Bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải quyết khiếu nại hàng hải theo công ước geneva 1999 và pháp luật việt nam

99 0 0
Bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải quyết khiếu nại hàng hải theo công ước geneva 1999 và pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VÕ HƯNG ĐẠT VÕ HƯNG ĐẠT LUẬT QUỐC TẾ BẮT GIỮ TÀU BIỂN NHẰM ĐẢM BẢO GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNG HẢI THEO CÔNG ƯỚC GENEVA 1999 VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 12 – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BẮT GIỮ TÀU BIỂN NHẰM ĐẢM BẢO GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNG HẢI THEO CÔNG ƯỚC GENEVA 1999 VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Ngọc Tâm Học viên: Võ Hưng Đạt, Cao học Luật Quốc tế khóa 21-22 Thành phố Hồ Chí Minh, LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nại hàng hải theo Công ước Geneva 1999 pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn nội dung trình bày kết nghiên cứu đạt luận văn thực hiện, hướng dẫn khoa học TS Phan Ngọc Tâm Các trích dẫn, số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan Học viên thực Võ Hưng Đạt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGTB BLHH BLTTDS 2015 CMI IMO KNHH MLM 1993 UNCLOS 1982 UNCTAD Bắt giữ tàu biển Bộ luật Hàng hải Bộ luật tố tụng dân 2015 Comité Maritime International/Ủy ban hàng hải quốc tế International Maritime Organization/Tổ chức Hàng hải quốc tế Khiếu nại hàng hải International convention on Maritime liens and Mortgages 1993/Công ước Cầm giữ cầm cố hàng hải 1993 United Nations Convention on the Law of the Sea 1982/Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển 1982 United Nations Conference on Trade and Development/Hội nghị Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN NHẰM ĐẢM BẢO GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNG HẢI 1.1 Khái quát bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nại hàng hải 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến bắt giữ tàu biển 1.1.2 Khái niệm bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nại hàng hải 11 1.2 Đặc điểm bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nại hàng hải 15 1.2.1 Là thủ tục tư pháp với thẩm quyền định thuộc Tòa án 15 1.2.2 Là thủ tục tiền tố tụng, tách rời với việc khởi kiện vụ án 17 1.2.3 Có thể dẫn đến bán tàu bắt buộc hay bán đấu giá tàu biển 20 1.3 Pháp luật bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nại hàng hải giới 22 1.3.1 Pháp luật quốc tế bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nại hàng hải 22 1.3.2 Pháp luật số quốc gia bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nại hàng hải 28 CHƯƠNG 2: BẮT GIỮ TÀU BIỂN NHẰM ĐẢM BẢO GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNG HẢI THEO CÔNG ƯỚC GENEVA 1999, PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 39 2.1 Tàu biển đối tượng việc bắt giữ 39 2.1.1 Theo Công ước Geneva 1999 39 2.1.2 Theo pháp luật Việt Nam 43 2.2 Khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền bắt giữ tàu biển 44 2.2.1 Theo Công ước Geneva 1999 44 2.2.2 Theo pháp luật Việt Nam 53 2.3 Điều kiện bắt giữ tàu biển 57 2.3.1 Theo Công ước Geneva 1999 57 2.3.2 Theo pháp luật Việt Nam 68 2.4 Thủ tục bắt giữ tàu biển 69 2.4.1 Theo Công ước Geneva 1999 69 2.4.2 Theo pháp luật Việt Nam 74 2.5 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nại hàng hải 79 2.5.1 Hoàn thiện số quy định cụ thể pháp luật Việt Nam bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nại hàng hải 79 2.5.2 Gia nhập Công ước Geneva 1999 84 KẾT LUẬN 87 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là quốc gia với bờ biển dài có nhiều ưu tự nhiên, Việt Nam có đầy đủ điều kiện để phát triển hoạt động vận tải biển nói riêng hoạt động hàng hải nói chung Trong năm qua, Việt Nam tích cực đầu tư cho vận tải biển, thực nhiều sách hỗ trợ để ngành vận tải biển phát triển Tuy nhiên, bên cạnh thành công nguồn lợi mang lại, vấn đề pháp lý hoạt động hàng hải quốc tế thách thức với Việt Nam Xuất phát từ đặc thù hoạt động hàng hải tính quốc tế Con tàu khơng hoạt động phạm vi lãnh hải quốc gia mà di chuyển qua vùng biển quốc gia khác vùng biển quốc tế Vì vậy, vi phạm hay tranh chấp liên quan đến hàng hải thường phức tạp, liên quan đến thẩm quyền nhiều quốc gia Cũng lẽ đó, khiếu nại hàng hải xảy ra, dẫn đến yêu cầu bắt giữ tàu biển để đảm bảo cho việc giải khiếu nại Đây vấn đề cộm, quan tâm Về mặt thực tiễn, số lượng tàu biển Việt Nam bị bắt giữ nước ngồi tăng nhanh chóng Theo số liệu thống kê, tính từ năm 2003 đến 2013, số tàu biển Việt Nam bị bắt giữ nước 28 vụ Tàu biển Việt Nam bị bắt giữ nước ngồi nhiều ngun nhân, tranh chấp thương mại hàng hải nguyên nhân thường thấy vụ kiện bắt giữ tàu Tàu bị bắt giữ nước ngồi khơng ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tình trạng thuyền viên làm việc tàu, mà cịn ảnh hưởng đến uy tín vận tải biển Việt Nam thị trường giới Bên cạnh đó, tàu biển nước bị bắt giữ Việt Nam gia tăng, đặc biệt khu vực cảng biển lớn Hải Phịng, Quảng Ninh Hồ Chí Minh Tính từ năm 2005 đến 2010, riêng cảng vụ Thành phố Hồ Chí Minh, số lượng tàu nước bị bắt giữ lên đến 178 vụ Lý bắt giữ đa dạng phần lớn vụ bắt giữ tàu biển phát sinh từ yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại thiếu hụt hàng