Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
8,29 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN ! Thực khóa luận tốt nghiệp hội tốt để giúp sinh viên vận dụng kiến thức giảng đường vào thực tế Từ kết thực tế đánh giá trình học tập rèn luyện nhà trường đồng thời giúp sinh viên gắn liền lý thuyết với thực tiễn Được đồng ý nhà Trường, Khoa Quản lý bảo vệ, tơi thực khóa luận: “Nghiên cứu biện pháp quản lý loài Bướm Phượng (Papilionidae) Vườn Quốc Gia Pù Mát huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An” Trong q trình thực khố luận, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, Bộ môn Bảo vệ thực vật, ban quản lý Vườn Quốc gia Pù Mát Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thế Nhã người thầy tận tình bảo cho tơi suốt thời gian thực khóa luận Mặc dù cố gắng vốn kiến thực chưa nhiều thời gian hạn chế nên khơng tránh khỏi có thiếu sót Rất mong góp ý thầy giáo, bạn sinh viên để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 15, tháng 5, năm 2011 Sinh viên thực Ngô Đức Đoàn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu bướm giới 1.2 Nghiên cứu bướm Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu bướm VQG Pù Mát CHƢƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí địa lí 2.2 Đặc điểm địa hình 2.3 Địa chất, thổ nhưỡng 2.4 Khí hậu, thủy văn 11 2.5 Dân tộc 12 2.6 Dân số lao động 13 2.7 Kinh tế 13 2.8 Văn hố giáo dục, y tế, giao thơng 15 2.9 Các hoạt động ảnh hưởng đến VQG 16 2.10 Tình hình chung khu hệ thực vật 17 CHƢƠNG III: MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 3.1.1 Mục tiêu chung 19 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Công tác chuẩn bị 19 3.4.2 Phương pháp điều tra 22 3.4.3 Phương pháp kế thừa, điều tra tổng hợp số liệu 28 3.4.4 Phương pháp xử lý mẫu 30 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Xác định thành phần loài Bướm phượng VQG Pù Mát 31 4.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái loài nguy cấp, quý thuộc họ Bướm phượng (Papilionidae) 34 4.2.1 Bướm phượng cánh chim chấm liền (Troides helena) 34 4.2.2 Bướm phượng cánh chim chấm rời (Troides aeacus) 36 4.2.3 Bướm phượng đốm kem (Papilio noplei) 38 4.2.4 Bướm Phượng mạo danh vạch ngang xanh (Chilasa slateri ) 39 4.2.5 Bướm mạo danh thường lớn (Chilasa paradoxa ) 40 4.3 Đặc điểm số loài thức ăn 41 4.3.1 Cây Bông ổi (Ngũ sắc) 42 4.3.2 Bướm bạc (Mussaenda sp.) 43 4.3.3 Mã đậu linh Quảng Tây (Aristolochia kwangsiensis Chun et How) 44 4.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn loài nguy cấp quý thuộc họ Bướm phượng (Papilionidae) 46 4.4.1 Một số nguyên tắc quản lý tài nguyên rừng 46 4.4.2 Các giải pháp chung 46 4.4.3 Các biện pháp quản lý Vườn Quốc gia Pù Mát 49 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Tồn 52 5.3 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Gấp bao giữ mẫu 21 Hình 3.2: Vợt bắt bướm 21 Hình 3.3: Lọ đựng bướm 21 Hình 3.1: Sinh cảnh tuyến 26 Hình 3.2: Sinh cảnh tuyến 26 Hình 3.3: Sinh cảnh tuyến 26 Hình 3.4 Bản đồ tuyến điều tra Bướm phượng VQG Pù Mát 27 Hình 4.1: B.P Cánh chim chấm liền 34 Hình 4.2: Con B.P Troides helena 36 Hình 4.3: Con đực B.P Troides helena 36 Hình 4.4 B.P cánh chim chấm rời 36 Hình 4.5: Sâu non nhộng B.P cánh chim chấm rời 37 Hình 4.6: B.P đốm kem (Papilio noplei) 38 Hình 4.7 B.P mạo danh vạch ngang xanh 39 Hình 4.8 : B.P mạo danh thường lớn 40 Hình 4.9: Hoa Bơng ổi 42 Hình 4.10.Cây Bướm bạc (Mussaenda sp.) 43 Hình 4.11 Mã đậu linh Quảng Tây 