1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng nghiên cứu so sánh giữa pháp luật liên minh châu âu và việt nam

288 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 288
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC LUND TRƢỜNG ĐH LUẬT KHOA LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHAN NGỌC TÂM BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG NGHIÊN CỨU SO SÁNH GIỮA PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ VIỆT NAM – So sánh : 62.38.60.01 Giáo sƣ hƣớng dẫn: GS TS Hans-Henrik Lidgard PGS TS Mai Hồng Quỳ Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI TỰA Trong thời đại tồn cầu hóa nay, nhãn hiệu ngày trở thành loại tài sản quan trọng không doanh nghiệp mà quốc gia Sự đóng góp nhiều nhãn hiệu tiếng nhƣ COCA-COLA, IBM, NOKIA, HONDA… vào kinh tế quốc gia to lớn đáng ghi nhận Tuy nhiên, chế pháp lý bảo hộ nhãn hiệu nhƣ chƣa bắt kịp với nhu cầu thực tiễn Các nguyên tắc truyền thống pháp luật nhãn hiệu bị thách thức điều kiện đại kinh tế giới Đặc biệt lĩnh vực nhãn hiệu tiếng, bảo hộ không dựa pháp luật quốc gia mà dựa tảng pháp lý quốc tế Những nỗ lực mang tính quốc tế thời gian qua nhằm xây dựng thiết chế toàn cầu bảo hộ nhãn hiệu tiếng đƣợc thể nhiều điều ƣớc quốc tế đƣợc ký kết quốc gia Những điều ƣớc văn kiện pháp lý quốc tế thiết lập nên tảng pháp lý quốc tế quan trọng mang tính chuẩn mực cho việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng phạm vi tồn cầu Từ góc độ lý luận, nhãn hiệu tiếng việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng trở thành đề tài quan trọng thu hút nhiều quan tâm đặc biệt học giả giới Có nhiều sách cơng trình nghiên cứu đƣợc thực liên quan đến vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng góc độ lý luận lẫn thực tiễn lập pháp Tuy nhiên, Việt Nam nhƣ nhiều quốc gia phát triển khác, vấn đề pháp lý liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu tiếng chƣa nhận đƣợc quan tâm mức có số học giả luật sƣ tiếp cận cách khái quát đến vấn đề thông qua cơng trình khoa học hay viết Đó lý mà tác giả chọn đề tài bảo hộ nhãn hiệu tiếng làm cơng trình nghiên cứu cho Luận án Tiến sĩ Cần phải khẳng định Luận án công trình nghiên cứu đầu tiên, nhƣng tác giả tin tƣởng cách mạnh mẽ đóng góp to lớn cho hệ thống lý luận nhãn hiệu nói chung bảo hộ nhãn hiệu tiếng nói riêng Cơng trình nghiên cứu tập trung giải hai nhiệm vụ Một nghiên cứu cách hệ thống chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng phạm vi tồn cầu (thơng qua số điều ƣớc quốc tế quan trọng) trƣớc vào tìm hiểu cụ thể hệ thống pháp luật Liên Minh Châu Âu Việt Nam Hai là, dựa kết nghiên cứu so sánh hai hệ thống pháp luật cụ thể này, Luận án đƣa số giải pháp phù hợp cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng nhƣ hoàn thiện hiệu thực thi hệ thống pháp luật nhãn hiệu nói chung Luận án kết chƣơng trình nghiên cứu sinh bốn năm mà tác giả tham gia năm 2007 đến năm 2011 Khoa Luật – Đại học Lund – Thụy Điển Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành đƣợc Luận án này, nỗ lực cố gắng tác giả, không kể đến hƣớng dẫn, hỗ trợ, đóng góp, giúp đỡ quan trọng từ cá nhân tổ chức khác Trƣớc hết, tác giả muốn thể lòng biết ơn chân thành to lớn đến Giáo sƣ Hans-Henrik Lidgard Phó Giáo sƣ Mai Hồng Quỳ với tƣ cách không giáo sƣ hƣớng dẫn khoa học tận tâm nhiệt tình tác giả suốt chƣơng trình nghiên cứu sinh mà ngƣời Thầy lớn đặc biệt suốt đời tác giả Tác giả may mắn đƣợc làm việc học tập với vị Giáo sƣ đáng kính nhƣ suốt thời gian qua Các Giáo sƣ dành nhiều thời gian để đọc, thảo luận, đánh giá góp ý nhiều cho Luận án tác giả Những nhận xét Giáo sƣ xác đáng, tinh tế bổ ích cho tác giả việc hoàn thiện nội dung Luận án Ngồi ra, Giáo sƣ chân thành chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu sống nhƣ làm để xác định giá trị đích thực sống nhƣ cách thức cân cơng việc gia đình Những lời động viên chân thành đầy nhiệt huyết Giáo sƣ động lực quan trọng giúp tác giả tiếp tục vững bƣớc đƣờng nghiên cứu khoa học tƣơng lai Thứ hai, tác giả muốn gửi lời cám ơn đến giáo sƣ, nhân viên thƣ viện, nhân viên hành ngƣời bạn Khoa Luật, Đại học Lund, Thụy Điển hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ quý báu chân tình họ suốt thời gian tác giả làm việc nghiên cứu Lund Khơng có giúp đỡ to lớn đó, tác giả khó hồn thành đƣợc chƣơng trình nghiên cứu cách thành công Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cám ơn đến Giáo sƣ Christina Moell, Giáo sƣ Per-Ole Traskman, Giáo sƣ Bengt Lundell, Giáo sƣ Lars Goran Malmberg, Giáo sƣ Michael Bogdan, Giáo sƣ Christian Hathen, Thủ thƣ Catarina Carlsson Anna Wiberg Đồng thời, tác giả biết ơn Thầy, Cô đồng nghiệp Trƣờng Đại học Luật TP HCM (đặc biệt Khoa Luật Quốc tế) Trƣờng Đại học Luật Hà Nội ngƣời đồng hành, hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả nhiều suốt thời gian tác giả tham gia chƣơng trình nghiên cứu sinh Tác giả đặc biệt gửi lời cám ơn chân thành đến Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Lâm, Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Ngọc (Trƣờng Đại học Luật TP HCM) Giáo sƣ Lê Minh Tâm, Giáo sƣ Lê Thị Sơn (Trƣờng Đại học Luật Hà Nội) Tác giả may mắn đƣợc tham gia trở thành ngƣời thụ hƣởng trực tiếp Dự án “Tăng cƣờng công tác đào tạo Luật Việt Nam” Quỹ phát triển Quốc tế Thụy Điển (SIDA) tài trợ Nói cách cụ thể hơn, Dự án mang lại cho tác giả hội quý báu để đƣợc tham gia vào Chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ hợp tác Việt Nam – Thụy Điển (từ năm 2001 đến năm 2004) sau Chƣơng trình đào tạo Tiến sĩ hợp tác Việt Nam – Thụy Điển (từ năm 2007 đến năm 2011) Qua Dự án này, tác giả đƣợc trải nghiệm nhiều kiến thức quý báu từ nhiều hệ thống giáo dục giới, đƣợc tiếp cận nghiên cứu nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, quan trọng hết tác giả phát triển cách tƣ học thuật nghiên cứu khoa học thông qua việc tiếp thu nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khoa học đại hiệu đƣợc sử dụng phổ biến nhiều quốc gia giới Do vậy, tác giả xin đƣợc gửi lời tri ân chân thành đến tất thành viên Ban giám đốc Dự án SIDA – Việt Nam, điều phối viên, cộng tác viên cá nhân khác hỗ trợ, giúp đỡ tác giả nhiều suốt chặng đƣờng qua Lời cám ơn tác giả xin đƣợc trân trọng gửi đến giáo sƣ, nhân viên hành chính, nhân viên thƣ viện ngƣời bạn nơi mà tác giả có dịp đến thăm thực đợt nghiên cứu ngắn hạn suốt chƣơng trình nghiên cứu sinh Tác giả đặc biệt cám ơn Giáo sƣ Stephen C Hicks, Giáo sƣ Bernard M Ortwein Luật sƣ Jonathan D Messinger Trƣờng Luật, Đại học Suffolk thuộc Thành phố Boston, Tiểu Bang Massachusetts, Hoa Kỳ; Tiến sĩ Kongolo Tshimanga Cô Gabriela Treso Tổ chức Sở Hữu Trí Tuệ Thế giới (WIPO), Geneva, Thụy Sĩ Cô Andrea Wechsler Viện Nghiên cứu Max Planck SHTT, Luật Cạnh tranh Luật Thuế Munich, Cộng Hòa Liên bang Đức Tác giả cảm kích giúp đỡ ơng Robert Schwartz Phillip Horowitz không việc dành nhiều thời gian cho việc đọc chỉnh sửa ngôn ngữ cho thảo Luận án tiếng Anh mà cịn nhận xét, góp ý q báu nội dung Luận án Cuối cùng, tác giả xin đƣợc dành lời cám ơn quan trọng to lớn cho gia đình, ngƣời thân, đặc biệt vợ gái, ngƣời đồng hành, động viên, giúp đỡ chỗ dựa tinh thần vững cho tác giả suốt thời gian nghiên cứu vừa qua nhƣ đời tác giả Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 PHAN NGỌC TÂM LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan sách “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng – Nghiên cứu so sánh pháp luật Liên Minh Châu Âu Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập nghiêm túc cá nhân tác giả Tất tài liệu thông tin đƣợc sử dụng sách đƣợc thích trích dẫn đầy đủ Tác giả ln chân thành đón nhận ý kiến đóng góp xây dựng đọc giả để hồn thiện cơng trình cách tốt Mọi thông tin liên lạc xin liên hệ địa email: pngoctam2001@yahoo.com, qua email: pntam@hcmulaw.edu.vn MỤC LỤC CHƢƠNG – LỜI NÓI ĐẦU 10 CHƢƠNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 32 2.1 TỔNG QUAN VỀ NHÃN HIỆU 32 2.1.1 Khái niệm nhãn hiệu 32 2.1.2 Chức nhãn hiệu 37 2.1.3 Đặc điểm nhãn hiệu 44 2.1.4 Nhãn hiệu đối tƣợng SHTT khác có liên quan 48 2.2 PHÁP LUẬT VỀ NHÃN HIỆU 52 2.2.1 Giới thiệu chung 52 2.2.2 Các nguyên tắc pháp luật nhãn hiệu 55 2.2.3 Pháp luật nhãn hiệu lĩnh vực pháp luật khác có liên quan 63 2.3 NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 66 2.3.1 Cơ sở lý luận 66 2.3.2 Khái niệm nhãn hiệu tiếng 71 2.3.3 Đặc điểm nhãn hiệu tiếng 78 2.4 NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG TRONG HỆ THỐNG THƢƠNG MẠI TOÀN CẦU 82 2.4.1 Những tác động tồn cầu hóa 82 2.4.2 Những thách thức việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng bối cảnh tồn cầu hóa 86 2.