hóa Về mặt pháp luật điều chỉnh bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nại, Việt Nam tồn số vấn đề Các quy định bắt giữ tàu biển nằm rải rác nhiều văn Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển năm 2008 Nghị định số 57/2010/NĐ-CP ngày 25/5/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Tiếp đến số Thơng tư Bộ Tài nhằm hướng dẫn vấn đề tổ chức bảo hiểm uy tín chi phí thực thủ tục bắt giữ Chính việc quy định nhỏ lẻ nhiều văn dẫn đến điểm khơng tương thích cần giải Hiện có nỗ lực để cải thiện vấn đề Rõ nét việc Bộ luật Hàng hải Quốc hội thông qua ngày 25/11/2015 bổ sung chương riêng biệt quy định bắt giữ tàu biển Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định chương riêng thủ tục bắt giữ tàu bay, tàu biển đồng thời bổ sung yêu cầu bắt giữ tàu bay, tàu biển vào yêu cầu kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền Tòa án Đây thay đổi mới, việc nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nai hàng hải vấn đề thời sự, cần quan tâm Không vậy, pháp luật quốc tế, Công ước Geneva bắt giữ tàu biển năm 1999 Liên Hiệp Quốc (Công ước Geneva 1999) với điểm tiến bộ, hứa hẹn mang lại lợi ích cân cho nước thành viên có hiệu lực vào năm 2011 Điều đặt vấn đề cần phải nghiên cứu, đánh giá tác động Công ước đưa định việc gia nhập hay không Xuất phát từ vấn đề pháp lý thực tiễn trên, tác giả định chọn đề tài “Bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nại hàng hải theo Công ước Geneva 1999 pháp luật Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Tại Việt Nam, thủ tục bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nại hàng hải nhìn chung cịn chưa quan tâm nghiên cứu mức Trong nhiều trường hợp, thủ tục đề cập cách nhỏ lẻ số viết phần cơng trình lớn Việc nghiên cứu bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nại hàng hải Việt Nam chia thành hai giai đoạn Giai đoạn thứ trước năm 2008 chưa ban hành Pháp lệnh Thủ tục bắt giữ tàu biển giai đoạn thứ hai từ 2008 đến Trong giai đoạn thứ nhất, khoảng thời gian từ năm 1997 – 2000 tập trung số viết ý Lý giai đoạn mà Công ước Geneva 1999 bắt giữ tàu biển đàm phán ký kết Tuy nhiên, thời điểm Cơng ước 1999 chưa có hiệu lực nên đa phần viết tập trung phân tích Cơng ước Brussels thống quy định liên quan đến bắt giữ tàu biển 1952 (Công ước Brussel 1952) Chẳng hạn luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Đắc Minh năm 1997 với đề tài “Bắt giữ tàu biển hàng hải quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam” Hay viết tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5/2000 tác giả Ngô Huy Cương “Về việc xây dựng pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển” Trong viết này, tác giả chủ yếu giới thiệu Công ước Brussel 1952, giải thích số quy định Cơng ước khiếu nại hàng hải Riêng tác giả Ngơ Huy Cương có giải thích thêm vấn đề đảm bảo khiếu nại phân biệt với biện pháp khẩn cấp tạm thời Cơng trình nghiên cứu tổng qt bắt giữ tàu biển giai đoạn có lẽ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện thủ tục bắt giữ tàu biển Việt Nam” Tòa án tối cao thực kỷ yếu hội thảo “Pháp luật bắt giữ tàu biển” nhà Pháp luật Việt Pháp tổ chức năm 2000 Tuy nhiên, trừ vấn đề lý luận, phần lớn nội dung pháp lý khơng cịn phù hợp với quy định Đến năm 2005, đề tài “Bắt giữ tàu biển hàng hải quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam” làm lại tác giả Nguyễn Thị Kim Quy luận văn thạc sỹ Nhìn chung, tác giả chưa đưa điểm so với luận văn trước Đề tài phân tích Cơng ước Brussel 1952 mà chưa có đề cập đến Công ước Geneva 1999 Mặc dù tác giả có đưa số vụ việc bắt giữ tàu biển để tăng tính thực tiễn luận văn chủ yếu vụ việc xảy lâu Hơn nữa, vấn đề liên quan đến bắt giữ tàu biển chưa giải cách có hệ thống trọn vẹn Có thể khái quát giai đoạn viết, cơng trình nghiên cứu cịn chủ yếu tập trung vào Công ước Brussel 1952 Công ước Geneva 1999 thường đề cập đối tượng so sánh, pháp luật Việt Nam, dù ban hành Bộ luật Hàng hải 2005 phân tích chưa có nhiều quy định chi tiết Trong giai đoạn sau 2008, nghiên cứu việc bắt giữ tàu biển ít, chủ yếu viết riêng lẻ Trong bối cảnh vừa ban hành Pháp lệnh Thủ tục bắt giữ tàu biển, viết giai đoạn tập trung vào phân tích quy định pháp lệnh, chẳng hạn viết “Quy định thủ tục bắt giữ, thả tàu biển để thi hành án” tác giả Nguyễn Văn Nghĩa đăng tạp chí Nghề luật năm 2010 Cịn viết Nguyễn Thị Hồng Yến “Thủ tục bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nại hàng hải theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” Tạp chí Luật học, tác giả có phân tích, so sánh pháp luật Việt Nam với Công ước Brussel 1952 Công ước Geneva 1999 Tuy nhiên, viết dừng lại vấn đề hẹp thủ tục – vấn đề Công ước cho tuân theo luật quốc gia - chưa đề cấp đến vấn đề khác việc bắt giữ Gần nhất, năm 2015, tạp chí Khoa học kiểm sát, tác giả Nguyễn Tiến Vinh có viết “Một số vấn đề pháp lý việc Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển năm 1999” Cùng với tác giả Lê Phương Dung thực luận văn thạc sỹ “Công ước quốc tế 1999 bắt giữ tàu biển việc gia nhập Việt Nam” Đại học quốc gia Hà Nội Đây xem hai tài liệu cụ thể Công ước Geneva 1999, đặt vấn đề gia nhập vào công ước Tuy nhiên, hai nghiên cứu chưa đưa so sánh cụ thể pháp luật Việt Nam Công ước Geneva 1999 Hơn nữa, vấn đề thủ tục bắt giữ tàu biển chưa sâu phân tích Có thể thấy, giai