1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho hàng nông sản theo pháp luật việt nam so sánh với pháp luật liên minh châu âu

91 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHO HÀNG NÔNG SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM - SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG THỊ HƢƠNG GIANG KHOÁ: 34 MSSV:0955050040 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS LÊ THỊ NAM GIANG TP HỒ CHÍ MINH, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không chép từ cơng trình khác Các số liệu thơng tin nêu khóa luận trung thực xác Tác giả khóa luận DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ SHTT Sở hữu trí tuệ CDĐL Chỉ dẫn địa lý TGXXHH Tên gọi xuất xứ hàng hóa NHHH Nhãn hiệu hàng hóa SHCN Sở hữu công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thƣơng mại giới EU Liên minh Châu Âu Quy chế 1151/2012 Quy chế Hội Đồng Châu Âu số 1151/2012 ngày 21/11/2012 chƣơng trình chất lƣợng cho sản phẩm nông nghiệp thực phẩm Quy chế 510/2006 Quy chế Hội đồng Châu Âu số 510/2006 ngày 20/5/2006 bảo hộ CDĐL TGXXHH cho sản phẩm nông nghiệp thực phẩm Công ƣớc Paris năm 1883 Công ƣớc Paris năm 1883 bảo hộ sở hữu công nghiệp Thỏa ƣớc Madrid năm1891 Thỏa ƣớc Madrid năm 1891 ngăn chặn dẫn giả làm nhầm lẫn xuất xứ hàng hóa Thoả ƣớc Lisbon năm 1958 Thoả ƣớc Lisbon năm 1958 bảo hộ đăng ký quốc tế tên gọi xuất xứ hàng hoá Hiệp định Trips Hiệp định Trips năm 1994 khía cạnh liên quan tới thƣơng mại quyền SHTT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN 1.1 Khái niệm dẫn địa lý bảo hộ dẫn địa lý cho hàng nông sản 1.1.1 Khái niệm dẫn địa lý 1.1.1.1 Theo Điều ƣớc quốc tế 1.1.1.2 Theo pháp luật Việt Nam 1.1.2 Khái niệm bảo hộ dẫn địa lý cho hàng nông sản 1.1.2.1 Khái niệm hàng nông sản 1.1.2.2 Khái niệm đặc điểm bảo hộ dẫn địa lý cho hàng nông sản 10 1.2 Cơ sở lý luận sở thực tiễn việc bảo hộ CDĐL cho hàng nông sản 13 1.2.1 Cơ sở lý luận 13 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.3 Phân biệt dẫn địa lý với số dẫn thƣơng mại khác 19 1.3.1 Phân biệt với dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ 19 1.3.2 Phân biệt với nhãn hiệu hàng hoá 21 1.3.3 Phân biệt với nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận 23 1.4 Các hình thức bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cho hàng nông sản 25 1.4.1 Bảo hộ quy định pháp luật dẫn địa lý 26 1.4.2 Bảo hộ quy định pháp luật nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận …… 27 1.4.3 Bảo hộ quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 28 1.5 Vai trò bảo hộ dẫn địa lý cho hàng nông sản 29 1.5.1 Đối với ngƣời tiêu dùng 29 1.5.2 Đối với nhà sản xuất 30 1.5.3 Đối với Nhà nƣớc 31 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHO HÀNG NÔNG SẢN 36 2.1 Khái quát pháp luật Liên minh châu Âu bảo hộ dẫn địa lý cho hàng nông sản 36 2.2 Khái quát pháp luật Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý cho hàng nông sản… 38 2.3 So sánh pháp luật Việt Nam pháp luật Liên minh châu Âu bảo hộ dẫn địa lý hàng nông sản 40 2.3.1 Khái niệm dẫn địa lý 40 2.3.1.1 Theo pháp luật Liên minh châu Âu 40 2.3.1.2 Theo pháp luật Việt Nam 43 2.3.1.3 So sánh kiến nghị 45 2.3.2 Điều kiện bảo hộ 46 2.3.2.1 Theo pháp luật Liên minh châu Âu 46 2.3.2.2 Theo pháp luật Việt Nam 51 2.3.2.3 So sánh kiến nghị 55 2.3.3 Căn xác lập quyền 57 2.3.3.1 Theo pháp luật Liên minh châu Âu 57 2.3.3.2 Theo pháp luật Việt Nam 58 2.3.3.3 So sánh kiến nghị 59 2.3.4 Quyền ngƣời sử dụng dẫn địa lý 62 2.3.4.1 Theo pháp luật Liên minh châu Âu 62 2.3.4.2 Theo pháp luật Việt Nam 63 2.3.5 Các quy định quản lý dẫn địa lý 68 2.3.5.1 Theo pháp luật Liên minh châu Âu 68 2.3.5.2 Theo pháp luật Việt Nam 70 2.3.5.3 So sánh kiến nghị 73 KẾT LUẬN 78 Trang LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc sử dụng dấu hiệu CDĐL thƣơng mại nhằm phân biệt sản phẩm thị trƣờng tập quán có từ lâu đời giới Cùng với xu hội nhập kinh tế quốc tế, uy tín thƣơng mại doanh nghiệp đƣợc tạo dựng thông qua dấu hiệu gắn liền với hàng hóa họ nhƣ nhãn hiệu, tên thƣơng mại, CDĐL Trong đó, CDĐL với vai trị truyền tải thơng điệp nguồn gốc, danh tiếng, chất lƣợng sản phẩm trở thành tài sản có giá trị to lớn thƣơng mại Bảo hộ CDĐL ngày đóng vai trò quan trọng phát triển thịnh vƣợng nhiều doanh nghiệp, khu vực, quốc gia giới Do đó, quốc gia khơng ngừng chạy đua tìm kiếm phát triển công cụ pháp lý CDĐL để kịp thời nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm, khuyến khích nơng nghiệp, tăng cƣờng hội nhập quốc tế Cho đến nay, đa số bảo hộ CDĐL khắp giới chủ yếu đƣợc áp dụng cho nông sản, thực phẩm hay rƣợu vang, rƣợu mạnh rõ ràng sản phẩm có phẩm chất đặc