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần dân tộc sinh sống quanh VQG Pù Mát 12 Bảng 3.1: Đặc điểm tuyến điều tra 01 23 Bảng 3.2: Đặc điểm tuyến điều tra 02 24 Bảng 3.3: Đặc điểm tuyến điều tra 03 25 Bảng 4.1: Danh mục loài Bướm phượng VQG Pù Mát 31 Bảng 4.2: Các loài Bướm Phượng gặp điều tra 33 Bảng 4.3: Lựa chọn loài cần bảo tồn, lồi có giá trị thẩm mỹ VQG Pù Mát 34 Bảng 4.4: Thức ăn pha trưởng thành số loài Bướm phượng VQG Pù Mát 41 Bảng 4.5: Thức ăn pha sâu non số loài Bướm phượng VQG Pù Mát 42 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SĐVN : Sách Đỏ Việt Nam VQG : Vườn Quốc gia BP : Bướm Phượng CITES : Công ước CITES TPCG : Thành phần giới ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới với nhiều loài động, thực vật hoang dã quý hệ sinh thái đặc trưng Khí hậu Việt Nam có khác biệt từ vùng cận xích đạo đến vùng cận nhiệt đới, cộng với đa dạng địa hình tạo nên đa dạng thiên nhiên, tạo nên khu hệ động thực vật Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao Trong giới động vật, côn trùng lớp phong phú nhất, chúng đóng vai trị to lớn sinh tồn phát triển sinh giới Song song với phong phú đa dạng sống côn trùng phức tạp Một phần nhỏ loại côn trùng gây tác hại to lớn cho ngành nông nghiệp người như: Phá hoại mùa màng, truyền bệnh cho người, gia súc, gia cầm, bên cạnh trùng có mặt lợi ích như: Cơn trùng ăn chất hữu chết đóng vai trị vệ sinh tham gia tích cực vào q trình tái tạo đất, trùng thụ phấn cho loài thực vật làm tăng suất trồng tạo dịng tiến hóa làm cho thực vật ngày phong phú đa dạng hơn, trùng cịn cung cấp cho người sản phẩm quý tơ tằm, mật ong, cánh kiến đỏ…Vẻ đẹp thẩm mỹ côn trùng mang lại hút nhà khoa học người yêu thích thiên nhiên với mục đích tìm hiểu khám phá giới sống động cịn nhiều bí ẩn chúng Đại diện cho nhóm côn trùng phải kể đến Cánh cứng (Coleoptera) Cánh vẩy (Lepidoptera) Trong lớp Côn trùng, Cánh vẩy đa dạng phong phú.Trong họ Bướm phượng (Papilionidae) họ có giá trị kinh tế thẩm mỹ lớn hoạt động bn bán lồi bướm diễn sơi động Có người bỏ hàng nghìn Đơla để sưu tập chúng, người dân hăng hái vào rừng bẫy bắt chúng bán Vì nguy tác động tiêu cực loài bướm phượng, đặc biệt lồi có tên sách đỏ Việt Nam, lồi có giá trị thẩm mỹ tránh khỏi Vườn Quốc gia Pù Mát huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An khu rừng đặc dụng phía tây tỉnh Nghệ An đánh giá có tính đa dạng sinh học cao Tại có số quan nghiên cứu, tổ chức quốc tế trường đại học nghiên cứu trùng Nhưng lồi trùng có tên Sách Đỏ Việt Nam chưa nghiên cứu cụ thể biện pháp quản lý chưa trọng Để bảo tồn lồi trùng có tên Sách Đỏ Việt Nam Vườn Quốc gia Pù Mát huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An cần có nghiên cứu khu phân bố, nơi cư trú, đặc điểm sinh học, sinh thái loài loài thức ăn chúng Từ thực tiễn nên chọn đề tài “Nghiên cứu biện pháp quản lý loài Bướm Phượng (Papilionidae) vườn Quốc Gia Pù Mát huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An” CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu hầu hết nhóm trùng gặp nhiều khó khăn, phần có kích thước nhỏ bé, sống khơng gian hạn hẹp có sống ngắn ngủi Tuy nhiên lồi bướm đặc biệt pha trưởng thành lại có diện đặc trưng, dễ quan sát thấy bay lượn chúng Chúng có lựa chon sinh cảnh riêng nên bướm thường xem sinh vật thị quan trọng đa dạng sinh học bướm đối tượng thích hợp để nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu bƣớm giới Bướm thuộc Cánh vẩy (Letidoptera), nhóm côn trùng nhiều người quan tâm