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG 88 CHƢƠNG – PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 92 3.1 CÁC THIẾT CHẾ PHÁP LÝ QUỐC TẾ 92 3.1.1 Công ƣớc Paris 1883 92 3.1.2 Hiệp định TRIPs 1994 99 3.1.3 Các thiết chế pháp lý khác 102 3.2 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 109 3.2.1 Giới thiệu chung pháp luật nhãn hiệu Liên minh châu Âu 109 3.2.2 Nhãn hiệu tiếng Châu Âu 111 3.2.3 Bảo hộ nhãn hiệu tiếng khuôn khổ Liên minh châu Âu 113 3.3 NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM131 3.3.1 Tổng quan pháp luật nhãn hiệu Việt Nam 131 3.3.2 Pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng 140 3.3.3 Thực thi bảo hộ nhãn hiệu tiếng 155 3.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 168 CHƢƠNG – PHÂN TÍCH SO SÁNH GIỮA PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 171 4.1 VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 172 4.1.1 Định nghĩa 172 4.1.2 Các tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng 184 4.1.3 Sự suy thoái nhãn hiệu tiếng 205 4.2 CÁC NGUYÊN TẮC PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 208 4.2.1 Học thuyết nguy gầy nhầm lẫn 208 4.2.2 Học thuyết lu mờ nhãn hiệu 213 4.2.3 Nguyên tắc gian dối 220 4.3 PHẠM VI BẢO HỘ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 224 4.3.1 Nhãn hiệu chƣa đăng ký 224 4.3.2 Hàng hóa dịch vụ khơng tƣơng tự 225 4.3.3 Hàng hóa dịch vụ không cạnh tranh 226 4.3.4 Thời hạn bảo hộ 227 4.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 228 CHƢƠNG – ĐÁNH GIÁ CƠ CHẾ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG Ở VIỆT NAM – MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 232 5.1 NHỮNG THÀNH TỰU 232 5.1.1 Về sách cơng tác lập pháp 232 5.1.2 Thực thi hệ thống nhãn hiệu 234 5.1.3 Bảo hộ nhãn hiệu tiếng thực tế 235 5.1.4 Những thành tựu khác 236 5.2 NHỮNG HẠN CHẾ 238 5.2.1 Thiếu quan tâm mức Nhà nƣớc 238 5.2.2 Thiếu quy định cụ thể pháp luật 239 5.2.3 Sự yếu hệ thống thực thi 240 5.2.4 Sự hạn chế ý thức pháp luật trình độ dân trí cộng đồng 243 5.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 244 5.3.1 Nguyên tắc chung 244 5.3.2 Các kiến nghị cụ thể 250 5.4 KẾT LUẬN CHUNG 263 PHỤ LỤC 268 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACPA Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng chống đầu tên miền ACTA Hiệp định thƣơng mại chống hàng giả BIRPI Văn phòng quốc tế thống bảo hộ sở hữu trí tuệ EC Cộng đồng Châu Âu ECJ Tịa án cơng lý Châu Âu EEC Cộng đồng kinh tế Châu Âu EU Liên Minh Châu Âu GATS Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ GATT Hiệp định chung thuế quan thƣơng mại MFN Đãi ngộ tối huệ quốc MOST Bộ khoa học công nghệ (Việt Nam) NOIP Cục sở hữu trí tuệ (Việt Nam) NT Đối xử quốc gia OHIM Cơ quan hài hịa hóa thị trƣờng nội Liên minh Châu Âu SHTT Sở hữu trí tuệ TLT Hiệp định luật nhãn hiệu TRIPs Hiệp định khía cạnh thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ UC Đại học California (Hoa Kỳ) UK Vƣơng Quốc Anh US Hoa Kỳ USPTO Cơ quan sáng chế nhãn hiệu hoa kỳ WIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WTO Tổ chức thƣơng mại giới CHƢƠNG – LỜI NÓI ĐẦU 1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Nhãn hiệu, với sáng chế, quyền tác giả đối tƣợng khác quyền SHTT ngày nhận đƣợc nhiều quan tâm bình diện quốc gia lẫn quốc tế Trên thực tế, “nhãn hiệu” đƣợc sử dụng từ sớm lịch sử phát triển xã hội loài ngƣời, cụ thể từ thời kỳ Đồ Đá Quan điểm liên quan đến lịch sử hình thành phát triển nhãn hiệu bật nhận đƣợc ủng hộ nhiều học giả giới hình thức sơ khai nhãn hiệu đƣợc sử dụng gia súc, cụ thể ngƣời nông dân vào thời kỳ biết sử dụng sắt nung nóng để đánh dấu lên vật thuộc sở hữu Thực tế đƣợc khắc họa lại họa tiết, nét vẻ vách đá hay tƣờng Ai Cập cổ đại Một hình thức “đánh dấu” khác đƣợc sử dụng vật ni hình thức cắt tai xuất Madagascar.1 Mặc dù vậy, phải đến năm 1800, pháp luật nhãn hiệu thật đƣợc ban hành lần Anh Quốc vụ việc liên quan đến tranh chấp nhãn hiệu đƣợc giải Tòa án Sau đó, vấn đề bảo hộ nhãn hiệu nói riêng quyền SHTT nói chung đƣợc thể chế hóa cách mạnh mẽ nhiều điều ƣớc quốc tế nhƣ pháp luật quốc gia Những cố gắng hiển nhiên thể đƣợc bƣớc tiến vƣợt bậc việc bảo hộ nhãn hiệu quốc gia nhƣ phạm vi tồn cầu Tuy nhiên, tồn khía cạnh pháp lý quan trọng pháp luật nhãn hiệu chƣa đƣợc đề cập thời gian dài, vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng – Xem Amir H Khoury, Ancient and Islamic sources of intellectual property protection in the Middle East: A focus on trademarks, 43 IDEA 151, 155-156 (2003) Xem thêm, World Intellectual Property Organization (WIPO), Intellectual Property Reading Materials 191 (WIPO Publication, Geneva 1995) Xem mục 2.1.2 dƣới Xem Công ƣớc Paris bảo hộ quyền SHCN năm 1883, Thỏa ƣớc Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa năm 1891, Hiệp định TRIPs 1994, Thỏa ƣớc Nice phân loại quốc tế hàng hóa dịch vụ năm 1957… 10 DANH MỤC CÁC VỤ VIỆC CHÂU ÂU Case C-102/07, Adidas AG and Adidas Benelux BV v Marca Mode CV, C&A Nederland, H&M Hennes & Mauritz Netherlands BV and Vendex KBB Nederland BV 102 Case C-206/01, Arsenal Football Club plc v Matthew Read 32 Case C-251/95, SABEL BV v Puma AG, Rudolf Dassler Sport 88, 101, 171 Case C-252/07, Intel Corporation Inc v CPM United Kingdom Ltd 93, 102, 159, 160, 165 Case C-292/00, Davidoff &Cie SA, Zino Davidoff SA v Gofkid Ltd 16, 101 Case C-301/07, PAGO International GmbH v Tirol Milch registrierte Genossenschaft mbH 102, 149 Case C-321/03, Dyson Ltd v Registrar of Trade Marks 101 Case C-328/06, Alfredo Nieto Nuño v Leonci Monlleó Franquet 101, 142 Case C-375/97, General Motors Corporation v Yplon SA 16, 93, 101, 141, 149, 152, 154 Case C-39/97, Canon Kabushiki Kaisha v MetroGoldwyn-Mayer Inc 31 Case C-408/01, Adidas-Salomon AG, formerly Adidas 101, 102, 158, 170, 177 AG, Adidas Benelux BV v Fitnessworld Trading Ltd Case C-529/07, Chocoladefabriken Lindt & Sprüngli AG, v Franz Hauswirth GmbH 102 Case C-542/07, Imagination Technologies Ltd v Office for Harmonisation in the Internal Market (Trade Marks and Designs) (OHIM) 102 Case T-150/04, Mülhens GmbH & Co KG, established in Cologne (Germany) v Office for Harmonisation in 101 274 the Internal Market (Trade marks and Designs) (OHIM) Case T-47/06, Antartica Srl, established in Rome (Italy) v Office for Harmonisation in the Internal Market (Trade marks and Designs) (OHIM) 101 Case T-191/07, Anheuser-Busch, Inc., (United States) v the Office for Harmonisation in the Internal Market (Trademarks and Designs) (OHIM) 102, 157 VIỆT NAM The “CAMEL” case 2009, TJT Corporation v C.A.M.E.L Co 132 The “CAMEL” case, Reynolds Tobacco Co (US) v Viet Cuong Co (Vietnam) 127, 128, 191 The “COVERSYL” case, Biofarma Co V Shinpoong 133, 134, 148, 166, 172 Daewoo VN Co The “DUXIL” case, BIOFARMA Co v SANOFI VN 128, 129, 163, 164, 191 Co The “McDonald‟s” case, McDonald’s Corporation v OPHIX GROUP (Australia) 16, 125, 182, 190 The “Pizza Hut” case, OPHIX GROUP (Australia) v the Pizza Hut International, LLC (United States) 126, 182, 190 The “SHANGRI-LA” case, Shangri-La International Hotel Management Ltd, v Phu Tho Joint Venture Co., 16, 126, 151, 181, 191 The “SUPER MAXILITE” case, Imperial Chemical Industries Plc (ICI) (UK) v The Nippon Paint Vietnam 129, 130, 191 The “TEMPO” case, Vereinigte Papierwerke Co (Germany) v Tam Huu Co (Vietnam) in 1999 127, 191 The “X-MEN” case, Marvel Characters Inc v International Household Products Co Ltd 130, 131, 132, 155, 156, 191, 203 275 CÁC VỤ VIỆC KHÁC Amoskeag Mnufacturing Company v Spear in 1840 Automotive Gold, Inc v Volkswagen of America, Inc No 04-16174 of the United States Court of Appeals (Ninth Circuit) Avery Dennison Corp v Sumpton, 189 F.3d 868, 873 (9th Cir.1999) Blanchard v Hill in 1742 Boardman v Meriden v Britannia Company in 1868 Canal Company v Clark in 1871 Coca-Cola Co v Gemini Rising, Inc., 346 F Supp 1183, 175 U.S.P.Q 56 (1972) Coca-Cola Co Vv Alma-Leo U.S.A., Inc., 719 F Supp 725, 12 U.S.P.Q 2d 1487 (1989) G.