đoạn này, gần khơng có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống việc bắt giữ tàu biển để đảm bảo giải khiếu nại Như vậy, Việt Nam, vấn đề bắt giữ tàu biển nhìn cách tổng qt cịn cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ cập nhật tình hình pháp luật quốc tế vụ việc liên quan Các cơng trình đa số thực lâu khai thác cách nhỏ lẻ khía cạnh vấn đề Về tình hình nghiên cứu giới, vấn đề quan tâm Các viết vấn đề kể đến viết “Some reflections over the Brussels Convention of 1952 relating to arrest of sea-going vessels and its amending process” tác giả Josg M Alcdntara năm 1997 Trong đó, tác giả giới thiệu Công ước Brussel 1952 lịch sử hình thành, trình đàm phán ký kết điểm bật Công ước Đồng thời, tác giả đưa số nhận xét 40 năm thực thi Công ước vấn đề cần sửa đổi Cuốn sách “Arrest of Ships: A Commentary on the 1952 and 1999 Arrest Convention” tác giả Prancisco Berlingieri Đây xem cơng trình đầy đủ toàn diện vấn đề bắt giữ tàu biển, tái nhiều lần Các vấn đề khiếu nại hàng hải, điều kiện bắt giữ, thủ tục bắt giữ, trách nhiệm bắt giữ không pháp luật số quốc gia thành viên Công ước Geneva 1999 Công ước Brussels 1952 bắt giữ tàu biển được tác giả phân tích Cuốn sách “The arrest of ships in private international law” - Abou-Nigm, Verónica Ruiz năm 2011 cơng trình đáng ý Trong sách này, tác giả phân tích sâu vấn đề xung đột pháp luật, xung đột thẩm quyền việc bắt giữ tàu biển Đồng thời, tác giả phân tích pháp luật Anh Scotland mối tương quan với pháp luật quốc tế Bên cạnh cịn có số viết liên quan đến vấn đề bắt giữ tàu biển “Arrest of Ships – The International Conventions on Arrest of Ships” Jelena Nikčević Grdinić, Gordana Nikčević năm 2012 hay “The Brussels and Geneva Ship Arrest Conventions - A comparative analysis” Shrikant Pareshnath Hathi Các viết phân tích Cơng ước Brusel 1952 mối tương quan với cơng ước Geneva 1999 Ngồi ra, số luận văn thạc sĩ xem bắt giữ tàu biển đề tài nghiên cứu Như Stanley Onyebuchi Okoli với đề tài “Arrest of ships: impact of the law on 79 giá trị khiếu nại lớn giá trị tàu yêu cầu bắt giữ việc thả tàu khơng hợp pháp việc bắt giữ thêm nhiều tàu khác điều cần thiết Nên hiểu theo cách thứ hai muốn bắt giữ thêm tàu biển, bên khiếu nại phải thực lại tồn trình tự việc bắt giữ tàu Tuy nhiên, cách áp dụng có điểm bất cập Đó làm phức tạp tốn nhiều thời gian cho bên yêu cầu BGTB, Tòa án lẫn quan thực bắt giữ Ngồi ra, khơng quy định cụ thể loại trừ số trường hợp bắt giữ nhiều tàu biển không hơp lý, cách áp dụng gây thiệt hại cho bên bị khiếu nại Chẳng hạn, bên khiếu nại lúc nộp nhiều yêu cầu BGTB, tàu biển liên quan khiếu nại tàu chị em, nhiều nơi Nếu yêu cầu lúc thực hiện, tổng giá trị tàu biển bị bắt giữ vượt nhiều lần giá trị KNHH Trong đó, Cơng ước Geneva 1999 lại quy định rõ, việc bắt giữ nhiều tàu biển không cho phép trừ số trường hợp theo Điều 5.2 Công ước Cách giúp việc xác định bắt giữ nhiều tàu biển rõ ràng hợp lý so với pháp luật Việt Nam 2.5 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nại hàng hải 2.5.1 Hoàn thiện số quy định cụ thể pháp luật Việt Nam bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nại hàng hải Như phân tích mục trước, pháp luật BGTB nhằm đảm bảo giải khiếu nại Việt Nam có tham khảo nhiều từ Công ước Geneva 1999 Tuy nhiên, số quy định cụ thể Việt Nam lại chưa thật chuyển hóa cách đầy đủ nội dung ý nghĩa Cơng ước Do đó, sở phân tích thực mục cụ thể luận văn này, tác giả đề xuất số giải pháp chi tiết xây dựng pháp luật sau Thứ nhất, KNHH phát sinh quyền BGTB, số loại khiếu nại cần thể cụ thể hơn, chẳng hạn, khiếu nại tiền lương, chi phí khác cho thuyền viên Khoản Điều 41 BLHH 2015 Khiếu nại nên đặt điều khoản cần tách thành hại nhóm Nhóm thứ tiền lương, chi phí hồi hương chi phí khác trả cho thuyền viên, nhóm thứ hai phí đóng bảo hiểm xã hội Điều giúp việc xác định chất bên thu nhập bên nghĩa vụ nộp tiền bảo hiểm xã hội chủ tàu Đồng thời, nhóm thứ hai phải quy định phí đóng bảo hiểm “thay mặt cho” thuyền viên thay “trả cho” thuyền viên thực tế khơng nhận trực tiếp số tiền Đối với khiếu nại Khoản 80 13 Điều 139 BLHH 2015, pháp luật Việt Nam cần quy định cụ thể áp dụng phí bảo hiểm liên quan đến tàu bị yêu cầu bắt giữ Bởi theo quy định nay, tàu biển bị bắt giữ khiếu nại liên quan đến phí bảo hiểm trả chủ tàu người th tàu trần, dù phí bảo hiểm khơng liên quan đến tàu biển bị yêu cầu bắt giữ Trong đó, khiếu nại cứu hộ tàu biển quy định Khoản Điều 41 BLHH 2015 cần sửa đổi theo hưởng mở rộng Cụ thể không giới hạn tiền công cứu hộ mà hoạt động cứu hộ nói chung Bởi khiếu nại xảy q trình cứu hộ khơng liên quan đến tiền cơng mà cịn vấn đề khác thiệt hại tài sản, cố ô nhiễm Thứ hai, điều kiện bắt giữ tàu không thuộc sở hữu người bị khiếu nại Qua điều kiện BGTB quy định Điều 140 BLHH 2015, việc bắt giữ tàu biển không thuộc sở hữu người bị khiếu nại hoàn toàn xảy ra, trường hợp bắt giữ tàu thuê người thuê tàu trần, trường hợp chấp hay có quyền cầm giữ hàng hải Điều giống với Công ước Geneva 1999 Nhưng Công ước Geneva 1999 quy định trường hợp vậy, việc bắt giữ cho phép theo luật quốc gia bắt giữ, việc bán đấu giá tàu thực Có nghĩa việc bắt giữ cho phép khả thi hành tàu, dù chủ tàu bên phải thi hành, cho phép quốc gia bắt giữ Quy định Cơng ước Geneva 1999 có hai ý nghĩa Ý nghĩa đầu tiền giúp việc bắt giữ tàu người bị