Hầu hết quốc gia giới có cơng trình nghiên cứu bướm, đặc biệt nước Anh, Pháp, Mỹ…Các cơng trình nghiên cứu bướm khơng giới hạn thành phần lồi mà cịn tập trung nhiều vào vấn đề sinh thái, sinh học giải pháp bảo tồn Nghiên cứu mối quan hệ bướm môi trường lĩnh vực nhà sinh thái sinh học quan tâm nhiều Ngày môi trường sinh sống lồi sinh vật nói chung, trùng lồi bướm nói riêng bị tàn phá hết Nguyên nhân môi trường sống sinh vật bị tàn phá tác động người làm cho rừng bị thu hẹp lại Cơn trùng lồi sinh vật có lượng kích thước nhỏ bé sinh khối chúng lại lớn Chúng nguồn thức ăn dồi để trì ni sống nhiều loài động vật khác chim, lưỡng cư, bị sát, nhện lồi trùng ăn thịt khác So với nhóm trùng khác bướm nhóm nghiên cứu nhiều chúng có kích thước thể lớn dễ định loại so với lồi trùng khác, gần gũi với người nhạy cảm với điều kiện sống Bướm nhóm động vật đa dạng phong phú bắt gặp hầu hết môi trường sinh thái cạn (New, 1997) Bướm gần gũi với người ưa chuộng giá trị thẩm mỹ chúng, nhu cầu sử dụng bướm cho mục đính khoa học mục đích khác lớn Mỗi năm hàng triệu mẫu bướm thu thập mua bán phạm vi toàn giới Bướm dung để trang trí làm quà lưu niệm, làm sưu tập nhiều nơi giới Châu Âu, Bắc Mỹ Nhật Bản Ngoài bướm số trùng khác cịn nhập từ nước nhiệt đới sử dụng để thả vào vườn thú, công viên phục vụ nhu cầu tham quan du lịch, giải trí giáo dục Vì có nhiều nước thành công việc nuôi xuất bướm Đài Loan, Mỹ…Do việc nuôi lồi bướm dặc biệt lồi bướm có giá trị thẩm mỹ khoa học việc cần làm nhằm bảo tồn loài bướm quý Các lồi bướm dễ bị tổn thương phân bố hẹp đời sống gắn liền với rừng, muốn bảo tồn loài bướm cần phải bảo vệ rừng Thomas (1991) nghiên cứu bướm Co-xta Ri-ca xác định loài bướm phân bố hẹp địa lý có khả sống mơi trường bị thay đổi so với loài phân bố rộng Sự giới hạn loài sinh cảnh chưa bị thay đổi việc phá rừng có ảnh hưởng bất lợi cho tồn chúng Thomas et Mallorie (1985) cho đa dạng lồi bướm có quan hệ với tỷ lệ độ che phủ thực vật mặt đất, nhiều loài bướm sống gắn liền với giai đoạn diễn cụ thể rừng, vậy, chiến lược để bảo tồn bướm tốt bảo vệ nhiều loại sinh cảnh Theo Schappert (2000), để bảo tồn bướm bảo tồn loài động vật hay thực vật khác, điều cần thiết đòi hỏi trước tiên giải ba vấn đề: thứ nhất, cần biết vị trí chúng, mối quan hệ chúng với loài gần gũi loài khác xung quanh chúng; thứ hai, cần biết phân bố 4.2.4 Bƣớm Phƣợng mạo danh vạch ngang xanh (Chilasa slateri ) Tên tiếng anh: The Blue Striped Mime Đặc điểm: Mặt cánh trước có màu đen quạ, nhạt dần phía đỉnh rìa ngồi cánh, đơi có hai ba đốm vệt ngắn đỉnh vùng trung tâm cánh, theo sau loạt đốm màu xanh sáng hình chuỳ, phần cụt hướng ngồi, đơi ánh sáng có sắc tím; cánh sau: màu sơ Nguồn: http://www Pteron- cô la tối, loạt đốm trắng ngắn sát mép world.com ngồi cánh mặt nhìn mờ, cịn đốm Hình 4.7 B.P mạo danh vạch lớn góc màu đất son viền ngang xanh màu đen Mặt có màu nâu Socola đỏ đun Cánh trước: có vệt vùng trung tâm vùng đĩa cánh, màu xanh mặt thay vệt trắng phức tạp; cánh sau: Có đốm nhỏ gốc cánh Bụng, lưng, râu, đầu màu đen, phía bụng có mảng trắng, có hai hàng đốm nhỏ Sải cánh : 80-100mm Sinh học sinh thái: Đặc điểm chung: Là loài sống vùng cao, nhiên, tìm thấy sinh cảnh thấp Xuất nhiều vào gần giai đoạn gió mùa sau dần Nó ghi nhận xuất Sikkim vào tháng Phân bố VQG Pù Mát: Phân bố độ cao, sinh thái bụi, trảng cỏ, rừng thứ sinh Cụ thể: Trong q trình điều tra tơi gặp cá thể rừng thứ sinh ven khe suối (điểm tuyến điều tra 1) Giá trị, tình trạng biện pháp bảo