năm So với quốc gia khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có đội tàu “già” Khơng tàu chủ tàu Việt Nam mua thời gian qua có độ tuổi từ 20 đến 30 tuổi buộc phải mang cờ quốc tịch nước Trong năm qua, vấn đề tàu bị lưu giữ nước ngồi ln giành quan tâm đặc biệt người làm công tác hàng hải Mặc dù có nhiều cố gắng, kết chưa mong muốn Tình hình tàu biển mang cờ Việt Nam bị lưu giữ nước ngồi ln tình trạng “Báo động đỏ” Mười năm qua, Việt Nam chưa khỏi “Danh sách đen” Tokyo MOU nằm tốp 10 nước “dẫn đầu” có tỷ lệ tàu bị lưu giữ cao giới theo phân loại Tokyo MOU Các tàu biển Việt Nam “ưu tiên” kiểm tra với tỷ lệ cao cảng nước Thực trạng việc tàu biển Việt Nam bị lưu giữ Sỹ qua kiểm tra Nhà nước cảng nước Theo số liệu Uỷ ban Kiểm tra nhà nước cảng biển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm trở lại đây, tỷ lệ tàu treo cờ Việt Nam bị lưu giữ cảng nước khiếm khuyết ảnh hưởng đến khả hoạt động an toàn mức cao so với quốc gia khác khu vực 10 nước có tỷ lệ tàu biển bị lưu giữ cao giới Thêm vào đó, năm gần đây, số vụ tai nạn cố hàng hải liên quan đến tàu biển có gia tăng đáng báo động Bảng Thống kê tàu Việt Nam bị lưu giữ giai đoạn 2002 - 2007 (Nguồn số liệu: Tokyo - MoU) Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Số lượt tàu bị kiểm tra 144 185 244 307 331 350 Số lượt tàu bị lưu giữ 19 39 38 56 40 36 Tỷ lệ tàu bị lưu giữ (%) 13.19 21.08 15.58 18.24 12.08 10.29 Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 15+16 - 11/2008 57 CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20.11.2008 Tỷ lệ lưu giữ (%) 25 21.08 20 15 18.24 15.58 13.19 12.08 10 10.29 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Hình Tỷ lệ tàu Việt Nam bị lưu giữ giai đoạn 2002 – 2007 Việc gia tăng số lượng tàu bị lưu giữ việc Việt Nam nhiều năm liền nằm “Danh sách đen” quyền cảng khơng gây thiệt hại mặt tài thương hiệu chủ tàu có tàu bị lưu giữ, mà cịn làm ảnh hưởng đến uy tín chung đội tàu Việt Nam, ngành Hàng hải Việt Nam uy tín quốc gia, tạo nhiều khó khăn cho tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến hàng hải quốc tế Các khiếm khuyết dẫn tới lưu giữ tàu a Các khiếm khuyết liên quan đến hệ thống quản lý an toàn Các khiếm khuyết sau hệ thống quản lý an tồn tàu xem khơng phù hợp nghiêm trọng dẫn đến việc tàu bị lưu giữ: • Trên tàu khơng có giấy chứng nhận quản lý an toàn giấy chứng nhận phù hợp (DOC) • Trên tàu khơng có tài liệu hệ thống quản lý an tồn • Các sỹ quan chủ chốt tàu khơng biết người định công ty (Designated Person) chịu trách nhiệm tàu • Khơng có quy trình liên hệ với cơng ty tình khẩn cấp • Các trang thiết bị dự phịng trang thiết bị quan trọng khơng bảo dưỡng thử thường xuyên theo quy định • Các thơng tin quản lý an tồn thích hợp khơng viết ngơn ngữ làm việc ngôn ngữ mà thuyền viên tàu hiểu • Việc huấn luyện thực tập khơng thực phù hợp với kế hoạch lập • Tất khiếm khuyết lưu giữ tàu liên quan đến thân tàu, kết cấu trang thiết bị • Thuyền viên khơng thành thạo với nhiệm vụ quy định hệ thống quản lý an tồn • Thuyền viên khơng thể trao đổi thơng tin với b Các khiếm khuyết liên quan đến Cơng ước SOLAS 74 • Hư hỏng trục trặc máy chính, máy phụ thiết yếu trang thiết bị điện • Buồng máy khơng đảm bảo sẽ, có nhiều nước lẫn