Pháp luật về bảo hộ chỉ dẫn địa lý và thực tiễn áp dụng tại việt nam

47 1.1K 7
Pháp luật về bảo hộ chỉ dẫn địa lý và thực tiễn áp dụng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - NIÊN LUẬN TÊN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ NHƯ QUỲNH HUẾ, 06/2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - NIÊN LUẬN KHÓA 37 TÊN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN: Th.S NGUYỄN SƠN HÀ TRẦN THỊ NHƯ QUỲNH LỚP: LUẬT KT- K37A MÃ SV: 13A5011286 HUẾ, 06/2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Việt Nam tham gia tích cực vào sân chơi thương mại khu vực toàn cầu, điển hình gần tham gia Việt Nam vào Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP), vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói chung bảo hộ dẫn địa lý nói riêng ngày quan tâm hết nhằm hướng đến mục tiêu bảo hộ sản xuất nước, chống lạm dụng thương mại thị trường, bảo vệ hình ảnh quốc gia có sản phẩm danh tiếng trường quốc tế Có thể nói Bảo hộ dẫn địa lý vấn đề mới, với Việt Nam, lĩnh vực cần nhiều quan tâm Bởi lẽ, pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định rõ ràng vấn đề thực tế áp dụng số lượng hàng hóa bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam chưa nhiều, đặc biệt vấn đề bảo hộ dẫn điạ lý cho hàng hóa Việt Nam nước thách thức lớn Điển hình rõ nét nhất, việc “Cà phê Buôn Ma Thuột” bị đăng ký dùng thị trường Trung Quốc vào năm 2011 - học đắt dẫn địa lý Việt Nam bị đánh cắp nước Vì thế, xu toàn cầu hóa nay, Việt Nam cần quan tâm sâu sắc tới vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói chung bảo hộ dẫn địa lý nói riêng mặt pháp lý lẫn thực thi quyền nhằm đảm bảo tăng cường tính cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Đó lý tác giả chọn đề tài “ Pháp luật bảo hộ dẫn địa lý thực tiễn áp dụng Việt Nam” làm đề tài niên luận Mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài giúp hiểu rõ quy định pháp luật liên quan đến dẫn địa lý như: dẫn địa lý, điều kiện để bảo hộ dẫn địa lý, chế bảo hộ trình tự thủ tục xác lập quyền dẫn địa lý… theo quy đinh pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, qua tìm khó khăn, vướng mắc trình thực bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam Cũng thông qua việc nghiên cứu dẫn địa lý, đề tài nhằm tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo hộ dẫn địa lý, tránh tình trạng vi phạm quy định pháp luật bảo hộ dẫn địa lý 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: -Về không gian: đề tài nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế bảo hộ dẫn địa lý văn khác có liên quan thực tiễn áp dụng quy định Việt Nam -Về thời gian: đề tài nghiên cứu từ năm 1996 Bộ luật dân Việt Nam 1995 có hiệu lực thi hành - vấn đề dẫn địa lý lần quy định thời điểm – năm 2016 Phương pháp nghiên cứu đề tài: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận Mác Lê-nin: phương pháp nghiên cứu tượng xã hội phát triển lịch sử cụ thể, mối liên hệ mật thiết với yếu tố quy định chung gắn liền với đời sống thực tế Đề tài sử dụng phương pháp để nghiên cứu vấn đề dẫn địa lý Phương pháp đặc thù: phương pháp so sánh, phương pháp đối chiếu, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê… nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến dẫn địa lý mặt pháp lý thực tiễn Bố cục đề tài: Đề tài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung quy định pháp luật bảo hộ dẫn địa lý Chương 2: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo hộ dẫn địa lý NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 1.1 Khái quát chung dẫn địa lý 1.1.1 Khái niệm dẫn địa lý Chỉ dẫn địa lý đối tượng sở hữu cụ thể, đặc biệt Hiện nay, pháp luật hầu hết quốc gia giới pháp luật quốc tế có quy định Bảo hộ dẫn địa lý Điều dẫn đến có nhiều cách định nghĩa khác Chỉ dẫn địa lý: Theo quy định Hiệp định TRIPS Điều 22-1 thì: “Chỉ dẫn địa lý dẫn hàng hoá bắt nguồn từ lãnh thổ Thành viên từ khu vực hay địa phương thuộc lãnh thổ đó, có chất lượng, uy tín đặc tính định chủ yếu xuất xứ địa lý định” Chính nhờ dẫn hàng hóa mà người tiêu dùng nhận biết lựa chọn sản phẩm phù hợp với thị hiếu điều đồng nghĩa với việc mang lại lợi nhuận cho nhà sản xuất Mới nhất, Việt Nam tham gia vào Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP), theo nội dung Hiệp định này, dẫn địa lý định nghĩa sau: “Chỉ dẫn địa lý dấu hiệu để nhận biết mặt hàng có xuất xứ lãnh thổ bên, vùng địa phương lãnh thổ đó, mà chất lượng, danh tiếng đặc tính khác mặt hàng chủ yếu xuất xứ địa lý tạo nên.” (Điều 18.1, Mục A, Hiệp định TPP) Còn theo quy định pháp luật Việt Nam Khoản 22 - Điều Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) “Chỉ dẫn địa lý dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể” Khái niệm cho thấy có điểm chưa thật đồng so với định nghĩa dẫn địa lý Hiệp định TRIPS chưa nêu tính có chất lượng uy tín sản phẩm gắn dẫn địa lý thị trường Tuy nhiên kết hợp khái niệm CDĐL nêu Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) với điều kiện chung để bảo hộ dẫn địa lý khái niệm hiểu cách đầy đủ Ngoài ra, có văn sau quy định dẫn địa lý: Công ước Paris 1883 bảo hộ sở hữu công nghiệp, Thỏa ước Libon 1958 bảo hộ tên gọi xuất xứ hàng hóa đăng ký quốc tế tên gọi xuất xứ hàng hóa, Thỏa ước Madrid hạn chế dẫn sai lệch nguồn gốc hàng hóa Rõ ràng chưa có đồng khái niệm dẫn địa lý pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Tuy nhiên từ khái niệm hiểu dẫn địa lý dấu hiệu dùng để sản phẩm có chất lượng, uy tín, đặc biệt tạo nên chủ yếu yếu tố tự nhiên nhân tố người nơi sản phẩm tạo 1.1.2 Đặc điểm dẫn địa lý Theo quy định pháp luật Việt Nam Chỉ dẫn địa lý có đặc điểm sau: Thứ nhất, dẫn địa lý sản phẩm có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý Các dẫn thể dạng từ ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hình ảnh, dùng để quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương thuộc quốc gia phải thể hàng hóa, bao bì hàng hóa hay giấy tờ giao dịch liên quan nhằm dẫn nguồn gốc hàng hóa Thứ hai, dẫn địa lý cho sản phẩm có danh tiếng, chất lượng đặc tính chủ yếu điều kiện địa lý khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý định Chỉ dẫn địa lý sử dụng cho hàng hóa có ảnh hưởng nhân tố đặc thù khí hậu, đất đai Ngoài ra, sử dụng để thể tính chất đặc trưng hàng hóa mang yếu tố người kỹ truyền thống sản xuất vùng Ví dụ hàng hóa có ghi Thụy Sỹ, người mua hàng biết hàng hóa sản xuất Thụy Sỹ, họ thường nghĩ tới Thụy Sỹ đất nước đồng hồ hàng hóa khác 1.1.3 Ý nghĩa bảo hộ dẫn địa lý Từ việc phân tích khái niệm đặc điểm nêu trên, Bảo hộ dẫn địa lý mang ý nghĩa quan trọng: Thứ nhất, tạo tính ổn định, khuyến khích phát triển sản phẩm có tính chất đặc trưng, khôi phục bảo tồn đa dạng hóa sinh học, đồng thời nâng cao thu nhập cho người nông dân Thứ hai, chống lại lạm dụng thương mại thị trường Bởi lẽ bảo hộ dẫn địa lý trao cho bạn quyền ngăn cấm người thẩm quyền sử dụng dẫn địa lý, sản phẩm nguồn gốc từ khu vực địa lý nêu, loại trừ mặt hàng thuộc khu vực địa lý sản phẩm không đáp ứng yêu cầu chất lượng Mặt khác, bảo hộ dẫn địa lý để chúng không trở thành tên gọi chung, làm tính phân biệt với hàng hóa thông thường khác Thứ ba, thông tin rõ ràng cho người tiêu dùng sản phẩm, từ cung cấp sản phẩm thật đến người tiêu dùng, chống hàng giả; Thứ tư, giá trị kinh tế mà mang lại Một điều mà phủ nhận sản phẩm bảo hộ dẫn địa lý thường biết đến thương hiệu tiếng giá trị kinh tế mà mang lại cao sản phẩm loại thông thường Chẳng hạn gà Gresse bảo hộ dẫn địa lý Pháp bán với giá đắt gấp lần so với gà bình thường lượng khách hàng tìm đến với không ngừng tăng lên Do đó, bảo hộ dẫn địa lý đồng nghĩa với việc lợi nhuận bạn thu nhiều trước Thứ năm, bảo vệ hình ảnh quốc gia có sản phẩm trường quốc tế 1.2 Sơ lược quy định pháp luật liên quan đến Bảo hộ dẫn địa lý Khái niệm bảo hộ dẫn địa lý bắt đầu hình thành Pháp từ đầu kỷ XIX việc bảo vệ sản phẩm rượu vang sản xuất vùng lãnh thổ đặc trưng Pháp “Boocđô”(Champagne) với khái niệm ban đầu tên gọi xuất xứ hàng hóa Sau đó, vấn đề mở rộng lên tầm quốc tế đặc biệt Cộng đồng châu Âu thừa nhận năm 2004 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Hiệp định xây dựng tiêu chuẩn quốc tế để quy định bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ nói chung dẫn địa lý nói riêng Chỉ dẫn địa lý thuật ngữ có nguồn gốc từ hai thuật ngữ dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ hàng hoá Chỉ dẫn nguồn gốc (Indication of source) thuật ngữ xuất trước Từ xa xưa, giao lưu thương mại, chủ thể thông qua việc gắn dấu hiệu sản phẩm để phân biệt sản phẩm hàng hoá với sản phẩm hàng hoá chủ thể khác đưa chúng lưu thông thị trường Các dấu hiệu đơn mang chức xác định người tạo sản phẩm đó, bao gồm chức xác định nơi mà sản phẩm tạo Chỉ dẫn nguồn gốc lần đề cập đến công ước Paris (1883) bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, công ước chưa đưa khái niệm dấu hiệu dẫn nguồn gốc Kế thừa phát triển công ước Paris, thoả ước Madrid (1891) đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa quốc tế quy định dẫn nguồn gốc Tên gọi xuất xứ hàng hoá (Appllations of orgin) thuật ngữ xuất lần đâu tiên công ước Paris đến hiệp định Lisbon kí kết khái niệm tên gọi xuất xứ hàng hoá chuẩn hoá Có thể thấy rằng, Công ước Paris 1883 Thoả ước Madrid 1891 không nhắc tới thuật ngữ dẫn địa lý mà nhắc tới hai thuật ngữ dẫn nguồn gốc (Indication of Source) tên gọi xuất xứ (Apellations of Origin) Tuy nhiên Công ước Thoả ước kể không đưa khái niệm hai thuật ngữ mà nhắc tới chúng với tư cách đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ Đến năm 1958, Thoả ước Lisbon bảo hộ đăng ký quốc tế tên gọi xuất xứ hàng hoá đời lần đưa khái niệm tên gọi xuất xứ hàng hoá 10 2.2.2 Hạn chế Bên cạnh ưu điểm, việc thực quy định pháp luật bảo hộ dẫn địa lý tồn hạn chế sau: Thứ nhất, thực tế dẫn địa lý Việt Nam thường giao bảo tồn, phát triển sử dụng cho tổ chức, quan địa phương Các dẫn địa lý khai thác giám sát lỏng lẻo khiến cho nạn giả nhái dẫn địa lý diễn nhiều nơi Cũng có học dẫn địa lý Việt Nam bị đánh cắp nước Sự việc “Cà phê Buôn Ma Thuột” bị đăng ký dùng thị trường Trung Quốc vào năm 2011 ví dụ Sau việc đó, quan chức tỉnh Đắk Lắk Trung ương vất vả để đưa dẫn địa lý “chỗ” Thứ hai, chưa có quan kiểm soát bên chất lượng sản phẩm mang dẫn địa lý Cơ quan quản lý nhà nước vừa Chủ thể quản lý, kiểm soát chất lượng đồng thời thực hoạt động tổ chức tập thể dẫn đến tình trạng không phân biệt hoạt động kiểm soát nội kiểm soát ngoại vi chất lượng sản phẩm Thứ ba, khó khăn việc bảo hộ Việt Nam tập hợp nhà sản xuất lại với Không nhà sản xuất hay nông dân không hiểu hết giá trị bảo hộ mang lại nên không hợp tác tích cực, chí cạnh tranh không lành mạnh, ảnh hưởng đến việc hình thành sản phẩm mang đăc trưng riêng vùng Thứ tư, dẫn địa lý cho thủy sản ngập nước gặp nhiều khó khăn Vì dẫn địa lý sản phẩm thủy sản khác với sản phẩm nông nghiệp Đối với sản phẩm cạn, công tác khảo sát, điều tra đơn giản, đỡ công sức sản phẩm thủy sản sống vùng ngập nước Thủy sản, đặc biệt sản phẩm sống vùng thủy triều lên xuống khắc nghiệt triển khai hoạt động xây dựng dẫn địa lý Bởi, cần phải xác định vùng phân bố nó, vị trí phân bố để xây dựng đồ xác định vị 33 trí địa lý Việc xác định khó khăn vô cần thiết quan trọng Thứ năm, thủ tục hành việc thực thi biện pháp hành phức tạp, tốn nhiều thời gian Thứ sáu, việc thực thi bảo hộ quyền thực tế trình thực TRIPS gặp nhiều khó khăn: Một là, nguyên tắc việc thực thi quyền phải có đơn yêu cầu chủ sở hữu quyền quan chức có sở để thực việc áp dụng biện pháp hành Mặc dù pháp luật có quy định lĩnh vực mà quan chức có thẩm quyền chủ động áp dụng biện pháp hình hành trình hoạt động (trong trường hợp hàng hóa liên quan đến lĩnh vực quan dược phẩm, thực phẩm chức năng, sản phẩm nông nghiệp, lương thực thực phẩm, phương tiện giao thông, vật liệu xây dựng) Tuy nhiên, việc chủ động xử lý quan chức có nhiều hạn chế khó khăn việc xác định chủ thể quyền đối tượng bị xâm phạm Hai là, khó khăn cần phải nhắc đến việc tuân thủ thời hạn pháp luật đặt việc thẩm định bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp Việc tuân thủ thời hạn tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo hộ chủ sở hữu quyền, giúp tiết kiệm thời gian kinh phí cho việc đăng ký bảo hộ, đẩy nhanh việc thực hóa kế hoạch kinh doanh chủ thể quyền thực tế Tuy nhiên, theo Cục sở hữu trí tuệ, phần lớn sản phẩm bảo hộ dẫn địa lý sản phẩm thô, số sản phẩm giá trị không cao… Trong khi, việc đăng ký bảo hộ chủ yếu quan quản lý nhà nước, người sản xuất, nên chưa phát huy hiệu bảo hộ 34 Ba là, ra, số địa phương tiến hành đăng ký dẫn địa lý nước chưa thành công không hiểu rõ quy định, yêu cầu nước Đến