vệ: Lồi đẹp khơng phải lồi phân bố hẹp gặp so với loài C.Clytia loài dễ nhầm với 39 loài bướm thuộc giống Euploea (họ Danaideae) Cần bảo vệ tốt nơi cư trú cho chúng vùng rừng cao, rừng tự nhiên, tạo điều kiện tốt cho loài phục hồi phát triển 4.2.5 Bƣớm mạo danh thƣờng lớn (Chilasa paradoxa ) Tên tiếng Anh: The Great Blue Mime Đặc điểm nhận dạng: Có thể thay đổi tuỳ theo vùng địa lý Nó có hình hài giống C.Clytia to đẹp màu sắc đặc biệt chúng, phân biệt phần trung tâm cánh hẹp hơn, đặc biệt phần gần gốc cánh có chấm viền hẹp hai cánh có diện mạo ánh xanh cánh trước Con đực: Có mặt : chấm cánh trước có màu xanh với số chấm mờ gần gốc cánh chấm nhỏ trắng hồng sáng phía rìa cánh Cánh sau nâu có Chilasa paradoxa, đực, mặt Hình 4.8 : B.P Mạo danh thường lớn khơng có hàng chấm Mặt dưới: màu nâu, giống mặt ngoại trừ chấm sọc quan sát thấy trung tâm cánh Con cái: Vùng gần gốc cánh trước có chấm trắng hàng loạt chấm trắng rìa ngồi cánh Ở cánh sau hoàng loạt gân trắng túa từ gốc cánh hàng loạt đốm trắng viền cánh Sải cánh : 120 150 mm Phân bố VQG Pù Mát: Phân bố tương đối rộng, nhiều sinh cảnh khác Cụ thể: Trong trình điều tra tơi gặp cá thể sinh cảnh rừng thứ sinh ven khe suối (điểm tuyến điều tra 1) rừng thứ sinh trạng thái Ib (điểm 19 tuyến điều tra 2) 40 Giá trị, tình trạng biện pháp bảo vệ: Đây loài Bướm Phượng đẹp giống Chilasa chúng to đẹp Là loài gặp so với hai lồi C.Slateri C.Clytia, chúng thu hút ý, yêu thích người Do đó, lồi chưa đưa vào Sách Đỏ Việt Nam đối tượng cần bảo vệ tốt hạn chế săn bắt 4.3 Đặc điểm số loài thức ăn Thức ăn nhân tố thiếu lồi trùng Thức ăn chủ yếu lồi trùng cánh vẩy pha sâu non Nhưng pha trưởng thành chủ yếu mật hoa chất khoáng Qua trình điều tra tơi thấy thức ăn pha trưởng thành pha sâu non số loài Bướm phượng VQG Pù Mát sau: Bảng 4.4: Thức ăn pha trƣởng thành số loài Bƣớm phƣợng VQG Pù Mát Stt Tên khoa học Papilio noblei Cây thức ăn bƣớm Phân bố Ở rừng thứ sinh Chưa rõ thưa Điêm băt gặp 5, 9, 24, 30 Ở rừng thứ sinh Troides aeacus Chưa rõ thưa, rừng 3, 27 nguyên sinh Cây Bông ổi (Lantana Ven khe suối camera), đất trống Bướm bạc Rừng nguyên (Mussaenda sp) sinh Troides Helena 1, 3, 7, 9, 12, 17, 18, 19, 24, 25, 26, 29 Chilasa paradoxa Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chilasa slateri Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ 41 Bảng 4.5: Thức ăn pha sâu non số loài Bƣớm phƣợng VQG Pù Mát Stt Thức ăn sâu non Tên khoa học Cây có tên khoa học Papilio noblei Zamthoxylum sp Cây Mã Đậu Linh Troides aeacus Quảng Tây (Aristolochia) Phân bố gặp Ở rừng thứ sinh, rừng 5, 10, 24 tái sinh Ở rừng thứ sinh thưa, rừng 2, 13, 16 nguyên sinh Cây có thuộc chi Ven khe Xuyên suối Tiêu(Zamthoxylum sp) bìa rừng Troides helena Điêm băt 5, 7, 28 Chilasa paradoxa Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chilasa slateri Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Sau đặc điểm sinh học phân bố số loài thức ăn lồi bướm 4.3.1 Cây Bơng ổi (Ngũ sắc) Hình 4.9: Hoa Bơng ổi 42 Cây bơng ổi (Lantana camara), cịn gọi Trâm ổi, hoa ngũ sắc, trâm hôi, hoa cứt lợn, tứ thời, tứ quý (tên gọi vùng Quảng Bình) loài thực vsật thuộc họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) Phân bố Cây có nguồn gốc từ nước Trung Mỹ, sau phổ biến khắp vùng nhiệt đới Tại Việt Nam trồng làm cảnh mọc dại Đặc điểm hình thái Bơng ổi lồi nhỏ, nhiều cành ngang, có lơng gai ngắn quặp phía Lá hình bầu dục, nhọn, mặt xù xì, mép có cưa; mặt có lơng ngắn cứng, mặt lông mềm hơn; phiến dài 3-9cm, rộng 3-6cm; cuống ngắn, phía cuống có rìa Hoa không cuống, nhiều giống màu trắng, vàng, vàng cam, tím hay đỏ mọc thành bơng dạng hình cầu; hoa có bắc hình mũi giáo Đài hình chng, có hai mơi, tràng hình ống có bốn thùy khơng đều, Hoa nhiều màu sắc, mật hoa thức ăn ưa thích lồi Troides helena Quả hình cầu, màu đỏ nằm đài, chứa hai hạch cứng, xù xì Phát tán Cây Bông ổi phát tán hạt giống nhờ loại chim mang đến khu vực đó, chúng dễ mọc phát triển nhanh chóng Phân bố VQG Pù Mát: Số lượng tương đối nhiều phân bố khắp nơi khu vực điều tra Cụ thể: Rừng thứ sinh (điểm 1, 3, tuyến điều tra 1, điểm 17, 19 tuyến điều tra 2, điểm 25, 26 tuyến điều tra 3), rừng tái sinh (điểm 24 tuyến điều tra 3), rừng trồng (điểm 9, 12, 18, 29) 4.3.2 Bƣớm bạc (Mussaenda sp.) - Họ Cà phê : Rubiaceae - Cây bụi thân gỗ cao khoãng 0,5 – 2m thấp, cành khơng nhiều , mọc ngang khoẻ, đường kính thân -4cm, tròn đều.Tán tròn, mật độ dày, đường kính tán từ Hình 4.10.Cây Bƣớm bạc (Mussaenda sp.) 43 0,5 – 1,5m Tán màu xanh nhạt, xanh quanh năm Lá mọc đối cành, to hình thuôn dài – 10cm rộng -8cm Phiến màu xanh nhạt có lơng thưa mặt dưới, gân mặt dưới, mặt có gân chìm màu nhạt màu lá, phiến dày, cứng , mịn Hoa mọc thành chùm đầu cành Hoa nhỏ cúc áo, hình năm cánh màu vàng tươi Trước hoa cành xuất chùm bắc màu trắng bạc hình trứng rủ trơng cánh bướm bao bọc hoa Cây đẹp độc đáo nhờ bắc Mật hoa thức ăn ưa thích lồi Troides helena, hoa nở tháng -7, rộ vào tháng Rễ mọc chìm, ưa sáng vừa phải, ưa ẩm thấp, dễ trồng Có thể trồng bồn bãi trồng chậu cảnh trang trí sân vườn Bướm bạc bụi trang trí dáng hoa, đẹp, xanh quanh năm Có thể trồng vườn hoa, biệt thự, công viên v.v… Nên trồng phối kết với có tán xanh sẫm bóng Phân bố VQG Pù Mát: Số lượng tương đối gặp rừng nguyên sinh Cụ thể: Trong q trình điều tra tơi gặp điểm tuyến điều tra 4.3.3 Mã đậu linh Quảng Tây (Aristolochia kwangsiensis Chun et How) Tên khác: Aristolochia shukangii Chun et How Họ: Mộc hương Aristolochiaceae Bộ: Mộc hương Aristolochiales Đặc điểm hình thái: Thân leo gỗ, có củ rễ to Thân non non có lơng Lá già có lơng mặt gân mặt phiến dạng trứng tròn, dài 23 - 34cm, rộng 22 - 32cm, chóp tù, ốc lõm hình tim, có đơi gân bên gần đối xứng nhau, gân mạng rõ lưng Cuống dài - 15cm Cụm hoa nách lá, có - hoa Hoa có cuống sống bao hoa cong 44 Hình 4.11 Mã đậu linh Quảng Tây hình chữ S, sống bao hoa xanh nhạt, dài 7,5cm, đường kính khơng đều, phần lớn tam giác dạng mũi tên, màu tím hồng, mặt có gai lồi lên, màu hồng đậm Họng sống hoa tròn, màu vàng Nhị Bầu ô; Nhụy Quả màu nâu vàng, gần hình trụ trịn, dài - 10cm, có cạnh lồi, đỉnh có núm dài 3mm, gốc gần nhọn Hạt màu nâu, hình trứng, mặt cong dài 5mm, rộng 4mm Sinh học: Mùa hoa tháng 5, mùa tháng Tái sinh chồi thân vào vụ xuân Khả trồng trọt hạt chưa rõ, thức ăn ưa thích sâu non loài Troides aeacus Nơi sống sinh thái: Cây sống rừng núi thứ sinh thưa, gặp độ cao 10 - 1000 m Mộc loại đất rừng, ưa sáng cần có giá thể leo Sống đơn độc quần thể thực vật khác Nguồn gen Rễ có tác dụng giảm đau Chữa đau họng, chữa đau dày, đau gan chữa rắn cắn Phân bố VQG Pù Mát: Theo số liệu vấn người dân trước nhiều số lượng giảm tương đối mạnh Trong điều tra gặp, chúng lồi thân leo nên thường gặp chúng gỗ Cụ thể: Trong q trình điều tra tơi gặp rừng ngun sinh (điểm tuyến điều tra 1), rừng thứ sinh (điểm 13 tuyến điều tra 2) Tình trạng: Sẽ nguy cấp Mức độ đe doạ: Bậc V Khả tốn lâu dài tự nhiên khơng đảm bảo, có nguy bị giảm sút số lượng nhiều khai thác Đề nghị biện pháp bảo vệ: Nghiên cứu khả trồng trọt để bảo vệ loài tập trung giống Khơng chặt phá bừa bãi, ngồi mục đính khai thác làm thuốc 45 4.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn loài nguy cấp quý thuộc họ Bƣớm phƣợng (Papilionidae) Như biết lồi bướm ngày có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường sinh thái số lồi trùng giảm số lượng nghiêm trọng đặc biệt loài Bướm phượng Nên việc đưa biện pháp quản lý loài Bướm phượng cần thiết Qua thời gian nghiên cứu vá kế thừa tài liệu tơi đưa số ngun tắc biện pháp quản lý loài Bướm phượng VQG Pù Mát sau 4.4.1 Một số nguyên tắc quản lý tài nguyên rừng Căn vào thực trạng công tác bảo tồn Vườn nêu trên, Vườn cần phải đề số nguyên tắc quản lý tài nguyên rừng cụ thể sau : Đánh giá tính xác đầy đủ thực trạng công tác quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên có, khó khăn vướng mắc cần tháo gỡ nguy đe dọa nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt loài Bướm phượng Xác định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân cấp có thẩm quyền việc quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Có sách cụ thể thiết thực đảm bảo hài hịa lợi ích quan quản lý cộng đồng dân cư địa phương, đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực VQG Công tác bảo tồn thực theo mục tiêu chung tạo điều kiện để loài Bướm phượng phát triển số lượng chất lượng, từ góp phần tạo cân hệ sinh thái rừng bảo tồn đa dạng sinh học 4.4.2 Các giải pháp chung Trên sở nguyên tắc quản lý trên, Vườn Quốc gia cần đề giải pháp quản lý chung sau: * Giải pháp pháp lý Xây dựng chế pháp lý cho cơng tác quản lý trùng rừng, có việc ban hành quy định, quy phạm, khung pháp lý cần 46 thiết để buộc chủ rừng người dân thực Sử dụng biện pháp hành thơng qua việc ban hành quy định bảo vệ vá sử dụng côn trùng, đặc biệt lồi trùng có ích, trùng có giá trị kinh tế khoa học Ban hành quy định việc sử dụng thuốc trừ sâu lồi trùng có hại để tránh làm tính đa dạng sinh học bảo vệ môi trường *Giải pháp tổ chức quản lý Quản lý côn trùng việc quản lý Vườn Quốc gia cần phải có cấp quản lý rõ ràng, biện pháp quản lý trùng chịu quản lý cán phòng kế hoạch kỹ thuật Xây dựng đội ngũ cán có kỹ thuật chuyên môn trực tiếp phụ trách công tác Đồng thời cán thường xuyên phải tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ lĩnh vực *Giải pháp tuyên truyền Hiện hiệu việc tuyên truyền mang lại tương đối cao nên việc tuyên truyền nên làm cần làm Các hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng với tất người đặc biệt người dân sống vùng đệm, du khách tham gia du lịch Nội dung tuyên truyền cần nêu rõ giá trị lồi trùng mang lại tác hại số lồi trùng có hại gây đời sống người Đối với lồi trùng có ích đưa thơng tin rõ vai trị mà chúng đem lại như: chúng côn trùng thiên địch, vật ký sinh số loài gây hại đời sống, lồi trùng có giá trị thẩm mỹ, kinh tế khoa học… Cịn lồi gây hại cần rõ tác hại mà gây ra, đặc biệt phát dịch Từ với tham gia người dân, chủ rừng để có biện pháp quản lý hay phịng trừ có hiệu Cụ thể, đưa số giải pháp sau: + Tổ chức hoạt động tuyên truyền sở gắn với công tác tuyên truyền xã hội ban văn hóa tuyên truyền xã vùng đệm, nhằm đưa nội 47 dung quy định có liên quan đến bảo vệ rừng, môi trường, quy định phòng trừ sâu hại, quy định quản lý sử dụng thuốc trừ sâu… + Phát triển kinh tế cộng đồng để thu hút tham gia người dân đến bảo tồn đa dạng sinh học Qua số liệu điều tra dân sinh kinh tế vùng đệm, sở co thể tiến hành chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế nông thôn thông qua dự án phát triển sản xuất, mở mang ngành nghề, tăng thu nhập cho người dân địa phương, tạo điều kiện cho họ ổn định sản xuất nhằm gián tiếp ngăn chặn nạn phá rừng Hỗ trợ nâng cấp sở hạ tầng nông thôn điện, đường, trường, trạm, hệ thống nước sinh hoạt nhằm cải thiện đời sống cho người dân nâng cao hiểu biết trách nhiệm với công tác bảo tồn đa dạng sinh học + Mở thi tìm hiểu rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ trùng nói chung bảo vệ lồi Bướm phượng nói riêng + Dọc theo đường vào Vườn quốc gia nên có hệ thống biển báo, hiệu để nâng cao ý thức cho người dân du khách du lịch + Đối với cán kiểm lâm cần đẩy mạnh hoạt động kiểm soát hành vi tác động đến khu hệ Bướm, khu vực tập trung loài Bướm quý có tên Sách Đỏ Việt Nam + Đối với cán kỹ thuật: Tăng cường nghiên cứu khu hệ bướm ngày, từ lập đồ phân khu loài để tiện cho việc theo dõi bảo vệ chúng đề xuất mơ hình gây ni lồi bướm + Bảo vệ trảng cỏ bụi, nương rẫy, tầng bụi thảm tươi sinh cảnh hoạt động chúng đặc biệt loài thức ăn loài bướm 48 4.4.3 Các biện pháp quản lý Vƣờn Quốc gia Pù Mát 4.4.3.1 Các biện pháp chung Qua thực tế nghiên cứu VQG tham khảo tài liệu nhận thấy rằng: - Cơn trùng nói chung lồi bướm nói riêng đa dạng lồi phong phú - Nhận thức người dân ý nghĩa lồi trùng cịn hạn chế - Một số không nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sống liên hệ chặt chẽ vào rừng - Các cơng trình nghiên cứu trùng cịn ít, cơng trình nghiên cứu dừng lại số họ, lồi có giá trị kinh tế, thẩm mỹ khoa học - Đây nơi thu hút nhiều khách du lịch nước nước đến tham quan Từ thực tiễn đề xuất số biên pháp nhằm phát triển bảo tồn loại trùng nói chung loại Bướm phượng nói riêng Vườn Quốc gia Pù Mát sau: - Vườn phối hợp với ban ngành đồn thể, cấp quyền địa phương việc vận động tuyên truyền giáo dục việc nên bảo vệ lồi trùng nói chung lồi Bướm phượng nói riêng - Tăng cường công tác bảo vệ rừng tức bảo vệ môi trường sống cho lồi trùng, hạn chế thấp việc suy thoái tài nguyên rừng cụ thể phải ngăn chặn việc khai thác đông thực vật rừng, tăng cường cơng tác phịng cháy chữa cháy - Quản lý chặt chẽ việc bn bán lồi trùng nói chung lồi bướm nói riêng - Tăng cường vai trò quản lý cán Phịng ban VQG 49 - Nên có chương trình hỗ trợ dự án có tham gia người dân nhằm nâng cao đời sống người dân vùng đệm 4.4.3.2 Các biện pháp quản lý loài Bƣớm phƣợng nguy cấp VQG Pù Mát Qua trình điều tra nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý loài Bướm phượng nguy cấp VQG sau: - Trước tiên cần lập danh sách loài cần ưu tiên bảo vệ để dễ dàng việc điều tra quản lý - Điều tra sinh cảnh sống, nguồn thức ăn, nước uống chúng Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái để phục vụ cho công tác nuôi Bướm phượng phòng đạt hiệu cao - Nghiên cứu bảo vệ loài thức ăn lồi bướm - Đối với lồi Bướm phượng có ý nghĩa du lịch sinh thái điều tra giám sát thay đổi thành phần loài chúng số lượng chất lượng để phục vụ cho công tác đánh giá nguồn tài nguyên Vườn Quốc Gia nhằm thu hút khách du lịch nước quốc tế - Quản lý chặt chẽ việc mua bán Bướm phượng khu vực VQG - Có thể ni thử nghiệm sâu non phịng thí nghiệm số lồi nguy cấp để tránh tình trạng loài bị tuyệt chủng 50 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời nghiên cứu từ ngày 14/02/2011đến ngày 14/04/2011 tuyến điều tra thu thập số kết sau: Trong VQG Pù Mát có 36 lồi Bướm Phượng, trình điều tra gặp 14 loài.Trong khu vực nghiên cứu xác định lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam, lồi có tên phụ lục IIb Cơng ước CITES, lồi có tên nghị định 32 phủ Quan sát mơ tả hình thái tập tính pha trưởng thành lồi Bướm phượng có tên Sách Đỏ Việt Nam: Bướm phượng cánh chim chấm liền (Troides helena), Bướm phượng cánh chim chấm trời (Troides aeacus), Bướm phượng đốm kem (Papilio noplei) Và lồi Bướm phượng có tên phụ lục IIb Cơng ước CITES: Bướm Phượng mạo danh vạch ngang xanh - Chilasa slateri), Bướm phượng mạo danh thường lớn (Chilasa paradoxa) Xác định số loài thức ăn pha sâu non pha trưởng thành số loài Bướm phượng Đề xuất biện pháp bảo tồn loài nguy cấp quý thuộc họ Bướm phượng (Papilionidae) - Đưa số nguyên tắc giải pháp chung cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia Pù Mát - Đưa giải pháp cụ thể cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia Pù Mát - Đề xuất biện pháp bảo tồn loài nguy cấp quý thuộc họ Bướm phượng (Papilionidae) 51 5.2 Tồn - Thời gian thực tập vào cuối mùa xuân đầu mùa hè chưa bắt nhiều lồi khu vực nghiên cứu thời tiết lạnh mưa nhiều nên không thu thập nhiều mẫu, chưa thấy đa dạng loài Bướm phượng VQG - Chưa xác định thức ăn pha sâu non pha trưởng thành số loài Bướm phượng - Chưa tiến hành ni thử nghiệm lồi bướm nguy cấp - Diện tích VQG rộng việc lấy mẫu thực số khu vực lại chưa thu thập mẫu 5.3 Kiến nghị - Cần tiếp tục điều tra nghiên cứu kỹ đặc điểm sinh thái nguồn thức ăn, đặc biệt môi trường sống tự nhiên chúng, nhằm đánh giá đầy đủ đa dạng tầm quan trọng loài bướm nguy cấp, quý mối đe dọa chúng Vườn Quốc gia Pù Mát - Khoanh nuôi bảo vệ rừng, bảo vệ sinh cảnh sống loài bướm, có lồi bướm nguy cấp q tiếp tục nhân ni lồi bướm -Tăng cường cơng tác xóa đói giảm nghèo cho nhân dân khu vực vùng đệm VQG để tránh tác động vào rừng làm phá hoại sinh cảnh sống bướm 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander Monastyrskii Alexey Deryakin, 2003 Danh lục minh họa loài bướm ngày Việt Nam Bộ khoa học công nghệ môi trường, 2007 Sách Đỏ Việt Nam (Phần động vật) Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, trang 468-450 Công ước CITES: Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp Đặng Thị Đáp (chủ biên) Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hường, Nguyễn Thế Hoàng, 2008 Hướng dẫn tìm hiểu số lồi bướm Vườn Quốc Gia Tam Đảo giá trị bảo tồn chúng Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, 1997 Côn trùng rừng NXB Nông Nghiệp Hà Nội, trang Nghị định 32CP, 2006: Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Sách Đỏ Việt Nam 2007 phòng khoa học Vườn Quốc gia Pù Mát http://www.kiemlam.org.vn http://www vncreatures.net/mapcb_php 10 http://viwikipedia.org/wiki/Liên_minh_bảo_tồn_thiên_nhiên_Quốc_tế_IUCN 11 http://www.thiennhien.net/news/155/ARTICLE/10702/2010-0216.html ... Quốc gia Pù Mát Nghiên cứu đặc điểm sinh cảnh thức ăn loài Bướm phượng Vườn Quốc gia Pù Mát Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài Bướm phượng Vườn Quốc gia Pù Mát 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu. .. học loài Bướm phượng Vườn Quốc gia Pù Mát - Đưa đề xuất biện pháp quản lý sinh cảnh đặc biệt quản lý nguồn thức ăn loài Bướm phượng Vườn Quốc gia Pù Mát 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Địa điểm:... đề tài ? ?Nghiên cứu biện pháp quản lý loài Bướm Phượng (Papilionidae) vườn Quốc Gia Pù Mát huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An? ?? CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu hầu hết nhóm trùng gặp nhiều