& C Merriam Co v Saalfield, 198 F 369, 375 (6th Cir 1912) Hanover Milling Co v Metcalf, in 1915 Leather Cloth Co v American Leather Cloth Co July 1863 11 HLC 523 Levy v Walker in 1878, 10 Ch D 436 Moseley v V Secret Catalogue, Inc 537 US 418, 428 (2003) Southern v How 79 Eng Rep 1243, Popham 144 (1618) Sykes v Sykes in 1824 Trademark Cases, 100 U.S 82 (1879) including three separate cases, United States v Steffens, United States v Wittemean and United States v Johnson 276 DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT A ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ Công ƣớc Paris 1883 bảo hộ quyền Sở hữu Công nghiệp, thông qua ngày 20/03/1883 Paris Thỏa ƣớc Madrid 1891 đăng ký nhãn hiệu quốc tế đƣợc ký kết Madrid (Tây Ban Nha) ngày 14/4/1891 dƣới bảo trợ Liên minh Paris Nghị định thƣ bổ sung sửa đổi Thỏa ƣớc Madrid 1891 đƣợc ký kết năm 1989 Hiệp định khía cạnh thƣơng mại liên quan đến Quyền Sở Hữu Trí Tuệ (Hiệp định TRIPs) năm 1994 Hiệp Ƣớc Luật Nhãn Hiệu (“TLT 1994”) đƣợc ký kết năm 1994 Hiệp ƣớc Singapore Luật Nhãn Hiệu đƣợc thông qua Hội Nghị Ngoại Giao Thông Qua Hiệp Ƣớc Luật Nhãn Hiệu Sửa Đổi diễn Singapore từ ngày 13 đến 28 tháng năm 2006 Hiệp định Thƣơng mại chống hàng giả (ACTA) đƣợc ký kết năm 2010 B PHÁP LUẬT VIỆT NAM Hiến Pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi năm 2001) Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995 Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (bổ sung, sửa đổi năm 2009) Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996, đƣợc thay Nghị định 06/2001/NĐ-CP Nghị định 103/2006-NĐ-CP ngày 22/9/2006 Nghị định 105/2006-NĐ-CP ngày 22/9/2006 Nghị định 106/2006-NĐ-CP ngày 22/9/2006 Thông tƣ 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 C PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU 277 Chỉ thị thống pháp luật nhãn hiệu Liên minh châu Âu số 89/104 ngày 21/12/1988 Quy chế Hội đồng Nhãn hiệu cộng đồng (EC) số 40/94 ngày 20 /12/1993 Chỉ thị 2008/95/EC Nghị viện châu Âu Hội đồng châu Âu ngày 22/10/2008 sửa đổi thay Chỉ thị 89/104/EC Quy chế Hội đồng (EC) Số 207/2009 ngày 26/02/2009 sửa đổi thay Quy chế (EC) số 40/94 278 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Advocate General Jacobs, The opinion delivered on 29 April 1997 on the case of “Sabel v Puma AG”, case C-251/95 Amir H Khoury, Ancient and Islamic sources of intellectual property protection in the Middle East: A focus on trademarks, 43 IDEA 151, 155-156 (2003) Anne Gilson LaLonde on the “Famous Marks Doctrine”: Foreign Trade mark Renown as the Basis for Protection in the United States Anne Gilson LaLonde, Big News for Owners of Famous Trademarks: Enactment of the Trademark Dilution Revision Act of 2006, October 10, 2006 Arthur R Miller, Michael H David, “Intellectual Property – Patents, Trademarks and Copyrights”, Fourth edition, Thomson West 2000 Aulis Aarnio, “Reason and authority – A treatise on the Dynamic Paradigm of Legal Dogmatics”, (Ashgate Dartmouth, Aldershot 1997) Brad Sherman, Lionel Bently, The making of Modern intellectual property law, Cambridge University Press, 1999 C W Blegen, Korakou, A prehistoric settlement near Corinth, (American School of Classical Studies at Athens 1921), Fig 3, No Catherine Seville, EU Intellectual Property Law and Policy, Edward Elgar Publishing Limited 2009 10 Charles E F Rickett, Graeme W Austin, International intellectual property, Oxford – Portland Oregon, 2000 11 Christopher Health, Trademark rights in Europe, European review of Private law 4, 1996 12 Christopher Heath, Kung-Chung Liu, The protection of well-known marks in Asia, Max Planck Series on Asian Intellectual Property Law, 2000 279 13 Clark W Lackert and Maren C Perry, “Global protecting well-known and famous marks: a global perspective”, Building and Enforcing Intellectual Property Value, 2008 14 Cornish & Llewelyn, “Intellectual Property”, §17-99, third edition (2003) 15 David T Keeling, Intellectual Property Rights in EU Law – Volume I – Free Movement and Competition Law, Oxford University Press, 2003 16 Davis I Bainbridge, Intellectual Property, published in London 1999 17 Dinh Van Thanh, Le Thi Hang, “The Trade mark in Civil Law”, (People‟s Police Press, Ha Noi 2004) 18 Elson Kaseke, “Trademark Dilution: A comparative analysis”, Doctoral Thesis, University of South Africa, March 2006 19 Eric Gastinel and Mark Milford, The legal aspects of the Trademark, Kluwer Law International USA 2001 20 European Intellectual Property Review, 2002, “The Influence of the European Convention on Human Rights on Intellectual Property Rights”, Timothy Pinto 21 Frederick Mostert, “Famous and Well-known Marks – An international Analysis”, Butterworths 1997 22 Frank I Schechter, “The historical foundations of the law relating to trademarks”, Columbia University Press 1925 23 Frank I Schechter, “The Rational Basis of Trademark Protection”, 40 Harvard Law Review 813, 825 (1927), reprinted in 60 TMR 334 (1970) 24 Frederick Mostert, “Trademark Dilution and Confusion of Sponsorship in the United States, German and English Law”, [1986], Vol 17 international Review of Industrial Property and Copyright Law 25 Friedrick-Karl Beier, “Territoriality of Trade mark Law and International Trade”, 1970, IIC 48 – 72 280 26 Gordon V Smith and Russell L Parr, “Valuation of intellectual property and intangible assets” (1994) 27 Gregory K Leonard, Lauren J Stiroh, Economic approaches to Intellectual property – Policy, Litigation and Management, National Economic Research Associates, Inc 2005 28 Guy Tritton, Intellectual property in Europe, Sweet and Maxwell, 2002 29 Ha Noi University of Law, “The textbook of intellectual property”, People‟s Police Publisher House, 2001 30 Ha Noi University of Law, “The textbook of Private International Law”, People‟s Police Publisher House, 2001 31 Hugues Richard, Leger Robic Richard, Protecting intellectual property in a world getting smaller: The treatment of well-known trade-marks in Canada, 1999 32 J Thomas McCarthy, Intellectual Property – McCarthy on Trademarks and Unfair Competition, Thomson West, Rel.40, 12/2006 33 James C Chao, “Recent Trends in Asian Trade mark Law – Changes and Challenges”, The Trade mark Reporter, July-August 2005, 95 TMR 883 34 Jeffrey M Samuels and Linda B Samuels, Journal of Public Policy and Marketing, “Famous marks now federally protected against dilution” 35 Jeremy Phillips and Ilanah Simon, Trademark Use, Oxford University Press 2005 36 Jeremy Phillips, Trademark Law – A Practical Anatomy, Oxford University Press 2003 37 Judgment of the court of 11 November 1997 on the case “Sabel v Puma AG”, case No C-251/95, European Court Reports 1997, page I-06191 281 38 Keith Aoki, “Neocolonialism, Anticommons Property and Biopiracy in the (Not-So-Brave) New World Order of International Intellectual Property Protection” (1998) Indiana Journal of Global Legal Studies 11 39 Kenneth L Port, Trademark Law and Policy, Carolina Academic Press 2008 40 Kim Nayyer, “Globalization of information: Intellectual property law implications”, Peer-review Journal on the Internet 41 Kitchin D., Llewelyn D., Mellor J., Meade R., Moody-Stuart T., Keeling D and Jacob R., Kerly’s Law of Trade marks and Trade Names, 14th edition, (Sweet & Maxwell 2005) 42 Laurence Robert Dicksee and Frank Tillyard, “Goodwill and its treatment in accounts”, (Arno Press Inc, 1976) 43 Lile Deinard and Amy Stasik, The Famous Marks Doctrine under the Paris Convention – Is the remedy available to foreign entities in the Second Circuit?, New York Law Journal, October 16, 2006 44 Loke-Khoon Tan, Pirates in the Middle Kingdom – The ensuing Trade mark Battle, second edition, (Sweet and Maxwell Asia 2007) 45 Maggie Mullen, “How to value intangibles” (1993), Accountancy 92, November 46 Marc Galanter and Mark Alan Edwards, “Introduction: The Path of The Law Ands”, 1997 Wis L Rev 375, 376 (1997) 47 Mark P McKenna, The Normative Foundations of Trademark Law, Notre Dame Law Review Vol 82:5, 2007 48 Mary LaFrance, Understanding Trademark Law, Lexis Nexis group 2005 49 Maximiliano Marzetti, “Speechless Trade marks? Dilution Theory meets Freedom of Speech”, LL.M in Intellectual Property University of Turin – WIPO Worldwide Academy 282 50 Neil J, Wilkoff, “Trademark and the Public Domain: Generic Marks and Generic Domain Names”, [2000] European Intellectual Property Review 51 Nguyen Manh Bach, “Understanding of Vietnamese civil law: The intellectual property rights”, Dong Nai General Publisher House, 2001 52 Nigel A Eastaway, Richard J Gallafent, Victor A F Dauppe, Intellectual Property Law and Taxation, Swet & Maxwell Limited, 2004 53 NOIP of Vietnam, “Report of Industrial Property Activities”, Ha Noi 1998 54 NOIP of Vietnam, “Report of Industrial Property Activities”, Ha Noi 1999 55 Olivier R Mitchell, Unfair Competition, 10 Harvard Law Review 275 (1896) 56 Peter Drahos, Intellectiual property, Ashgate Publishing Company, 1999 57 Peter Groves, Anthony Martino, Claire Miskin, John Richards – “Intellectual property and the Internal market of the European Community”, published in 1993 by the Graham & Trotman Ltd 58 Pham Thanh Tra, Well-known trade marks versus dilutive signs – A trans-Atlantic comparative analysis of protection schemes, Master Thesis 2003 – 2004, University of Leuven, Belgium 59 Pier Luigi Ronaglia, “Should we use guns and missiles to protect famous trade marks in Europe?” (1998) TMR 551 60 Richard A Posner, “The Decline of Law as an Autonomous Discipline: 1962 – 1987”, 100 Harv L Rev 761 (1987) 61 Richard Davis, Michael Eden borough, James Graham, Simon Malynicz, Ashley Roughton, “Intellectual property in Europe”, second edition, published by Sweet & Maxwell, 2002 283 62 Robert D Litowitz and Douglas A Rettew, “What is “dilution” under the new Federal Trademark Act?” [1996] 11 European Intellectual Property Review 63 Robert G Bone, A Skeptical View Of The Trademark Dilution Revision Act, Intellectual Property Law Bulletin, Spring 2007 64 Robert G Bone, Enforcement costs and Trade mark Puzzles, Va L Rev Vol 90 (2004) 65 Robert G Bone, Hunting Goodwill: A history of the concept of goodwill in Trade mark Law, 86 B.U.L.Rev 547, 583 – 92, (2006) 66 Rudolph von Jhering, Der Geist des Romischen Rechts auf den verschiedenen Stufen seiner Entwicklung, Part I, 9th Edition 1955 (1st edition 1852) 67 Ruth E Annand and Hellen E Norman, Blackstone’s Guide to the Trademarks Act 1994, (1994) 68 Spyros M Maniatis, Trademarks in Europe: A Practical Jurisprudence, Sweet & Maxwell 2006 69 Spyrus M Maniatis, Senior Lecturer in IP, Queen Mary University of London, Article “Trademark Law and Domain Names: Back to Basics?”, European Intellectual Review, 2002 70 Stacey L Dogan and Mark A Lemley, A search-costs theory of limiting doctrines in Trademark law, The Trademark Reporter, Vol 97, 2007 71 Steven D Anderman, Intellectual Property Rights and Competition Policy, Cambridge University Press 2008 72 Supreme Court of the United States, The Opinion in the case No 011015 between Victor Moseley and Cathy Moseley, dab Victor‟s Little Secret, Petitioners V V Secret Catalogue, Inc., et al [March 4, 2003] 73 T Martino, “Trademark Dilution”, (1996) 284 74 The Ministry of Commerce of Vietnam, “The Commerce of Vietnam in the process of international integration”, Report of national scientific workshop, Ha Noi 2004 75 The Ministry of Commerce of Vietnam, “Trademarks in the process of development and integration”, Magazine of Commerce, publishing in December, 2003 76 The Ministry of Industry of Vietnam, “Intellectual property rights – Trademarks of Vietnamese products”, Youth Publisher House, 2004: “Trademarks – Inestimable assets”, “Top 100 of the most valuable trademarks of the world in 2002” 77 The Oxford English Dictionary (1989), Volume XX 78 Thomas McCarthy, “Dilution of a Trademark: European and United States law compared”, The Trademark Reporter Vol 94 79 Timothy Pinto, “The Influence of the European Convention on Human Rights on Intellectual Property Rights”, European Intellectual Property Review, 2002 80 Tran Viet Hung, “Practice of the protection of well-known trademarks in Vietnam”, Workshop document, 2001 81 Tran Viet Hung, “The importance of the protection of trademarks in the economic integration aiming to improve the global competition”, The Workshop of “International protection of trademarks” hold in HCMC from 23 to 25 October 2001 82 Tu Thanh Nguyen, “Competition law in Technology transfer under the TRIPs Agreement – Implications for Developing countries”, PhD Dissertation 2009 – Lund University Faculty of Law 83 Virendra Kumar Ahuja, Law relating to Intellectual property rights, Lexis Nexis 2007 84 Vu Thi Hai Yen, “Some issues on the protection of trademarks in Vietnam under provisions of civil law”, Master Thesis, 2001 285 85 Vu Thi Phuong Lan, “The comparison of Vietnamese law on protection of trademarks with international conventions and some legal systems of developed countries”, Master Thesis, 2001 86 W J Stewart, “Collins Dictionary of Law”, Collins Publisher – 2006 87 Webster‟s Third New International Dictionary, (Merriam-Webster Inc., 1981) 88 William Burnham, “Introduction to the law and legal system of the United States”, (West Group – Thomson Co., 2002) 89 WIPO, Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use, WIPO Publication No 489, 2004 (Second Edition) 90 World Intellectual Property Organization (WIPO), Intellectual Property Reading Materials 191 (WIPO Publication, Geneva 1995) 91 XIA Qing, “Protection of well-known trademarks – The comparison of trademark examination standards and trademark law systems between Japan and China”, Trademark Office – State Administration for Industry and Commerce of China 92 Xuan-Thao Nguyen, The Digital Trademark Right: A Troubling New ExtraterritorialR each of United States Law, 81 N.C L REV 483, 489 (2003) 93 Xuan-Thao Nguyen, The other Famous Marks Doctrine, the Article was solicited as part of the “International and Comparative Aspects of Trademark Dilution” Symposium, 2008 94 Yvonne Chua, Howard Tsang, “Legislative changes boost status of well-known marks”, Magazine: MANAGING INTELLECTUAL PROPERTY, London: Dec 2002/Jan 2003 286 WEBSITES http://caselaw.findlaw.com/us-9th-circuit/1256695.html http://caselaw.lp.findlaw.com/cgibin/getcase.pl?court=us&vol=100&invol=82 http://cyber.law.harvard.edu/metaschool/fisher/domain/tm.html http://elin.lub.lu.se http://en.wikipedia.org/wiki/Korakou http://en.wikipedia.org/wiki/Trade-Mark_Cases http://en.wikipedia.org/wiki/United_Kingdom http://europa.eu.int http://europa.eu/legislation_summaries/institutional_affairs/treaties/treaties _eec_en.htm http://projectsx.dartmouth.edu/history/bronze_age/lessons/les/3.html http://proquest.umi.com http://supct.law.cornell.edu http://supreme.justia.com/us/100/82/case.html http://wipo2.wipo.int http://www.archive.org/details/korakouprehistor00bleg http://www.cpahkltd.com http://www.ecap-project.org/how_to_enforce_your_ipr/vietnam.html http://www.iana.org/ http://www.icann.org/en/registrars/accredited-list.html http://www.iip.or.jp/publishment/translation/ono/ch2.pdf http://www.inta.org http://www.interbrand.com/best_global_brands.aspx?year=2009&langid= 1000 287 http://www.interbrand.com/en/knowledge/branding-studies.aspx http://www.iprights.com/content.output/723/723/Resources http://www.jpo.go.jp http://www.moft.gov.ae/wto/index.php?option=com_content&view=articl e&id=1&Itemid=11&lang=en http://www.noip.gov.vn/noip/resource.nsf/ http://www.soei.com http://www.tabberone.com/Trademarks/TrademarkLaw/History/History.sh tml http://www.uspto.gov/faq/trade marks.jsp#DefineTrade mark http://www.uspto.gov/ip/global/geographical/index.jsp http://www.uspto.gov/web/menu/intro.html http://www.uspto.gov/web/offices/pac/doc/general/whatis.htm http://www.westlaw.com http://www.wipo.int http://www.wipo.int/trade marks/en/trade marks.html http://www.wipo.int/treaties/en/ShowResults.jsp?country_id=ALL&start_ year=ANY&end_year=ANY&search_what=C&treaty_id=2 http://www.wto.org/english/tratop_e/trips_e/gi_e.htm http://www.wto.org/english/tratop_e/trips_e/tripfq_e.html https://www.law.kuleuven.be/cals/llm/papers/Y0304/PhamThanhTra.pdf www.wipo.int/freepublications/en/intproperty/450/wipo_pub_450.pdf 288 ... nhãn hiệu tiếng khuôn khổ Liên minh châu Âu 113 3.3 NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM1 31 3.3.1 Tổng quan pháp luật nhãn hiệu Việt Nam 131 3.3.2 Pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng. .. chế pháp lý khác 102 3.2 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 109 3.2.1 Giới thiệu chung pháp luật nhãn hiệu Liên minh châu Âu 109 3.2.2 Nhãn hiệu tiếng Châu Âu 111 3.2.3 Bảo hộ nhãn. .. theo pháp luật Liên minh châu Âu Việt Nam Theo đó, chƣơng giới thiệu sơ lƣợc lịch sử phát triển pháp luật nhãn hiệu phạm vi châu Âu nhƣ hệ thống pháp luật nhãn hiệu hành Liên minh châu Âu Trong

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w