dầu đáy tàu, hệ thống bơm hút khô bị hư hỏng trục trặc • Hư hỏng trục trặc thiết bị điện cố, máy phát cố, ắc quy cố, chiếu sáng bảng điện cố • Hư hỏng trục trặc máy lái máy lái phụ • Khơng có, thiếu hư hỏng trang thiết bị cứu sinh cá nhân, phương tiện cứu sinh bố trí hạ phương tiện cứu sinh • Thiếu, khơng có hư hỏng hệ thơng phát cháy, báo cháy, trang thiết bị cứu hoả, hệ thống cứu hoả cố định, van thơng gió, thiết bị đóng khẩn cấp • Khơng có, hư hỏng trục trặc thiết bị phòng chữa cháy boong khu vực chứa hàng tàu chở dầu • Thiếu, hư hỏng, trục trặc đèn hiệu, vật hiệu âm hiệu • Thiếu hư hỏng trang thiết bị thơng tin liên lạc Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải Số 15+16 - 11/2008 58 CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20.11.2008 • Thiếu hư hỏng trang thiết bị hàng hải • Thiếu hải đồ tu chỉnh ấn phẩm hàng hải thích hợp c Các khiếm khuyết liên quan đến Cơng ước LOADLINE 66 • Các khu vực quan trọng thân tàu bị hư hỏng hao mòn lớn, tơn cấu gia cường bị mịn rỉ nặng ảnh hưởng đến khả biển khả chịu tải cục bộ, trừ có biện pháp sửa chữa tạm thời thích hợp để tàu hành trình đến nơi thực việc sửa chữa cố định • Tàu khơng đủ ổn định • Thiếu thông tin đầy đủ tin cậy, dạng phê chuẩn để giúp cho thuyền trưởng phân bố hàng hoá, nước dằn đảm bảo ổn định cho tàu không gây ứng suất vượt giới hạn cho phép lên thân tàu • Thiếu hư hỏng thiết bị đóng kín, nắp hầm hàng, cửa kín nước • Tàu chở hàng q tải • Khơng có khơng đọc dấu hiệu mạn khô thước mớn nước d Các khiếm khuyết liên quan đến Công ước MARPOL 73/78, phụ lục I • Thiếu hư hỏng, trục trặc thiết bị phân ly dầu nước, hệ thống kiểm soát thải dầu hệ thống báo động 15 phần triệu • Thể tích cịn lại két chứa nước lẫn dầu két chứa dầu cặn không đủ cho chuyến dự định • Khơng có nhật ký dầu • Bố trí thải dầu cặn khơng qui định e Các khiếm khuyết liên quan đến Công ước MARPOL 73/78, phụ lục II • Khơng có sổ tay P & A • Hàng vận chuyển khơng phân loại • Khơng có nhật ký hàng • Vận chuyển chất tương tự dầu khơng qui định • Bố trí thải cặn hàng không qui định f Các khiếm khuyết liên quan đến Cơng ước STCW 78/95 • Thuyền viên khơng có chứng thích hợp • Khơng tn thủ yêu cầu Chính quyền hành quốc gia tàu treo cờ định biên an toàn tối thiểu • Phân cơng trực ca hàng hải trực ca buồng máy khơng u cầu • Thiếu thuyền viên cấp chứng để vận hành máy móc thiết bị thiết yếu liên quan đến an tồn hàng hải, an tồn vơ tuyến điện ngăn ngừa nhiễm • Khơng đảm bảo phân cơng người nghỉ ngơi đầy đủ có đủ lực phù hợp để trực ca ca chuyến hành trình • Khơng cung cấp chứng việc phân công nhiệm vụ thích hợp cho thuyền viên liên quan đến an tồn ngăn ngừa nhiễm g Các khiếm khuyết liên quan đến Cơng ước ILO • Khơng đủ lương thực, thực phẩm cho chuyến • Khơng đủ nước uống cho chuyến • Khơng đảm bảo điều kiện vệ sinh tàu • Có q nhiều rác tàu • Bố trí hàng hoá thiết bị làm cản trở gây an toàn lối khu vực sinh hoạt Các nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tàu bị lưu giữ Sỹ quan kiểm tra Nhà nước cảng biển (PSCOs) - Một số chủ tàu, đặc biệt chủ tàu nhỏ, chưa có quan tâm đầy đủ đến công tác sửa chữa, bảo dưỡng trang bị cho tàu; công tác bảo dưỡng thường xuyên để trì trạng thái kỹ thuật tàu hai kỳ kiểm tra Đăng kiểm không thực cách thoả đáng - Đội tàu biển Việt Nam chạy tuyến quốc tế thời gian vừa qua phát triển nhanh chóng, đời thêm nhiều chủ tàu khai thác tàu tuyến quốc tế, đặc biệt chủ tàu tư nhân Một phận khơng nhỏ chủ tàu chưa có đủ lực kinh nghiệm việc quản lý, khai thác tàu tuyến quốc tế Mặt khác đội tàu phát triển nhanh, dẫn đến thiếu hụt trầm trọng đội ngũ sỹ quan thuyền viên, đặc biệt sỹ quan thuyền viên cho tàu chạy tuyến quốc tế Một phận không nhỏ sỹ quan, thuyền viên chưa thực có đủ trình độ chun Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải Số 15+16 - 11/2008 59 CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20.11.2008 mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ tính mẫn cán đáp ứng yêu cầu công việc tàu chạy tuyến quốc tế - Các quy định an toàn phịng ngừa nhiễm mơi trường điều ước quốc tế thay đổi cách nhanh chóng, làm cho Công ty đáp ứng đầy đủ theo thời hạn quy định - Việt Nam thiếu sở sửa chữa tàu, đặc biệt sở sửa chữa định kỳ đà tàu biển lớn Điều dẫn đến việc rút ngắn thời gian tàu sửa chữa đà số tàu không sửa chữa triệt để theo quy định Mặt khác thời gian gần việc tăng giá nhiên liệu, sắt thép, giá sửa chữa tàu dẫn đến số chủ tàu phải thực sách giảm thiểu chi phí trang bị thường xuyên, bảo dưỡng sửa chữa tàu - Do tượng Đăng kiểm, Cảng vụ chưa cương việc yêu cầu khắc phục khiếm khuyết tàu đợt giám sát kỹ thuật trước cấp giấy phép cho tàu rời cảng - Năng lực trình độ số thuyền viên cịn yếu, cịn tình trạng thuyền viên ngại đọc tài liệu hướng dẫn máy móc, thiết bị Thực tế cho thấy trình độ đầu vào thuyền viên cịn có nhiều hạn chế, thuyền viên có đầy đủ cấp, chứng theo tiêu chuẩn STCW - Thiếu mẫn cán thuyền viên công tác bảo quản, bảo dưỡng tàu Phần lớn khiếm khuyết kỹ thuật trang thiết bị tàu, chế độ bảo quản bảo dưỡng chưa thực đầy đủ, việc trang bị bổ sung để trì tình trạng kỹ thuật chưa đáp ứng kịp thời phận thuyền viên chưa thực công việc bảo dưỡng tàu theo quy định, thiếu tự giác công việc - Sự lỏng lẻo công tác quản lý an toàn kể tàu bờ Ban huy tàu không kịp thời nhắc nhở thuyền viên kiểm tra, sốt xét phần trang thiết bị mà phụ trách gửi yêu cầu vật tư để phòng vật tư cung ứng kịp thời cho tàu Bộ phận quản lý bờ không sâu sát không nắm bắt yêu cầu tàu để kịp thời cung ứng nhắc nhở tàu thực - Sự hiểu biết số chủ tàu sỹ quan quy định an tồn phịng ngừa nhiễm mơi trường điều ước quốc tế cịn hạn chế Các giải pháp nhằm giảm thiểu việc tàu biển Việt Nam bị lưu giữ PSCOs cảng nước Để giảm thiểu việc tàu biển Việt Nam bị lưu giữ PSCOs cảng nước cần tiến hành giải pháp đồng Thuyền tàu, phận quản lý Công ty phối hợp quan quản lý Cục Hàng hải Cục Đăng kiểm Việt Nam, cụ thể phải thực tốt công việc sau:  Đối với Chủ tàu: - Các chủ tàu phải trọng việc cập nhật ngoại ngữ cho thuyền viên sỹ quan chủ chốt tàu - Duy trì hiệu hệ thống quản lý an tồn cơng ty tàu - Cập nhật ấn phẩm hàng hải cần thiết cho tàu - Cung cấp đầy đủ thiết bị vật tư cho tàu, thực tốt công tác Bảo quản bảo dưỡng, sửa chữa tàu - Huấn luyện cho thuyền viên quy trình hệ thống quản lý an toàn, an ninh  Đối với Thuyền tàu: - Thuyền viên tuỳ theo chức danh tàu cần phải hiểu biết cách đầy đủ yêu cầu Cơng ước có liên quan Có trách nhiệm phải tìm hiểu để nắm vững trình bày, thực kế hoạch, thao tác an toàn tàu, đặc biệt với phần việc thuộc trách nhiệm kế hoạch (theo sổ tay quy trình hoạt động tàu) Nắm vững quy định, có kỹ vận hành khai thác tàu trang thiết bị cách an toàn Phải tuân thủ tuyệt đối quy định Công ước, đặc biệt vấn đề liên quan đến an tồn phịng chống nhiễm mơi trường - Thuyền trưởng, Máy trưởng tàu có trách nhiệm thường xuyên theo dõi thuyền viên việc thực quy trình hệ thống quản lý an toàn - Tăng cường việc huấn luyện tàu, tránh việc ghi chép hình thức  Cục Hàng hải Việt Nam nhanh chóng biên dịch gửi tới chủ tàu thông tin sửa đổi bổ sung công ước quốc tế hướng dẫn cần thiết chủ tàu dễ thực Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải Số 15+16 - 11/2008 60 CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20.11.2008   Cục Đăng kiểm Việt Nam cần nâng cao chất lượng giám sát kỹ thuật đóng sửa chữa tàu, kiểm sốt chặt chẽ cơng việc kiểm tra tàu đăng kiểm viên Kiểm soát nghiêm ngặt công tác đăng kiểm tổ chức Đăng kiểm nước thực theo uỷ quyền Cục Đăng kiểm Việt Nam tàu biển Việt Nam Tăng cường khối lượng kiểm tra, đặc biệt đợt kiểm tra định kỳ tàu nhiều tuổi, tàu có tình trạng kỹ thuật hạn chế, tàu chở dầu, tàu chở hàng rời tàu chở hàng nguy hiểm Các Cảng vụ Hàng hải cần tăng cường công tác kiểm tra tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến quốc tế đặc biệt tàu bị PSCOs lưu giữ trước cấp phép rời cảng cho tàu khiếm khuyết phát qua kiểm tra khắc phục Kết luận Việc loại trừ khiếm khuyết dẫn tới tàu bị lưu giữ thực quốc gia tàu mang cờ quốc tịch, quan phân cấp tàu, công ty quản lý tàu thuyền tàu thực thi cách mẫn cán trách nhiệm an tồn tàu Và lúc tất khiếm khuyết mang code 30 loại trừ cách triệt để không cần “bổ sung” kiểm tra PSC Để giảm thiểu số lượng tàu biển Việt Nam bị lưu giữ PSCOs cảng nước cần tiến hành giải pháp đồng Thuyền tàu, phận quản lý công ty phối hợp quan quản lý Cục hàng hải Cục Đăng kiểm Việt Nam Do giảm thiểu thiệt hại mặt tài thương hiệu Cơng ty cải thiện uy tín đội tàu biển Việt Nam, ngành hàng hải Việt Nam trường quốc tế góp phần đưa đội tàu Việt Nam khỏi “Danh sách đen” tàu bị lưu giữ Tokyo MoU TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Cục Hàng hải Việt Nam (2008), Nâng cao chất lượng công tác quản lý tàu, loại trừ khiếm khuyết dẫn đến tàu bị lưu giữ PSC, Hà Nội [2] Internet http:// www.tokyo-mou.org; http:// www.vr.org Người phản biện: TS Nguyễn Công Vịnh Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải Số 15+16 - 11/2008 61

Ngày đăng: 12/10/2022, 09:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Thống kê tàu Việt Nam bị lưu giữ giai đoạn 2002 - 2007 - THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU VIỆC LƯU GIỮ TÀU BIỂN VIỆT NAM BỊ LƯU GIỮ BỞI SỸ QUAN KIỂM TRA NHÀ NƯỚC Ở CÁC CẢNG NƯỚC NGOÀI

Bảng 1..

Thống kê tàu Việt Nam bị lưu giữ giai đoạn 2002 - 2007 Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình 1. Tỷ lệ tàu Việt Nam bị lưu giữ giai đoạn 2002 – 2007 - THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU VIỆC LƯU GIỮ TÀU BIỂN VIỆT NAM BỊ LƯU GIỮ BỞI SỸ QUAN KIỂM TRA NHÀ NƯỚC Ở CÁC CẢNG NƯỚC NGOÀI

Hình 1..

Tỷ lệ tàu Việt Nam bị lưu giữ giai đoạn 2002 – 2007 Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan