1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TÀI SẢN BẰNG TÀU BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

34 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 739,34 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT NGUYỄN VĂN CHIẾT PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TÀI SẢN BẰNG TÀU BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ - 2020 Cơng trình hình thành tại: Trường Đại học Luật Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ HẢI YẾN Phản biện 1:……………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật – Đại học Huế vào hồi .ngày .tháng .năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện trường Đại học Luật, Đại học Huế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu Luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN LÀ TÀU BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1 Khái quát biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại tàu biển 1.1.2 Khái niệm biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 1.1.3 Đặc điểm biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh doanh 1.1.4 Phân loại biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển 1.1.5 Ý nghĩa biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển kinh doanh 1.2 Khái quát pháp luật biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 1.2.1 Khung pháp luật điều chỉnh biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 1.2.2 Nội dung pháp luật biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN LÀ TÀU BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOAN 2.1 Nội dung pháp luật biện pháp bảo đảm nghĩa vụ tài sản tàu biển 2.1.1 Các biện pháp bảo đảm tài sản có đối tượng tàu biển 2.1.2 Biện pháp chấp tài sản tàu biển 2.1.2.1 Chủ thể tham gia hợp đồng chấp tàu biển hoạt động kinh doanh 2.1.2.2 Điều kiện tài sản tàu biển sử dụng chấp hoạt động kinh doanh 2.1.2.3 Nghĩa vụ bảo đảm chấp tàu biển hoạt động kinh doanh 10 2.1.2.4 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng chấp tàu biển 11 2.1.2.4.1 Quyền nghĩa vụ bên chấp 11 2.1.2.4.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp 12 2.1.2.4.3 Quyền nghĩa vụ bên thứ ba hợp đồng chấp 12 2.1.2.5 Hình thức hợp đồng chấp tàu biển hoạt động kinh doanh 12 2.1.2.6 Thời điểm phát sinh hiệu lực chấp tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 12 2.1.2.7 Chấm dứt chấp tàu biển hoạt động kinh doanh 13 2.1.3 Biện pháp bảo lưu quyền sở hữu tàu biển 13 2.1.3.1 Chủ thể tham gia bảo lưu quyền sở hữu tàu biển 13 2.1.3.2 Điều kiện tàu biển sử dụng bảo lưu quyền sở hữu 14 2.1.3.3 Nghĩa vụ bảo đảm bảo lưu quyền sở hữu tàu biển 14 2.1.3.4 Quyền nghĩa vụ bên bảo lưu quyền sở hữu 14 2.1.3.5 Hình thức bảo lưu quyền sở hữu tàu biển 14 2.1.3.6 Thời điểm có hiệu lực bảo lưu quyền sở hữu tàu biển 14 2.1.3.7 Chấm dứt bảo lưu quyền sở hữu tàu biển 15 2.1.4 Biện pháp cầm giữ tàu biển 15 2.1.4.1 Xác lập cầm giữ tàu biển 15 2.1.4.2 Quyền nghĩa vụ bên cầm giữ tàu biển 16 2.1.4.3 Chấm dứt cầm giữ tàu biển 16 2.1.5 Đăng ký biển pháp bảo đảm tài sản tàu biển thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với bên thứ ba biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 17 2.1.6 Xử lý tài sản bảo đảm tàu biển hoạt động kinh doanh 18 2.2 Thực trạng quy định pháp luật biện pháp bảo đảm tàu biển 19 2.2.1 Quy định pháp luật chấp tàu biển 19 2.2.2 Quy định pháp luật bảo lưu quyền sở hữu tàu biển 19 2.2.3 Quy định pháp luật cầm giữ tàu biển 20 2.2.4 Quy định pháp luật đăng ký biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 20 2.2.5 Quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tàu biển hoạt động kinh doanh 21 2.3 Thực tiễn thực pháp luật bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh Việt Nam 21 2.3.1 Đánh giá chung tình hình thực pháp luật bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 21 2.3.2 Những khó khăn, vướng mắc thực tiễn thực pháp luật bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 22 2.3.2.1 Trong công tác xét xử tranh chấp giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển 22 2.3.2.2 Trong hoạt động công chứng giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển 22 2.3.2.3 Trong hoạt động thi hành án liên quan đến giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TÀI SẢN BẰNG TÀU BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 24 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 24 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 PHẦN KẾT LUẬN 28 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, giao dịch bảo đảm chế định đời sớm nhiều nước phát triển, việc ký kết giao dịch bảo đảm không đáp ứng lợi ích bên, mà cịn khuyến khích lưu thông nguồn vốn, giúp thị trường hoạt động hiệu quả, thúc đẩy kinh doanh phát triển Việc xác lập giao dịch bảo đảm hướng tới mục tiêu bảo vệ quyền lợi bên tham gia giao dịch, đặc biệt quyền lợi bên có quyền giao dịch Mặc dù có quy định biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển quy định pháp luật Việt Nam vấn đề chưa đồng Trên thực tế việc áp dụng quy định pháp luật quan có thẩm quyền có bất cập vướng mắc cho người tham gia giao dịch Vì vậy, tơi chọn đề tài “Pháp luật biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh” Tình hình nghiên cứu Bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản tàu biển vấn đề mẻ Việt Nam Trong thời gian qua, có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến biện pháp bảo đảm tài sản với khía cạnh khác như: * Luận văn thạc sĩ luật - Luận văn Thạc sĩ Luật học – Đại học quốc gia Hà Nội, tác giả Bùi Thị Duyên, năm 2014: “Pháp luật chấp tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ dân - thực trạng phương hướng hoàn thiện” Đề tài phân tích, đánh giá cách chi tiết hệ thống lý luận quy định - Luận văn Thạc sĩ Luật học – Đại học quốc gia Hà Nội, tác giả Hồ Quang Huy, năm 2017: “Pháp luật Việt Nam đăng ký giao dịch bảo đảm” Đề tài khái quát toàn diện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Các báo, tạp chí khoa học: - Lê Thị Thu Thủy, Đỗ Minh Tuấn, NCS Đại học Luật Hà Nội: “Giao dịch bảo đảm khía cạnh so sánh luật học”; - Bài viết tác giả Bùi Đức Giang, “Xử lý tài sản bảo đảm theo Bộ luật Dân năm 2015”, Tạp chí Ngân hàng số 1-2/2017; - Tác giả, TS Nguyễn Quang Hiền – TAND quận Thủ Đức, TP.HCM, “Giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng”, Tạp chí Tịa án ngày 13/10/2019 - Bài viết tác giả Ths Trần Thế Hệ - Đại học Luật, Đại học Huế, “Pháp luật biện pháp bảo đảm hoạt động cho vay Ngân hàng Thương mại”, Tạp chí Tài ngày 13/10/2019 Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật giao dịch bảo đảm tàu biển hoạt động kinh doanh, thực trạng pháp luật; kiến nghị, đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn 3.2 Nhiệm vụ luận văn Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận giao dịch bảo đảm tàu biển Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật, thực tiễn thực pháp luật pháp luật bảo đảm tài sản tàu biển 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam Luận văn nghiên cứu pháp luật Việt Nam biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển thực tiễn thực pháp luật Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận Luận văn tiến hành sở áp dụng biện pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh, diễn giải quy nạp để nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm đánh giá vấn đề lý luận bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh Chương Phương pháp so sánh, diễn giải, chứng minh sử dụng để đánh giá quy định pháp luật thực định thực tiễn thực thi pháp luật Chương Phương pháp quy nạp, tổng kết vấn đề phân tích, chứng minh, từ rút kết luận, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh Chương 5.2 Nghiên cứu luật thực định Luận văn nghiên cứu quy định cụ thể Luật chuyên ngành liên quan đến pháp luật bảo đảm tài sản tàu biển Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn hệ thống hóa nội dung sở lý luận khái niệm pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung, bảo đảm tài sản tàu biển Luận văn hạn chế, bất cập pháp luật hành trình thực pháp luật 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trong phạm vi Luận văn Thạc sĩ để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận giao dịch bảo đảm, bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh Kết cấu Luận văn - Mở đầu - Chương Một số vấn đề lý luận pháp luật bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh - Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh - Chương Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh - Phần kết luận Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN LÀ TÀU BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1 Khái quát biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại tàu biển Khái niệm tàu biển Theo pháp luật hàng hải Việt Nam, tàu biển định nghĩa phương tiện di động chuyên dùng hoạt động biển, không bao gồm tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phương tiện thủy nội địa, tàu ngầm, tàu lặn, thủy phi cơ, kho chứa nổi, giàn di động, ụ nổi1 Tàu biển Việt Nam tàu biển đăng ký vào Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam quan đại diện Việt Nam nước cấp giấy phép tạm thời mang cờ quốc tịch Việt Nam; Tàu biển Việt Nam có quyền nghĩa vụ mang cờ quốc tịch Việt Nam đồng thời có tàu biển Việt Nam mang cờ quốc tịch Việt Nam2 Đặc điểm tàu biển Thứ nhất, tàu biển loại tài sản đặc biệt thuộc sở hữu chủ tàu (có thể thể nhân pháp nhân), nhiên tàu biển có quốc tịch riêng Quốc tịch tàu biển tình trạng tàu biển có quốc tịch, quốc tịch nước mà tàu biển mang cờ Quốc tịch chủ tàu quốc tịch tàu biển mà chủ tàu sở hữu khác Thứ hai, tàu biển có tên riêng3, có cảng đỗ coi nơi cư trú4, tàu cịn đánh giá tùy theo tầm vóc, tải trọng Thứ ba, tàu biển có giá trị kinh tế, sử dụng vào mục đích kinh doanh định, thương mại, khai thác dầu khí, du lịch Phân loại tàu biển Căn vào đối tượng vận chuyển, tàu biển phân thành tàu chở hàng, tàu chở khách tàu vừa chở hàng vừa chở khách - Tàu chở hàng tàu Container, tàu dùng để chở container - Tàu chở khách thiết kế với mục đích vận tải hành khách, bảo đảm tốt tính ổn định kỹ thuật an toàn cao, đặc biệt hệ thống cứu hộ đáp ứng theo quy chuẩn Công ước quốc tế - Tàu vừa chở hàng vừa chở khách, loại tàu chuyên chở khách lẫn hàng hóa, thiết kế, đầu tư trang thiết bị, sở vật chất Căn vào mức độ chuyên dụng, tàu biển phân loại thành tàu container bán chuyên dụng tàu container chuyên dụng Căn vào phạm vi hoạt động, tàu biển phân loại thành tàu trung chuyển tàu mẹ Điều 13 Bộ luật Hàng hải 2015 Điều 14 Bộ luật Hàng hải 2015 Điều 21 Bộ luật Hàng hải 2015 Điều 76 Bộ luật Hàng hải 2015 Căn vào phương thức xếp dỡ container, tàu biển phân thành tàu LOLO tàu RORO Tàu LOLO tàu container có cách bốc dỡ nâng qua lan can, việc bốc dỡ hàng hóa qua lan, tàu RORO tàu container có trang bị bốc dỡ theo câu dẫn 1.1.2 Khái niệm biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh Tàu biển loại tài sản có trị giá cao, tàu biển đối tượng sử dụng để đưa vào biện pháp bảo đảm tài sản theo quy định BLDS 2015 với tư cách văn luật chung Tuy nhiên, đặc thù loại tài sản đặc biệt điều chỉnh Bộ luật Hàng hải 2015 với tư cách văn luật chuyên ngành, nên tàu biển sử dụng số biện pháp bảo đảm tài sản định chấp tàu biển5, bảo lưu quyền sở hữu tàu biển6 cầm giữ hàng hải tàu biển7 Từ phân tích trên, xây dựng khái niệm biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh: “Biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh hoạt động kinh doanh, bên sử dụng tài sản tàu biển thuộc quyền sở hữu (gọi bên bảo đảm) sở thỏa thuận quy định luật để bảo đảm thực nghĩa vụ chủ thể khác (gọi bên có nghĩa vụ) bên có quyền (gọi bên bảo đảm)” 1.1.3 Đặc điểm biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh doanh Thứ nhất, biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển có đối tượng biện pháp bảo đảm tài sản bảo đảm, cụ thể hơn, tài sản bảo đảm tàu biển Thứ hai, chất pháp lý, quan hệ bên bảo đảm bên nhận bảo đảm, biện pháp bảo đảm tài sản nói chung biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển nói riêng tạo hệ pháp lý cho chủ thể có quyền nhận bảo đảm quyền truy đòi quyền ưu tiên toán tài sản bảo đảm, chủ sở hữu tài sản bảo đảm bị hạn chế số quyền liên quan đến tài sản mình, như: hạn chế quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản sử dụng đối tượng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Thứ ba, biện pháp bảo đảm tàu biển có hiệu lực đối kháng bên thứ ba biện pháp phải đăng ký thủ tục theo luật định Thứ tư, biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển biện pháp chấp tài sản tàu biển8, bảo lưu quyền sở hữu tài sản tàu biển 9, cầm giữ Điều 37 Bộ luật Hàng hải 2015 Điều 331 BLDS 2015 bảo lưu quyền sở hữu; Điều khoản Nghị định 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 đăng ký biện pháp bảo đảm có quy định bảo lưu quyền sở hữu tàu biển Việc cụ thể hóa Nghị định thể Thông tư 01/2019/TT-BTP ngày 17/01/2019 hướng dẫn số nội dung đăng ký biện pháp bảo đảm tàu bay, tàu biển, khoản Điều Thông tư 01/2019/TT-BTP quy định bảo lưu quyền sở hữu trường hợp mua bán tàu bay, tàu biển có bảo lưu quyền sở hữu Điều 346 Bộ luật Dân 2015 cầm giữ tài sản; Điều 40 Bộ luật Hàng hải 2015 Điều 317 BLDS 2015; Điều 37 Bộ luật Hàng hải 2015 Điều 331 BLDS 2015; Điều Nghị định 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017, Điều Thông tư 01/2019/TT-BTP ngày 17/01/2019 hướng dẫn số nội dung đăng ký biện pháp bảo đảm tàu bay, tàu biển vụ bảo đảm bên mua tàu biển, hợp đồng bảo lưu quyền sở hữu bên mua tàu biển bên có nghĩa vụ 2.1.3.2 Điều kiện tàu biển sử dụng bảo lưu quyền sở hữu - Đối với hợp đồng mua bán tàu biển có thỏa thuận bảo lưu quyền sở hữu hợp đồng, tàu biển phải thuộc quyền sở hữu bên bán; - Tàu biển có thỏa thuận bảo lưu quyền sở hữu hợp đồng mua bán, thực tế thời điểm mua bán có thỏa thuận bảo lưu quyền sở hữu tàu biển, phải tàu biển có Phải bảo đảm khả hành hải đảm bảo điều kiện công dụng khác tàu biển, để bên mua sử dụng khai thác tạo hoa lợi kinh doanh 2.1.3.3 Nghĩa vụ bảo đảm bảo lưu quyền sở hữu tàu biển Biện pháp bảo đảm bảo lưu quyền sở hữu chủ yếu nâng cao trách nhiệm bên quan hệ nghĩa vụ, đặt biện pháp bảo đảm bên thường hướng tới mục đích nâng cao trách nhiệm thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ 2.1.3.4 Quyền nghĩa vụ bên bảo lưu quyền sở hữu Bên bán, có quyền địi lại tài sản bán bên mua vi phạm nghĩa vụ toán, bên bán cịn quyền sở hữu tài sản Như vậy, biện pháp bảo lưu quyền sở hữu bên bán bên nhận bảo đảm, thơng qua biện pháp bên bán bảo đảm chắn bán tàu biển cho bên mua, việc mua bán toán chắn diễn Bên mua hay bên bảo đảm, biện pháp bảo đảm làm cho bên bảo đảm (bên mua) chưa thức trở thành chủ sở hữu tài sản tàu biển giữ sử dụng, khai thác công dụng tàu biển Nghĩa vụ trả tiền thuộc bên bảo đảm, rủi ro trình sử dụng đối tượng bảo đảm thuộc bên bảo đảm 2.1.3.5 Hình thức bảo lưu quyền sở hữu tàu biển Hiện nay, Bộ luật Hàng hải 2015 khơng có điều khoản quy định bảo lưu quyền sở hữu tàu biển, nhiên để đồng với BLDS năm 2015, khoản Điều Nghị định 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 đăng ký biện pháp bảo đảm có quy định bảo lưu quyền sở hữu tàu biển Việc cụ thể hóa Nghị định thể Thông tư 01/2019/TT-BTP ngày 17/01/2019 hướng dẫn số nội dung đăng ký biện pháp bảo đảm tàu bay, tàu biển, khoản Điều Thông tư 01/2019/TT-BTP quy định bảo lưu quyền sở hữu trường hợp mua bán tàu bay, tàu biển có bảo lưu quyền sở hữu Như vậy, hình thức biện pháp bảo đảm bảo lưu quyền sở hữu tàu biển phải lập thành văn 2.1.3.6 Thời điểm có hiệu lực bảo lưu quyền sở hữu tàu biển Đối với bảo lưu quyền sở hữu tài sản tàu biển biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, bên thỏa thuận điều khoản hợp đồng mua bán văn riêng Bảo lưu quyền sở hữu tàu biển chưa luật hóa BLHH 2015 chưa có quy định quyền bảo lưu tàu biển Tuy nhiện, Nghị định 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 đăng ký biện pháp bảo đảm có quy định bảo lưu quyền sở hữu tàu biển, không quy định trường hợp bắt buộc phải đăng ký 14 Trong xu phát triển kinh tế nay, để bổ sung quy định liên quan đến bảo lưu quyền sở hữu tàu biển Các trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm tàu bay, tàu biển Điều Thông tư 01/2019/TT-BTP ngày 17/01/2019 hướng dẫn số nội dung đăng ký biện pháp bảo đảm tàu bay, tau biển, có bảo lưu quyền sở hữu trường hợp mua bán tàu bay, tàu biển có bảo lưu quyền sở hữu Quy định khoản Điều thông tư này, Ghi bảo lưu quyền sở hữu tàu biển Mặc dù BLHH 2015 không quy định bảo lưu quyền sở hữu tàu biển, văn hướng dẫn quy định trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm Như vậy, biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hình thức bảo lưu quyền sở hữu có hiệu lực từ thời điểm quan đăng ký tàu biển Việt Nam ghi nội dung đăng ký vào sổ đăng ký tàu biển 2.1.3.7 Chấm dứt bảo lưu quyền sở hữu tàu biển Khi bên mua tàu biển thực đầy đủ nghĩa vụ toán nghĩa vụ khác theo hợp đồng bên mua có quyền sở hữu hồn tồn tàu biển đó, bảo lưu quyền sở hữu chấm dứt; Trong trường hợp bên mua tàu biển không thực nghĩa vụ hợp đồng cố tình khơng thực nghĩa vụ cịn lại, bên bán có quyền địi lại tàu biển bán biện pháp bảo lưu quyền sở hữu chấm dứt Nếu trình sử dụng tài sản bảo lưu quyền sở hữu bên mua cịn có số nghĩa vụ chưa thực bên bán, bên mua tiếp tục thực theo quy định pháp luật; Bảo lưu quyền sở hữu chấm dứt bên thỏa thuận chấm dứt nghĩa vụ trả tiền bên mua, trường hợp bên bán xóa nợ số tiền chưa toán cho bên mua cho phép bên mua có quyền sở hữu đầy đủ tàu biển mua 2.1.4 Biện pháp cầm giữ tàu biển 2.1.4.1 Xác lập cầm giữ tàu biển Tồn quyền đòi nợ, nghĩa vụ làm phát sinh quyền cầm giữ tàu biển nghĩa vụ chủ sở hữu tàu đến hạn thực nghĩa vụ theo hợp đồng không thực hay thực không theo thảo thuận ban đầu Khả chiếm giữ tài sản tàu biển, tài sản tàu biển bị cầm giữ thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ bên có quyền chiếm giữ liên tục hợp pháp Mối liên hệ hợp đồng song vụ nghĩa vụ thực hợp đồng, nghĩa vụ toán phát sinh quyền nắm giữ chiếm giữ tài sản tàu biển phải gắn trực tiếp với quan hệ hợp đồng song vụ Quy định pháp luật hàng hải Việt Nam quyền cầm giữ tàu biển xảy trường hợp: Quyền cầm giữ tàu biển phát sinh rơi vào trường hợp luật định, không phụ thuộc vào thỏa thuận bên Điều 40 Bộ luật Hàng hải 2015 quy định: Quyền cầm giữ hàng hải quyền người có khiếu nại hàng hải quy định pháp luật hàng hải ưu tiên việc đòi bồi thường chủ tàu, người thuê tàu, người khai thác tàu mà tàu biển làm phát sinh khiếu nại hàng hải; 15 Khiếu nại hàng hải việc bên yêu cầu bên thực nghĩa vụ phát sinh liên quan đến hoạt động hàng hải; Các khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền cầm giữ hàng hải quy định Điều 41 BLHH 2015 thứ tự ưu tiên cao khiếu nại hàng hải bảo đảm chấp tàu biển giao dịch bảo đảm khác; Quyền cầm giữ hàng hải thực thơng qua Tịa án có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển mà tàu biển liên quan đến khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền cầm giữ hàng hải; Quyền cầm giữ hàng hải tàu biển không bị ảnh hưởng có thay đổi chủ tàu, người thuê tàu, người khai thác tàu dù người mua tàu biết hay việc tàu biển liên quan đến khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền cầm giữ hàng hải Về khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền cầm giữ tàu biển: Điều 41 Bộ luật Hàng hải 2015 quy định: Khiếu nại hàng hải tiền lương, chi phí hồi hương, chi phí đóng góp bảo hiểm xã hội khoản tiền khác phải trả cho thuyền trưởng, sĩ quan thuyền viên khác thuyền tàu biển; Khiếu nại hàng hải tiền bồi thường tính mạng, thương tích tổn hại khác sức khỏe người liên quan trực tiếp đến hoạt động tàu biển; Khiếu nại hàng hải phí trọng tải, phí bảo đảm hàng hải phí, lệ phí cảng biển khác; Khiếu nại hàng hải tiền công cứu hộ tàu biển; Khiếu nại hàng hải tổn thất thiệt hại tài sản hợp đồng liên quan trực tiếp đến hoạt động tàu biển 2.1.4.2 Quyền nghĩa vụ bên cầm giữ tàu biển Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên biện pháp bảo đảm nghĩa vụ, BLDS 2015 quy định quyền nghĩa vụ bên cầm giữ Quyền nghĩa vụ bên bị giữ tài sản tàu biển Bên có tàu biển bị cầm giữ, không phán đối việc giữ lại tàu biển, bồi thường thiệt hại bên cầm giữ làm hư hỏng tàu biển Bên bị cầm giữ tàu biển phải trả khoản chi phí cho việc bảo quản tài sản tàu biển, quyền yêu cầu bên cầm giữ tàu biển trả lại tàu thực xong nghĩa vụ theo hợp đồng thỏa thuận 2.1.4.3 Chấm dứt cầm giữ tàu biển Bên cầm giữ khơng cịn chiếm giữ tài sản thực tế; Các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm khác để thay cho cầm giữ; Nghĩa vụ thực xong; Tài sản cầm giữ khơng cịn; Theo thỏa thuận bên Khoản Điều 43 Bộ luật Hàng hải 2015 quy định: Quyền cầm giữ hàng hải chấm dứt kể từ chủ tàu, người thuê tàu người khai thác tàu toán khoán nợ phát sinh từ khiếu nại hàng hải liên quan 16 2.1.5 Đăng ký biển pháp bảo đảm tài sản tàu biển thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với bên thứ ba biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh Đăng ký biện pháp bảo đảm việc quan đăng ký ghi vào sổ đăng ký nhập vào sở liệu việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bên nhận bảo đảm Điều 298 BLDS năm 2015 quy định đăng ký biện pháp bảo đảm: - Biện pháp bảo đảm đăng ký theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Việc đăng ký điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực trường hợp luật có quy định; - Trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký; - Việc đăng ký biện pháp bảo đảm thực theo quy định pháp luật đăng ký biện pháp bảo đảm Điều 39 Bộ luật Hàng hải 2015 quy định đăng ký chấp tàu biển: Đăng ký chấp tàu biển Việt Nam có nội dung, - Tên, nơi đặt trụ sở người nhận chấp chủ tàu; - Tên quốc tịch tàu biển chấp; - Số tiền bảo đảm chấp, lãi suất thời hạn phải trả; - Việc chấp tàu biển có hiệu lực sau gi Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam - Thông tin việc đăng ký chấp tàu biển Việt Nam cấp cho người có yêu cầu; - Người đăng ký chấp tàu biển người khai thác thông tin chấp tàu biển phải nộp lệ phí theo quy định pháp luật Theo Điều Nghị định 102/2017/NĐ-CP, chấp tàu biển trường hợp phải đăng ký quan có thẩm quyền Như vậy, tàu biển chấp chủ thể xác lập biện pháp bảo đảm phải đăng ký, điều kiện phát sinh hiệu lực giao dịch giao kết bên phải tuân theo Việc đăng ký biện pháp bảo đảm chấp tài sản tàu biển pháp luật quy định bắt buộc phải đăng ký biện pháp bảo đảm có hiệu lực Như vậy, giao dịch bảo đảm hình thức chấp tàu biển Việt Nam, pháp luật Việt Nam quy định bên buộc phải đăng ký quan có thẩm quyền, việc đăng ký quan có thẩm quyền ghi vào sổ đăng ký điều kiện để giao dịch bảo đảm hình thức chấp tàu biển có hiệu lực Các biện pháp bảo đảm buộc phải đăng ký hay đăng ký theo yêu cầu phụ thuộc vào tài sản bảo đảm bên, Điều Nghị định 102/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2017 đăng ký biện pháp bảo đảm Thông tư 01/2019/TT-BTP ngày 17/01/2019 quy định: Các biện pháp bảo đảm sau phải đăng ký - Cầm cố tàu bay, chấp tàu bay; - Thế chấp tàu biển - Mua bán tàu biển có bảo lưu quyền sở hữu Các biện pháp bảo đảm sau đăng ký có yêu cầu - Mua bán tàu bay; 17 - Mua bán tàu biển; Tại Điều 5, Nghị định 102/2017/NĐ-CP quy định rõ thời điểm, thời hạn có hiệu lực đăng ký biện pháp bảo đảm quan thẩm quyền đăng ký Thời điểm có hiệu lực đăng ký biện pháp bảo đảm - Trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm tàu biển, thời điểm có hiệu lực đăng ký biện pháp bảo đảm thời điểm quan đăng ký ghi nội dung đăng ký vào sổ đăng ký - Trường hợp đăng ký thay đổi bổ sung tài sản bảo đảm mà bên không ký kết hợp đồng bảo đảm bổ sung nghĩa vụ bảo đảm thời điểm giao kết hợp đồng bảo đảm bên khơng có thỏa thuận việc bảo đảm cho nghĩa vụ phát sinh tương lai, thời điểm có hiệu lực đăng ký biện pháp bảo đảm tài sản bổ sung nghĩa vụ bổ sung thời điểm quan đăng ký ghi nội dung đăng ký thay đổi vào sổ đăng ký cập nhật vào sở liệu biện pháp bảo đảm Thời hạn có hiệu lực đăng ký biện pháp bảo đảm Việc đăng ký biện pháp bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký theo quy định Điều Nghị định 102/2017/NĐ-CP đến thời điểm xóa đăng ký biện pháp bảo đảm Như vậy, biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hình thức chấp tàu biển thời điểm có hiệu lực kể từ quan có thẩm quyền đăng ký ghi nội dung đăng ký vào Sổ đăng ký tàu biển Việt Nam hết thời hạn đến thời điểm có yêu cầu xóa đăng ký chấp tàu biển 2.1.6 Xử lý tài sản bảo đảm tàu biển hoạt động kinh doanh Việc xử lý tài sản bảo đảm tình bắt buộc bên nhận bảo đảm, nhiên việc xử lý tài sản bảo đảm phải tuân thủ theo quy định chung pháp luật Bộ luật Dân 2015 khơng có quy định nêu lên khái niệm xử lý tài sản bảo đảm Điều 299 BLDS năm 2015 quy định trường hợp xử lý tài sản bảo đảm: Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ; Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định pháp luật; Trường hợp khác bên thỏa thuận luật quy định Tại Điều 56 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, quy định: Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ; Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định pháp luật; Pháp luật quy định tài sản bảo đảm phải xủ lý để bên bảo đảm thực nghĩa vụ khác; Các trường hợp khác bên thỏa thuận pháp luật quy định 18 - Trường hợp thứ nhất, lĩnh vực Ngân hàng thu hồi nợ trước hạn theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng, tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ hay trước tuyên bố bên có nghĩa vụ phá sản17 - Trường hợp thứ hai, trường hợp thông thường bên vi phạm nghĩa vụ bảo đảm Theo đó, Điều 61, 62 Nghị định 163/2006/NĐ-CP, quy định thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm trường hợp tài sản dùng để bảo đảm nhiều nghĩa vụ Như vậy, Xử lý tài sản bảo đảm giai đoạn thực biện pháp tài sản bảo đảm nhằm thu hồi khoản nợ mà bên nhận bảo đảm cho vay có vi phạm nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng 2.2 Thực trạng quy định pháp luật biện pháp bảo đảm tàu biển 2.2.1 Quy định pháp luật chấp tàu biển Điều 37 Bộ luật Hàng hải 2015 quy định chấp tàu biển, việc tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp việc tái cấu đầu tư Đáp ứng yêu cầu vốn, tài sản chấp giấy tờ liên quan đến tàu biển bên chấp quản lý mang theo trình hành hải, việc làm cho bên chấp có trách nhiệm hoạt động kinh doanh thực nghĩa vụ Tuy nhiên, quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến chấp tàu biển nhiều vướng mắc, chưa thật thuận lợi cho phát triển kinh tế, trình chấp nguy rủi ro mặt pháp lý cao, nội dung Bộ luật Hàng hải 2015 thiếu chưa chặt chẽ Thứ nhất, tàu biển Nhà nước cấp Giấy chứng nhận lưu hành, giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản Vậy, vấn đề đặt chấp, rủi ro cho bên nhận chấp việc xử lý tài sản gặp vướng mắc, nhiên pháp luật bảo vệ bên nhận chấp, tài sản chấp phương tiện kinh doanh, phạm vi hoạt động nhiều vùng hải phận khác nhau, hải phận quốc tế Thứ hai, tàu biển hình thành tương lai, theo quy định luật dân gồm hai loại: tài sản chưa hình thành tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch Như vậy, việc chấp tàu biển chưa thuộc quyền sở hữu bên chấp vấn đề rủi ro cho bên nhận chấp Trong trường hợp xảy nghĩa vụ toán phát sinh sau ký kết hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai, khơng có tài sản để xử lý nhằm hoàn thành nghĩa vụ bên chấp18 2.2.2 Quy định pháp luật bảo lưu quyền sở hữu tàu biển Bảo lưu quyền sở hữu đề cập trường hợp đặc biệt hợp đồng mua bán tàu biển Nghị định 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Thông tư 01/2019/TT-BTP ngày 17/01/2019 hướng dẫn số nội dung đăng ký biện pháp bảo đảm tàu bay, tàu biển có quy định Đây nhân tố quan trọng kinh tế thị trường, việc văn pháp luật quy định cho phép bảo Khoản Điều 296 Bộ luật Dân năm 2015; điểm b khoản Điều 53 Luật phá sản năm 2014 Trương Thanh Đức (2019), Chín biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng, NXB Chính trị quốc gia thật Hà Nội Tr 161 17 18 19 lưu quyền sở hữu tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc sử dụng khai thác tài sản đặc thù tàu biển, thúc đẩy cho kinh tế phát triển 2.2.3 Quy định pháp luật cầm giữ tàu biển Việc cầm giữ tàu biển luật hàng hải quy định, nhiên quy định Bộ luật Hàng hải 2015 thực thực tiễn vướng mắc Trong trường hợp tàu biển bị cầm giữ, bên cầm giữ có nghĩa vụ bảo quản tài sản cầm giữ Việc khai thác công dụng tàu biển để thu hoa lợi phải đồng ý chủ sở hữu tàu biển Như vậy, quy định hạn chế quyền bên cầm giữ, việc hạn chế làm ảnh hưởng đến quyền lợi bên cầm giữ 2.2.4 Quy định pháp luật đăng ký biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh Trên sở Điều Nghị định 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 đăng ký biện pháp bảo đảm, mơ hình quan đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam sơ đồ hóa sau: HỆ THỐNG CƠ QUAN ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM Các quan đăng ký GDBĐ động sản Các quan đăng ký GDBĐ bất động sản Trung tâm Đăng ký Giao dịch thuộc Bộ Tư pháp trường Văn phòng Đăng ký đất đai thuộc Sở Tài nguyên – Môi Cơ quan Đăng ký tàu biển Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai cấp huyện Cục Hàng không Việt Nam Các bên giao dịch bảo đảm Như vậy, tài sản tàu biển tham gia giao dịch bảo đảm buộc phải đăng ký theo quy định chung pháp luật Tuy nhiên, tàu biển đóng để chấp tài liệu chứng minh chủ sở hữu tàu biển vấn đề cần đặt ra, chấp tàu biển việc chủ tàu dùng tàu biển thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân theo quy định khoản Điều 37 BLHH 2015 Đối với tàu biển đóng tài liệu chứng minh quyền sở hữu thuộc cá nhân, tổ chức luật chưa quy định rõ 20 văn hướng dẫn thi hành chưa có quy định tài liệu chứng minh chủ sở hữu tàu biển đóng 2.2.5 Quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tàu biển hoạt động kinh doanh Đối với hoạt động kinh doanh thương mại, tài sản bảo đảm xem phao cứu sinh nhằm giảm thiểu rủi ro xảy giao dịch, đảm bảo bên nhận bảo đảm thu hồi khoản nợ cho vay lãi suất bên vay không trả khoản vay Một tài sản chuyên dùng hoạt động biển tàu biển xử lý bên nhận bảo đảm gặp nhiều vấn đề vướng mắc thực tế dẫn đến khả lấy lại vốn phần, cịn lợi nhuận khơng khả thi Vì tác động mơi trường làm cho tài sản ngày giá trị, bên cạnh cịn phụ thuộc vào giá thị trường thời điểm xử lý tài sản bảo đảm, trường hợp tài sản bảo đảm hữu thực tế, đầy đủ giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu bên hợp tác trình xử lý tài sản bảo đảm Bán tài sản bảo đảm: Hiện nay, quy định pháp luật chưa làm rõ trường hợp việc bán tài sản cần đặt kiểm sốt Tịa án, bên nhận bảo đảm quyền bán tài sản tuân thủ nghĩa vụ gì, tránh tình trạng lạm quyền, xâm phạm lợi ích bên bảo đảm chủ thể khác Bán đấu giá tài sản bảo đảm: Mặc dù pháp luật quy định trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản cụ thể, nhằm bảo đảm cho việc bán đấu giá tài sản bảo đảm phù hợp với nguyên tắc công khai, minh bạch Phương thức nhận tài sản bảo đảm để thay nghĩa vụ trả nợ: Theo quy định Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, trường hợp giá trị tài sản lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm bên nhận bảo đảm phải thành tốn số tiền chênh lệch cho bên bảo đảm Từ thực tiễn cho thấy, hai bên khó tìm quan điểm đồng thuận giá tài sản bảo đảm để khấu trừ nghĩa vụ nợ, đặc biết giá trị tài sản bảo đảm thời điểm xử lý thấp giá trị khoản vay Phương thức xử lý tài sản bảo đảm đường tố tụng: Với thủ tục khởi kiện Tịa án có thẩm quyền để giải vụ án kinh doanh thương mại với thời gian dài 2.3 Thực tiễn thực pháp luật bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh Việt Nam 2.3.1 Đánh giá chung tình hình thực pháp luật bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh Việt Nam quốc gia có bờ biển dài 3.260km tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ, biển Đông vịnh Thái Lan Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam chiếm diện tích khoảng triệu km biển Đơng, có nhiều thuận lợi để khai thác sử dụng nguồn tài nguyên, hội giao thương với quốc gia khu vực giới Từ nhu cầu phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với tình hình địa phương 21 2.3.2 Những khó khăn, vướng mắc thực tiễn thực pháp luật bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 2.3.2.1 Trong công tác xét xử tranh chấp giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển Hiện Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định rõ tàu biển, quyền chủ sở hữu tàu biển việc đưa tài sản tàu biển tham gia vào giao dịch, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh thương mại Tuy nhiên, việc xét xử Tòa án liên quan đến tài sản bảo đảm tàu biển cịn gặp vướng mắc thực tiễn thi hành, tài sản tàu biển có giá trị lớn, tài sản mang tính đặc thù chuyên dùng biển, hoạt động nhiều hải phận khác nhau, kể hải phận quốc tế nên xét xử Tòa án gặp phải nhiều khó khăn khác từ nhiều yếu tố Việc bắt giữ tàu thực Cảng vụ, Bộ đội Biên phòng Cảnh sát biển tùy thuộc vào việc di chuyển neo đậu tàu biển Việt Nam hải phận quốc tế Thẩm phán Tòa án cấp Việt Nam giải vụ việc liên quan đến tàu biển, thường có tâm lý e ngại định, quan ngại việc thực thủ tục tố tụng thiếu sót bị hủy án, hủy định 2.3.2.2 Trong hoạt động công chứng giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển Đối với tàu biển, tài liệu chứng minh quyền sở hữu Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam Một số tàu biển theo quy định luật phải đăng ký, đăng ký tàu biển việc ghi, lưu trữ thông tin tàu biển vào Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam theo quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam quy định khác pháp luật có liên quan 2.3.2.3 Trong hoạt động thi hành án liên quan đến giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển Tàu biển tài sản có giá trị lớn, việc thi hành án liên quan đến tài sản tàu biển quan chức cịn gặp nhiều khó khăn thực tế thi hành pháp luật Kê biên, xử lý tài sản bên phải thi hành án biện pháp cưỡng chế thi hành quy định khoản Điều 71 Luật thi hành án Dân 2008, nhiên thực tế việc kê biên để xử tàu biển điều Chấp hành viên quan ngại, quan thi hành án đề nghị Tịa án có thẩm quyền tiến hành bắt giữ tàu biển để bảo đảm thi hành án trường hợp tàu biển hành hải, biện pháp tiềm ẩn rủi ro áp dụng Thứ nhất, Vướng mắc tài sản tàu biển bảo đảm Bản án thực tế không thống không rõ ràng, số trường hợp tài sản bảo đảm khơng giống mơ tả tình trạng thực tế tàu biển Thứ hai, Việc ủy quyền xác minh, ủy thác thi hành bất cập Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật THADS năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/7/2015 khắc phục nhiều bất cập, vướng mắc sau nhiều năm thi hành Luật THADS năm 2008 Một số xác minh điều kiện thi hành án trách nhiệm chấp hành viên Điều 16 Nghị định 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án Dân quy định: “thủ trưởng Cơ quan thi hành án dân phải ủy thác thi hành cho quan thi án dân dân nơi người phải thi hành án có tài sản bất động sản, đồng sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng; loại tài sản khác ủy thác cho quan thi hành án 22 dân nơi có tài sản tổ chức thi hành” Tuy nhiên, thực tế việc ủy quyền xác minh điều kiện thi hành án ủy thác thi hành án địa phương, đặc biệt địa phương không địa giới hành cấp tỉnh nhiều thời gian Thứ ba, vướng mắc từ phía Cơ quan thi hành án liên quan đến việc thi hành yêu cầu tổ chức tín dụng, theo quy định khoản Điều 8, khoản Điều 45, khoản Điều 46 Luật THADS 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 sau hết thời hạn 15 ngày (kể từ ngày người phải thi hành án nhận thông báo hợp lệ định thi hành án) tự nguyện thi hành án, có xác minh người phải thi hành án có điều kiện thi hành mà khơng thi hành, tổ chức tín dụng có quyền đề nghị Cơ quan THADS định cưỡng chế thi hành án, tổ chức kê biên, bán đấu giá tài sản để thu hồi nợ Tuy nhiên, liên quan đến tàu biển, tài sản có giá trị lớn, thi hành án không đảm bảo điều kiện khác dẫn đến ảnh hưởng thiệt hại cho nhiều bên, việc thi hành án tàu biển cần có thời gian dài vượt quy định, việc ảnh hưởng đến tiến độ thu hồi nợ tổ chức tín dụng Thứ tư, xử lý tài sản thuộc sở hữu chung, thực tế chấp hành viên áp dụng biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án khối tài sản chung để bảo đảm thi hành án Về nguyên tắc, Chấp hành viên phải thông báo việc xử lý tài sản quy định Điều 74 Luật THADS, nhiên chủ sở hữu chung người nước tài sản tàu biển phải xử lý hoạt động hải phận quốc tế gây khó khăn thủ tục thi hành án Một số trường hợp bên không hợp tác việc thi hành án, Cơ quan thi hành án khơng thể thi hành, khơng có tài sản để thi hành KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong kinh tế thị trường, giao dịch Dân – Kinh tế ngày đa dạng, nhu cầu vế nguồn vốn cá nhân, tổ chức tăng cao Các giao dịch cần phải có tính ổn định, để đảm bảo cho giao dịch, bên cho vay thường áp dụng biện pháp bảo đảm tài sản Trong đó, tài sản Tàu biển dạng tài sản bảo đảm có tính chất đặc thù, cần phải có chế chế định chặt chẽ, phù hợp với thực tiễn kinh tế phát triển xã hội Việt Nam Để đảm bảo an toàn cho bên giao dịch dân - thương mại nói chung, giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển nói riêng, quy định chung pháp luật chủ yếu dựa sở quy định BLDS, BLHH văn hướng dẫn lĩnh vực chuyên ngành Tuy nhiên, văn nằm rải rác nhiều lĩnh vực khác nhau, việc áp dụng vào giao dịch phát sinh nhiều vấn đề cịn bất cập, tàu biển tàu đóng vấn đề luật chưa có quy định cụ thể, việc tàu biển tham gia vào giao dịch bảo đảm nghĩa vụ dân hoạt động kinh doanh vấn đề cần phải bổ sung Tàu biển pháp luật dân ghi nhận tài sản, lĩnh vực luật chuyên ngành quy định Điều 37 BLHH 2015, tàu biển chấp để bảo đảm cho nghĩa vụ giao dịch Tuy nhiên, quy định pháp luật bảo đảm nghĩa vụ tài sản tàu biển thiếu thống nhất, chưa đồng văn luật, từ việc chấp tàu đóng, cơng chứng hợp đồng 23 chấp tàu đóng xử lý tài sản bảo đảm Bên cạnh đó, việc áp dụng pháp luật chế định quan đăng ký giao dịch bất cập, việc tạo vướng mắc cho bên trình tham gia Các quan thi hành pháp luật khơng khó khăn dẫn đến việc thi hành án cịn mang tính hình thức, nhiều thời gian ảnh hưởng cho quyền lợi bên giao dịch Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TÀI SẢN BẰNG TÀU BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh Vấn đề bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, đặc biệt lĩnh vực giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển điều cần thiết, việc tạo hàng rào an toàn để bảo vệ quyền lợi bên giao dịch việc áp dụng, thi hành pháp luật thuận lợi Hệ thống pháp luật hình thành từ nhiều yêu tố khác Kinh tế - trị, để bảo đảm tính đồng hệ thống pháp luật, buộc nhân tố hình thành pháp luật phải có thống Quan điểm chung giao dịch bảo đảm quy định BLDS năm 2015, riêng biện pháp bảo đảm nghĩa vụ có đối tượng tàu biển Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 điều chỉnh Vì vậy, liên quan đến giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển phải có tính đồng bộ, thống luật chung luật chuyên ngành Hệ thông pháp luật quy định chấp tài sản xem phù hợp, tạo thuận lợi cho cá nhân, tổ chức, có chế định chặt chẽ, rõ ràng Từ cá nhân, tổ chức nhanh chóng dễ dàng xác lập giao dịch bảo đảm, đồng thời công nhận áp dụng có hiệu để bảo vệ quyền lợi bên nhận bảo đảm tài sản bảo đảm Cá nhân, tổ chức dễ dàng dùng tài sản làm tài sản bảo đảm cho khoản vay, xuất phát từ lịng tin, cơng nhận, áp dụng có hiệu bảo vệ tốt quyền lợi đáng bên giao dịch, đặc biệt bên nhận bảo đảm tài sản bảo đảm tàu biển mang lai ổn định việc áp dụng, thực thi biện pháp bảo đảm giao dịch Thế chấp tài sản nói riêng, giao dịch bảo đảm nói chúng hình thành sơ hợp đồng, tự ý chí bên giao dịch đóng vai trị chủ yếu Luật pháp phải có chế định tạo điều kiện thuận lợi cho bên tham gia giao dịch, thể ý chí cách tự nguyện Sử dụng tài sản để bảo đảm nghĩa vụ quyền cá nhân, tổ chức giao dịch, quy định khiên cưỡng hạn chế quyền cá nhân, tổ chức áp dụng vấn đề bất hợp lý Các chế định giao dịch bảo đảm nói chung phải tạo phương thức, biện pháp bảo đảm để xử lý tài sản chấp bên có nghĩa vụ khả tốn khoản nợ cho bên có quyền giao dịch, biện pháp bảo đảm tài sản mục đích bảo vệ quyền lợi bên nhận bảo đảm, tạo điều kiện thúc đẩy mặt kinh tế cho bên bảo đảm Bên có quyền phải bảo đảm tính chủ 24 động việc xử lý tài sản bảo đảm thu hồi khoản nợ ý chí cuối cung giao dịch bảo đảm tài sản Bộ luật Hàng hải phải sung kịp thời quy định bảo lưu quyền sở hữu việc mua bán tài sản tàu biển Việc luật hóa quy định trên, tạo đồng với BLDS 2015 văn khác điều chỉnh giao dịch bảo đảm 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật xác định tài sản tàu biển tham gia vào giao dịch bảo đảm Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định rõ tàu biển khái niệm tàu biển Điều 13, “tàu biển phương tiện di động chuyên dùng hoạt động biển Tàu biển quy định Bộ luật không bao gồm tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phương tiện thủy nội địa, tàu ngầm, tàu lặn, thủy phi cơ, kho chứa nổi, giàn di động, ụ nổi” Trong luật Hàng hải có quy định quyền cầm giữ Hàng hải phát sinh có khiếu nại hàng hải, thực chất quyền quyền hình thức, người khiếu nại có quyền cầm giữ hàng hải khơng có quyền chi phối trực tiếp đến tàu biển, phải yêu cầu Tòa án bắt giữ theo thủ tục luật định Mặt khác nên bổ sung việc chấp quyền giữ tàu sửa chữa, quyền người giữ tàu theo tàu cho dù tàu thay đổi chủ sở hữu, chủ nợ toán xong khoản nợ Bộ luật Hàng hải Việt Nam chưa có khái niệm tàu đóng, văn hướng dẫn mờ nhạt quy định tàu đóng, vấn đề cần thiết tàu đóng văn chưa quy định Như vậy, pháp luật Việt Nam cần làm rõ khái niệm “tàu đóng”, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 cho phép chấp tàu đóng Bộ luật Hàng hải hành chưa quy định phạm vi, nội dung giao dịch bảo đảm tàu đóng, đặc biệt việc chấp tàu đóng với tranh chấp thứ tự ưu tiên toán xử lý tàu đóng áp dụng chấp tàu thông thường hay không, yếu tố Bộ luật Hàng hải văn chưa quy định rõ 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật công chứng hợp đồng bảo đảm tài sản tàu biển Hiện nay, quy định Luật công chứng 2014, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 việc chấp tàu biển đầy đủ Tuy nhiên, thiếu thống khái niệm văn số điều Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 BLDS năm 2015 Tại khoản Điều Luật cơng chứng 2014, giải thích văn công chứng: văn công chứng hợp đồng giao dịch, dịch công chứng, gồm ba loại sau: hợp đồng, giao dịch dịch, nội hàm khái niệm văn công chứng theo Luật công chứng chưa đồng với BLDS năm 2015 Theo quy định Điều 116 BLDS năm 2015 giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Như vậy, đề cấp đến khái niệm “giao dịch dân sự” phải hiểu hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương Do đó, việc giải thích văn công chứng 25 Luật công chứng vừa đề cấp hợp đồng, giao dịch thiếu thống với BLDS năm 2015 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật đăng ký bảo đảm tài sản tàu biển Quy chuẩn mơ hình Cơ quan Đăng ký giao dịch bảo đảm máy Nhà nước biện pháp việc kiểm soát quản lý Nhà nước, tạo lịng tin cho bên có nghĩa vụ giao dịch, qua hệ thống thu hút nguồn tài cho đầu tư tái đầu tư để phát triển kinh tế Sự đảm bảo quan đăng ký giao dịch bảo đảm tạo biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hình thức chấp tài sản có tính thực tiễn cao hơn, ph7ương tiện thực hóa giao dịch bảo đảm nói chung Các văn pháp luật phải thừa nhận quy định mang tính kế thừa, có tính ổn định cao kết hoạt động pháp điển hóa nhà lập pháp Bên cạnh đó, việc xây dựng hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm tàu biển nước ta cần mạnh dạn đưa quy tắc mới, phù hợp với tính chất xu hoạt động quan hệ xã hội lĩnh vực kinh tế kinh doanh thương mại 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tàu biển Quy định xử lý tài sản bảo đảm BLDS năm 2015 cụ thể chặt chẽ, nhiều phương thức khác nhau, đó: bán tài sản chấp; nhận tài sản bảo đảm thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm; toán số tiền có từ xử lý tài sản chấp; thứ tự ưu tiên toán bên nhận tài sản bảo đảm Tuy nhiên việc áp dụng quy định vào thực tiễn lại gắp vướng mắc, việc thông báo xử lý tài sản bảo đảm quy định Điều 300 BLDS năm 2015, Bộ luật Dân luật chung, quy định mang tính chất chung cho giao dịch, xử lý tài sản bảo đảm phận đặc thù pháp luật giao dịch bảo đảm Pháp luật giao dịch bảo đảm tồn quy định riêng lĩnh vực, như: dân sự, kinh tế, tín dụng quy định xử lý tàu biển chấp Đây nguyên nhân dẫn đến thực trạng pháp luật chồng chéo, áp dụng pháp luật không thống Để khắc phục điểm này, đồng thời xậy dựng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm thống nhất, đồng bộ, khoa học, pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tàu biển cần xây dựng sở: 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh - Xây dựng Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm để đạt mục tiêu thống pháp luật lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm, bổ sung quy định cần thiết, phù hợp với thực tiễn khách quan kinh tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thực tế Việt Nam văn quy định đăng ký giao dịch bảo đảm rải rác nhiều văn khác thuộc ngành khác nhau, nhu cầu việc xuất Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm để thống cần thiết, nhằm tạo hành lang pháp lý đăng ký giao dịch bảo đảm đồng bộ, hiệu quả; 26 - Về thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm phải tập trung hóa, hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm giao cho Bộ định Tại Việt Nam việc đăng ký giao dịch bảo đảm giao cho nhiều quan khác nhau, tạo khó khăn cho chủ thể đăng ký, đồng thời khó khăn cho cá nhân, tổ chức tìm hiểu thông tin liên quan đến tài sản bảo đảm tàu biển Vì vậy, việc tập trung tồn việc đăng ký Trung tâm Đăng ký Giao dịch bảo đảm thuộc Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp cần thiết Các tổ chức có liên quan đến tài sản bảo đảm, đặc biệt tổ chức tín dụng tạo mạng lưới kết hợp chặt chẽ với trung tâm này, nhằm tạo điều kiện thông tin cho bên giao dịch việc tiến hành đăng ký giao dịch bảo đảm thuận lợi hơn; KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong công đổi hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, giao dịch dân - kinh tế ngày đa dạng lĩnh vực khác nhau, với tham gia nhiều loại tài sản vào giao dịch Nhằm bảo đảm cho giao dịch, hợp đồng, chế định pháp luật điều thiếu để điều chỉnh giao dịch dân sự, kinh tế Hiện nay, Bộ luật Dân Bộ luật Hàng hải tương đối hoàn chỉnh, tài sản đưa vào giao dịch, đặc biệt tàu biển Pháp luật quy định tài sản hữu tham gia vào việc bảo đảm nghĩa vụ cho bên có quyền giao dịch bảo đảm, mà tài sản hình thành tương lai pháp luật hóa vào giao dịch bảo, lĩnh vực hàng hải có tàu biển đóng Để có hàng rào pháp lý thống nhất, đồng điều chỉnh giao dịch bảo đảm hệ thống pháp luật dân sự, kinh tế văn hướng dẫn thi hành Việc giao dịch bảo đảm nghĩa vụ dân tài sản tàu biển, pháp luật phải có đồng định, Bộ luật Hàng hải phải làm rõ khái niệm tàu biển đóng, quy định cụ thể Giấy chứng nhận quyền sở hữu tàu biển đóng phạm vi bảo đảm nghĩa vụ tàu biển đóng Luật Cơng chứng phải có khái niệm đồng với BLDS văn công chứng, tạo thống văn luật, để văn cơng chứng có giá trị pháp lý cao, công chứng viên không bị vướng mắc thực công chứng liên quan đến giao dịch bảo đảm tàu biển đóng Bên cạnh đó, hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm cần tập trung vào Bộ ngành định, tạo điều kiện thuận lợi cho bên giao dịch thực đăng ký giao dịch bảo đảm Những vấn đề sở pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên giao dịch bảo đảm, đặc biệt bảo đảm nghĩa vụ hình thức chấp Tàu biển Khi hệ thống pháp luật hoàn thiện mức độ tương đối, quyền bên bảo vệ, làm cho giao dịch ổn định, Nhà nước dễ thi hành pháp luật quản lý, từ thúc đẩy phát triển kinh tế, đáp ứng cho xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu 27 PHẦN KẾT LUẬN Trong chế kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, tham gia tài sản vào giao dịch dân sự, kinh tế ngày phát triển đa chiều với nhiều phương thức khác Tài sản khái niệm nói chung Bộ luật Dân nội luật hóa, đến BLDS năm 2015 quy định Điều 105 tài sản Quyền sở hữu tài sản, tài sản hình thành tương lai, lĩnh vực Hàng hải tàu biển đóng pháp luật thừa nhận chế định hóa thành tài sản đưa vào giao dịch để đáp ứng nhu cầu nguồn tài cá nhân, tổ chức đầu tư kinh doanh Bênh cạnh giao dịch khác, pháp luật giao dịch bảo đảm hình thức chấp tàu biển tàu biển đóng ngày hồn thiện, hình thức bảo đảm nội luật hóa hồn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho bên việc tham gia đưa tài sản vào việc bảo đảm nghĩa vụ Pháp luật Việt Nam điều chỉnh nhiều lĩnh vực khác giao dịch bảo đảm, nhiên số vấn đề cần phải chặt chẽ hồn thiện Trong đó, khái niệm tàu biển đóng phải quy định với nội hàm rộng hơn, phù hợp với quy định tài sản hình thành tương lai, khái niệm văn công chứng phải đồng với quy định giao dịch BLDS Tàu biển tài sản đặc thù, có giá trị lớn, phạm vi lưu hành hoạt động sử dụng, khai thác tài sản có ảnh hưởng lớn đến hải phận quốc tế Do đó, tàu biển phải có thiết chế riêng, pháp luật Hàng hải Việt Nam điều chỉnh tài sản này, cần phải có quy định chặt chẽ hơn, tạo tính đồng hệ thống pháp luật Khi văn điều chỉnh liên quan đến tàu biển cụ thể, việc thi hành pháp luật có hiệu quả, giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển thuận lợi Một pháp luật chặt chẽ, rõ ràng giảm thiểu rủi ro, bảo vệ quyền lợi cho bên giao dịch, định hướng hoạt động giao dịch dân - kinh tế ổn định, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước 28

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN