1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng – nhìn từ góc độ so sánh pháp luật việt nam với pháp luật liên minh châu âu

79 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG – NHÌN TỪ GĨC ĐỘ SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ Sinh viên thực : Lê Thị Thùy Hƣơng Mã số sinh viên : 1253801012109 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Lê Hồi Niên khóa : 2012 - 2016 TP Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em hồn thành đề tài khóa luận Và em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Nguyễn Lê Hồi nhiệt tình hướng dẫn giúp em hồn thành tốt khóa luận Và cuối cùng, em gửi lời tri ân sâu sắc đến: gia đình, bạn bè ủng hộ tạo điều kiện tốt cho em trình nghiên cứu hoàn thành đề tài TP HCM, ngày 19 tháng 07 năm 2016 Tác giả khóa luận Lê Thị Thùy Hương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận “Giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng – nhìn từ góc độ so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Liên minh Châu Âu” sản phẩm nghiên cứu cá nhân tơi Các tài liệu sử dụng khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, xác Nếu phát có gian lận nào, tơi xin cam đoan chịu trách nhiệm hồn tồn với kết nghiên cứu TP HCM, ngày 19 tháng 07 năm 2016 Tác giả khóa luận Lê Thị Thùy Hương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải thích BLDS 2005 Bộ luật dân 2005 BLDS 2015 Bộ luật dân 2015 Nghị định Rome II Công ước 1971 Công ước 1973 Quy chế EC số 864/2007 luật áp dụng cho nghĩa vụ ngồi hợp đồng Cơng ước Hague 1971 luật áp dụng tai nạn giao thông Công ước Hague 1973 luật áp dụng trách nhiệm sản phẩm MỤC LỤC Lời mở đầu Chƣơng Những vấn đề lý luận giải xung đột pháp luật lĩnh vực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 1.1 Khái niệm xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.2 Nguyên nhân phát sinh 1.3 Phương pháp giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng 11 1.3.1 Xây dựng áp dụng quy phạm thực chất (phương pháp thực chất) 11 1.3.2 Xây dựng áp dụng quy phạm xung đột (phương pháp xung đột) 11 1.4 Ý nghĩa giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng 13 1.5 Nguồn giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng 13 1.6 Một số nguyên tắc mà quốc gia xây dựng áp dụng giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng 15 Kết luận chương 19 Chƣơng Pháp luật Liên minh Châu Âu giải xung đột pháp luật lĩnh vực bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng 20 2.1 Q trình hình thành phát triển hệ thống văn pháp luật Liên minh Châu Âu vấn đề giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng 20 2.2 Nghị định Rome II 24 2.2.1 Phạm vi áp dụng 24 2.2.2 Các trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng theo Nghị định Rome II 26 2.3 Nguyên tắc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Nghị định Rome II 27 2.3.1 Nguyên tắc chung 27 2.3.2 Ngoại lệ 29 2.3.3 Nguyên tắc lựa chọn pháp luật bên 32 2.3.4 Nguyên tắc giải xung đột pháp luật số trường hợp cụ thể xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật 33 2.3.4.1 Xác định luật áp dụng điều chỉnh bồi thường thiệt hại hợp đồng sản phẩm gây 34 2.3.4.2 Xác định luật áp dụng điều chỉnh bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế tự cạnh tranh 37 2.3.4.3 Xác định luật áp dụng điều chỉnh bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 40 2.3.4.4 Xác định luật áp dụng điều chỉnh bồi thường thiệt hại hợp đồng trường hợp khác 41 Kết luận chương 44 Chƣơng Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật lĩnh vực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng – Định hƣớng hoàn thiện 45 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật lĩnh vực bồi thường thiệt hại hợp đồng 45 3.1.1 Nguyên tắc chung giải xung đột pháp luật lĩnh vực bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam 45 3.1.2 Các trường hợp ngoại lệ 48 3.2 Sự tiến BLDS 2015 giải đột pháp luật lĩnh vực bồi thường thiệt hại hợp đồng 55 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật lĩnh vực bồi thường thiệt hại hợp đồng 58 Kết luận chương 67 Kết luận 68 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với hệ thống pháp luật quốc gia, bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định quan trọng pháp luật dân Đặc biệt, xu hướng tồn cầu hóa nay, giao lưu dân diễn ngày đa dạng phức tạp Không chủ thể quốc gia mà cịn xảy chủ thể quốc gia khác nên trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi trở thành vấn đề mang tính pháp lý quốc tế, nội dung quan trọng Tư pháp quốc tế Chế định nhằm giải vấn đề liên quan đến thiệt hại phát sinh ngồi hợp đồng bên khơng có thỏa thuận với nhằm góp phần bảo vệ tốt quyền lợi ích chủ thể có quyền lợi bị xâm phạm Đồng thời, giáo dục răn đe chủ thể có hành vi xâm phạm đến lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần chủ thể khác phải bồi thường thiệt hại gây Tuy nhiên trình độ phát triển, chế độ trị, phong tục tập quán, truyền thống dân tộc quốc gia khác nên việc xác định vấn đề bồi thường thiệt hại nước không giống nhau, có khác sở phát sinh, nội dung, phạm vi, cách thức xác định thiệt hại, nguyên tắc bồi thường thiệt hại, mức bồi thường Chính khác làm nảy sinh tượng xung đột pháp luật vấn đề Tại Việt Nam, vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi quy định cịn đơn giản cụ thể, Điều 773 BLDS 2005, Điều 17 Nghị định 138/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, Điều Bộ luật hàng hải 2005, Điều Luật hàng không dân dụng 2006 Và vấn đề BLDS 2015 ghi nhận Điều 687 Nhìn chung, pháp luật Việt Nam quy định vấn đề cịn chưa nhiều, số lượng điều luật mà lại nằm rải rác nhiều văn khác Nguyên tắc xác định pháp luật cho việc bồi thường thiệt hại quy định BLDS 2005 chủ yếu dựa vào hai hệ thuộc, luật nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại luật nước nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại Tuy nhiên, việc xác định luật theo hai nguyên tắc gây nhiều tranh cãi không nêu rõ trường hợp nguyên tắc ưu tiên áp dụng gây khơng khó khăn cho việc áp dụng thực tiễn Bên cạnh đó, BLDS 2005 giải xung đột pháp luật lĩnh vực chưa ghi nhận cho phép bên quyền tự lựa chọn luật áp dụng mà tất trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng dựa sở Điều 773 BLDS 2005 Ngồi ra, BLDS 2005 khơng có điều luật ghi nhận nguyên tắc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng trường hợp đặc thù Tiếp đến BLDS 2015 đời có cách qui định khác giải xung đột bồi thường thiệt hại hợp đồng cho phép bên quyền tự thỏa thuận chọn luật áp dụng trường hợp khơng thỏa thuận áp dụng luật nước nơi phát sinh hậu Nhìn chung BLDS 2015 có điểm tiến so với BLDS 2005 điểm hạn chế định cách quy định Cụ thể: BLDS2015 ghi nhận quyền tự thỏa thuận chọn luật không nêu trường hợp không thỏa thuận chọn luật áp dụng, thời điểm cho phép bên chọn luật BLDS 2015 chưa ghi nhận nguyên tắc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng trường hợp đặc thù Trong đó, lĩnh vực Tư pháp quốc tế nước thành viên Liên minh Châu Âu nước tiên phong việc giải xung đột pháp luật nói chung1 việc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại nói riêng Trong vấn đề này, Liên minh Châu Âu ban hành luật chung áp dụng cho nước thành viên quy định cụ thể chi tiết Quy chế EC số 864/2007 luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng ban hành vào ngày 20/08/2007 có hiệu lực thức vào ngày 11/01/2009 mang đặc điểm tiến Cụ thể Quy chế EC số 864/2007 luật áp dụng cho nghĩa vụ ngồi hợp khơng đưa nguyên tắc chung việc giải xung đột pháp luật, ngoại lệ mà cịn cách giải trường hợp cụ thể nhà nghiên cứu đánh giá cao cách quy định luật Nhận thấy điều này, nên việc nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm nước có hệ thống tư pháp phát triển đặc biệt hệ thống tư pháp Liên minh Châu Âu đáng làm bối cảnh hội nhập quốc tế vốn đòi hỏi pháp luật nước phải hài hòa với nguyên tắc thừa nhận rộng rãi giới Vì thế, việc tìm hiểu, phân tích, so sánh đối chiếu vấn đề pháp lý liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam với pháp luật Liên minh Châu Âu đặt chúng so sánh với cách thức giải xung đột pháp luật vấn đề bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng để từ tiếp thu, học tập cách tiếp cận nguyên tắc giải xung đột pháp luật Liên minh Châu Âu vào pháp luật Việt Nam việc làm cần thiết Từ lí tác giả chọn đề tài “Giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng – nhìn từ góc độ so sánh luật Việt Nam với pháp luật Liên minh Châu Âu” để viết khóa luận Lê Thị Nam Giang (2011), Tư pháp quốc tế, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, TP.HCM, tr.166 58 Bên cạnh điểm tiến giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng mà BLDS 2015 đạt được, BLDS 2015 tồn hạn chế định nên tác giả xin đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện chế định sau: a) Ban hành văn hƣớng dẫn quy định Điều 687 BLDS 2015 Nhìn chung BLDS 2015 có điểm tiến vượt bậc so với BLDS 2005 khơng góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên mà cịn góp phần làm lành mạnh quan hệ xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên để quy định vấn đề hoàn thiện tác giả kiến nghị cần ban hành văn hướng dẫn chi tiết quy định điều 687 BLDS 2015 với nội dung: Thứ nhất, vấn đề thỏa thuận chọn luật áp dụng cho việc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng cần có quy định chi tiết cho việc thỏa thuận Cụ thể:  Thời điểm thỏa thuận chọn luật áp dụng: Chỉ cho phép bên thỏa thuận chọn luật sau kiện dẫn đến thiệt hại xảy  Phạm vi thỏa thuận chọn luật áp dụng: Các bên thỏa thuận chọn luật nước nơi kiện gây thiệt hại xảy pháp luật nước nơi phát sinh hậu thực tế pháp luật nơi có Tịa án giải  Các trường hợp hạn chế thỏa thuận chọn luật áp dụng: Theo tác giả việc thỏa thuận chọn luật nên hạn chế trường hợp bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh hay hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ Việc tác giả đưa kiến nghị dựa sở sau: 59 Một là, việc cho phép bên thỏa thuận chọn luật thời điểm sau kiện dẫn đến thiệt hại xảy việc bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh dựa sở vi phạm pháp luật mà trước bên khơng có thỏa thuận với hợp đồng nên việc cho phép bên thỏa thuận chọn luật sau kiện dẫn đến thiệt hại xảy hợp lý Ngoài ra, việc cho phép bên thỏa thuận chọn luật nhằm tạo điều kiện cho bên thương lượng lựa chọn pháp luật áp dụng mà bên cho phù hợp nhất, bảo vệ tốt quyền lợi bên nhằm để tôn trọng nguyên tắc tự ý chí bên Hai là, việc giới hạn phạm vi thỏa thuận chọn luật lẽ việc lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi quan trọng để xác định luật áp dụng dựa vào mối liên hệ gắn bó nhất, mà pháp luật có mối quan hệ gắn bó với quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng pháp luật nước nơi kiện gây thiệt hại xảy pháp luật nước nơi phát sinh hậu thực tế pháp luật nơi có Tịa án giải Nếu quan hệ hợp đồng, việc bên lựa chọn hệ thống pháp luật nước thứ ba để giải tranh chấp điều hợp lý hai bên quan hệ có xu hướng áp dụng pháp luật nước quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng tỏ bất cập, gây khó khăn cho quan có thẩm quyền việc giải tranh chấp, khó thu thập chứng đơi quyền lợi ích hợp pháp bên khơng bảo vệ tốt Ba là, việc hạn chế việc thỏa thuận chọn luật trường hợp kể nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ lợi ích cộng đồng nhằm bảo vệ bên yếu 60 Ngoài ra,điểm cần ý ban hành văn hướng dẫn Điều 687 BLDS 2015 nên rõ trường hợp bên khơng thỏa thuận chọn luật việc xác định luật áp dụng theo pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng, không xác định nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại pháp luật nước nơi kiện gây thiệt hại xảy Việc ban hành chi tiết hướng dẫn Điều 687 BLDS 2015 làm cho quan có thẩm quyền dễ dàng việc xác định pháp luật áp dụng cho quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng, tránh tình trạng mập mờ cách quy định luật Thứ hai, pháp luật Việt Nam xây dựng quy định giải xung đột pháp luật quy định theo hướng giải theo nguyên tắc chung rơi vào trường hợp ngoại lệ giải theo ngoại lệ mà chưa xây dựng quy định cụ thể trường hợp đặc thù nên tác giả kiến nghị cần bổ sung thêm quy phạm xung đột lĩnh vực đặc thù Cụ thể, cần có quy định xác định luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi cạnh tranh không lành mạnh, thiệt hại sản phẩm có lỗi hay trường hợp thiệt hại từ hành vi gây ô nhiễm môi trường, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo hướng mà Nghị định Rome II xây dựng Bởi lẽ, Nghị định Rome II đưa nguyên tắc đặc trưng để giải trường hợp cụ thể mà tác giả nhận thấy phù hợp với pháp luật Việt Nam Cụ thể:  Bồi thường thiệt hại phát sinh từ hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hiện nay, Việt Nam chưa có quy định cụ thể cho việc xác định luật áp dụng cho quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng xuất phát từ hành vi cạnh tranh không lành mạnh mà việc giải xung đột pháp luật 61 trường hợp vào quy định chung Điều 687 BLDS 2015 nên thiết nghĩ thị trường nước khác mang màu sắc nước đó, bị chi phối điều kiện trị, kinh tế quy định pháp luật quốc gia Nên tác giả kiến nghị cần có điều luật quy định riêng để giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại đồng xuất phát từ hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo hướng: Tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gây xác định theo pháp luật quốc gia nơi mối quan hệ cạnh tranh quyền lợi người tiêu dùng có khả bị ảnh hưởng Trong trường hợp hành vi cạnh tranh không lành mạnh tác động riêng đến đối thủ cạnh tranh áp dụng theo nguyên tắc chung Nguyên tắc thừa nhận rộng rãi nhiều nước giới Theo Điều 1222 BLDS Liên bang Nga nguyên tắc: “Pháp luật nước có thị trường bị ảnh hưởng điều chỉnh nghĩa vụ phát sinh từ hành vi cạnh tranh không lành mạnh” Điều 135 Luật quan hệ có yếu tố nước Thụy Sỹ quy định: “Những yêu cầu dựa sở hành vi cạnh tranh không lành mạnh điều chỉnh pháp luật nước mà thị trường nước hậu phát sinh” Theo Điều Cơng ước Rome II luật áp dụng nghĩa vụ phát sinh từ hành vi cạnh tranh không lành mạnh luật nước nơi mà mối quan hệ cạnh tranh lợi ích tập thể người tiêu dùng có hay có khả bị ảnh hưởng  Bồi thường thiệt hại sản phẩm có lỗi Đối với trách nhiệm sản phẩm, quy định pháp luật Liên minh Châu Âu để giải tranh chấp cụ thể chi tiết, không tạo điều kiện thuận lợi cho người bị thiệt hại dễ dàng khởi kiện yêu cầu trách nhiệm bồi thường từ nhà sản xuất mà bảo vệ hiệu quyền lợi 62 người tiêu dùng Từ ưu điểm này, nên việc vận dụng quy định pháp luật Liên minh Châu Âu vào pháp luật Việt Nam cho trường hợp cần thiết Vì lẽ đó, tác giả kiến nghị cần có thêm điều luật quy định luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại xuất phát từ sản phẩm có lỗi theo hướng sau: Pháp luật áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh từ thiệt hại gây sản phẩm có lỗi a Luật nước mà người bị thiệt hại cư trú thường xuyên thiệt hại xảy ra, sản phẩm bán thị trường nước đó; hoặc, có khuyết tật, b Luật nước có sản phẩm mua lại, sản phẩm bán thị trường nước đó; nơi có khuyết tật, c Luật nước mà thiệt hại xảy ra, sản phẩm bán thị trường nước Tuy nhiên, luật áp dụng luật nước nơi bị đơn cư trú tiếp thị hợp lý sản phẩm, sản phẩm loại nước mà luật áp dụng theo khoản a, b, c kể Nơi xảy tất tình tiết vụ việc mà hành vi vi phạm liên quan chặt chẽ với nước khác quy định khoản pháp luật quốc gia áp dụng Sự liên quan chặt chẽ với quốc gia khác dựa mối quan hệ từ trước tồn bên, chẳng hạn hợp đồng Nếu người bị thiệt hại nhà sản xuất cư trú nước thời điểm xảy thiệt hại luật nước áp dụng  Bồi thường thiệt hại phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường 63 Hành vi gây ô nhiễm môi trường không gây thiệt hại đến quyền lợi ích quốc gia mà trường hợp phức tạp cịn gây tổn thất đến nhiều quốc gia khác Nên trường hợp bên không thỏa thuận luật áp dụng cho trường hợp nguyên tắc chung Điều 687 BLDS 2015 vận dụng luật áp dụng luật quốc gia nơi phát sinh hậu hành vi gây thiệt hại áp dụng Tuy nhiên, lúc hậu lại nằm nhiều quốc gia khác dẫn đến có nhiều hệ thống pháp luật áp dụng để giải vấn đề làm cho vấn đề không giải nên tác giả kiến nghị giải vấn đề sau: Việc bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh từ việc phá hoại môi trường thiệt hại từ người hay tài sản hậu thiệt hại xác định theo quy định Điều 687 BLDS 2015 , trừ trường hợp bên yêu cầu bồi thường thiệt hại lựa chọn việc khởi kiện theo pháp luật quốc gia nơi có kiện gây thiệt hại xảy  Bồi thường thiệt hại hợp đồng xuất phát từ hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Trong pháp luật Liên minh Châu Âu thừa nhận tượng xung đột pháp luật quan hệ sở hữu trí tuệ đưa cách giải xung đột pháp luật vấn đề này.50 Tuy nhiên, Việt Nam tượng xung đột pháp luật lĩnh vực sở hữu trí tuệ khơng BLDS 2015 ghi nhận Theo tác giả, để hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột để điều chỉnh quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói riêng, bên cạnh việc áp dụng nguyên tắc chung xác định luật áp dụng cho quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi ghi nhận Điều 687 BLDS 2015, pháp luật Việt Nam cần có quy định riêng cho trường hợp tương tự pháp luật Liên minh Châu 50 Điều Nghị định Rome II 64 Âu Cụ thể sau: Pháp luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng phát sinh từ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ luật quốc gia nơi quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ Trong trường hợp nghĩa vụ hợp đồng phát sinh từ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Cộng đồng thống nhất, vấn đề khơng quản lí cơng cụ Cộng đồng có liên quan, luật áp dụng luật nước mà hành động vi phạm cam kết b) Xây dựng luật Tƣ pháp quốc tế cho hệ thống pháp luật Việt Nam tƣơng lai Theo tác giả cần xây dựng riêng văn luật Tư pháp quốc tế.51 Trong giải triệt để việc áp dụng giải xung đột pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam nói chung Đây xem giải pháp đồng bộ, không giải vấn đề đặt pháp luật điều chỉnh quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng mà cịn cho quan hệ tư pháp khác nói chung Điều thực tế có nhiều quốc gia ban hành văn pháp luật Tư pháp quốc tế tập trung tất quy phạm pháp luật việc giải xung đột pháp luật, kể đến văn Tư pháp quốc tế Ba Lan, Hungari, Áo, Đức, Thụy Sỹ, Rumani, Italia Thiết nghĩ rằng, Việt Nam tiến hành giải xung đột pháp luật Tư pháp nói chung quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng nói riêng quan có thẩm quyền Việt Nam phải xem nhiều văn khác nhau, lẽ, chế định không tập trung đạo luật cụ thể mà chúng nằm rải rác nhiều văn khác (như: Bộ luật dân 2005, Bộ luật tố tụng dân 2004, Bộ luật hàng hải 2005 Luật hàng không dân dụng 2006 ) Điều gây khơng khó khăn cho quan chức có thẩm quyền Vì vậy, việc ban hành Bộ luật Tư pháp quốc tế để thống tất chế định 51 Quan điểm nhiều học giả đề xuất như: Lê Thị Nam Giang, Đặng Trung Hà 65 Tư pháp quốc tế việc làm cần thiết Mong thời gian khơng xa, Việt Nam có luật Tư pháp quốc tế để thống điều chỉnh quan hệ có yếu tố nước ngồi nói chung giải triệt để xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích quy định pháp luật Việt Nam so sánh với pháp luật Liên minh Châu Âu giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng, tác giả nhận thấy mặt hạn chế pháp luật Việt Nam quy định vấn đề cách khắc phục hạn chế nhược điểm thể BLDS 2015 Tuy nhiên, tác giả cho bên cạnh điểm tiến số hạn chế định nên tác giả đưa định hướng hoàn thiện BLDS 2015 giải xung đột pháp luật lĩnh vực bồi thường thiệt hại hợp sau: Cần ban hành văn hướng dẫn chi tiết quy định Điều 687 BLDS 2015; kiến nghị ban hành số nguyên tắc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng lĩnh vực cụ thể lĩnh vực bồi thường thiệt hại sản phẩm gây ra, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, sản phẩm có lỗi, hành vi vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường kiến nghị xây dựng Luật Tư pháp quốc tế cho hệ thống pháp luật Việt Nam tương lai 67 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài: Giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng – nhìn từ góc độ so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Liên minh Châu Âu, Khóa luận đạt kết sau: Về lý luận: Khóa luận làm rõ vấn đề lý luận xung đột pháp luật lĩnh vực bồi thường thiệt hại hợp đồng bao gồm khái niệm, nguyên nhân phát sinh dẫn đến việc xuất hiện tượng xung đột pháp luật, phương pháp giải quyết, số nguyên tắc mà quốc gia giới xây dựng để giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng, ý nghĩa nguồn luật áp dụng để giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Về quy định pháp luật: Khóa luận phân tích quy định pháp luật Liên minh Châu Âu giải xung đột pháp luật lĩnh vực bồi thường thiệt hại hợp đồng xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật thể Nghị định Rome II Cụ thể tác giả phân tích nguyên tắc chung, ngoại lệ cho nguyên tắc làm rõ nguyên tắc xác định luật áp dụng cho trường hợp đặc thù Ngoài tác giả làm rõ nguyên tắc lựa chọn luật áp dụng quy định Nghị định Rome II Khóa luận nêu lên thực trạng quy định pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật lĩnh vực bồi thường thiệt hại hợp đồng Sau đó, tiến hành so sánh quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật Liên minh Châu Âu lĩnh vực Đồng thời, phân tích điểm tiến BLDS 2015 so với BLDS 2005 giải xung đột 68 pháp luật lĩnh vực bồi thường thiệt hại hợp đồng thời điểm giao thoa BLDS 2015 BLDS 2005 Qua đó, khóa luận đưa vài nhận xét cách quy định Bộ luật dân 2015 Cuối cùng, tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam Cụ thể, kiến nghị ban hành văn hướng dẫn cụ thể quy định Điều 687 BLDS 2015, kiến nghị xây dựng thêm số điều luật quy định luật áp dụng điều chỉnh trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng trường hợp đặc thù kiến nghị xây dựng luật Tư pháp quốc tế Tuy nhiên, q trình thực khóa luận, thời gian nghiên cứu hạn hẹp hạn chế kiến thức pháp lý tác giả nên khơng tránh khỏi thiếu sót Nên tác giả mong nhận đóng góp quý báu Thầy (Cơ) bạn để khóa luận hồn chỉnh tác giả có thêm kinh nghiệm việc nghiên cứu khoa học sau này./ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật a) Tiếng Việt Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam 2005 Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam 2015 Bộ luật hàng hải 2005 Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006 Luật cạnh tranh 2004 Luật sở hữu trí tuệ 2005 Luật bảo vệ mơi trường 2014 Nghị định 138/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hàng quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi b) Tiếng nước Benelux Uniform law on Private International Law (Đạo luật Benelux thống tư pháp quốc tế) 10 Directive 85/374/EEC liability for defective products (Chỉ thị 85/374/EEC trách nhiệm sản phẩm) 11 Regulation (EC) No 864/2007 on the law Applicable to NonContractual Obligations (Quy chế EC/864/2007 luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng) 12 The Hague Convention of October 1973 On The Law Applicable To product liability (Công ước Hague 1973 luật áp dụng trách nhiệm sản phẩm) 13 The Hague Convention of May 1971 on the law applicable to trafic accidents (Công ước Hague 1971 luật áp dụng tai nạn giao thông) II Tài liệu tham khảo khác a) Tiếng Việt 14 Nguyễn Hồng Bắc, Lê Thị Bích Thủy (2014), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam bất cập hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học, số (4) 15 Ngô Quốc Chiến (2015), “Về lựa chọn áp dụng pháp luật cho bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi dự thảo BLDS (sđ)”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tịa án nhân dân tối cao, số (21) 16 Ngô Huy Cương (1997), “Vấn đề xung đột pháp luật lĩnh vực hàng khơng quy định BLDS”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (7), tr.40 17 Đỗ Văn Đại (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học – Những điểm Bộ luật dân 2015, NXB Hồng Đức, TP.HCM 18 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2006), Tư pháp quốc tế Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, TP.HCM 19 Lê Thị Nam Giang (2011), Tư pháp quốc tế, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, TP.HCM 20 Nguyễn Ngọc Hịa (1999), Từ điển giải thích Luật học, NXB CAND, Hà Nội, tr 250 21 Trường Đại học Luật TP.HCM (2012), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Hồng Đức, TP.HCM 22 Lê Trần Thu Nga (2014), “Nguyên tắc áp dụng pháp luật việc giải bồi thường thiệt hại nhãn hiệu hàng hóa Liên minh Châu Âu học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (4) 23 Ngô Hữu Phước, Lê Đức Phương (2014), Các Hiệp định Tương trợ Tư pháp Giữa Việt Nam với nước ngoài, NXB Hồng Đức, TP.HCM 24 Nguyễn Minh Tuấn (2014), Bình luận khoa học BLDS nước CHXHCN Việt Nam, NXB Tư pháp, TP.HCM 25 Nguyễn Bảo Vinh (2012), Giải xung đột pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp luật liên minh Châu Âu học kinh nghiệm cho việc hồn thiện pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, TP.HCM b) Tiếng nước 26 Commission of the European Communities (2003), Explanatory memorandum – COM 427 final 27 Guidance on the law applicable to non-contractual obligations (Rome II) Outline of the main provision 28 Jan von Hen (2008), Something Old and Something Borowed, But Nothing New? Rome II and the European Choice of law Evolution, Tulane Law Review 29 Ministry of Justice (2009), Guidance on the law applicable to noncontractual obligations- Outline the main provision 30 Outcome of the European Parliament’s first reading 31 Symeon C Symeonides (2004), Tort conflicts and Rome II: A view from across, 935-954 c) Website 32 http://ec.europa.eu/civiljustice 33 http://eur-lex.europa.eu/legacontent/en/ALL/?uri=CELEX:32007R0864 34 https://thongtinphapluatdansu.com/2010/04/05/4702-2/

Ngày đăng: 13/07/2023, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w