khiếu nại người thuê tầu trần có tính khả thi hơn, bắt giữ tàu mà khơng thể thi hành khơng gây đủ áp lực để buộc bên bị khiếu nại phải giải khiếu nại Đồng thời, quy định giúp bảo vệ quyền lợi chủ tàu, tránh trường hợp tàu dễ dàng bị bắt giữ dù chủ tàu bên vi phạm Pháp luật Việt Nam không đặt giới hạn cho việc bắt giữ tàu trường hợp nêu Đồng thời, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cho phép việc bán đấu giá, kê biên hay nói chung thi hành án tài sản không thuộc sở hữu bên phải thi hành Điều có nghĩa, việc bắt giữ cho phép dù tàu khơng thể bị thi hành theo án Tịa Do đó, bên th tàu hay chủ tàu bị ảnh hưởng lợi ích thời hạn bị bắt giữ Hết thời hạn này, tàu thả khơng bị khởi kiện Tịa Tịa cho phép tiếp tục bắt giữ Nhưng dù có tiếp tục bị bắt giữ biện pháp khẩn cấp tạm thời tàu biển khơng bị thi hành theo luật thi hành án Nên quy định chưa thực hiệu tạo áp lực đủ để bên bị khiếu nại phải giải khiếu nại, đặc biệt giá trị khiếu nại lớn thiệt hại mà chủ tàu hay người thuê tàu phải chịu thời hạn bị bắt giữ Hay 81 nói cách khác, giữ nguyên cách quy định nay, việc BGTB không thuộc sở hữu bên bị khiếu nại theo pháp luật Việt Nam chưa có tính khả thi Với thực trạng trên, có số giải pháp nghĩ đến Cách đơn giản loại bỏ hồn tồn khả BGTB khơng thuộc sở hữu người bị khiếu nại Tuy nhiên, quy định không bảo vệ quyền lợi người khiếu nại, đặc biệt tranh chấp với người th tàu khơng Hơn nữa, Việt Nam bên chủ hàng nhiều so với bên chủ tàu tranh chấp hàng hải233 Nếu thừa nhận khả BGTB không thuộc sở hữu bên bị khiếu nại, giải pháp thứ hai Việt Nam phải ban hành quy định thể quyền kê biên, bán đấu giá tàu biển trường hợp Tuy nhiên, có lẽ khơng phù hợp với nguyên tắc pháp luật Việt Nam cho phép thi hành tài sản không thuộc sở hữu bên phải thi hành Giải pháp hợp lý hơn, theo quan điểm tác giả giới hạn trường hợp BGTB không thuộc sở hữu bên bị khiếu nại trong trường hợp người yêu cầu bắt giữ có quyền cầm giữ hàng hải Theo nghiên cứu Chương 1, thấy quy định BGTB không dựa vào chủ sở hữu xuất phát từ thủ tục kiện vật (action in rem) nước chịu ảnh hưởng pháp luật Anh Theo đó, thân tàu xem chủ thể bị kiện, khơng phụ thuộc vào chủ sở hữu tàu Tuy nhiên, đa số nước lại, việc BGTB phải dựa thủ tục kiện đối nhân (action in personam), nên việc BGTB cho phép người bị khiếu nại chủ tàu Trường hợp ngoại lệ cho phép người yêu cầu BGTB có quyền cầm giữ hàng hải (maritime lien) 234 Quyền cầm giữ hàng hải làm phát sinh khả bắt giữ bán tàu bắt buộc thừa nhận MLM 1993 Đối với Việt Nam, thủ tục kiện vật chưa chấp nhận mà xác định chủ thể quan hệ phải cá nhân pháp nhân, tổ chức Tuy nhiên, BLHH 2015 BLHH trước thừa nhận quyền cầm giữ hàng hải Theo đó, “quyền cầm giữ hàng hải tàu biển không bị ảnh hưởng có thay đổi chủ tàu, người thuê tàu, người khai thác tàu dù người mua tàu biết hay việc tàu biển liên quan đến khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền cầm giữ hàng hải” Vì vậy, theo đề xuất tác giả luận văn, Việt Nam nên quy định cho phép khả thi hành án tàu biển bên khiếu nại có quyền cầm giữ Và từ đó, nên giới hạn việc BGTB không thuộc sở hữu người bị khiếu nại 233 Cục Hàng hải Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015, tr Chẳng hạn Nhật Bản phân tích Mục 1.3.2.4; Ấn Độ qua vụ việc Rainbow Ace Shipping SA Panama and Lufeng Shipping Co Ltd v MV Rainbow Ace, Notice of Motion No 235 of 2013 in Admiralty Suit No 2of 2013; Argentina, Bangladesh, Bỉ, Gibraltar, Iceland, Iran, Iraq, Israel, Na Uy, … câu hỏi số Ship Arrests in Practice 11th Edition, 2018, Written by Members of Shiparrrested.com Network 234 82 trường hợp người yêu cầu bắt giữ có quyền cầm giữ hàng hải mà thơi Quy định vừa phù hợp với pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia khác vừa hài hòa với pháp luật Việt Nam Điều không mâu thuẫn với Cơng ước Geneva 1999, theo Cơng ước, quốc gia thành viên đưa điều kiện để bắt giữ cách quy định khả bán tàu bắt buộc trường hợp đó235 Thứ ba, bắt giữ nhiều tàu biển Mặc dù Việt Nam có quy định bắt giữ tàu chị em lại khơng có quy định việc bắt giữ lúc nhiều tàu biển Điều dẫn đến khó khăn trình áp dụng người yêu cầu mong muốn bắt giữ nhiều tàu biển để giải khiếu nại Vì vậy, sở tham khảo Cơng ước Geneva 1999, tác giả đề xuất cần xây dựng thêm số quy định điều chỉnh vấn đề Cụ thể, việc bắt giữ nhiều tàu biển lúc bắt giữ thêm tàu biển khác cho phép vào thời điểm yêu cầu bắt giữ thêm tàu biển, giá trị tàu biển bị bắt giữ nhỏ giá trị khiếu nại Ngoài ra, việc bắt giữ nhiều tàu biển cho phép giá trị biện pháp bảo đảm thay cho tàu biển không đủ để giải khiếu nại Tòa án yêu cầu bắt giữ quan có thẩm quyền xem xét giá trị khiếu nại giá trị tàu biển để định bắt giữ Thứ tư, tính giá trị biện pháp bảo đảm cho việc bắt giữ Theo quy định hành người yêu cầu BGTB phải thực biện pháp bảo đảm tài chính, giá trị bảo đảm tài Tịa án ấn định tương đương với thiệt hại phát sinh hậu việc yêu cầu bắt giữ236 Tuy nhiên, Báo cáo Tổng kết thực tiễn thi hành Pháp lệnh 2008 rằng, Tịa án gặp nhiều khó khăn cho việc ấn định giá trị tài sản bảo đảm Pháp lệnh chưa quy định cụ thể để ước tính thiệt hại xảy Khơng vậy, việc ấn định nghĩa vụ phải thực biện pháp bảo đảm yêu cầu BGTB tạo rào cản tài người yêu cầu bắt giữ Nhiều công ty liên quan đến hoạt động hàng hải cho rằng, với giá trị tàu biển lớn, việc thực biện pháp bảo đảm khó khăn, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam237 Điều dẫn đến nhiều trường hợp bên có KNHH có đủ chứng pháp lý để bắt giữ thực quyền lợi Vì vậy, tác giả đề xuất cần quy định cụ thể để xác định giá trị bảo đảm Cách đơn giản dựa vào tỉ lệ phần trăm giá trị khiếu nại Nhiều nước áp dụng theo cách Chẳng hạn theo quy định Panama 20-30%, 235 Điều 3.3 Công ước Geneva 1999 Điều Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển 2008; Điều 132 BLHH 2015 237 Ngân Anh, "Bất cập quy định bắt giữ tàu biển: "Bó tay" doanh nghiệp”, http://www.baogiaothong.vn/bat-cap-trong-quy-dinh-bat-giu-tau-bien-bo-tay-doanh-nghiep-d42777.html truy cập ngày 2/10/2018 236 83 Romania 10-50% phụ thuộc vào tính xác thực chứng bắt giữ, Tây Ban Nha quy định mức tối thiểu 15%, Đài Loan quy định giá trị bảo đảm 50% giá trị khiếu nại nộp trước 0,8% để bắt giữ tạm thời, theo pháp luật Uruquay 20%, Venezuela 30%, Hàn Quốc 10%238 Cách có ưu điểm giá trị khiếu nại xác định dễ dàng so “tổn thất thiệt hại phát sinh hậu việc yêu cầu BGTB không đúng” quy định BLHH 2015 Để số tiền thực có tính chất bảo đảm, tỉ lệ phần trăm cho phép linh hoạt dựa vào tính xác thực chứng Theo quy định nhiều quốc gia tỉ lệ giao động từ 10 đến không 50% giá trị khiếu nại Cách xác định giải trường hợp chủ thể Việt Nam muốn BGTB nước ngồi khơng có đủ khả tài cách vào tính hợp lý yêu cầu bắt giữ để đưa tỉ lệ phù hợp Ngồi ra, Việt Nam ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp song phương để miễn trách nhiệm nộp tiền bảo đảm cho việc bắt giữ Hiện nay, có nhiều hiệp định tương trợ tư pháp với nhiều quốc gia có quy định miễn giảm án phí, áp dụng cụ thể cho việc BGTB có với Algeria239 Ngoài ra, nên quy định số trường hợp không áp dụng biện pháp bảo đảm khiếu nại tiền công, tiền lương thủy thủ, thiệt hại tính mạng, sức khỏe cá nhân Bởi khiếu nại ảnh hưởng trực tiếp đến sống tinh thần cá nhân, mà họ lại khơng đủ khả tài thực biện pháp bảo đảm Thực tế, pháp luật Trung Quốc chấp nhận trường hợp này240 Thứ năm, chi phí để thực bắt giữ trì hoạt động tàu biển Chúng ta có Thông tư liên tịch số 220/2012/TTLT-BTC-BGTVT Hướng dẫn việc bảo đảm chi phí BGTB trì hoạt động tàu biển thời gian bị bắt giữ từ Ngân sách Nhà nước Nhưng theo Thông tư này, Ngân sách trung ương chi cho việc thực BGTB trì hoạt động tàu biển cảng vụ hàng hải trực thuộc Cục Hàng hải Việt Nam Cảng vụ đường thủy nội địa trực thuộc Cục Đường thủy nội địa Việt Nam bắt giữ Đối với việc BGTB cảng vụ đường thủy trực thuộc Sở Giao thông vận tải tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ngân sách địa phương tự chi Tuy nhiên, chi phí cho việc bắt giữ trì không nhỏ Chẳng hạn, để thực việc giao định bắt giữ thả tàu biển theo trình tự, thủ tục quy định Điều Điều 12 Nghị định 57/2010/NĐ-CP, Cảng vụ hàng 238 Câu hỏi số 10 Ship Arrests in Practice 11th Edition, 2018, Written by Members of Shiparrrested.com Network 239 Điều Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thương mại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam nước cộng hòa An-giê-ri dân chủ nhân dân; D Ben Abderrahmane, “Ship arrest in Algeria”, Ship Arrests in Practice 11th Edition, Members of Shiparrrested.com Network, 2018, p 240 Article of the Supreme Court’s Provision On Ship Arrest and Auction; Xem thêm Mục 1.3.2.3 84 hải phải cho ca nô chở cán tàu Tại Thành phố Hồ Chí Minh, tàu neo khu neo Nhà Bè chi phí cho hai lần ca nô đi, hết khoảng triệu đồng Với tàu khu neo Thiềng Liềng, khu công nghiệp Hiệp Phước hết khoảng 10 triệu đồng241 Chi phí cho việc trì tàu biển tiền nhiên liệu, tiền bảo dưỡng, tiền lương cho thuyền viên… lớn Trong trường hợp chủ tàu, người khai thác tàu khơng cịn khả cung cấp tài trì hoạt động tàu, theo quy định Cảng vụ thực việc BGTB có trách nhiệm cung cấp tài bảo đảm trì hoạt động cần thiết tàu242 Đây rõ ràng thách thức lớn ngân sách Cảng vụ Vì vậy, cần phải có quy định chi tiết ngân sách nhà nước hỗ trợ cho việc BGTB cảng vụ trực thuộc tỉnh Đồng thời, để thực bắt giữ thả tàu biển tốt cần có quy định chi tiết để thu khoản phí cần quy định chi phí Tịa án, Cảng vụ, Biên phòng, Thi hành án, quan khác chi trả cần toán đầy đủ trước định thả tàu biển bị bắt giữ 2.5.2 Gia nhập Công ước Geneva 1999 Đội tàu Việt Nam nhìn chung có độ tuổi lớn với 39% tổng trọng tải đội tàu có tuổi trung bình 15 tuổi, tình trạng kỹ thuật, trang thiết bị đội tàu yếu kém, đáp ứng yêu cầu tối thiểu an toàn kỹ thuật hàng hải công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia243 Điều dễ dẫn tới sai sót q trình vận chuyển làm phát sinh KNHH Thực tế, KNHH phát sinh việc BGTB ngày gia tăng, điều đồng nghĩa với việc tỷ lệ tàu biển Việt Nam bị bắt giữ nước ngày tăng năm gần đây244 Trong đó, vụ tranh chấp kết giải tranh chấp phụ thuộc vào luật quốc gia, khu vực, chí phụ thuộc vào quan điểm thẩm phán Nếu không gia nhập vào Điều ước quốc tế, chủ tàu người thuê tàu Việt Nam phải tự tìm hiểu nghiên cứu pháp luật nước vụ việc riêng biệt Điều khó khăn đương nhiên dẫn đến tốn tài lẫn cơng sức 241 Cảng vụ Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo Thực tiễn công tác BGTB khu vực cảng biển Tp Hồ Chí Minh, tr.5-6 242 Khoản Điều 11 Nghị định số 57/2010/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển 243 Bùi Văn Minh, Lê Quốc Tiến (2016), “Thực trạng ngành hàng hải giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý Nhà nước chuyên ngành hàng hải”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải, số đặc biệt 46 3/2016, tr 124-125 244 Lê Phương Dung, tlđd (125), tr.63 85 Ở hướng ngược lại, thị phần hàng hóa xuất nhập Việt Nam tàu Việt Nam chuyên chở đạt khoảng 11%245 Như vậy, đại phận hàng hóa xuất nhập Việt Nam tàu biển nước vận chuyển Trong trường hợp tàu nước vi phạm nghĩa vụ, làm phát sinh KNHH việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp Việt Nam cần phải quan tâm Không vậy, khi tàu biển nước gây tai nạn hàng hải đâm va, cháy nổ, đắm tàu, mắc cạn làm thiệt hại tài sản người, gây ô nhiễm môi trường biển Việt Nam xay hành vi bỏ trốn nhằm thoái thác trách nhiệm Lúc này, quyền tài phán Việt Nam thực tàu khỏi lãnh hải, dẫn đến khó bảo vệ quyền lợi hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam Từ lý đó, chế đảm bảo giải khiếu nại bao quát, thừa nhận thống nhiều quốc gia cần thiết Phương án hợp lý gia nhập Điều ước quốc tế BGTB Điều tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho hoạt động bắt giữ tàu nước Việt Nam bảo đảm đầy đủ quyền lợi tàu Việt Nam bị bắt giữ nước ngồi, góp phần hồn thiện sở pháp lý nước bắt giữ xử lý tàu biển bị bắt giữ Tuy nhiên, câu hỏi khác đặt nên tham gia Cơng ước có hai Cơng ước BGTB Công ước Brussels 1952 Công ước Geneva 1999 Công ước Brussels 1952 đời trước áp dụng rộng rãi với 50 thành viên Tuy nhiên, phân tích Chương 1, Cơng ước có nhiều quy định q thiên quyền lợi chủ tàu Trong thực tiễn đội tàu Việt Nam chưa mạnh hợp đồng vận tải, công ty Việt Nam chủ yếu bên chủ hàng Do đó, việc gia nhập Cơng ước Brussels 1952 dẫn tới nhiều trường hợp chủ hàng khó tìm biện pháp bắt giữ tàu nhằm đảm bảo giải khiếu nại Hơn nữa, Công ước Brussels 1952 đời 65 năm, ngôn ngữ thể không rõ ràng số vấn đề khơng cịn phù hợp với thực tiễn thay đổi thường xuyên hàng hải Ngược lại, Công ước Geneva 1999, đánh giá cân quyền lợi chủ tàu bên khiếu nại Đây Công ước đời sau nên phù hợp với thực tiễn hàng hải Hơn nữa, pháp luật BGTB Việt Nam chủ yếu tham khảo từ Công ước Geneva 1999 Điều thể lựa chọn nhà lập pháp dành cho Công ước, đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi q trình áp dụng Cơng ước gia nhập Một thuận lợi khác việc gia nhập Công ước có thủ tục đơn giản 245 Cục Hàng hải Việt Nam, tlđd (233), tr5 86 đóng khoản chi phí Có lẽ, điểm hạn chế gia nhập Cơng ước Geneva 1999 số lượng quốc gia thành viên chưa nhiều, 10 quốc gia Tuy nhiên, theo đánh giá Bộ Giao thông vận tải đề án đề xuất gia nhập Cơng ước Geneva 1999 việc gia nhập Công ước Geneva 1999 coi xu chung giới Việt Nam không đứng ngồi xu Từ phân tích trên, việc gia nhập Công ước Geneva 1999 giải pháp phù hợp để việc BGTB nhằm đảm bảo giải KNHH thực thi hiệu Với việc gia nhập, Việt Nam thừa hưởng quy định tiến Điều ước quốc tế, có khung pháp lý thống hoạt động BGTB Việt Nam, đồng thời, chủ tàu biển Việt Nam bị bắt giữ nước ngồi có sở pháp lý rõ ràng để tuân thủ bảo vệ quyền lợi Việc gia nhập khơng gây nhiều khó khăn cho Việt Nam áp dụng có khn khổ pháp lý tương đối đầy đủ tương đồng với Công ước Geneva 1999 Kết luận Chương Trong tương quan so sánh với Công ước Geneva 1999, pháp luật Việt Nam có nhiều điểm tương đồng Thực tế, Bộ luật Hàng hải 2005, Việt Nam có tham khảo Cơng ước trình lập pháp BGTB nhằm đảm bảo giải KNHH Mặc dù vậy, số điều khoản pháp luật Việt Nam chưa thật chuyển tải nghĩa Công ước Geneva 1999 Hơn nữa, Công ước thỏa hiệp nước thuộc truyền thống thơng luật dân luật nên có số vấn đề khó áp dụng nước ta, việc bán tàu trường hợp tàu không thuộc sở hữu bên bị khiếu nại Cùng với đó, thực tiễn tàu Việt Nam bị bắt giữ nước phổ biến, việc BGTB Việt Nam dù có tiến cịn số vướng mắc cần hồn thiện Qua việc phân tích quy định Công ước Geneva 1999 vụ việc cụ thể, tác giả đưa số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam sửa đổi số quy định cụ thể pháp luật, đề xuất gia nhập Công ước Geneva 1999 số giải pháp sách nhằm tạo chế BGTB hiệu tương lai 87 KẾT LUẬN Quan điểm đạo Đảng định hướng Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 với mục tiêu tổng quát “nước ta phải trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển sở phát huy tiềm từ biển…” Để làm điều này, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật hàng hải nói chung pháp luật bắt giữ tàu biển nói riêng nhiệm vụ cần thiết Qua phân tích luận văn này, thấy bắt giữ tàu biển biện pháp hiệu để chủ hàng, chủ nợ hay bên bị vi phạm tìm kiếm biện pháp giải khiếu nại hàng hải Pháp luật Việt Nam có trọng đạt tiến vấn đề Chẳng hạn việc cho phép bắt giữ tàu biển trước khởi kiện thay phải thụ lý vụ việc trước đây, hay có hướng dẫn chi phí bắt giữ, tổ chức bảo hiểm uy tín phép bảo lãnh tàu biển Đồng thời, thủ tục cụ thể bắt giữ tàu biển quy định rõ ràng Những tiến có đóng góp khơng nhỏ từ việc tham khảo vận dụng quy định Công ước Geneva 1999 Mặc dù vậy, để việc bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nại hàng hải hiệu nữa, có số vấn đề mà pháp luật Việt Nam cần hoàn thiện Đó số quy định khiếu nại hàng hải làm sở bắt giữ tàu cần làm rõ hơn, cần quy định cụ thể cách tính số tiền bảo đảm bắt giữ tàu biển, đặc biệt, cần chế phối hợp hiệu quan Nhà nước thực bắt giữ Bên cạnh đó, việc gia nhập Cơng ước Geneva 1999 giải pháp giúp tận dụng tối đa thành tựu mà pháp luật quốc tế mang lại Bởi lẽ, dù số điểm hạn chế, Công ước Geneva 1999 đánh giá cân quyền lợi chủ hàng chủ tàu Trong điều kiện hợp đồng vận tải biển chủ yếu tàu nước thực hiện, bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nại hàng hải biện pháp mà chủ thể Việt Nam cần nằm vững để phòng ngừa rủi ro Đồng thời, chủ tàu Việt Nam cần có biện pháp để hạn chế vi phạm dẫn đến khiếu nại hàng hải làm để bắt tàu Thông qua luận văn này, tác giả hi vọng giúp chủ thể tham gia hoạt động hàng hải nắm rõ quy định Việt Nam pháp luật quốc tế bắt giữ tàu biển Từ đó, góp phần nhỏ vào việc hồn thiện pháp luật hàng hải nói riêng, pháp luật Việt Nam nói chung Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy để cơng trình hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật Việt Nam Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Bộ luật Hàng hải 1990 số 42-LCT/HĐNN8 ngày 30/6/1990 Bộ luật Hàng hải số 40/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Bộ luật Hàng hải số 95/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Bộ luật Tố tụng dân số 24/2004/QH11 ngày 15/6/2004 Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân số 65/2011/QH12 ngày 29/3/2011 Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 ngày 21/6/2012 Luật Xử lý vi phạm hành số 5/2012/QH13 ngày 20/6/2012 10 Pháp lệnh số 05/2008/UBTVQH12 của Ủy ban thương vụ Quốc hội ngày 27/8/2008 Thủ tục bắt giữ tàu biển 11 Pháp lệnh số 03/2008/PL-UBTVQH12 Ủy ban thương vụ Quốc hội ngày 26/1/2008 Lực lượng cảnh sát biển Việt Nam 12 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 Ủy ban thương vụ Quốc hội ngày 30/12/2016 quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án 13 Nghị định số 57/2010/NĐ-CP Chính Phủ ngày 25/5/2010 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển 14 Nghị định số 142/2017/NĐ-CP Chính Phủ ngày 11/12/2017 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng hải 15 Thơng tư số 219/2010/TT-BTC Bộ Tài ngày 30/12/2010 Hướng dẫn tiêu chí xác định tổ chức bảo hiểm có uy tín lĩnh vực hàng hải theo quy định pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển 16 Thông tư liên tịch số 220/2012/TTLT-BTC-BGTVT Bộ Tài Chính, Bộ Giao thơng vận tải ngày 24/12/2012 hướng dẫn việc bảo đảm chi phí bắt giữ tàu biển trì hoạt động tàu biển thời gian bị bắt giữ từ ngân sách nhà nước 17 Thông tư số 07/2018/TT-BGTVT Bộ Giao thông vận tải ngày 07/02/2018 quy định kiểm tra tàu biển Điều ước quốc tế pháp luật nước ngồi 18 Cơng ước Brussels thống quy định liên quan đến bắt giữ tàu biển năm 1952 Công ước giới hạn trách nhiệm khiếu nại hàng hải 1976 19 Công ước cứu hộ hàng hải 1989 20 Công ước Luật Biển 1982 Liên Hiệp Quốc 21 Công ước Cầm giữ cầm cố hàng hải năm 1993 22 Công ước Geneva bắt giữ tàu biển năm 1999 Liên Hiệp Quốc 23 Luật Tòa án tối cao Vương quốc Anh năm 1981 (The Senior Court Act 1981) 24 Bộ quy tắc tố tụng dân Vương quốc Anh năm 1999 (The Civil Procedure Rules 1999) 25 Hướng dẫn thực hành tố tụng hàng hải Vương quốc Anh năm 1999 (The Admiralty Practice Direction 1999) 26 Luật số 67-5 ngày tháng năm 1967 Cộng hòa Pháp Quy chế pháp lý tàu biển 27 Luật số 91-650 ngày tháng năm 1991 Cộng Hòa Pháp cải cách thủ tục thi hành dân 28 Bộ luật tố tụng đặc biệt hàng hải Trung Quốc năm 1999 (Maritime Special Procedure Code 1999) 29 Hướng dẫn Tòa án tối cao Trung Quốc vấn đề liên quan đến bắt giữ bán đấu giá tàu biển 2015 (Supreme Court’s Provisions on Issues in Relation to Ship Arrest and Auction 2015) 30 Bộ luật thương mại Nhật Bản 1899 (Commercial Code 1899) 31 Bộ luật tố tụng dân Nhật Bản năm 1996 (Code of Civil procedure 1996) 32 Luật Thi hành án dân Nhật Bản năm 1979 (Civil Execution Act 1979) 33 Luật biện pháp khắc phục dân tạm thời Nhật Bản năm 1989 (Civil Provisional Remedies Act 1989) B Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Giao thông vận tải (2013), Đề án nghiên cứu, đề xuất gia nhập Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển năm 1999 Bộ Tư pháp, Bộ Giao thông vận tải (2005), Đề cương giới thiệu BLHH 2005 Cảng vụ Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo Thực tiễn công tác BGTB khu vực cảng biển Tp Hồ Chí Minh Cục Hàng hải Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 Trần Quang Cường, Võ Nhật Thăng (thành viên) (1999), Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện thủ tục bắt giữ tàu biển Việt Nam, Cấp Bộ, Tòa án nhân dân tối cao Lê Phương Dung (2015), Công ước quốc tế 1999 bắt giữ tàu biển việc gia nhập Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Dự thảo Luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khởi kiện; thủ tục bắt giữ tàu biển, tàu bay Phan Thị Thu Hà (2008), “Một số vấn đề pháp lý liên quan đến thủ tục bắt giữ tàu biển”, Thông tin Khoa học Xét xử, (4), tr.30-41 Chí Hiếu (2008), “Giới thiệu Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển”, Thông tin Khoa học Xét xử, (4), tr 3-16 10 Kim Long (2008), “Địa vị Toà án nhân dân việc bắt giữ tàu biển”, Thông tin Khoa học Xét xử, (4), tr.16-29 11 Nguyễn Thị Như Mai (thành viên) (1999), Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện thủ tục bắt giữ tàu biển Việt Nam, Cấp Bộ, Tòa án nhân dân tối cao 12 Bùi Văn Minh, Lê Quốc Tiến (2016), “Thực trạng ngành hàng hải giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý Nhà nước chuyên ngành hàng hải”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải, số đặc biệt 46 - 3/2016, tr 122127 13 Đặng Quang Phương (chủ nhiệm) (1999), Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện thủ tục bắt giữ tàu biển Việt Nam, Cấp Bộ, Tòa án nhân dân tối cao 14 Nguyễn Thị Kim Quy (2005), Bắt giữ tàu biển hàng hải quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội 15 Tòa án nhân dân Thành phố Hải Phòng (2010), Báo cáo việc bắt giữ tàu biển 16 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Tờ trình 03/TTr-TANDTC dự án Bộ luật Tố tụng dân 17 Nguyễn Tiến Vinh (2016), “Các mơ hình pháp luật tiêu biểu bắt giữ tàu biển giới”, Tạp chí Luật học, số 4(2016), tr 46-55 18 Nguyễn Thị Hồng Yến (2011), “Thủ tục BGTB nhằm đảm bảo giải KNHH theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số (2011), tr 60-67 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 19 Aleka Mandaraka Sheppard (2013), “Wrongful arrestof ships: a case for reform”, The Journal of International maritime law, Vol19(2013), p 41-59 20 Baughen, Simon (2001), Shipping Law – 2nd ed, Cavendish Publishing Limited 21 Christopher Hill (1998), Maritime Law 5th edition, Informa Law from Routledge Publisher 22 Francesco Berlingieri (2011), Arrest of Ships 5th Edition, Informa Law 23 Francesco Berlingieri (2015), International Maritime Conventions: Volume II: Navigation, Scurities, Limitation of Liability and Jurisdiction A Commentary on the 1999 Arrest Convention 6th Edition, Informa Law 24 Francesco Berlingieri (2017), Arrest of Ships Volume II: A Commentary on the 1999 Arrest Convention, Informa Law 25 George Eddings, Andrew Chamberlain and Rebecca Warder (2017), Shipping Law Review 4th Edition, Law Business Research Ltd 26 George Eddings, Andrew Chamberlain and Rebecca Warder (2018), Shipping Law Review 5th Edition, Law Business Research Ltd 27 Haifeng Lin (2006), A comparative study on the legal system of arrest of ships in China, Master dissertation, World Martime University 28 Henri R Najjar, “Ship arrest in France”, Ship Arrests in Practice 11th Edition, Members of Shiparrrested.com Network, 2018 29 Jackson D.C (2005), Enforcement of Maritime Claims 4th edition, London Informa Publishing 30 Jelena Nikčević Grdinić, Gordana Nikčević (2012), “Arrest of Ships – The International Conventions on Arrest of Ships”, Transaction on Maritime science, Vol(1)2012, p 103-108 31 Josg M Alcdntara (1997), “Some reflections over the Brussels Convention of 1952 relating to arrest of sea-going vessels and its amending process”, Georgia Journal of international and comparative law, Vol(26)1997, p 551-570 32 Malcom Gunnyeon (2018), “The Tale of the Malaviya 7”, The Arrest New, 01/2018, p.2 33 Md Rizwanul Islam (2007), “The Arrest of Ship Conventions 1952 and 1999: Disappointment for Maritime Claimants”, Journal of Maritime Law & Commerce, Vol 38, No.1 January 2007, p 75-81 34 Nadiya Isikova (2012), The Ship Arrest Conventions of 1952 and 1999: international and Ukrainian perspectives, Master of science, World Maritime University 35 Omar Mohammed Faraj (2012), The Arrest of Ships: Comprehensive View on the English Law, Master thesis, Lund Universtiy 36 Oscar Egerström (2005), Securing maritime claims - The ship arrest regimes in Sweden and England, Master thesis, Lund University 37 Robert W.Lynn (2001), “A Comment on the New International Convention on Arrest of Ships 1999”, U Miami L Review, 453(2001), p 453-485 38 Stanley Onyebuchi Okoli (2010), Arrest of ships: impact of the law on maritime claimant, Master thesis, Lund University 39 Takayuki Matsui, “Ship arrest in Japan”, Ship Arrests in Practice 11th Edition, Members of Shiparrrested.com Network, 2018 40 Thomas N Schoenbaum (2012), Admiralty and Maritime law 5th Edition, West Academic Publishing 41 UN/IMO (1999), Preparation and adoption of a Convention on arrest of ships 42 UNCTAD (1994), Consideration of the possible review of the International Convention for the Unification of Certain rules relating to the Arrest of seagoing ships 1952 43 UNCTAD (1997), Draft articles for a Convention on Arrest of Ships 44 UNCTAD (2011), Review of maritime transport 45 Weidong Chen and Xinwei Zhao, “Ship arrest in China”, Ship Arrests in Practice 11th Edition, Members of Shiparrrested.com Network, 2018 46 William Tetley (1998), Maritime Liens and Claims 2nd editon, Yvon Blais Inc 47 William Tetley (1999), “Arrest, Attachment, and Related Maritime Law Procedures”, Tulane Law Review, Vol 73, p 1895-1985 48 William Tetley (2002), Maritime Liens in the conflict of law, Law and Justice in a Multistate World: Essays in Honor of Arthur T von Mehren, Transnational Publishers Inc Tài liệu từ internet 49 http://antt.vn 50 http://cand.com.vn 51 http://tcdcpl.moj.gov.vn 52 http://unctad.org 53 http://www.admiraltylawguide.com 54 http://www.japaneselawtranslation.go.jp 55 http://www.lawvietnam.com.vn 56 http://www.npc.gov.cn 57 http://www.sggp.org.vn 58 https://comitemaritime.org/ 59 https://nld.com.vn 60 https://shiparrested.com/ 61 https://treaties.un.org 62 https://vtc.vn 63 https://worldmaritimenews.com 64 https://www.justice.gov.uk 65 https://www.ukpandi.com 66 www.ship.sh

Ngày đăng: 03/07/2023, 21:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan