PhápluậtbảotồnđadạngsinhhọcthựctiễnápdụngVườnquốcgiaPùMát,huyệnConCuông,tỉnhNghệAn Lương Thị Huyền Trang Khoa Luật Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật kinh tế; Mã số 60 38 01 07 Người hướng dẫn: TS Doãn Hồng Nhung Năm bảo vệ: 2014 Keywords Bảotồnđadạngsinh học; VườnquốcgiaPù mát; Luật kinh tế; NghệAn Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tàiBảotồnđadạngsinhhọc (ĐDSH) coi nhiệm vụ quan trọng trọng tâm phát triển tồn giới Với phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội với quản lý tài nguyên sinhhọc yếu làm cho ĐDSH bị suy thoái ngày nghiêm trọng Sự mát ĐDSH đáng lo ngại, nhiều loài động thực vật bị đe dọa nguy tuyệt chủng mà nguyên nhân chủ yếu người sử dụngtài ngun khơng hợp lý Do đó, việc quản lý tài nguyên bảotồn ĐDSH thực cần thiết cấp bách Nhận thứcgiá trị to lớn tầm quan trọng ĐDSH, năm 1993 Việt Nam phê chuẩn công ước quốc tế bảotồn ĐDSH Năm 1995, Chính phủ phê duyệt ban hành “Kế hoạch hành động ĐDSH Vi ệt Nam” Năm 2007, “Kế hoạch hành động quốcgia ĐDSH đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” xây dựng phê duyệt triển khai [36, tr.1] Trong số 30 Vườnquốcgia (VQG) công nhận [48], Pù Mát- trung tâm khu dự trữ sinh Miền Tây NghệAn với diện tích rừng tự nhiên rộng lớn, nhà khoa học nước đánh giá khu rừng đặc dụng có giá trị ĐDSH vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam Khơng vậy, Pù Mát điểm du lịch sinh thái hấp dẫn với cảnh đẹp vừa hùng vĩ, vừa nên thơ mà thiên nhiên ban tặng cho NghệAn VQG Pù Mát kho tàng nguồn gen hoang dã, quý Nơi hội tụ đủ tính chất hệ sinh thái (HST) khu rừng nhiệt đới năm tầng với đồi, rừng, sông, suối, trảng cỏ rộng lớn dãy núi đá vôi khổng lồ chạy dài dọc theo sơng Giăng Pù Mát có thảm thực vật phong phú với 2.494 loài thực vật Hệ động vật đadạng với 1.121 lồi [45] Trong có nhiều loài động thực vật quý ghi vào sách đỏ Việt Nam giới Tháng 11 năm 2007, VQG Pù Mát UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Với tiềm phong phú vậy, VQG khác, “kho báu xanh” Pù Mát trở thành mục tiêu khai thác, tàn phá đối tượng lâm tặc người dân sống vùng VQG Pù Mát đứng trước khó khăn, thách thức nhiều mặt để bảotồn nguồn tài nguyên ĐDSH có Hiện nay, nghiên cứu Pù Mát hạn chế chưa phổ biến rộng rãi So với VQG khác Cát Bà, Bạch Mã, U Minh Thượng, U Minh Hạ… Pù Mát lạ lẫm với nhiều người Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Pháp luậtbảotồnđadạngsinhhọcthựctiễnápdụngVườnQuốcgiaPùMát,huyệnConCuông,tỉnhNghệ An” với mong muốn nâng cao hiệu thực thi phápluậtbảotồn ĐDSH VQG PùMát, góp phần bảotồn phát triển tài nguyên quý báu quê hương Tình hình nghiên cứu đề tàiBảotồn ĐDSH nói chung phápluậtbảotồn ĐDSH vấn đề quan tâm Việt Nam Vì vậy, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề bảotồn ĐDSH, nhiên phápluậtbảotồn ĐDSH tương đối mẻ nhiều người, nghiên cứu phápluậtbảotồn ĐDSH hạn chế Có thể kể số đề tài liên quan đến vấn đề bảotồn ĐDSH nghiên cứu như: - Sách “Bảo tồnđadạngsinh học” tác giả Nguyễn Nghĩa Thìn xuất năm 1999; - Sách “Đa dạngsinhhọcbảotồn thiên nhiên” xuất năm 2002 tác giả Lê Trọng Cúc; - Đề tài cấp Bộ “Đa dạngsinhhọcbảo tồn” Bộ Tài nguyên Môi trường năm 2004; - Luận ánTiến sỹ “Nghiên cứu số giải phápbảotồn ĐDSH hệ thống rừng đặc dụng vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam” tác giả Trần Thế Liên thực năm 2006; - Đề tài “Bảo tồnđadạngsinhhọc Việt Nam- mối liên hệ với phát triển bền vững (SD) biến đổi khí hậu (CC)” tác giả Nguyễn Huy Dũng, Võ Văn Dũng, Viện Điều tra quy hoạch rừng Hội thảo chuyên đề đadạngsinhhọc biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới đói nghèo phát triển bền vững tháng 5, 2007; Các đề tài nghiên cứu phápluậtbảotồn ĐDSH tương đối ít, kể đến số nghiên cứu như: - Luận văn Thạc sỹ “Luật bảovệđadạngsinhhọc Việt Nam” Đặng Thị Thu Hải, năm 2006; - Báo cáo Chuyên đề “ Phân tích, đánh giáthực trạng phápluậtđadạngsinhhọc Việt Nam” Bộ Tài nguyên Môi trường Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, năm 2008; - Chuyên đề “Giới thiệu LuậtĐadạngsinh học” Viện Chiến lược sách, Bộ Tài nguyên Môi trường Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tư phápthực năm 2008; - “Báo cáo rà soát, đánh giá văn quy phạm phápluật lĩnh vực bảotồnđadạngsinh học” Trương Hồng Quang, Viện khoa họcpháp lý, Bộ Tư pháp, năm 2009 - Chuyên đề “Thành tựu thách thức qua năm thựcLuậtĐadạngsinh học” GS.TS Đặng Huy Huỳnh, năm 2013; Ngồi có số viết đăng báo, tạp chí như: - Bài viết “Pháp luậtbảotồnđadạngsinh học, thực trạng tồn trước có LuậtĐadạngsinh học”, TS Nguyễn Văn Tàiđăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 133, năm 2008; - Bài viết “Pháp luậtđadạngsinhhọc số nước kinh nghiệm cho Việt Nam”, Thạc sĩ Huỳnh Thị Mai, đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 133, 2008; Tuy nhiên nghiên cứu bảotồnđadạngsinhhọc chủ yếu nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học môi trường lĩnh vực pháp lý Các nghiên cứu phápluậtbảotồn ĐDSH, trước thời điểm có Luật ĐDSH năm 2008 có số đề tài, nhiên sau ban hành Luật ĐDSH năm 2008 chưa có đề tài nghiên cứu tổng thể đánh giáphápluậtbảotồn ĐDSH, chưa có đề tài nghiên cứu thựctiễnápdụngphápluậtbảotồn ĐDSH khu bảotồn thiên nhiên (BTTN) 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu tổng quát phápluậtbảotồn ĐDSH Việt Nam, phân tích, đánh giáthựctiễnápdụngphápluậtbảotồn ĐDSH VQG PùMát, tìm nguyên nhân hạn chế hiệu thực thi phápluật từ đưa kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi phápluậtbảotồn ĐDSH 3.2 Mục tiêu cụ thể: Để đạt mục đích luận văn, cần phải hồn thành mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa, phân tích đánh giá quy định phápluậtbảotồn ĐDSH Việt Nam; - Phân tích phápluậtbảotồn ĐDSH số quốcgia giới từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam; - Khái quát tình hình ĐDSH VQG PùMát, phân tích đánh giáthựctiễnápdụngphápluậtbảotồn ĐDSH VQG Pù Mát; - Làm rõ nguyên nhân hạn chế hiệu thực thi phápluậtbảotồn ĐDSH VQG Pù Mát từ đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh ápdụng có hiệu phápluậtbảotồn ĐDSH VQG Pù Mát Tính đóng góp đề tàiĐứng trước thách thức suy thối mơi trường đời sống người, bảotồn ĐDSH với tăng trưởng xanh phát triển bền vững vấn đề lớn, quan tâm quy mơ tồn giới Vấn đề bảotồn ĐDSH mới, nhiên Việt Nam thực quan tâm năm gần Phápluậtbảotồn ĐDSH bắt đầu có bước đột phá từ sau Luật ĐDSH năm 2008 đời Từ nay, có số cơng trình nghiên cứu Luật ĐDSH năm 2008 chưa có cơng trình nghiên cứu tổng qt tồnphápluậtbảotồn ĐDSH chưa có nghiên cứu thựctiễnápdụngphápluậtbảotồn ĐDSH khu BTTN, khu BTTN nguồn ĐDSH quan trọng quốc gia, khu vực giới Bên cạnh đó, VQG Pù Mát công nhận khu dự trữ sinh giới từ năm 2007, có nghiên cứu VQG Pù Mát VQG Pù Mát có nhiều tiềm tài nguyên thiên nhiên du lịch Xuất phát từ lý đó, luận văn tập trung vào việc nghiên cứu, phân tích đánh giá tổng quát phápluậtbảotồn ĐDSH hành thựctiễnápdụng VQG PùMát, tìm khó khăn bất cập, từ nêu kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật, góp phần bảovệ nguồn ĐDSH phong phú VQG quê hương Vì việc nghiên cứu mang tính cấp thiết khơng bị trùng lắp 5 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Các quy định phápluậtbảotồn ĐDSH thựctiễnápdụng VQG PùMát,tỉnhNghệAn 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Với đề tài “Pháp luậtbảotồnđadạngsinhhọcthựctiễnápdụngVườnquốcgiaPùMát,huyệnConCuông,tỉnhNghệ An” Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá quy định phápluật hành bảotồn ĐDSH, đánh giáthựctiễnápdụng quy định phápluật VQG Pù Mát khó khăn, bất cập trình thực thi ápdụngpháp luật, đồng thời đề kiến nghị, giải pháp Nội dung phương pháp nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nội dung sau: - Cơ sở lý luận thựctiễnbảotồn ĐDSH phápluậtbảotồn ĐDSH; - Thực trạng phápluậtbảotồn ĐDSH Việt Nam; - Thực trạng ĐDSH VQG Pù Mát thựctiễnápdụngphápluậtbảotồn ĐDSH VQG Pù Mát; - Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi phápluậtbảotồn ĐDSH VQG Pù Mát 6.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu nói trên, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích hệ thống nhằm đưa đánh giá từ cụ thể tổng quát quy định phápluậtbảotổn ĐDSH việc ápdụngthựctiễn VQG Pù Mát; phương pháp so sánh phápluật Việt Nam với phápluậtquốc tế bảotồn ĐDSH, phápluậtbảotồn ĐDSH trước có Luật ĐDSH năm 2008 phápluậtbảotồn ĐDSH sau có Luật ĐDSH năm 2008, để tìm mặt tích cực hạn chế quy định phápluật hành bảotồn ĐDSH Việt Nam; phương pháp tổng hợp, thống kê số liệu thực tế thực trạng ĐDSH Việt Nam, thực trạng ĐDSH VQG PùMát,thực trạng ápdụng quy định phápluậtbảotồn ĐDSH VQG Pù Mát làm dẫn chứng minh họa cho Luận văn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung đadạngsinhhọcphápluậtbảotồnđadạngsinhhọc Chương 2: Thực trạng phápluậtbảotồnđadạngsinhhọcthựctiễnápdụngVườnquốcgiaPùMát,huyệnConCuông,tỉnhNghệAn Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu ápdụngphápluậtbảotồnđadạngsinhhọc Reference TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, phần I- động vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, phần II- thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26/9/2013 quy định tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2004), Chuyên đề Đadạngsinhhọcbảo tồn, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2005), Báo cáo trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2010), Báo cáo trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2011), Báo cáo quốcgiaĐadạngsinh học, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường, Tổng cục môi trường (2009), Báo cáo quốcgia lần thứ 4, thực công ước đadạngsinh học, Hà Nội Lê Xuân Cảnh, Hồ Thanh Hải (2008), Hiện trạng suy thoái đadạngsinhhọc Việt Nam, Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội 10 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2002), Nghị định số 11/2002/NĐ-Cp ngày 22/1/2002 việc quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập cảnh loài động vật, thực vật hoang dã, Hà Nội 11 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 quản lý, bảotồn phát triển vùng đất ngập nước, Hà Nội 12 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội 13 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 quy định chi tiết số điều Luật ĐDSH, Hà Nội 14 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảovệ môi trường, Hà Nội 15 Phạm Anh Cường, Ngô Xuân Quý (2011), Báo cáo quốcgiaĐadạngsinhhọc năm 2011, Hà Nội 16 Nguyễn Huy Dũng, Võ Văn Dũng (2007), Bảotồnđadạngsinhhọc Việt Nam- mối liên hệ với Phát triển bền vững (SD) biến đổi khí hậu (CC), Hội thảo chuyên đề Đadạngsinhhọc Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới Đói nghèo Phát triển bền vững tháng 5, 2007, Hà Nội 17 Đặng Thị Thu Hải (2006), Luậtbảovệđadạngsinhhọc Việt Nam, luận văn thạc sĩ Luật học, Đại họcQuốcgia Hà Nội 18 Trần Hương (2013), “Mơ hình thành cơng cơng tác bảotồnđadạngsinhhọc Costa Rica”, Tạp chí Mơi trường tháng 05/2013 19 Đặng Huy Huỳnh (2013), Thành tựu thách thức qua năm thựcLuậtĐadạngsinh học, Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội 20 IUCN, UNEP, WWF (1996), Cứu lấy trái đất chiến lược cho sống bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Trần Thế Liên (2006), Nghiên cứu số giải phápbảotồn ĐDSH hệ thống rừng đặc dụng vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, luận ántiến sĩ nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 22 Huỳnh Thị Mai (2008), “Pháp luậtđadạngsinhhọc số nước kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 133 23 Nguyễn Thanh Nhàn (2000), Nghiên cứu hệ sinh thái VườnQuốcgiaPùMát,NghệAn 24 Trương Hồng Quang (2009), Báo cáo rà soát, đánh giá văn quy phạm phápluật lĩnh vực bảotồnđadạngsinh học, Viện khoa họcpháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Thủy sản, NXB Hồng Đức, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luậtbảovệ phát triển rừng, NXB Hồng Đức, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Pháp lệnh 15/ 2004/PLUBTVQH giống trồng, NXB Hồng Đức, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Pháp lệnh 15/ 2004/PLUBTVQH giống vật nuôi, NXB Hồng Đức, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luậtbảovệ môi trường, NXB Hồng Đức, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luậtđadạngsinh học, NXB Hồng Đức, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ Luật Hình sự,, NXB Hồng Đức, Hà Nội 32 Phạm Bình Quyền NNK (2012), Bảotồn ĐDSH dãy Trường Sơn, Nxb Tài nguyên, mơi trường đồ, Hà Nội 33 Phạm Bình Quyền, Trương Quang Học (1998), Nguyên nhân sâu xa ĐDSH Việt Nam, Kỷ yếu hội nghị mơi trường tồn quốc, Cục Mơi trường - Bộ KHCN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 34 Nguyễn Văn Tài (2008), “Pháp luậtbảotồnđadạngsinh học, thực trạng tồn trước có LuậtĐadạngsinh học”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 133 35 Nguyễn Nghĩa Thìn (2011), Đadạng hệ thực vật núi đá vôi VQG PùMát,Nghệ An, Lâm nghiệp xã hội bảotồn thiên nhiên NghệAn (SFNC), Hà Nội 36 Phạm Quang Tùng (2012), Nghiên cứu quản lý đadạngsinhhọc dải núi đá vơi phía Tây Nam tỉnh Hòa Bình, Luận ántiến sĩ khoa học môi trường, Đại học Lâm nghiệp 37 VườnquốcgiaPù Mát (2013), Báo cáo VườnquốcgiaPù Mát – 15 năm xây dựng phát triển, NghệAn Các website: 38 http://baodantoc.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1110:vung-loivn-quc-gia-pumat, truy cập ngày 18/6/2014 39 http://birdlifeindochina.org/birdlife/source_book/pdf/Bac%20Trung%20Bo/Pu%20Mat.p, truy cập ngày 18/6/2014 40 http://moj.gov.vn/pbgdpl/Lists/DeCuongVanBan/View_Detail.aspx?ItemId=16 , Giới thiệu LuậtĐadạngsinh học, Vụ giáo dục phổ biến phápluật Bộ Tư pháp – Viện chiến lược, sách tài ngun mơi trường Bộ Tài nguyên Môi trường, truy cập ngày 18/6/2014 41 http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/luat/danh-gia-thuc-trang-phap-luat-ve-baoton-da-dang-sinh-hoc-o-nuoc-ta-1.html, Đánh giáthực trạng phápluậtbảotồnđadạngsinhhọc nước ta, truy cập ngày 18/6/2014 42 http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/luat/thuc-trang-phap-luat-da-dang-sinhhoc-cua-viet-nam-va-phuong-huong-hoan-thien.html, Thực trạng phápluậtđadạngsinhhọc Việt Nam phương hướng hoàn thiện, truy cập ngày 18/6/2014 43 http://pumat.vn/Đadạngsinhhọc/Hệđộngvật.aspx, truy cập ngày 18/6/2014 44 http://pumat.vn/Đadạngsinhhọc/Hệthựcvật.aspx, truy cập ngày 18/6/2014 45 http://pumat.vn/Đadạngsinhhọc/Kháiquát.aspx,, truy cập ngày 18/6/2014 46 http://www.pumat.vn/Th%C3%B4ngtingi%E1%BB%9Bithi%E1%BB%87u/%C4%90i% E1%BB%81uki%E1%BB%87nkinht%E1%BA%BFx%C3%A3h%E1%BB%99i.aspx, truy cập ngày 21/7/2014 47 http://vietnamnet.vn/khoahoc/hoso/2004/02/52513/, truy cập ngày 21/7/2014 48 http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_v%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu%E1%B B%91c_gia_Vi%E1%BB%87t_Nam, truy cập ngày 21/7/2014 49 http://vea.gov.vn/vn/hoptacquocte/conguoc/Pages/default.aspx, truy cập ngày 21/7/2014 50 http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/News/So6/Sa_mu_dau_loai_cay_quy_hiem_can_duoc_nghien_cuu_va_bao_ve_tai_Vuon_quoc_g ia_Pu_Mat/, truy cập ngày 21/7/2014 51 http://www.tinmoitruong.vn/phap-ly/bay-van-de-can-hoan-thien-va-bo-sung-cua-luat-dadang-sinh-hoc_48_25965_1.html, truy cập ngày 21/7/2014 ... tài Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học thực tiễn áp dụng Vườn Quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An với mong muốn nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo tồn ĐDSH VQG Pù Mát, góp phần bảo. .. luật bảo tồn đa dạng sinh học thực tiễn áp dụng Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Reference TÀI... đề tài Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học thực tiễn áp dụng Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật hành bảo tồn ĐDSH,