trƣng xuất phát từ vị trí sản xuất chịu ảnh hƣởng chủ yếu yếu tố địa lý nhƣ khí hậu, thổ nhƣỡng,…Trong đó, xuất phát từ nơng nghiệp lúa nƣớc với khí hậu nhiệt đới ơn hịa, Việt Nam mạnh to lớn mặt hàng nông sản Danh tiếng nông sản Việt nhƣ nƣớc mắm Phú Quốc, cà phê Buôn Ma Thuột, long Bình Thuận,…đã thừa nhận rộng rãi nƣớc dần chiếm lĩnh thị trƣờng quốc tế Tuy vậy, có điều kiện để phát triển CDĐL, bảo hộ CDĐL Việt nam dừng lại mức tiềm mà chƣa chuyển hóa thành nguồn lực cho phát triển Việt Nam Do đó, trọng xây dựng bảo hộ CDĐL cho nông sản thực hƣớng có hiệu nhằm bảo vệ tên tuổi nâng cao giá trị nông sản, đặc biệt giúp Việt Nam khai thác đƣợc lợi đất đai, khí hậu Trong năm gần đây, hoạt động thƣơng mại quốc tế Việt Nam quốc gia giới diễn sôi hết, song công tác xuất nông sản mang CDĐL, thiếu kinh nghiệm hiểu biết pháp luật bảo hộ CDĐL nƣớc nên nhiều CDĐL Việt Nam bị thƣơng nhân nƣớc ngồi xâm phạm đăng kí trƣớc số nƣớc Vì vậy, nghiên cứu ĐƢQT, pháp luật quốc gia bảo hộ CDĐL có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy xây dựng đăng kí bảo hộ CDĐL cho nơng sản Việt Nam nƣớc ngồi, đồng thời Trang cịn khung pháp lý quan trọng trì ổn định phát triển cho kinh tế đất nƣớc Khi đề cập đến pháp luật bảo hộ CDĐL quốc gia giới phải nhắc đến pháp luật Liên minh châu Âu (EU) Là quốc gia có điều kiện địa lý thuận lợi, EU có nhiều mặt hàng nơng sản có chất lƣợng danh tiếng vƣợt trội Chính vậy, EU quốc gia đầu việc bảo hộ CDĐL, nhƣ đƣa quy định CDĐL vào Hiệp định WTO Ngoài ra, EU đối tác hàng đầu Việt Nam kinh tế, thƣơng mại đầu tƣ Theo số liệu Tổng cục thống kê, năm 2012, EU trở thành thị trƣờng xuất lớn Việt Nam, chiếm 17,7% tổng kim ngạch xuất hàng hóa nƣớc Đồng thời, vào tháng 6/2012, Việt Nam EU thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định Thƣơng mại tự Việt Nam - EU (FTA) Chính từ lý trên, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu pháp luật EU bảo hộ CDĐL cho hàng nơng sản có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy đăng kí bảo hộ CDĐL cho nông sản Việt thị trƣờng EU, đặc biệt Hiệp định FTA thức có hiệu lực học kinh nghiệm cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo hộ CDĐL cho nông sản Việt Nam Hơn nữa, sau tìm hiểu vấn đề này, tác giả phát EU vừa ban hành Quy chế bảo hộ CDĐL cho hàng nông sản – Quy chế 1151/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 3/01/2013, đó, việc nghiên cứu Quy chế EU lại cần thiết Chính vậy, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Bảo hộ dẫn địa lý theo pháp luật Việt Nam - so sánh với pháp luật Liên minh châu Âu” với mong muốn nghiên cứu quy định EU vấn đề bảo hộ CDĐL cho hàng nông sản, đồng thời, trọng phân tích quy định pháp luật Việt Nam vấn đề để so sánh tiếp với pháp luật EU, từ điểm hạn chế pháp luật Việt Nam đƣa kiến nghị khắc phục kịp thời Mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu Đề tài có mục tiêu chính: + Một là, tìm hiểu làm sáng tỏ vấn đề lý luận bảo hộ CDĐL cho hàng nơng sản, phân tích sở lý luận sở thực tiễn việc bảo hộ CDĐL cho hàng nông sản, phân biệt CDĐL với dẫn thƣơng mại khác, lợi ích từ việc bảo hộ CDĐL đem lại, đặc biệt nêu bật lên hình thức bảo hộ quyền SHCN nơng sản giới Trang + Hai là, phân tích cụ thể quy định bảo hộ CDĐL cho hàng nông sản theo pháp luật Việt Nam so sánh với pháp luật EU - hệ thống pháp luật bảo hộ CDĐL cho hàng nông sản đầu giới, sở đánh giá điểm hạn chế pháp luật Việt Nam đƣa đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu bảo hộ CDĐL cho hàng nông sản Việt nam Từ mục tiêu này, tác giả xác định đối tƣợng nghiên cứu đề tài bao gồm: + Các Điều ƣớc quốc tế CDĐL; + Các quy định pháp luật EU bảo hộ CDĐL cho hàng nông sản; + Các quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ CDĐL nói chung cho hàng nơng sản nói riêng Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, pháp luật bảo hộ CDĐL thu hút đƣợc nhiều ý quan tâm nhiều học giả, nhiều nhà khoa học nƣớc lẫn ngồi nƣớc Về phía tài liệu tiếng Việt, có số cơng trình nghiên cứu pháp luật bảo hộ CDĐL nói chung bảo hộ CDĐL cho hàng nơng sản nói riêng nhƣ sau: + Lê Thị Thu Hà, Bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, sách chun khảo, Thơng tin truyền thơng, TP Hồ Chí Minh (2011) + Nguyễn Thị Thu Thủy, “Xây dựng CDĐL cho hàng nông sản Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, khóa luận tốt nghiệp năm 2007 + Lê Việt Tuấn, “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ CDĐL điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, luận văn thạc sĩ luật học 2004 Về phía tài liệu nƣớc ngồi có số tài liệu đáng ý sau: + International Trade Center, Guide to Geographical Indications (Hƣớng dẫn CDĐL), Geneva 2009 + Vũ Trọng Bình, Đào Đức Huấn, Geographical indication and appellation of origin in Viet Nam: reality, policy, and perspective, (Chỉ dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hóa Việt Nam: thực trạng, sách triển vọng), MISPA Project 2006 Trang + Nguyễn Thị Tuyết, A study of legal protection of Geographical Indications in the European Community and in Vietnam, (Bảo hộ dẫn địa lý Châu Âu Việt Nam), Master of Lund University 2007 Nhƣ vậy, theo tra cứu tác giả, phạm vi tài liệu tiếng Việt, chƣa có đề tài nghiên cứu cụ thể pháp luật EU pháp luật Việt Nam bảo hộ CDĐL cho hàng nơng sản dƣới góc độ so sánh Ở phạm vi tài liệu tiếng nƣớc ngoài, đáng ý cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Tuyết có nghiên cứu “Bảo hộ dẫn địa lý Châu Âu Việt Nam” nhƣng cơng trình khơng sâu vào vấn đề lý luận bảo hộ CDĐL, đồng thời không tiếp cận dạng so sánh trực tiếp pháp luật Việt Nam với pháp luật EU để đƣa kiến nghị cụ thể Hơn nữa, Quy chế 1151/2012 EU có hiệu lực thức vào ngày 3/01/2013, đó, tác giả chƣa tìm thấy tìm thấy tài liệu tiếng Việt lẫn tài liệu tiếng nƣớc ngồi nghiên cứu vấn đề Chính vậy, đề tài “Bảo hộ dẫn địa lý cho hàng nông sản theo pháp luật Việt Nam - so sánh với pháp luật Liên minh châu Âu” mà tác giả lựa chọn hồn tồn đảm bảo đƣợc tính nội dung nghiên cứu nhƣ tính hữu ích thông tin cung cấp cho ngƣời đọc Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận: nghiên cứu vấn đề bảo hộ CDĐL cho hàng nông sản nhƣ khái niệm CDĐL, khái niệm đặc điểm bảo hộ CDĐL cho hàng nông sản, sở cho việc bảo hộ CDĐL cho hàng nơng sản, hình thức bảo hộ quyền SHCN hàng nông sản,… Cơ sở pháp lý: tập trung nghiên cứu phân tích pháp luật EU pháp luật Việt Nam dƣới góc độ so sánh, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam để nâng cao hiệu bảo hộ CDĐL cho hàng nông sản Vì vấn đề bảo hộ CDĐL cho hàng nơng sản mảng công tác rộng lớn phức tạp Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, phân tích nội dung bảo hộ CDĐL cho hàng nơng sản, khóa luận xin giới hạn phân tích hai phận cấu thành hệ thống bảo hộ CDĐL Đó hoạt động xác lập quyền chủ thể CDĐL hoạt động khai thác, quản lý sản phẩm mang CDĐL thị trƣờng Ngồi ra, khái niệm nơng sản đƣợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, gồm phạm vi rộng loại hàng hố có nguồn gốc từ hoạt động nông nghiệp nhƣ sản phẩm từ nông nghiệp hay rƣợu vang, rƣợu mạnh,… đó, thời gian nghiên cứu có hạn, tác giả khơng đề cập đến đối tƣợng rƣợu vang, rƣợu mạnh Trang 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phƣơng pháp luận Chủ nghĩa Mác Lê-nin, đề tài sử dụng phƣơng pháp có tính truyền thống nhƣ miêu tả, phân tích, tổng hợp, hệ thống, … Trong đó, đặc biệt trọng đến phƣơng pháp so sánh để làm bật vấn đề tƣơng đồng khác biệt hệ thống pháp luật Việt Nam với pháp luật Liên minh Châu Âu vấn đề bảo hộ CDĐL cho hàng nơng sản, từ điểm hạn chế đề kiến nghị để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo hộ CDĐL cho nông sản Việt Nam Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Trên sở phân tích khoa học, kết hợp với lý luận thực tiễn Việt Nam, khoá luận giải đƣợc vấn đề sau: + Thứ nhất, cung cấp cụ thể thông tin lý luận bảo hộ CDĐL cho hàng nơng sản Trên sở này, xác định CDĐL cơng cụ mang tính chiến lƣợc để bảo hộ cho nông sản Việt Nam, đặc biệt thị trƣờng xuất + Thứ hai, làm rõ chất, áp dụng hình thức bảo hộ quyền SHCN hàng nơng sản giới + Thứ ba, phân tích cụ thể quy định pháp luật EU pháp luật Việt Nam vấn đề bảo hộ CDĐL cho hàng nơng sản, dƣới góc độ so sánh, đối tƣợng phân tích, tác giả điểm hạn chế pháp luật Việt Nam đƣa kiến nghị để khắc phục điểm hạn chế + Thứ tƣ, phân tích quy định hoạt động quản lý CDĐL cho hàng nông sản theo pháp luật EU pháp luật Việt Nam Qua đó, tác giả đề xuất kiến nghị nhằm kịp thời nâng cao hiệu công tác quản lý CDĐL Với mục đích đƣợc đặt giải hai chƣơng khóa luận, tác giả mong đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận bảo hộ CDĐL cho hàng nông sản quy định pháp luật EU pháp luật Việt Nam vấn đề Tuy vậy, nội dung giới hạn khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật hẳn cịn nhiều khiếm khuyết, tác giả kính mong nhận đƣợc góp ý q thầy bạn để góp phần hồn thiện đề tài Sau cùng, tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, đặc biệt TS Lê Thị Nam Giang – giảng viên khoa Luật Quốc tế tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả xây dựng hoàn thiện đề tài Trang 72 trƣờng xử lý xâm phạm quyền CDĐL Ngoài ra, quan quản lý chất lƣợng phải kiểm tra, đánh giá lực sử dụng CDĐL để có sở trao quyền sử dụng CDĐL cho tổ chức, cá nhân có u cầu, kiểm sốt chất lƣợng nông sản mang CDĐL đƣợc lƣu thông thị trƣờng, cấp quản lý việc sử dụng tem xác nhận chất lƣợng nơng sản (nếu có) Nhiệm vụ cuối quan kiểm tra, phát đề nghị quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm phát sinh trình sử dụng CDĐL 92 (2) Hệ thống quản lý nội Quản lý nội tập thể nhà sản xuất thực Tổ chức tập thể tham gia quản lý CDĐL tổ chức nhà sản xuất, kinh doanh nông sản mang CDĐL tự nguyện thành lập tham gia theo quy định pháp luật Tổ chức tập thể đƣợc thành lập dƣới nhiều hình thức nhƣ hợp tác xã, hiệp hội, liên hiệp Việc thành lập tổ chức tập thể nhằm hỗ trợ quan quản lý CDĐL trong việc thực hoạt động thuộc nội nhà sản xuất, kinh doanh nông sản mang CDĐL mà quan quản lý dẫn khó thực đƣợc Tập thể nhà sản xuất có trách nhiệm ban hành Quy chế quản lý tập thể CDĐL nhằm mục đích bảo đảm việc chấp hành quy chế canh tác, bảo quản, sử dụng tem nhãn, bao bì sản phẩm hội viên Tại nƣớc ta nay, có nhiều tổ chức tập thể đƣợc thành lập nhƣ hiệp hội ngành nghề nhƣ Hiệp hội long Bình Thuận, Hiệp hội sản xuất vải thiều Thanh Hà, Hội sản xuất nƣớc mắm Phú Quốc, Hội sản xuất kinh doanh cam Vinh, Nội dung quản lý CDĐL tổ chức tập thể thực bao gồm: Thứ nhất, xem xét, xác nhận đủ điều kiện yêu cầu quan quản lý CDĐL trao quyền sử dụng CDĐL cho thành viên; Thứ hai, quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh thành viên (diện tích, sản lƣợng, địa điểm, lực sản xuất…của thành viên); Thứ ba, nghiên cứu, xây dựng, trình phê duyệt tổ chức áp dụng, kiểm soát việc áp dụng quy định canh tác, chế biến, bảo quản, quy trình sản xuất nơng sản mang CDĐL; Thứ tư, xây dựng quản lý việc sử dụng hệ thống tem, nhãn, bao bì sản phẩm, phƣơng tiện quảng bá nơng sản Ngồi ra, tổ chức tập thể phải nghiên cứu tổ chức áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật nhằm đảm bảo trì nâng cao chất lƣợng nơng sản mang CDĐL đồng thời phải điều 92 Bộ khoa học cơng nghệ Cục SHTT, xem thích số 92, tr Trang 73 tra, nghiên cứu tổ chức triển khai kênh thƣơng mại cho nông sản nhằm quảng bá rộng rãi nâng cao giá trị kinh tế cho nông sản mang CDĐL.93 2.3.5.3 So sánh kiến nghị Tƣơng tự pháp luật EU, Việt Nam thực việc quản lý CDĐL hệ thống quản lý nội hệ thống quản lý ngoại vi Tuy nhiên, hệ thống quản lý theo pháp luật Việt Nam số điểm hạn chế nhƣ sau: + Thứ nhất, nay, Việt Nam chƣa có quy định cụ thể địa vị pháp lý chủ thể quản lý nhƣ nội dung quản lý CDĐL cho hàng nông sản nên CDĐL lại đƣợc quản lý theo hƣớng khác Cơ quan quản lý Nhà nƣớc CDĐL vừa chủ thể quản lý vừa chủ thể ban hành quy chế quy định chất lƣợng sản phẩm dẫn đến tình trạng khơng thống việc xây dựng quản lý CDĐL Việt Nam + Thứ hai, hệ thống văn pháp lý kiểm soát chất lƣợng chƣa có nên quan có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng gặp nhiều khó khăn khơng có để chứng nhận nhà sản xuất có sản phẩm đạt tiêu chuẩn Hơn nữa, EU, việc kiểm soát chất lƣợng đƣợc thực độc lập quan chuyên môn tổ chức tƣ nhân đƣợc cơng nhận Chính vậy, chất lƣợng nông sản đƣợc đảm bảo, kịp thời phát phục hồi đặc điểm CDĐL có khả thay đổi theo thời gian Tuy nhiên, Việt Nam chƣa có quan chuyên mơn thực chức quản lý, cịn chủ thể kiểm sốt chất lƣợng lại chủ thể quản lý phân cơng nên có lợi ích liên quan trực tiếp gián tiếp với CDĐL Do đó, quan thƣờng khơng đảm bảo đƣợc tính khách quan công với tất đối tƣợng chịu quản lý + Thứ ba, khả truy suất nguồn gốc nông sản vai trị hệ thống quản lý chất lƣợng nơng sản Đây mục tiêu hàng đầu bảo hộ CDĐL thị trƣờng Nhƣng Việt Nam quy định lại chƣa đƣợc đề cập văn pháp luật + Thứ tư, quy chế quản lý tập thể CDĐL chƣa quy định cụ thể nguyên tắc hoạt động nhƣ chức năng, quyền hạn tổ chức tập thể CDĐL dẫn đến vai trò tổ chức tập thể quản lý cịn mờ nhạt, hoạt động thiếu tính dân chủ phụ thuộc nhiều vào hƣớng dẫn quan Nhà nƣớc 93 Bộ khoa học cơng nghệ Cục SHTT, xem thích số 92, tr Trang 74 + Thứ năm, quy chế quản lý sử dụng CDĐL phía quan Nhà nƣớc lẫn tổ chức tập thể chƣa đề cập đến vấn đề bảo vệ, giữ gìn điều kiện tự nhiên định đến chất lƣợng CDĐL Điều dẫn đến tình trạng mơi trƣờng sinh thái bị nhiễm, nguồn tài nguyên dần cạn kiệt đặc tính ban đầu mà không đƣợc phát cải tạo kịp thời Nhƣ vậy, để khắc phục điểm hạn chế pháp luật Việt Nam nâng cao hiệu công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm, tác giả mạnh dạn đƣa kiến nghị sau: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống văn pháp lý kiểm soát chất lƣợng sản phẩm mang CDĐL Hiện nay, thiếu đầy đủ đồng hệ thống văn pháp luật nƣớc ta thể chỗ có quy định chặt chẽ yêu cầu mà sản phẩm mang CDĐL cần đáp ứng để đƣợc bảo hộ nhƣng lại chƣa có văn quy định chế quản lý, kiểm soát chất lƣợng đặc thù sản phẩm mang CDĐL đƣợc bảo hộ Do đó, cần quy định rõ vai trò quan quản lý, quan chuyên môn, chủ thể sử dụng, tổ chức tập thể, hiệp hội việc quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ quyền CDĐL Hơn nữa, quy định cụ thể kiểm soát chất lƣợng cịn sở để quan có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng chứng nhận nhà sản xuất có sản phẩm đạt tiêu chuẩn Đồng thời, cần quy định cụ thể thắt chặt chế tài cho nhà sản xuất sản phẩm mang CDĐL trƣờng hợp đƣa thị trƣờng sản phẩm không đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ Ví dụ, Quy chế quản lý sử dụng CDĐL Phú Quốc cho sản phẩm nƣớc mắm năm 2008 thiếu quy định hành vi vi phạm nêu chế tài thu hồi giấy phép sử dụng CDĐL nƣớc mắm Phú Quốc trƣờng hợp nhà sản xuất không tuân thủ điều kiện sản xuất nƣớc mắm Phú Quốc.94 Trong đó, nƣớc mắm Phú Quốc lại đƣợc xem niềm tự hào quốc gia mặt hàng xuất chủ lực, vậy, việc Quy chế quản lý sử dụng quy định sơ sài chế tài nhƣ cho thấy thiếu sót quan Nhà nƣớc việc ban hành pháp luật Vì vậy, cần quy định cụ thể hành vi vi phạm quy chế tƣơng ứng với chế tài nhƣ cảnh cáo, đình hay thu hồi giấy phép sử dụng 94 Điều 13, Quy chế quản lý sử dụng CDĐL Phú Quốc cho sản phẩm nƣớc mắm năm 2008 Trang 75 Đặc biệt trình xây dựng phê chuẩn Quy chế quản lý sử dụng CDĐL, cần có tham gia đóng góp ý kiến ngƣời nơng dân, nhà kinh doanh sản phẩm quy trình sản xuất, hệ thống tổ chức kiểm sốt họ ngƣời hiểu sản phẩm biết biện pháp kiểm soát đƣa có thực tế áp dụng đƣợc hay khơng họ ngƣời áp dụng chế, quy trình kiểm sốt Thứ hai, quy định cụ thể cấu, điều kiện thành lập tổ chức tập thể tăng cƣờng trách nhiệm cho tổ chức Việc quy định cụ thể cấu sở để tổ chức quản lý thành lập đƣợc mơ hình quản lý hiệu phù hợp với tính chất loại sản phẩm nhƣ điều kiện riêng địa phƣơng Bên cạnh đó, cần quy định rõ điều kiện để thành lập tổ chức tập thể, có nhƣ khắc phục đƣợc tình trạng số tổ chức hiệp hội sản xuất nƣớc ta đƣợc cấp quyền sử dụng CDĐL nhƣng kinh nghiệm quản lý sản xuất, doanh yếu thực chất tổ chức kinh tế, khơng phải tổ chức nghề nghiệp Đồng thời, để việc quản lý nội đƣợc diễn cách độc lập, pháp luật cần tăng cƣờng trách nhiệm cho tổ chức tập thể họ đại diện nhà sản xuất chịu trách nhiệm trực tiếp chất lƣợng sản phẩm mang CDĐL Thứ ba, xây dựng trung tâm kiểm soát chất lƣợng độc lập giao cho tổ chức chứng nhận tƣ nhân đƣợc công nhận thực Đây giải pháp mới, từ năm 2004, Cục SHTT dự kiến thành lập trung tâm đầu mối kiểm định chất lƣợng đặc thù cho hàng nông sản mang CDĐL miền Bắc, Trung, Nam.95 Tuy nhiên, chƣa thấy trung tâm đƣợc thành lập Việc thành lập trung tâm kiểm soát chất lƣợng độc lập vấn đề mang tính lâu dài, có ý nghĩa lớn lao vấn đề bảo hộ CDĐL Hiện nay, quan kiểm soát chất lƣợng quan quản lý CDĐL phân cơng thành lập nên có lợi ích liên quan trực tiếp gián tiếp với CDĐL Chúng ta biết, điều kiện cốt yếu để sản phẩm đƣợc bảo hộ dƣới danh nghĩa CDĐL chứng minh đƣợc chất lƣợng, đặc trƣng sản phẩm yếu tố đặc thù tự nhiên ngƣời nơi định Do đó, khơng có kiểm sốt chất lƣợng cách độc lập chặt chẽ việc đánh giá chất lƣợng sản phẩm không hiệu 95 [http://vietbao.vn/Kinh-te/Chi-dan-dia-ly-la-tai-san-tap-the/10864567/87/] (truy cập ngày 27/6/2013) Trang 76 Thứ tƣ, xây dựng quy định yêu cầu quản lý, sử dụng phát triển CDĐL cách bền vững Hiện pháp luật nƣớc chƣa có quy định yêu cầu việc khai thác nguyên liệu, sản xuất phát triển CDĐL cách bền vững Đặc trƣng CDĐL không tài sản tập thể mà tài sản hệ mai sau, mang yếu tố văn hóa lịch sử cộng đồng Vì vậy, việc quản lý khai thác CDĐL cần đáp ứng điều kiện phát triển bền vững, tức khai thác nhƣng đảm bảo việc bảo tồn hệ sinh thái bản, đa dạng sinh học, khả đáp ứng nhu cầu cho hệ tƣơng lai Việc thiếu quy định dẫn đến tình trạng tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, truyền thống sản xuất bị mai mà không đƣợc phát gìn giữ kịp thời Kết luận chƣơng Xác định đƣợc tầm quan trọng việc bảo hộ CDĐL cho hàng nông sản, đến nay, Việt Nam xây dựng đƣợc hệ thống pháp luật tƣơng đối hồn chỉnh vấn đề Thơng qua việc nghiên cứu cụ thể pháp luật Việt Nam CDĐL so sánh với pháp luật EU, tác giả nêu điểm khác biệt hạn chế pháp luật Việt Nam, sở để đề giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao khả bảo hộ CDĐL cho hàng nông sản Về khái niệm CDĐL, pháp luật Việt Nam hành không phân chia CDĐL thành TGXXHH (PDOs) CDĐL (PGIs) nhƣ pháp luật EU Mặc dù vậy, tác giả mạnh dạn kiến nghị xem xét xây dựng khái niệm CDĐL theo hƣớng phân biệt thành hai dạng TGXXHH CDĐL nhƣ pháp luật EU, thực tiễn đất nƣớc cho thấy ngoại trừ số sản phẩm đặc thù nhƣ nƣớc mắm cịn nơng sản cịn lại Việt Nam khơng khó tìm thấy khu vực địa lý khác hầu hết nông sản mang CDĐL Việt Nam không thực đƣợc tạo nên yếu tố bí quyết, kĩ truyền thống ngƣời Về điều kiện bảo hộ CDĐL, pháp luật Việt Nam pháp luật EU yêu cầu muốn đƣợc bảo hộ CDĐL, nông sản mang CDĐL phải đáp ứng đƣợc điều kiện bảo hộ khắt khe pháp luật Ngoài ra, cần lƣu ý trƣờng hợp đồng âm CDĐL Hiện nay, Việt Nam tồn nhiều trƣờng hợp địa danh trùng nhau, nhiên, pháp luật lại chƣa có quy định cụ thể vấn đề Do đó, điểm hạn chế mà nhà lập pháp cần sớm xem xét khắc phục Trang 77 Đặc biệt quy định quyền ngƣời sử dụng CDĐL, Việt Nam quy định cụ thể rõ ràng quyền ngƣời sử dụng CDĐL nhƣ quyền sử dụng, quyền ngăn cấm ngƣời khác sử dụng, quyền yêu cầu xử lý vi phạm, quyền chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hơn nữa, tiến pháp luật Việt Nam so với EU quy định pháp luật Việt Nam đƣợc quy định cách cụ thể chặt chẽ, cung cấp cho ngƣời sử dụng đầy đủ quyền để tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Cuối quy định hoạt động quản lý CDĐL, có nhiều nơng sản Việt Nam đƣợc thức bảo hộ CDĐL nhƣng chế quản lý chất lƣợng đặc thù sản phẩm mang CDĐL đƣợc bảo hộ vấn đề đáng quan tâm vấn đề chƣa đƣợc cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật nƣớc ta, hoạt động quản lý lại chƣa đƣợc quan tâm tham gia nghiêm túc từ phía quan quản lý Nhà nƣớc tổ chức tập thể Chính vậy, thiết nghĩ Nhà nƣớc cần trọng sớm quy định cách chặt chẽ vấn đề văn pháp luật Trang 78 KẾT LUẬN Qua đề tài “Bảo hộ CDĐL cho hàng nông sản theo pháp luật Việt Nam – So sánh với pháp luật Liên minh châu Âu”, tác giả tập trung làm rõ vấn đề lý luận bảo hộ CDĐL cho hàng nông sản, điều kiện bảo hộ, sở xác lập, quyền chủ sử dụng CDĐL theo pháp luật Việt Nam so sánh pháp luật EU Từ đó, điểm tƣơng đồng điểm hạn chế pháp luật Việt Nam để đƣa kiến nghị tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu bảo hộ cho hàng nông sản Trên sở mục đích nhiệm vụ đƣợc đặt cho đề tài, bƣớc đầu nghiên cứu tác giả thu nhận đƣợc số kết cụ thể sau: + Một là, tìm hiểu đƣợc vấn đề lý luận bảo hộ CDĐL cho hàng nông sản Trên sở này, xác định CDĐL cơng cụ mang tính chiến lƣợc để bảo hộ cho nơng sản Việt Nam, đặc biệt thị trƣờng xuất + Hai là, hiểu rõ chất áp dụng hình thức bảo hộ quyền SHCN hàng nông sản giới + Ba là, nắm đƣợc quy định pháp luật EU pháp luật Việt Nam vấn đề bảo hộ CDĐL cho hàng nơng sản, đồng thời tìm đƣợc điểm hạn chế pháp luật Việt Nam đƣa kiến nghị để khắc phục điểm cịn hạn chế + Bốn là, hiểu đánh giá vai trò quan quản lý CDĐL tổ chức tập thể trình quản lý CDĐL Qua nhận thấy đƣợc vai trị chủ thể có ảnh hƣởng đến phát triển CDĐL ngành sản xuất kinh tế quốc gia Trên sở tìm hiểu kết thu nhận đƣợc từ việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam pháp luật EU vấn đề này, tác giả rút bất cập đƣa số kiến nghị sau: + Thứ nhất, khái niệm CDĐL theo pháp luật Việt Nam hành phù hợp với Hiệp định Trips nói chung tƣơng đối phù hợp pháp luật EU nói riêng Mặc dù vậy, tác giả mạnh dạn kiến nghị xem xét xây dựng khái niệm CDĐL theo hƣớng phân biệt thành hai dạng TGXXHH CDĐL nhƣ pháp luật EU, thực tiễn đất nƣớc cho thấy ngoại trừ số sản phẩm đặc thù nhƣ nƣớc mắm nơng sản cịn lại Việt Nam khơng khó tìm thấy khu vực địa lý khác hầu Trang 79 hết nông sản mang CDĐL Việt Nam không thực đƣợc tạo nên yếu tố bí quyết, kĩ truyền thống ngƣời + Thứ hai, điều kiện bảo hộ CDĐL đƣợc pháp luật Việt Nam hành quy định cách rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng kí hay từ chối sở luật định Đặc biệt, cần lƣu ý trƣờng hợp đồng âm CDĐL Hiện nay, Việt Nam tồn nhiều trƣờng hợp địa danh trùng nhau, nhiên, pháp luật lại chƣa có quy định cụ thể vấn đề Do đó, điểm hạn chế mà nhà lập pháp cần sớm xem xét khắc phục + Thứ ba, có nhiều nơng sản Việt Nam đƣợc thức đăng bạ CDĐL nhƣng hoạt động quản lý chất lƣợng cho sản phẩm mang CDĐL chƣa đƣợc thực hiệu có phần nguyên nhân từ phía hạn chế mặt pháp luật Do đó, phải để trì đƣợc uy tín nhƣ chất lƣợng sản phẩm sau đƣợc bảo hộ toán mà Nhà nƣớc, quan quản lý tổ chức tập thể cần hợp tác giải quyết, đƣa giải pháp mặt pháp luật lẫn mặt sách Nhƣ vậy, khẳng định quy định bảo hộ CDĐL Việt Nam đầy đủ có bƣớc phát triển đáng kể để đáp ứng tình hình thực tiễn đất nƣớc phù hợp với xu chung giới Với tiềm lớn số lƣợng nông sản gắn CDĐL, hoạt động bảo hộ CDĐL cho nông sản nƣớc ta thực đạt hiệu đƣợc thực cách đồng từ Chính phủ, Bộ ngành, quan quản lý, tổ chức tập thể, doanh nghiệp ngƣời nông dân trực tiếp sản xuất sản phẩm mang CDĐL Qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn đóng góp vào hoạt động nghiên cứu tìm kiến nghị, giải pháp nhằm bảo hộ phát triển CDĐL cho hàng nông sản Việt Nam Hy vọng với nội dung kết nhỏ bé mà khóa luận đạt đƣợc cung cấp thông tin pháp lý vấn đề bảo hộ CDĐL hàng nông sản theo pháp luật Việt Nam pháp luật EU cho bạn đọc Bên cạnh đó, pháp luật Liên minh châu Âu vấn đề có hiệu lực thức vào ngày 3/01/2013 nên tài liệu tham khảo tiếng Việt tài liệu tiếng nƣớc ngồi có số lƣợng hạn chế, đề tài hẳn cịn nhiều thiếu sót Kính mong q thầy bạn đọc đóng góp ý kiến để đề tài ngày chuyên sâu hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt I Văn pháp luật Bộ luật dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995; Bộ luật dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005; Luật Sở hữu trí tuệ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005; Nghị định số 63/CP năm 24/10/1996 quy định chi tiết Sở hữu công nghiệp; Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 06/3/1999 xử phạt hành lĩnh vực Sở hữu cơng nghiệp; Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 bảo hộ quyền Sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thƣơng mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp; Nghị định 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Sở hữu công nghiệp; Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ Sở hữu cơng nghiệp; Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ quản lý nhà nƣớc Sở hữu trí tuệ; 10 Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành Sở hữu cơng nghiệp; 11 Thơng tƣ 05/2013/TT-BKHCN ngày 20/02/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật SHTT SHCN, đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Thông tƣ số 13/2010/TTBKHCN ngày 30/07/2010 Thông tƣ số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22/07/2011; 12 Thoả ƣớc Lisbon năm 1958 bảo hộ đăng ký quốc tế tên gọi xuất xứ hàng hố 13 Cơng ƣớc Paris năm 1883 bảo hộ SHCN; 14 Thoả ƣớc Madrid năm 1891 ngăn chặn dẫn giả làm nhầm lẫn xuất xứ hàng hóa; 15 Hiệp định Trips năm 1994 khía cạnh liên quan tới thƣơng mại quyền SHTT; 16 Hiệp định Nông nghiệp WTO năm 1995; 17 Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 Thủ tƣớng Chính phủ); 18 Quy chế quản lý sử dụng dẫn địa lý Phú Quốc cho sản phẩm nƣớc mắm năm 2008 ban hành kèm theo Quyết định số 2428/QĐ-UBND ngày 17/10/2008 UBND tỉnh Kiên Giang; 19 Quy chế quản lý sử dụng dẫn địa lý “Phan Thiết” cho sản phẩm nƣớc mắm ban hành kèm theo Quyết định số 78/2008/QĐ-UBND ngày 16/9/2008 UBND tỉnh Bình Thuận; II Tài liệu khác 20 Bộ khoa học công nghệ Cục Sở hữu trí tuệ, Tài liệu xây dựng hệ thống quản lý dẫn địa lý dùng cho nông sản (2007); 21 Lê Thị Thu Hà, Bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, sách chuyên khảo, Thông tin truyền thơng, TP Hồ Chí Minh (2011); 21 Pascal Liu, Phòng Thƣơng Mại Thị trƣờng FAO, Các quy định tiêu chuẩn nông sản xuất khẩu; 22 Quỳnh Nhƣ, Bảo hộ dẫn địa lý dễ dàng hơn, báo Pháp luật số 179 (1248) ngày 22/01/2007; 23 Nguyễn Thị Thu Thủy, Xây dựng dẫn địa lý cho hàng nông sản Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn tốt nghiệp năm 2007; 24 Lê Việt Tuấn, Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý, luận văn thạc sĩ luật học năm 2004; 25 Phịng thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam, Hệ thống ngắn gọn WTO cam kết Việt Nam; 26 WIPO 2001, Cẩm nang sở hữu trí tuệ WIPO: sách, pháp luật áp dụng, dịch Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam 27.http://phapluattp.vn/20130423120410954p0c1014/co-bao-ho-gia-tang-gap doi.htm 28 http://www.vietfin.net/asymmetric-information-thong-tin-bat-can-xung/ 29 http://vietbao.vn/Kinh-te/Chi-dan-dia-ly-la-tai-san-tap-the/10864567/87/ 30 http://laodong.com.vn/Kinh-doanh/Muoi-Sa-HuynhQuang-Ngai-Nghichcanh-voi-thuong-hieu/21202.bld 31 http://bacgiang.net/cau-chuyen-cuoc-song/tui-than-vai-thieu-luc-ngan.html 32 http://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_s%E1%BA%A3n A Tài liệu tiếng nƣớc I Văn pháp luật 33 Regulation (EU) No 1151/2012 of the European Parliament and of the Council of 21 November 2012 on quality schemes for agricultural products and foodstuffs (Quy chế Hội đồng châu Âu số 1151/2012 ngày 21/11/2012 bảo hộ tiêu chuẩn chất lƣợng cho sản phẩm nông nghiệp thực phẩm); 34 Council Regulation (EC) No 510/2006 of 20 March 2006 on the protection of geographical indications and designations of origin for agricultural products and foodstuffs (Quy chế Hội đồng châu Âu số 510/2006 ngày 20/5/2006 bảo hộ dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hóa cho sản phẩm nơng nghiệp thực phẩm); II Tài liệu khác 36 Vũ Trọng Bình, Đào Đức Huấn, Geographical indication and appellation of origin in Viet Nam: reality, policy, and perspective, (Chỉ dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hóa Việt Nam: thực trạng, sách triển vọng), MISPA Project 2006 37 Nguyễn Thị Tuyết, A study of legal protection of Geographical Indications in the European Community and in Vietnam, (Bảo hộ CDĐL Châu Âu Việt Nam), Master of Lund University 2007 38 Irina Kireeva, European legislation on protection of Geographical Indication, EU-China IPR2 (2011) 39 Lena Göransson Norrsjö, Indications of Geographical Origin as part of the Intellectual Property Law, Master in European Intellectual Property Law, Stockholms University, xem [http://ipsard.gov.vn/images/2007/07/GI%20as%20a %20part%20of%20IP%20law.pdf.] 40 Information on the protection of geographical indications and designations of origin for agricultural products and foodstuffs pursuant to Council Regulation (EU) No 1151/2012, xem [www.dpma.de/docs/service/formulare /w7729_1.pdf] 41 International Trade Center, Guide to Geographical Indications (Hƣớng dẫn dẫn địa lý), Geneva 2009; 42 The Commission of the European Communities, Geographical indications and TRIPs: 10 Years Later… A roadmap for EU GI holders to gain protection in other WTO Members”, xem [http://www.trade.ec.europa.eu/doclib/html/ 135088.htm] 43 WIPO, Geographical Indications - An Introduction, xem [www.wipo.int/ /en/geographical/952/wipo_pub_952.pdf] 44 http://europa.eu/rapid/press-release_MEMO-13-163_en.htm 45 http://ec.europa.eu/agriculture/agrista/tradestats/annexes/annex1.htm 46 http://ec.europa.eu/agriculture/newsroom/100_en.htm 47 http://www.wipo.int Phụ lục: Definitions of Agricultural products, by chapter, as defined in the Combined Nomenclature C.N Chapters Definitions of products 01 - Live Animals LIVE ANIMALS 02 - Meat and edible meat offal MEAT AND EDIBLE MEAT OFFAL 04 - Dairy produce DAIRY PRODUCE; BIRDS' EGGS; NATURAL HONEY; EDIBLE PRODUCTS OF ANIMAL ORIGIN, NOT ELSEWHERE SPECIFIED OR INCLUDED OTHER PRODUCTS OF ANIMAL ORIGIN 05 - Products of animal (EXCLUDING FISH PRODUCTS WITHIN THIS origin CHAPTER) LIVE TREES AND OTHER PLANTS; BULBS, ROOTS 06 - Live trees and other AND THE LIKE; CUT FLOWERS AND plants ORNAMENTAL FOLIAGE 07 - Edible vegetables, roots & tubers EDIBLE VEGETABLES AND CERTAIN ROOTS AND TUBERS 08 - Edible fruits & nuts EDIBLE FRUIT AND NUTS; PEEL OF CITRUS FRUITS OR MELONS 09 - Coffee, tea, mate & COFFEE, TEA, MATE AND SPICES spices 10 - Cereals CEREALS 11 - Products of the milling industry PRODUCTS OF THE MILLING INDUSTRY; MALT; STARCHES; INULIN; WHEAT GLUTEN 12 - Oil seeds & oleaginous fruits OIL SEEDS AND OLEAGINOUS FRUITS; MISCELLANEOUS GRAINS, SEEDS AND FRUIT; INDUSTRIAL OR MEDICAL PLANTS; STRAW AND FODDER 13 - Lacs, gums, resins & other veg saps LACS; GUMS, RESINS AND OTHER VEGETABLE SAPS AND EXTRACTS VEGETABLE PLAITING MATERIALS; VEGETABLE 14 - Vegetable products PRODUCTS NOT ELSEWHERE SPECIFIED OR n.e.s INCLUDED 15 - Animal or vegetable fats & oils ANIMAL OR VEGETABLE FATS AND OILS AND THEIR CLEAVAGE PRODUCTS; PREPARED EDIBLE FATS; ANIMAL OR VEGETABLE WAXES 16 - Preparations of meat PREPARATIONS OF MEAT (EXCLUDING FISH PRODUCTS WITHIN THIS CHAPTER) 17 - Sugar & sugar confectionery SUGARS AND SUGAR CONFECTIONERY 18 - Cocoa and cocoa preparations COCOA AND COCOA PREPARATIONS PREPARATIONS OF CEREALS, FLOUR, STARCH 19 - Preparations of OR MILK (EXCLUDING FISH PRODUCTS WITHIN cereals, flour, starch, etc THIS CHAPTER) 20 - Preparations of PREPARATIONS OF VEGETABLES, FRUIT, NUTS vegetables, fruits, nuts & OR OTHER PARTS OF PLANTS plants 21 - Miscellaneous edible preparations MISCELLANEOUS EDIBLE PREPARATIONS 22 - Beverages, spirits and vinegar BEVERAGES, SPIRITS AND VINEGAR 23 - Residues and waste RESIDUES AND WASTE FROM THE FOOD from food industry INDUSTRIES; PREPARED ANIMAL FODDER 24 - Tobacco & tobacco TOBACCO AND MANUFACTURED TOBACCO products SUBSTITUTES - Other WTO products OTHER UR PRODUCTS OUTSIDE CHAPTERS 1-24 outside chapters 1-24 Commodities BULK AGRICULTURAL PRODUCTS Intermediate INTERMEDIATE AGRICULTURAL PRODUCTS Final products CONSUMER ORIENTED AGRICULTURAL PRODUCTS Confidential trade AGRICULTURAL CONFIDENTIAL TRADE ... LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHO HÀNG NÔNG SẢN 2.1 Khái quát pháp luật Liên minh châu Âu bảo hộ dẫn địa lý cho hàng nông sản Liên minh châu Âu (EU) tổ chức liên. .. địa lý cho hàng nông sản 36 2.2 Khái quát pháp luật Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý cho hàng nông sản? ?? 38 2.3 So sánh pháp luật Việt Nam pháp luật Liên minh châu Âu bảo hộ. .. với Nhà nƣớc 31 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHO HÀNG NÔNG SẢN 36 2.1 Khái quát pháp luật Liên minh châu Âu bảo hộ dẫn địa

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w