nay, nước có nước mắm Phú Quốc bảo hộ dẫn địa lý châu Âu Một số dẫn địa lý trình chuẩn bị đăng ký nước với hỗ trợ tổ chức quốc tế Thực tế, số địa danh Việt Nam bị DN nước đăng ký nước (nước mắm Phú Quốc, cà phê Buôn Ma Thuột), gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp Việt Nam Thứ bảy, khó khăn vướng mắc Bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP): Một là, Hiệp định TPP yêu cầu Việt Nam gia nhập Điều ước Luật Nhãn hiệu TPP quy định việc đăng ký bảo hộ dẫn địa lí thông qua hệ thống đăng ký nhãn hiệu thông qua quy trình đăng ký riêng hệ thống phải xây dựng quy định thủ tục phản đối việc cấp văn bảo hộ thủ tục chấm dứt huỷ bỏ hiệu lực văn bảo hộ, phải bảo hộ nhãn hiệu, chí nhãn hiệu cá thể Tuy nhiên, có đăng ký dẫn địa lý dạng nhãn hiệu người có quyền chống lại dẫn địa lý khác Điển Việt Nam bị nhãn hiệu “Cà phê Buôn Mê Thuột” vào tay doanh nghiệp Trung Quốc, chiếu theo nguyên tắc Việt Nam không đòi lại Hai là, mô hình quản lý dẫn địa lý gặp khó khăn, sản phẩm mang dẫn địa lý tham gia thị trường chưa nhiều, dẫn địa lý chưa hình thành dấu hiệu nhận diện, nhận biết mang lại tin tưởng cho người tiêu dùng Như vậy, vi phạm nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế thách thức không nhỏ doanh nghiệp Việt Nam Trong Việt Nam ngày hội nhập kí kết để san rào cản giúp đưa hàng hóa Việt Nam thị trường giới dễ dàng Thì ngược lại doanh nghiệp Việt Nam thờ ơ, doanh nghiệp quan tâm đến TPP nói điều Việc bảo hộ dẫn địa lí nước 35 hạn chế, tham gia vào sân chơi TPP doanh nghiệp Việt Nam dễ bị lợi dụng sơ hở để bị vào tay doanh nghiệp nước khác Đây điểm bất lợi doanh nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực xuất sản phẩm nông nghiệp Họ buộc phải để quốc gia lại dẫn dắt chơi giao lưu thương mại liên quan đến nông sản, nội quốc gia thành viên TPP Ba là, hệ thống thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam yếu kém, chưa xây dựng chế tài, đội ngũ giám định cách xử lý, giải tranh chấp Khi tham gia Hiệp định TPP, doanh nghiệp chưa chuẩn bị sẵn sàng có hệ thống thực thi quyền sở hữu trí tuệ đầy đủ khiến doanh nghiệp Việt Nam chịu thiệt thòi Hiện nay, mặc hàng nông sản Việt Nam hạn chế việc pháp luật bảo hộ, hàng giả chất lượng trôi mà quan giám định để xử phạt Như: “nước mắm Phú Quốc” bảo hộ dẫn địa lý thị trường tràn ngập chai nước mắm Phú Quốc khác làm thương hại đến uy tín “ Nước mắm Phú Quốc” Nhiều trường hợp tranh chấp doanh nghiệp xảy mà tòa án chuyên ngành để thụ lý giải Các tòa án dân lại thẩm phán sở hữu trí tuệ, Việt Nam chưa xử vụ tranh chấp, hầu hết quan quản lý thụ lý giải quyết, doanh nghiệp buộc phải chấp nhận kết luận hành Vì vậy, tham gia vào TPP tính chất vi phạm sở hữu trí tuệ nói chung vi phạm bảo hộ dẫn địa lí nói riêng tăng lên liệu quan tài phán Việt Nam có sẵn sàng để xử lí hay lại phải chịu chế tài TPP doanh nghiệp Việt Nam bị thiệt thòi mà ảnh hưởng đến kinh tế 2.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ dẫn địa lý 2.3.1 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo hộ dẫn địa lý 36 Thứ nhất, rà soát lại tất văn pháp luật hành quy định dẫn địa lý, để sở đó, xem xét loại bỏ, sửa đổi, bổ sung quy định cho hoàn thiện hơn, mà trước mắt để phù hợp với quy định cam kết Việt Nam tham gia vào Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) Thứ hai, xây dựng ban hành Nghị định hướng dẫn quy định quyền sở hữu công nghiệp, có khía cạnh dẫn địa lý Thứ ba, dẫn địa lý thuộc nhóm quyền sở hữu công nghiệp đối tượng chung quyền sở hữu trí tuệ Do đó, để tiến tới hoàn thiện quy định vấn đề bảo hộ dẫn địa lý phải hoàn thiện khung pháp lý vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ: Một là, pháp luật hành chính: · Quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ theo hướng giảm bớt đầu mối tăng cường công tác quản lý, đạo; quy định rõ ràng thẩm quyền quan phạm vi cách thức phối hợp quan xử lý vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ · Sửa đổi quy định mức phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ theo hướng: tăng mức phạt tối đa; mức phạt phải cao lợi nhuận mà người vi phạm thu từ hành vi vi phạm tăng theo mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm vi phạm có tổ chức, tái phạm, vi phạm liên quan đến sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng sức khoẻ cộng đồng · Ban hành quy định cụ thể thủ tục tố tụng hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ 37 · Mở rộng thẩm quyền giải khiếu kiện hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ cho Toà án cho phù hợp với Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) · Nhanh chóng ban hành văn pháp luật hướng dẫn cụ thể hoạt động kiểm soát biên giới nhằm chống lại việc vi phạm quyền sở hưũ trí tuệ gắn liền với hoạt động xuất khẩu, nhập qua biên giới nước ta Hai là, pháp luật hình sự: · Tăng mức chế tài hình tội danh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ · Toà án nhân dân tối cao cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể tội xâm quyền sở hữu công nghiệp Điều tạo thuận lợi cho hoạt động xét xử Toà án phạm vi nước Bởi vì, lĩnh vực hoạt động xét xử Toà án, thẩm phán cán nhiều hiểu biết kinh nghiệm lĩnh vực · Quy định rõ ràng hai tội: Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Tội sản xuất buôn bán hàng giả với yêu cầu phải phân biệt hai tội Trong đó, cần phân biệt hàng giả hàng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Ba là, bổ sung quy định giải tranh chấp sở hữu trí tuệ thông qua thương lượng, hoà giải Giải tranh chấp sở hữu trí tuệ thông qua thương lượng, hoà giải biện pháp giải tranh chấp không thức thông qua vai trò trung gian hoà giải người có kiến thức lĩnh vực sở hữu trí tuệ, luật sư chuyên gia sở hữu trí tuệ Trên giới, biện pháp áp dụng phổ biến Còn nước ta, pháp luật chưa quy định 38 thực tế biện pháp áp dụng hiệu số thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh Hà nội Việc áp dụng phương thức giải tranh chấp Việt nam giai đoạn cần khuyến khích Bởi vì, nay, nước ta, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm giải tranh chấp sở hữu trí tuệ cán quan chuyên trách chưa tốt, người có trình độ cao lĩnh vực lại hoạt động chủ yếu khu vực quốc doanh công ty/văn phòng tư vấn sở hữu trí tuệ, công ty/văn phòng tư vấn luật đại diện sở hữu trí tuệ 2.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thực tiễn bảo hộ dẫn địa lý Việc bảo hộ CDĐL thực tế gặp không khó khăn Như vấn đề đặt làm làm để khắc phục nâng cao hiệu bảo hộ CDĐL? Thì tương ứng với hạn chế nêu giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, để khắc phục tình trạng hàng giả, hàng nhái, dẫn địa lý bị đánh cắp nước cần tăng cường khâu quản lý, kiểm soát chất lượng sản phẩm, dịch vụ mang dẫn địa lý Có phối hợp đồng quan thẩm quyền từ quản lý thị trường, quản lý sản xuất, đến phòng chống loại hàng giả, hàng nhái hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thứ hai, nên xây dựng thêm quan kiểm soát bên chất lượng sản phẩm mang dẫn địa lý nhằm giảm bớt gánh nặng cho quan quản lý vừa chủ thể quản lý, kiểm soát chất lượng đồng thời thực hoạt động tổ chức tập thể dẫn đến tình trạng không phân biệt hoạt động kiểm soát nội kiểm soát ngoại vi chất lượng sản phẩm để từ góp phần nâng cao hiệu bảo hộ dẫn địa lý Thứ ba, huy động tối đa sức mạnh tổ chức, cá nhân liên quan đến bảo hộ dẫn địa lý Mặc dù dẫn địa lý thuộc sở hữu nhà nước, việc sử dụng khai thác dẫn địa lý thuộc cá nhân tổ chức liên quan khu vực địa lý Vì vậy, thành phần tham gia tổ chức tập thể cần có đại diện sở sản xuất, mà nên có đại diện 39 hộ kinh doanh để đảm bảo quyền lợi cho tất tổ chức cá nhân chuỗi hoạt động liên quan đến quản lý dẫn địa lý Thứ tư, để tháo gỡ khó khăn dẫn địa lý cho thủy sản ngập nước, Chính quyền địa phương cần xem xét, quan tâm, có sách nhằm hỗ trợ kinh phí, hỗ trợ việc mời chuyên gia am hiểu lĩnh vực này, đẩy mạnh phối hợp với quan liên quan nhằm giúp công tác khảo sát, điều tra tiến hành nhanh chóng dễ dàng Thứ năm, đơn giản hóa thủ tục hành việc thực thi biện pháp hành chính, rút ngắn thời gian xét xử vụ án dân liên quan đến tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ hay tập trung vào việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình liên quan đến sở hữu trí tuệ tạo niềm tin cho chủ sở hữu quyền, bảo vệ tốt quyền họ giúp có động lực để tổ chức, cá nhân tiếp tục nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ phục vụ hoạt động kinh doanh qua đáp ứng nhu cầu xã hội Thứ sáu, khó khăn việc thực thi bảo hộ quyền thực tế tham gia TRIPS: Một là, tăng cường khâu quản lý, kiểm soát Đồng thời, trọng đầu tư sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin cho đơn vị quản lý thuộc Cục Sở hữu trí tuệ để đảm bảo thường xuyên cập nhật thông tin bảo hộ dẫn địa lý, phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm, góp phần tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho sản phẩm, dịch vụ gắn với dẫn địa lý Hai là, Việt Nam đưa kiến nghị khó khăn việc tuân thủ thời hạn pháp luật đặt việc thẩm định bảo hộ đối tượng sở hữu công với quốc gia tham gia Hiệp định TRIPS Ba là, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm cung cấp kiến thức nâng cao hiểu biết pháp luật CDĐL cho cá nhân, tổ chức như: tăng cường chương trình phổ biến pháp luật 40 chương trình“pháp luật sống” phát sóng thường xuyên VTV, chương trình Hỏi – đáp pháp luật, xây dựng trang web pháp luật nhằm hỗ trợ trực tuyến thủ tục đăng kí, sử dụng kênh thông tin báo chí công cụ hữu ích nhằm phổ biến pháp luật,… Bên cạnh đó, quan nhà nước có thẩm quyền cần phát huy vai trò mình, có sách cụ thể nhằm hỗ trợ, giúp đỡ địa phương việc tiến hành đăng ký dẫn địa lý nước Thứ bảy, khó khăn Bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam tham gia TPP: Một là, ban hành quy định pháp luật chặt chẽ đăng ký bảo hộ dẫn địa lý, thủ tục công nhận dẫn địa lý quy định mối quan hệ dẫn địa lý nhãn hiệu bảo hộ để phù hợp với quy định ghi nhận hiệp định TPP Điều ước Luật nhãn hiệu mà Việt Nam tham gia Hai là, phía doanh nghiệp Việt Nam, muốn gia nhập vào sân chơi TPP phải vượt qua rào cản quy định nước tham gia hiệp định đề xuất Cần tập trung tổ chức sản xuất, thúc đẩy hình thành chuỗi giá trị sản phẩm mang dẫn địa lý, đưa sản phẩm thị trường để người tiêu dùng tiếp cận dẫn địa lý Phải trì chất lượng đặc thù sản phẩm, gắn với rào cản vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo đồng thuận cộng đồng để trì ổn định khác biệt sản phẩm mang dẫn địa lý Có kế hoạch tuyên truyền quy định TPP cho doanh nghiệp Việt Nam bổ sung hiểu biết có thời gian, kiến thức sẵn sàng ứng phó với tình TPP thức có hiệu lực áp dụng để doanh nghiệp có biện pháp tự bảo vệ Ba là, tất vi phạm sở hữu trí tuệ Việt Nam xử lý cách xử phạt hành chính, tham gia TPP phải ban hành thêm quy định xử lý hình vi phạm có mức độ tính chất nghiêm trọng để có tranh chấp phát sinh có quan giải kịp thời, đắn, không tạo kẽ hở cho doanh nghiệp nước 41 lợi dụng để thực hành vi gian lận bảo hộ dẫn địa lí Đồng thời, cần nhanh chóng đào tạo đội ngũ giám định viên thẩm phán tòa án dân đủ kiến thức, kinh nghiệm giải vụ tranh chấp doanh nghiệp sở hữu trí tuệ KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung chương khái quát thực trạng Bảo hộ dẫn Việt Nam Trong trình thực thi quy định pháp luật trình bày chương 1, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, song vấp phải khó khăn, vướng mắc Từ đó, kiến nghị giải pháp cụ thể cho vấn đề nhằm mục đích nâng cao hiệu bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam 42 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập quốc tế ngày diễn sâu rộng mạnh mẽ nay, bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ dẫn địa lý nói riêng trở thành vấn đề đặc biệt quan tâm nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Thực tốt vấn đề bảo hộ dẫn địa lý góp phần chống lại lạm dụng thương mại thị trường; thông tin rõ ràng cho người tiêu dùng sản phẩm, từ cung cấp sản phẩm thật đến người tiêu dùng, chống hàng giả; tạo tính ổn định, khuyến khích phát triển sản phẩm có tính chất đặc trưng, khôi phục bảo tồn đa dạng hóa sinh học, từ góp phần bảo vệ hình ảnh quốc gia có sản phẩm trường quốc tế Nhận thức tầm quan trọng đó, đề tài nghiên cứu mang đến nhìn tổng quan quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế vấn đề Chỉ dẫn địa lý, thực trạng áp dụng quy định pháp luật Việt Nam, dề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định thực tế Trên sở nắm bắt hiểu rõ quy định, tiền đề quan trọng khuyến khích chủ thể phát triển sản phẩm đáp ứng điều kiện để xem xét bảo hộ CDĐL, đồng thời tiến hành thủ tục đăng ký bảo hộ dẫn địa lý dễ dàng Về vấn đề thực thi quy định pháp luật bảo hộ dẫn địa lý thực tế, Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu đáng mừng với khoảng 40 sản phẩm bảo hộ dẫn địa lý tính đến hết năm 2013, đó, có nước mắm Phú Quốc đăng ký bảo hộ dẫn địa lý thị trường châu Âu Điều mang lại giá trị kinh tế ý nghĩa trị to lớn cho Việt Nam Tuy nhiên, song song với khó khăn mà Việt Nam phải đương đầu Trên sở kiến nghị mà nghiên cứu nêu ra, hy vọng pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam nói chung, quy định vấn đề Bảo hộ dẫn địa lý nói riêng ngày hoàn thiện 43 hơn, tạo hành lang pháp lý thông thoáng, góp phần nâng cao hiệu bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn quy phạm pháp luật Quốc hội (1995), Bộ luật dân 1995; Quốc hội (2005), Bộ luật dân 2005; Quốc hội (2005), Luật sở hữu trí tuệ 2005; Quốc hội (2005), Luật sở hữu trí tuệ 2005(sửa đổi, bổ sung 2009) ; Chính phủ (2000), Nghị định 54/2000/CP-NĐ ngày 03 tháng 10 năm 2000 Chính phủ bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp; Bộ khoa học công nghệ (2007), Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ Sở hữu công nghiệp; Bộ tài (2009), Thông tư số 22/2009/TT-BTC mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí sở hữu công nghiệp II Các Công ước, Thỏa ước, Hiệp định Công ước Paris Bảo hộ sở hữu công nghiệp năm 1883; Thỏa ước Madrid ngăn chặn dẫn sai lừa dối nguồn gốc hàng hóa 1891; Thỏa ước Lisbon Bảo hộ đăng ký tên gọi xuất xứ năm 1958; Hiệp định WTO khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS); Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) III Giáo trình, sách tham khảo Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ - Đại học Luật Huế; Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ - Đại học Luật Hà Nội; Quyền sở hữu trí tuệ tài liệu giảng - TS Lê Nết – Đại học Luật TP.HCM IV Các trang web http://vietq.vn/chi-dan-dia-ly-bao-ve-thuong-hieu-viet-su-kien-156/p3 http://ipc-ftu.com/cac-dieu-uoc-quoc-te-linh-vuc-so-huu-tri-tue/ 44 http://tailieu.vn/doc/so-huu-tri-tue-nhan-hieu-va-chi-dan-dia-ly-5- 932019.html http://luatsu-vn.com/chi-dan-dia-ly-theo-phap-luat-quoc-te/ http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/van-de-so-huu-tri-tue- trong-dam-phan-tpp/1499.html http://vietq.vn/chi-dan-dia-ly-kinh-nghiem-bao-ho-chi-dan-dia-ly-tai-phap- d78940.html http://www.ntusta.vn/Photos/file/Tai%20lieu%20huong%20dan%20dang %20ky%20CDDL%20tai%20EU.pdf 45 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHỈ DẪN ĐỊA LÝ ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG BẠ9 (Cập nhật đến ngày 31.12.2013) Số đăng bạ 0001 0002 0003 0004 0005 0006 0007 0008 0009 00010 00011 00012 00013 00014 00015 00016 00017 00018 00019 00020 00021 00022 00023 00024 00025 00026 00027 00028 00029 00030 00031 00032 00033 00034 Chỉ dẫn địa lý Phú Quốc Mộc Châu Cognac Buôn Ma Thuột Đoan Hùng Bình Thuận Lạng Sơn Pisco Thanh Hà Phan Thiết Hải Hậu Vinh Tân Cương Hồng Dân Lục Ngạn Hòa Lộc Đại Hoàng Văn Yên Hậu Lộc Huế Bắc Kạn Phúc Trạch Scotch whisky Tiên Lãng Bảy Núi Trùng Khánh Bà Đen Nga Sơn Trà My Ninh Thuận Tân Triều Bảo Lâm Bắc Kạn Yên Châu Sản phẩm Nước mắm Chè Shan tuyết Rượu mạnh (Cộng hòa Pháp) Cà phê nhân Bưởi Quả long Hoa hồi Rượu (Cộng hòa Peru) Quả vải thiều Nước mắm Gạo Tám Xoan Quả cam Chè Gạo Một Bụi Đỏ Vải thiều Xoài cát Chuối Ngự Quế vỏ Mắm tôm Nón Hồng không hạt Bưởi Rượu mạnh (Scot-len) Thuốc lào Gạo Nàng Nhen Thơm Hạt dẻ Mãng cầu (Na) Cói Quế võ Nho Bưởi Hồng không hạt Quýt Xoài tròn Ngày cấp 01/06/2001 06/06/2001 13/05/2002 14/01/2005 08/02/2006 15/11/2006 23/05/2007 25/05/2007 25/05/2007 30/05/2007 31/05/2007 31/05/2007 20/09/2007 25/06/2008 25/06/2008 30/09/2009 30/09/2009 07/01/2010 25/06/2010 19/07/2010 08/09/2010 09/11/2010 19/11/2010 19/11/2010 10/10/2011 21/03/2011 10/08/2011 13/10/2011 13/10/2011 07/02/2012 14/11/2012 14/11/2012 14/11/2012 30/11/2012 (http://noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/(agntDisplayContent) &UNID=55E27823B4B0DFCD47257BB8000F954C) 46 ?OpenAgent 00035 00036 00037 00038 00039 00040 47 Mèo Vạc Bình Minh Hạ Long Bạc Liêu Luận Văn Yên tử Mật ong bạc hà Bưởi Năm roi Chả mực Muối ăn Bưởi Mai vàng 01/03/2013 29/08/2013 12/12/2013 12/12/2013 18/12/2013 18/12/2013 [...]... chương 1 đã làm rõ những vấn đề lý luận chung về các quy định của pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật quốc tế về chỉ dẫn địa lý và bảo hộ chỉ dẫn địa lý như: khái niệm chỉ dẫn địa lý, bảo hộ chỉ dẫn địa lý, ý nghĩa của bảo hộ chỉ dẫn địa lý, các quy định cụ thể về điều kiện bảo hộ chỉ dẫn địa lý, trình tự thủ tục đăng ký… Trên cơ sở nắm bắt, hiểu được những quy định của pháp luật, nó sẽ là công cụ quan... đăng kí bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm trong nước và quốc tế, phát huy được các tiềm năng của địa phương trong hoạt động sản xuất nhằm xây dựng các sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 2.1 Khái quát hoạt động thực hiện bảo hộ chỉ dẫn địa lý của Việt Nam Hiện nay, tính đến hết năm 2013, ở Việt Nam có... luật Việt Nam về Bảo hộ chỉ dẫn địa lý 1.3.1 Điều kiện bảo hộ chỉ dẫn địa lý Theo pháp luật Việt Nam, thì điều kiện bảo hộ chỉ dẫn địa lý được quy định cụ thể tại Điều 79 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) như sau: “1 Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý 2 Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có danh tiếng,... Việt Nam nói chung và Phú Quốc nói riêng 2.2 Thực trạng thực hiện quy định pháp luật về bảo hộ chỉ dẫn địa lý của Việt Nam 2.2.1 Ưu điểm Pháp luật Việt Nam đã có những quy định cụ thể về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng thời không ngừng hoàn thiện các quy định đó qua các giai đoạn, đã góp phần tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi để bảo hộ các sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý Nhờ đó mà tính đến hết năm 2013, ở Việt. .. định và cam kết của Việt Nam khi tham gia TPP theo hướng bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận kèm theo chỉ dẫn địa lý, để giải quyết trường hợp đối với các sản phẩm hiện được bảo hộ chỉ dẫn địa lý theo pháp luật Việt Nam nếu xuất khẩu sang các nước không bảo hộ chỉ dẫn địa lý trong TPP 27 Về vấn đề này, chúng ta có thể học hỏi kinh nghiệm của Mỹ như sau: Hệ thống bảo hộ chỉ dẫn địa lý của Mỹ sử dụng cấu trúc bảo. .. của địa phương Đây cũng chính là cơ sở quan trọng để sản phẩm được xem xét bảo hộ chỉ dẫn địa lý 32 2.2.2 Hạn chế Bên cạnh những ưu điểm, thì việc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hộ chỉ dẫn địa lý vẫn còn tồn tại những hạn chế sau: Thứ nhất, trên thực tế các chỉ dẫn địa lý của Việt Nam thường được giao bảo tồn, phát triển và sử dụng cho một tổ chức, cơ quan ở địa phương Các chỉ dẫn địa lý. .. kiện địa lý của khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý đó quyết định.” Như vậy, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ nếu áp ứng các điều kiện sau: • Thứ nhất, sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý Ví dụ như những sản phẩm sau đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý khi sản phẩm đó có nguồn gốc từ địa. .. nghĩa về chỉ dẫn địa lý của Hiệp định TRIPS khi chưa nêu được tính có chất lượng và uy tín của sản phẩm gắn chỉ dẫn địa lý trên thị trường Tuy nhiên kết hợp giữa khái niệm về chỉ dẫn địa lý được nêu tại Khoản 22 - Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) với các điều kiện chung để bảo hộ chỉ dẫn địa lý thì khái niệm sẽ được hiểu một cách đầy đủ hơn 1.3 Quy định của pháp luật Việt Nam về Bảo. .. nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại và bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp (sau đây gọi tắt là Nghị định 54/2000/NĐ-CP) (xem hộp 1.1) 12 Hộp 1.1 Quy định của pháp luật Việt Nam về chỉ dẫn địa lý “Điều 10 Chỉ dẫn địa lý 1 Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ là thông tin về nguồn gốc địa lý của hàng hoá áp ứng đủ các điều kiện sau đây : a) Thể... đến hết năm 2013, ở Việt Nam có khoảng 40 sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý7 6 Xem danh sách các chỉ dẫn địa lý đã được đăng bạ tại mục Phụ lục 7 Xem danh sách các chỉ dẫn địa lý đã được đăng bạ tại mục Phụ lục 30 Ưu thế nổi bật của Việt Nam trong vấn đề bảo hộ chỉ dẫn địa lý không thể không nhắc đến yếu tố tự nhiên và yếu tố con người: Thứ nhất, về yếu tố tự nhiên, Việt Nam có lợi thế của một nước

Ngày đăng: 28/06/2016, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan