1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại việt nam trong tương quan trong so sánh với pháp luật nước ngoài

54 373 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 381,27 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - NIÊN LUẬN TÊN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI Họ tên sinh viên: MÃ THỊ ÚT HUẾ, 06/2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - NIÊN LUẬN TÊN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN: Th.S NGUYỄN SƠN HÀ MÃ THỊ ÚT LỚP: LUẬT KT- K37A MÃ SV: 13A5021265 HUẾ, 06/2016 Lời cảm ơn Trước hết em xin gửi lời chúc sức khỏe lời cảm ơn chân thành tới toàn thể giảng viên trường Đại học Luật – Đại học Huế giúp cho em có kiến thức bổ ích Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.s Nguyễn Sơn Hà giúp đỡ, hướng dẫn em tận tình đầy trách nhiệm suốt trình học tập hoàn thành niên luận Em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ, chia đóng góp ý kiến cho em suốt thời gian qua Do hạn chế kiến thức, thời gian kinh nghiệm, nên làm em gặp nhiều thiếu sót, chưa hoàn thiện sâu sắc, mong quý thầy (cô) góp ý bổ sung thêm Một lần em xin chân thành cảm ơn! Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước việt nam tương quan so sánh với pháp luật nước MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT YTNG : Yếu Tố Nước Ngoài BLDS : Bộ Luật Dân Sự UBND : Ủy Ban Nhân Dân HĐTTTP : Hiệp Định Tương Trợ Tư Pháp HNGĐ : Hôn Nhân Gia Đình GVHD: Nguyễn Sơn Hà SVTH: Mã Thị Út Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước việt nam tương quan so sánh với pháp luật nước GVHD: Nguyễn Sơn Hà SVTH: Mã Thị Út LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nuôi nuôi quan hệ xã hội đặc biệt xuất từ lâu nhiều nước giới Ở nước ta nuôi nuôi xuất vài chục năm gần vấn đề nhân đạo quan tâm sâu sắc Đảng Nhà Nước Trong hoàn cảnh đất nước nhiều khó khăn điều kiện kinh tế, xã hội, mức thu nhập nhân dân thấp, nhiều trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần có mái ấm gia đình vấn đề nuôi nuôi trở nên cấp thiết Từ Việt Nam thực công cụ đổi đất nước, quan hệ quốc tế ngày mở rộng, với quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài, có quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước ngày nhận ý xã hội Đối với Việt Nam chế định nuôi nuôi đời muộn so với nước giới không mà chất nhân đạo Quy định pháp luật nuôi nuôi góp phần cho xã hội ổn định, bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh bất hạnh, thực tốt quyền trẻ em, quyền tôn Hiến Pháp Bên cạnh ý nghĩa tạo mái ấm gia đình cho trẻ em, pháp luật nuôi nuôi góp phần đáp ứng nhu cầu đáng vợ chồng nhận nuôi nuôi, đặc biệt cặp vợ chồng vô sinh, muộn, phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, đơn thân Với yêu cầu hội nhập quốc tế hoạt động nuôi nuôi để bảo vệ quyền lợi trẻ nước cách hiệu Việt Nam kí Hiệp ước hợp tác nuôi nuôi với nước hữu quan quan trọng Việt Nam tham gia Công Ước LaHaye 1993 hợp tác nuôi nuôi quốc tế Việc tham gia điều ước quốc tế yêu cầu pháp luật Việt Nam phải hài hoà với pháp luật nhiều nước giới thông lệ quốc tế ngày nâng cao Tuy nhiên, trình biến đổi quan hệ xã hội nên thực quy định pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam có thay đổi định Đồng thời hệ GVHD: Nguyễn Sơn Hà SVTH: Mã Thị Út thống pháp luật bộc lộ số hạn chế thực tiễn giải quan hệ nuôi nuôi số vướng mắc.Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam có so sánh với pháp luật số nước giới trở thành vấn đề cấp thiết giai đoạn nay, có giá trị mặc lý luận mà có giá trị thực tiễn cao.Từ yêu cầu khách quan lý luận thức tiễn trên, em lựa chọn đề tài “Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật nước ngoài” làm đề tài niên luận Mục đích nghiên cứu - Phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận quy định hành pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế Việt Nam thành viên việc điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước sở so sánh với pháp luật số nước giới Qua đó, rút học kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam nuôi nuôi có yếu tố nước - Đánh giá tình hình thực thi quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài, từ đưa giải pháp để hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng áp dụng pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam nay, sở nghiên cứu quy định pháp luật nước pháp luật quốc tế có liên quan đến lĩnh vực số liệu thực tế nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Đây đề tài tương đối rộng nên niên luận tập trung phân tích có đối chiếu so sánh quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam với pháp luật số nước GVHD: Nguyễn Sơn Hà SVTH: Mã Thị Út giới vấn đề nuôi nuôi như: nguyên tắc, điều kiện nuôi, hệ pháp lý, thẩm quyền, trình tự, thủ tục việc nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam + Niên luận nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam năm gần Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu gồm: + Phương pháp lịch sử: sử dụng để làm rõ hình thành phát triển pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước thời kỳ lịch sử + Phương pháp so sánh, đối chiếu: thông qua việc so sánh đối chiếu với pháp luật nước làm sở cho giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước + Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng để phân tích tài liệu, số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đánh giá thực trạng áp dụng nuôi nuôi có yếu tố nước Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, niên luận trình bày theo bố cục gồm hai chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lí luận quy định pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước Chương 2: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước Một lần em xin chân thành cảm ơn! GVHD: Nguyễn Sơn Hà SVTH: Mã Thị Út CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa nuôi nuôi có yếu tố nước 1.1.1 Khái niệm Có thể nói nuôi nuôi có ý nghĩa quan trọng người xã hội Việc cho nhận nuôi nhằm xác lập quan hệ cha mẹ nuôi, giúp cho người có hoàn cảnh đặc biệt tìm mái ấm để yêu thương giúp đỡ lẫn Giữa bên tồn mối quan hệ pháp lý vững chắc, có quyền nghĩa vụ định Để điều chỉnh quan hệ xã hội đặc biệt bảo vệ quyền lợi ích tốt bên, giới nói chung Việt Nam nói riêng ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật để quy định vấn đề này, nhiên văn trước tản mạn, chưa thống Để khắc phục điều Quốc Hội ban hành luật Nuôi nuôi 2010, văn hướng dẫn quy định tương đối đầy đủ quan hệ nuôi nuôi nuôi nuôi có yếu tố nước Cùng xác định mối quan hệ cha mẹ nhiên khái niệm nuôi nuôi nước khái niệm nuôi nuôi nước có khác biệt Khái niệm nuôi nuôi theo đa số nước giới việc xác lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi Theo pháp luật Việt Nam khái niệm nuôi nuôi quy: “nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi” Khái niệm quy định cách rõ ràng Điều 67 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 Xem Khoản Điều Luật nuôi nuôi 2010 GVHD: Nguyễn Sơn Hà SVTH: Mã Thị Út Luật Nuôi nuôi năm 2010 kế thừa quy định để tiếp tục cụ thể hóa khái niệm nhằm tạo hệ thống thuật ngữ pháp lý nuôi nuôi mà không nhằm đưa cách hiểu khác nuôi nuôi Việt Nam Theo nuôi nuôi hiểu việc trẻ em làm nuôi gia đình khác nước hay nước nhằm mục đích xác định mối quan hệ cha mẹ con, người nuôi nuôi với mục đích đảm bảo cho người nhận nuôi trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội Tất quyền lợi trẻ nhận làm nuôi người nhận nuôi pháp luật ấn định bảo đảm thực phù hợp với truyền thống, đạo lý dân tộc phù hợp với ý chí nhà nước Nuôi nuôi có yếu tố nước hiểu loại hình nuôi nuôi theo trẻ em không nước gốc mà nước làm nuôi với cha mẹ nuôi khác quốc tịch, có chuyển trẻ em nhận làm nuôi qua biên giới nước khác Theo quy định pháp luật Việt Nam, yếu tố nước quy định cách rõ ràng điều 758 BLDS 2005 quan hệ nuôi nuôi quy định khoản 14 điều luật HNGĐ 2000 Kế thừa quy định đó, khái niệm nuôi nuôi có yếu tố nước cụ thể hóa luật Nuôi nuôi 2010: “Nuôi nuôi có yếu tố nước việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với người nước ngoài, người nước với thường trú Việt Nam, công dân Việt Nam với mà bên định cư nước ngoài” 2.Từ khái niệm nuôi nuôi có yếu tố nước hiểu nuôi nuôi bên người Việt Nam, bên người nước ngoài, người nhận nuôi người Việt Nam người nuôi người nước ngược lại; nuôi nuôi người nước với nhau, người nhận nuôi người nhận nuôi công dân nước họ thường trú Việt Nam; nuôi Xem Khoản Điều Luật nuôi nuôi 2010 10 GVHD: Nguyễn Sơn Hà SVTH: Mã Thị Út Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước việt nam tương quan so sánh với pháp luật nước Qua bảng số liệu ta thấy số lượng nuôi nhận làm nuôi người nước giai đoạn (2006-2010) tương đối nhiều trì ổn định qua năm Đặc biệt số trẻ em cho làm nuôi tăng với nước có quan hệ gần gũi thỏa thuận song phương với Việt Nam Điều giúp cho trẻ em bảo vệ tốt mặt pháp lí Giai đoạn (2011-2015), theo số liệu Cục Con nuôi (Bộ Tư pháp), 13.000 trẻ em tìm gia đình thay nước, gần 2.000 trẻ em làm nuôi nước Theo thông báo địa phương, nước có gần 100 sở nuôi dưỡng có quyền cho trẻ em làm nuôi người nước ngoài, đáp ứng nhu cầu cho nhận nuôi nước Nhìn chung, kể từ Luật Nuôi nuôi Công Ước LaHaye năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế có hiệu lực thi hành Việt Nam, tình hình nuôi nuôi dần vào nề nếp với chuyển biến rõ rệt, đạt nhiều kết đáng kể 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước 2.2.1 Ưu điểm áp dụng quy định pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước Có thể thấy thời gian qua, Việt Nam không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật việc điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước Việc áp dụng quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước có kết đáng kể Điều thể rõ nét qua số liệu thu nuôi nuôi có yếu tố nước phân tích trên.Từ kết cho thấy ưu điểm đáng kể hệ thống pháp luật: Các văn pháp luật nuôi nuôi Việt Nam đảm bảo gắn kết nuôi nuôi nước nuôi nuôi có yếu tố nước 40 GVHD: Nguyễn Sơn Hà SVTH: Mã Thị Út Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước việt nam tương quan so sánh với pháp luật nước Các văn pháp luật nuôi nuôi phát huy hiệu lực, điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước cách có hiệu quả, thể qua số lượng trẻ em giải cho nhận nuôi nuôi quốc tế ngày tăng lên Cùng với việc kí kết điều ước quốc tế nuôi nuôi có yếu tố nước nước ta đồng thời ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề nhằm phù hợp với pháp luật quốc tế Việc cho trẻ em làm nuôi theo hiệp định mà Việt Nam kí kết có thuận lợi định, hiệp định kí kết sở thỏa thuận Việt Nam với quốc gia thực cam kết tìm mái ấm cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn bảo vệ quyền lợi đáng trẻ em Việt Nam nước kí kết Qua báo cáo tình hình phát triển trẻ em cho làm nuôi nước cho thấy nuôi Việt Nam hội nhập nhanh với môi trường nước nhận, chăm sóc chu đáo Từ thấy Việt Nam nổ lực việc thực sách nhân đạo với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Nhà nước ta không tạo sở pháp lý để bảo vệ quyền trẻ em mà bảo vệ em quốc gia em nhận làm nuôi 2.2.2 Hạn chế áp dụng quy định pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước - Thứ nhất, quan có thẩm quyền giải việc nuôi nuôi: Cơ quan Trung Ương kiểm tra, giám sát mang tính hình thức Cấp Tỉnh có nhiều quyền nên dễ thiếu công bằng, minh bạch việc giải nuôi nuôi Ở nhiều địa phương, cán làm công tác giải việc nuôi nuôi chưa có chuyển biến thực pháp luật nuôi nuôi, quan tư pháp chưa thực tốt việc cấp giấy tờ liên quan đến hồ sơ nuôi nuôi Nhiều sở nuôi dưỡng trẻ em tồn cạnh tranh giới thiệu trẻ, việc cho trẻ em làm nuôi nhằm mục đích trục lợi 41 GVHD: Nguyễn Sơn Hà SVTH: Mã Thị Út Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước việt nam tương quan so sánh với pháp luật nước Bên cạnh văn phòng nuôi nước có biểu cạnh tranh không lành mạnh trình hỗ trợ nhân đạo giúp trẻ em làm nuôi Các quan có thẩm quyền chồng chéo nhau, phân công phối hợp quan liên quan đến việc giải nuôi nuôi nước chưa rõ ràng: Ở cấp Trung ương, hợp tác Bộ Tư pháp, Bộ Lao động - Thương binh xã hội thiếu chặt chẽ việc hoạch định sách nuôi nuôi quốc tế, sở bảo trợ xã hội, vấn đề liên quan đến quản lý tài chính, hỗ trợ nhân đạo Ở cấp tỉnh: Mối quan hệ Sở Tư pháp, công an Tỉnh Sở Lao động Thương binh Xã hội chưa chặt chẽ Ở địa phương, mối quan hệ quan Tư pháp, Công an, Ủy ban nhân dân lỏng lẻo, thiếu hợp tác Qua số vụ án khởi tố điều tra Nam Định, Phú Thọ, Tuyên Quang, Bắc Ninh nuôi nuôi có yếu tố nước kể đến trường hợp vi phạm đặc biệt nghiêm trọng cho nhận nuôi có yếu tố nước trường hợp “Trung tâm trợ giúp nhân đạo dạy nghề cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn” huyện Ý Yên, Trực Ninh tỉnh Nam Định Theo điều tra quan có thẩm quyền, trung tâm đưa 300 em từ sơ sinh đến tuổi để làm nuôi người nước Căn vi phạm vụ án trung tâm làm giả hồ sơ tất trường hợp cho nuôi để trục lợi riêng Vụ án cho thấy tính phức tạp việc kiểm soát giấy tờ liên quan đến nguồn gốc đích thực trẻ Một kẽ hở nguồn gốc trẻ thiếu minh bạch dẫn đến trục lợi vi phạm quyền lợi ích trẻ em, trẻ sơ sinh Và điều đáng nói hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật việc làm giả hồ sơ trung tâm trót lọt kiểm tra quan có thẩm quyền Qua cho thấy việc kiểm tra quan có thẩm quyền cấp Trung ương, cấp 42 GVHD: Nguyễn Sơn Hà SVTH: Mã Thị Út Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước việt nam tương quan so sánh với pháp luật nước Tỉnh nhiều thiếu sót, mang tính hình thức Tuy nhiên phải kể đến quan cấp yêu cầu xác nhận giấy tờ liên quan đến hồ sơ người cho làm nuôi, chẳng hạn trẻ không bị bỏ rơi làm biên bỏ rơi, giấy khai sinh giả UBND cấp xã kí, đóng dấu….Bên cạnh đó, ý thức người thực việc cho nuôi người nước đáng phê phán Việc số đối tượng cho trẻ làm nuôi mục đích nhân đạo mà để trục lợi đáng kể, thông thường trẻ em bị bỏ rơi vào thời điểm nhạy cảm buổi tối, sáng sớm, nơi vắng người phát trẻ em bị bỏ rơi người không báo với quyền địa phương mà giữ bí mật, nói không nguồn gốc trẻ em, từ làm giả hồ sơ trẻ em cho trẻ em làm nuôi nhằm mục đích trục lợi Có thể thấy vụ án Nam Định trường hợp điển hình vi phạm pháp luật giải nuôi nuôi có YTNG Ngoài nhiều tỉnh thành khác tồn sai phạm hoạt động nuôi nuôi có YTNG, kể đến Thái Nguyên, Lạng Sơn, Phú Thọ, Tuyên Quang…Điều cho thấy hạn chế nghiêm trọng hoạt động nuôi nuôi có yếu tố nước - Thứ hai, trình giải việc nuôi nuôi có yếu tố nước có nhiều vi phạm, vi phạm thủ tục, hồ sơ giải việc nuôi nuôi có yếu tố nước có lẽ vi phạm đáng lưu ý Ví dụ trường hợp sau: vợ chồng anh A( quốc tịch Mỹ ) thường trú thành phố Hồ Chí Minh, cô gái sinh viên (có giá thú) gửi đứa bé để nuôi với hợp đồng dài ngày lí cô gái bận chuyện học tập Thời gian đầu cô gái có qua lại thăm thời gian sau gọi điện hỏi thăm, vừa qua cô gọi điện báo lấy chồng nên cho vợ chồng anh A làm nuôi Vợ chồng anh A địa cô gái đó, số điện thoại cô thay đổi, liên lạc nên giấy khai sinh đứa bé Để nhận đứa trẻ làm nuôi vợ chồng anh A làm 43 GVHD: Nguyễn Sơn Hà SVTH: Mã Thị Út Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước việt nam tương quan so sánh với pháp luật nước giả giấy khai sinh đứa trẻ Vợ chồng anh A đến UBND cấp xã để đăng kí nhận đứa bé làm nuôi quan có thẩm quyền giải quyết, cho vợ chồng anh A nhận đứa bé làm nuôi Trường hợp vi phạm trình giải việc cho trẻ em làm nuôi Trước tiên vi phạm quy định điều 21 luật Nuôi nuôi 2010 đồng ý người có liên quan đến đứa trẻ: “việc nhận nuôi nuôi phải đồng ý cha mẹ đẻ người nhận làm nuôi, cha đẻ mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân không xác định phải đồng ý người lại…”Thứ vi phạm quy định hồ sơ trẻ em cho làm nuôi theo quy định điều 32 18 luật nuôi nuôi 2010 Tiếp theo lực giải quan có thẩm quyền nuôi nuôi, quan có thẩm quyền không làm tốt trách nhiệm việc kiểm tra, xác minh hồ sơ xác nhận trẻ em có đủ điều kiện cho làm nuôi Cung cấp danh sách số lượng họ tên trẻ em, chưa kèm theo hồ sơ đầy đủ để bảo đảm trẻ em có đủ điều kiện làm nuôi; kiểm tra hồ sơ trẻ em mang tính hình thức Bên cạnh nhiều trường hợp vi phạm hồ sơ trẻ em cho làm nuôi, tồn tượng làm sai lệch hồ sơ, nguồn gốc trẻ em, giấy khai sinh giả; không thẩm quyền đăng ký khai sinh, giấy chứng sinh Có thể kể đến trườn hợp cháu Phan Thanh H cần thơ, có mẹ đẻ Phan Thị M, khả nuôi đứa bé nên chị tự nguyện cho con, sở nuôi dưỡng làm giấy khai sinh cho cháu H bỏ trống phần ghi họ tên mẹ cháu Cùng với tồn trường hợp khai sinh không thẩm quyền khai sinh không nơi đứa trẻ sinh khai sinh cho đứa trẻ nơi người mẹ cư trú vãng lai Trong hồ sơ trẻ em giới thiệu làm nuôi giấy khám sức khỏe thủ tục cần thiết để đứa trẻ đủ điều kiện cho làm nuôi Tuy nhiên giấy khám sức khỏe thường không thực theo trình tự, có nhiều trường hợp trẻ em bị mắc 44 GVHD: Nguyễn Sơn Hà SVTH: Mã Thị Út Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước việt nam tương quan so sánh với pháp luật nước bệnh hiểm nghèo lại không phản ánh hồ sơ Quay lại với trường hợp cháu H Cần Thơ, sau cho làm nuôi cặp vợ chồng người Pháp theo định UBND tỉnh Cần Thơ, trình làm thủ tục xuất cảnh, trình kiểm tra sức khỏe phát cháu H bị nhiễm HIV dẫn đến hậu việc cho nuôi không thành Mặc khác, hồ sơ người nhận nuôi tồn hạn chế trường hợp đơn xin nuôi, giấy cam kết thông báo phát triển không đúng, bị làm sai lệch - Thứ ba, bất cập chế tài chính, thiếu minh bạch nhiều sai phạm việc tiếp nhận sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo tổ chức, cá nhân nước Cơ sở nuôi dưỡng báo cáo sử dụng tiền hỗ trợ nhân đạo chưa đầy đủ, xác Công tác quản lý tổ chức nuôi nước việc hỗ trợ nhân đạo nhiều hạn chế - Thứ tư, nhận thức vấn đề nuôi nuôi quốc tế mà không xuất phát từ lợi ích quyền trẻ em, không hiểu hệ pháp lý nuôi nuôi dẫn đến làm sai lệch ý nghĩa nhân đạo việc nuôi nuôi Một nhận thức không vấn đề nuôi nuôi dẫn đến việc cá nhân góp phần làm sai lệch giấy tờ nguồn gốc trẻ; công chức Nhà nước cán có chức quyền địa phương tiếp tay cho hành vi trục lợi liên quan đến việc "đạo diễn" cho trẻ làm nuôi, xâm hại đến quyền lợi ích trẻ em, gây hậu xấu cho xã hội 2.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước 2.3.1 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, cần hoàn thiện quy định thẩm quyền giải việc nuôi nuôi Nhà nước cần xây dựng quy chế cụ thể phối hợp liên ngành 45 GVHD: Nguyễn Sơn Hà SVTH: Mã Thị Út Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước việt nam tương quan so sánh với pháp luật nước quan hữu quan (như Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Công An Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) chế phối hợp quan Trung ương quan chức địa phương trình giải việc nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài, tránh việc quy định chồng chéo thẩm quyền giải ban ngành, hạn chế việc đùn đẩy trách nhiệm quy định cụ thể từ pháp luật Thêm vào đó, để hạn chế bất cập nảy sinh hồ sơ nhận làm nuôi, có quy định phù hợp chặt chẽ giấy tờ liên quan có hồ sơ xin nhận nuôi, cần tăng cường vai trò quan địa phương, đồng thời phân bổ hợp lý quyền hạn quan có thẩm quyền giải việc nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài: Đối với Sở Tư pháp: cần có nhiều cán chuyên trách nuôi nuôi, cán phải nâng cao lực, chuyên môn, nghiệp vụ, trau dồi đạo đức để đáp ứng yêu cầu giải việc nuôi nuôi có yếu tố nước Đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: cần đạo thường xuyên quản lý chặt chẽ việc giải cho trẻ em Việt Nam làm nuôi người nước địa phương giao thẩm quyền định việc nuôi nuôi cho Bộ Tư pháp Việc theo dõi, quản lý vấn đề nuôi nuôi quốc tế giao cho quan đầu mối cục nuôi Bộ Tư Pháp Cần có chơ chế phối hợp địa phương Trung ương để thúc đẩy công tác quản lý điều hành thống địa phương Trung ương, nhằm tháo gỡ kịp thời vướng mắc Còn với sở nuôi dưỡng tổ chức nuôi nuôi nước ngoài, pháp luật cần quy định tiêu chuẩn định, đồng thời cần có quy định đảm bảo cạnh tranh lành mạnh tổ chức Thứ hai, Nhà nước cần tăng cường công tác kiểm tra, tra nhằm ngăn chặn hành vi làm giả giấy tờ liên quan đến nguồn gốc trẻ em để đưa trẻ em vào sở nuôi dưỡng nhằm mục đích vụ lợi Tăng cường công tác kiểm tra, tra nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực nuôi nuôi có yếu tố nước Công tác tra, kiểm tra cần tiến hành thường xuyên, định kỳ có trọng tâm, trọng 46 GVHD: Nguyễn Sơn Hà SVTH: Mã Thị Út Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước việt nam tương quan so sánh với pháp luật nước điểm, tránh hình thức, đối phó Nội dung tra, kiểm tra cần tập trung vào việc tuân thủ quy định pháp luật lập hồ sơ cho trẻ em (từ tiếp nhận vào sở nuôi dưỡng đến giới thiệu làm nuôi); hoạt động nhân đạo, phi lợi nhuận tổ chức nuôi nước Việt Nam Cần quy định rõ trách nhiệm pháp lý quan, tổ chức việc kiểm tra, xác minh hồ sơ trẻ em nhận nuôi, việc thực công tác tìm người xin nhận nuôi để đảm bảo tốt việc tìm cha mẹ cho em Tiến hành xử lí nghiêm hành vi vi phạm Nên quy định chế đảm bảo thực thủ tục xin nhận nuôi thời hạn, bên thực đầy đủ quyền nghĩa vụ giải việc cho nhận nuôi nuôi Theo quy định pháp luật Tây Ban Nha việc nuôi nuôi có yếu tố nước thực thông qua tổ chức trung gian Các tổ chức phối hợp với quyền, quan chức Nước Gốc để hỗ trợ cách đầy đủ việc cho - nhận nuôi Người nhận nuôi ký hợp đồng với tổ chức trung gian này, có kiểm soát quan có thẩm quyền Tây Ban Nha Hợp đồng ràng buộc trách nhiệm tổ chức trung gian người nhận nuôi, buộc hai bên phải thực nghiêm túc cam kết hợp đồng Đây điểm tiến mà pháp luật Việt Nam tham khảo để học hỏi Theo quy định hành Luật Nuôi nuôi năm 2010 sau quan chức Việt Nam hoàn tất thủ tục cho nuôi mà người nước không đến nhận thời hạn tối đa 90 ngày Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hủy định cho trẻ em làm nuôi người nước Có nhiều lý dẫn đến việc người nước không đến Việt Nam nhận nuôi lẽ họ quan có thẩm quyền Việt Nam cam kết mang tính ràng buộc phải chịu trách nhiệm tài chính/pháp lý Việc hủy định cho trẻ em làm nuôi người nước trường hợp gây lãng phí thời gian, chi phí hoạt động quan có thẩm quyền Việt Nam hoàn thiện thủ tục cho nuôi 47 GVHD: Nguyễn Sơn Hà SVTH: Mã Thị Út Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước việt nam tương quan so sánh với pháp luật nước người nước Do đó, tham khảo quy định Tây Ban Nha việc ký hợp đồng quan trung gian người xin nuôi việc cần thiết, nhằm giúp hoạt động cho nhận nuôi nuôi tiến hành thuận lợi pháp luật Thứ ba, vấn đề tài cần quan hữu quan Việt Nam thu trình xét đơn xin nuôi cần chi tiết hóa, quy định rõ ràng công khai (về phí, lệ phí xin nhận nuôi nuôi…) Theo pháp luật nuôi nuôi quốc tế Hoa Kỳ có quy định minh bạch phí dịch vụ Việc cho - nhận nuôi quốc tế thực sở thu phí dịch vụ sở mức phí tự phải công khai hoạt động mức phí dịch vụ nuôi nuôi So sánh quy định với pháp luật Việt Nam Luật Nuôi nuôi 2010 Nghị định 19 quy định mức phí mà người nhận nuôi có yếu tố nước phải nộp, quy định chi phí giải nuôi nuôi 50.000.000 (năm mươi triệu đồng) không bao gồm chi phí dịch vụ, lại, ăn phí tổn phát sinh thực tế mà người nhận nuôi trực tiếp chi trả Với quy định này, thực tế có nhiều khoản phí dịch vụ mà người nhận nuôi nuôi trả chưa quy định công khai Như vậy, giải pháp đưa phải quy định phải công khai chi phí liên quan đến hoạt động nuôi nuôi quốc tế quy định rõ ràng, đảm bảo quyền lợi người nhận nuôi nuôi Bên cạnh để ngăn chặn mặt trái chế hỗ trợ, hỗ trợ tiền cần phải chuyển vào tài khoản sở nuôi dưỡng Qua giám sát việc thực dự án mà văn phòng nuôi nước cam kết với sở nuôi dưỡng, ràng buộc sở nuôi dưỡng sử dụng khoản hỗ trợ quy định Cần sớm ban hành quy chế quản lý thu, chi, sử dụng khoản viện trợ nhân đạo, ràng buộc sở nuôi dưỡng sử dụng khoản viện trợ phù hợp với yêu cầu khách quan nước ta, phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời sở đáp ứng đòi hỏi đáng nước nhận trẻ em Việt 48 GVHD: Nguyễn Sơn Hà SVTH: Mã Thị Út Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước việt nam tương quan so sánh với pháp luật nước Nam làm nuôi nhằm bảo đảm tinh thần nhân đạo việc cho nhận nuôi Về lâu dài nên lập quỹ hỗ trợ nuôi nuôi Điều quan trọng phải quy định rõ ràng, minh bạch nguồn tài chính, phương thức hoạt động, mục đích sử dụng quỹ hỗ trợ việc nuôi nuôi Ngoài việc tăng cường quản lý quỹ hỗ trợ việc nuôi nuôi, cần phải quản lý chặt hệ thống văn phòng việc thực hỗ trợ nhân đạo xin nuôi nhằm bảo đảm minh bạch xử lý tài bảo đảm quyền lợi cho trẻ em nhận làm nuôi 2.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nuôi nuôi có yếu tố nước • Thứ nhất, tuyên truyền rộng rãi, nâng cao hiểu biết pháp luật nuôi nuôi có YTNG Để giúp cho công dân hiểu rõ pháp luật nuôi nuôi có YTNG mục đích nhân đạo nó, đòi hỏi phải tích cực phổ biến, tuyên truyền kiến thức nuôi nuôi cho tầng lớp nhân dân Các quan thông tin đại chúng cần nâng cao trách nhiệm ý thức để truyên truyền thông tin phù hợp với chất tốt đẹp việc nuôi nuôi, nhằm phát huy • tác động tích cực việc nuôi nuôi đời sống Thứ hai, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật nuôi nuôi có YTNG Các hành vi vi phạm phát phải xử lý nghiêm khắc, mức độ, tính chất hành vi vi phạm Qua răn đe, quán triệt hành vi cá nhân, tổ chức để không vi phạm pháp luật nuôi nuôi có • YTNG Thứ ba, cần xây dựng đội ngũ cán bộ, người có thẩm quyền việc giải nuôi nuôi có lực, đào tạo chuyên môn, có khả giải vấn đề Đồng thời họ phải người có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần, trách nhiệm, công minh, liêm thực nhiệm • vụ Thứ tư, cần có phối hợp chặt chẽ quan việc giải hoạt động nuôi nuôi có YTNG Các quan chức năng, cá nhân có thẩm 49 GVHD: Nguyễn Sơn Hà SVTH: Mã Thị Út Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước việt nam tương quan so sánh với pháp luật nước quyền hoạt động giải việc nuôi nuôi cần phải có phối hợp với Các quan phải thường xuyên kiểm tra, tra, giám sát không việc xác lập quan hệ nuôi nuôi mà trình thực việc nuôi nuôi Kết luận chương Qua phân tích thực trạng áp dụng pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam cho thấy ưu điểm pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước thực thi Việt Nam Những ưu điểm góp phần quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội đặc biệt này, bảo vệ quyền lợi tốt cho trẻ em Bên cạnh đó, pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước thi hành Việt Nam số hạn chế đáng kể Ở chương đưa số giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước 50 GVHD: Nguyễn Sơn Hà SVTH: Mã Thị Út Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước việt nam tương quan so sánh với pháp luật nước KẾT LUẬN Như biết quan hệ nuôi nuôi có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Để quản lí chặt chẽ việc thiết lập trì chất tốt đẹp mối quan hệ có quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề Trên sở phân tích, đánh giá cách khái quát hệ thống pháp luật nuôi nuôi có YTNG nước ta có so sánh với pháp luật số nước giới thấy hệ thống văn pháp luật nuôi nuôi Việt Nam thời gian qua góp phần quan trọng việc điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi có YTNG Bên cạnh việc so sánh pháp luật nước cho ta lời giải lại có khác pháp luật quan hệ nuôi nuôi quốc tế quốc gia Đồng thời việc tìm hiểu pháp luật nước giúp có nhìn đa chiều tìm điểm cần hoàn thiện pháp luật quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam Bài niên luận cho thấy kết tích cực việc thực thi pháp luật nuôi nuôi có YTNG nước ta Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trình thực quy định pháp luật nuôi nuôi có hạn chế, bất cập cần khắc phục Do đó, việc hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi nói chung pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước nói riêng để phù hợp với pháp lụât quốc tế yêu cầu Chính cần có chế, giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu điều chỉnh hệ thống pháp luật nuôi nuôi Để quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước đáp ứng mục đích nó, mặt, phải hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi cách toàn diện, thống nhất, đồng Các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi phải tương thích với pháp luật nước thông lệ quốc tế, phải có tính khả thi Bên cạnh đó, cần phải tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác nuôi nuôi với nước Mặt khác, cần phải phổ cập, nâng cao hiểu biết pháp luật nuôi 51 GVHD: Nguyễn Sơn Hà SVTH: Mã Thị Út Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước việt nam tương quan so sánh với pháp luật nước nuôi cho nhân dân nhằm đảm bảo hiệu việc nuôi nuôi Từ thực tế đòi hỏi nhà nước xã hội cần quan tâm nhận thức vấn đề nuôi nuôi, để tìm cho trẻ em bất hạnh gia đình nước trước cho làm nuôi người nước Thông qua việc nghiên cứu đề tài, em trang bị cho thân số kiến thức pháp luật thực tiễn nuôi nuôi Việt Nam Từ mạnh dạn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nuôi nuôi có YTNG nhằm hạn chế khắc phục khó khăn, bất cập tạo điều kiện cho trình giải nuôi nuôi quốc tế thuận lợi không làm chất nhân đạo việc nuôi nuôi, nhằm đảm bảo trẻ em nuôi dưỡng lớn lên môi trường gia đình, bầu không khí hạnh phúc, yêu thương cảm thông để phát triển hài hòa toàn diện thể chất nhân cách 52 GVHD: Nguyễn Sơn Hà SVTH: Mã Thị Út Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước việt nam tương quan so sánh với pháp luật nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam (2008), Luật quốc tịch Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam (1995), Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam (2015), Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam (2000), Luật Hôn nhân Gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam (2010), Luật Nuôi nuôi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tư Pháp (2014), Số trẻ em nhận làm nuôi theo nước, Trang thông tin di cư, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3 quy định chi tiết số điều luật Nuôi nuôi, Hà Nội 10 Bùi Thị Hương (2011), Nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, đại học luật Hà Nội, Hà Nội 11 Bùi Thị Ngọc Phương (2013), Pháp luật nuôi nuôi nước kinh nghiệm cho Việt Nam, luận văn Thạc sĩ, khoa luật, đại học Quốc Gia Hà Nội 12 ThS Đào Thu Hường (2008), Tìm hiểu nuôi nuôi có yếu tố nước Thụy Điển, Tạp chí luật học số 01/2008, trường đại học luật Hà Nội 53 GVHD: Nguyễn Sơn Hà SVTH: Mã Thị Út Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước việt nam tương quan so sánh với pháp luật nước 13 ThS Lê Thị Bích Thủy (2012), Về nguyên tắc “chỉ cho làm nuôi người nước tìm gia đình thay nước” theo quy định luật nuôi nuôi, Tạp chí luật học số 10/2012, trường đại học luật Hà Nội 14 Lê Thị Hiền (2012), Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật nước ngoài, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật, đại học Quốc Gia Hà Nội 15 ThS Nguyễn Bá Bình (2009), Gia nhập Công Ước Lahaye 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 142/2009 16 TS Nguyễn Phương Lan (2012), Hệ pháp lí việc nuôi nuôi có yếu tố nước theo Luật nuôi nuôi, Tạp chí luật học số 5/2012, trường đại học luật Hà Nội 17 Vũ Thị Kiều Anh (2014), So sánh pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam số nước giới, học kinh nghiệm hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật, đại học Quốc Gia Hà Nội 18 Đức Minh, Về nuôi nuôi quốc tế, cần minh bạch khoản tài trợ, http://tuvanluat.net/nuoi-con-nuoi-quoc-te-can-minh-bach-cac-khoan-taitro.html, ngày 27/04/2011 19 Hồng Thúy, Về vụ trẻ em nam định bị làm giả hồ sơ đưa làm nuôi người nước ngoài, http://luathonnhan.net/ve-vu-tre-em-tai-namdinh-bi-lam-gia-ho-so-dua-di-lam-con-nuoi-nguoi-nuoc-ngoai-khong-loai-trukha-nang-truc-loi/, ngày 28/4/2011 20 Hương Vũ, Phòng chống vi phạm giải trẻ em việt làm nuôi người nước ngoài, http://cand.com.vn/Xa-hoi/Phong-chong-vipham-trong-giai-quyet-tre-em-Viet-lam-con-nuoi-nguoi-nuoc-ngoai-65019/, ngày 09/09/2011 54 GVHD: Nguyễn Sơn Hà SVTH: Mã Thị Út

Ngày đăng: 28/06/2016, 15:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam (2008), Luật quốc tịch Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật quốc tịch ViệtNam
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
2. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam (1995), Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
3. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
4. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam (2015), Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2015
5. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam (2000), Luật Hôn nhân và Gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hôn nhân vàGia đình
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
6. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo vệ, Chămsóc và Giáo dục trẻ em
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
7. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam (2010), Luật Nuôi con nuôi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Nuôi connuôi
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
10. Bùi Thị Hương (2011), Nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, đại học luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Hương
Năm: 2011
11. Bùi Thị Ngọc Phương (2013), Pháp luật nuôi con nuôi của nước ngoài và kinh nghiệm cho Việt Nam, luận văn Thạc sĩ, khoa luật, đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật nuôi con nuôi của nướcngoài và kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Ngọc Phương
Năm: 2013
12. ThS. Đào Thu Hường (2008), Tìm hiểu về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Thụy Điển, Tạp chí luật học số 01/2008, trường đại học luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về nuôi con nuôi có yếu tốnước ngoài tại Thụy Điển
Tác giả: ThS. Đào Thu Hường
Năm: 2008
13. ThS. Lê Thị Bích Thủy (2012), Về nguyên tắc “chỉ cho làm con nuôi người ở nước ngoài khi không thể tìm được gia đình thay thế ở trong nước”theo quy định của luật nuôi con nuôi, Tạp chí luật học số 10/2012, trường đại học luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nguyên tắc “chỉ cho làm con nuôingười ở nước ngoài khi không thể tìm được gia đình thay thế ở trong nước”"theo quy định của luật nuôi con nuôi
Tác giả: ThS. Lê Thị Bích Thủy
Năm: 2012
14. Lê Thị Hiền (2012), Pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam trong tương quan so sánh với pháp luật nước ngoài, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật, đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoàitại Việt Nam trong tương quan so sánh với pháp luật nước ngoài
Tác giả: Lê Thị Hiền
Năm: 2012
15. ThS. Nguyễn Bá Bình (2009), Gia nhập Công Ước Lahaye 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 142/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia nhập Công Ước Lahaye 1993 vềbảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế
Tác giả: ThS. Nguyễn Bá Bình
Năm: 2009
16. TS Nguyễn Phương Lan (2012), Hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài theo Luật nuôi con nuôi, Tạp chí luật học số 5/2012, trường đại học luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ quả pháp lí của việc nuôi connuôi có yếu tố nước ngoài theo Luật nuôi con nuôi
Tác giả: TS Nguyễn Phương Lan
Năm: 2012
17. Vũ Thị Kiều Anh (2014), So sánh pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam và một số nước trên thế giới, bài học kinh nghiệm và hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật, đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh pháp luật về nuôi con nuôi có yếutố nước ngoài của Việt Nam và một số nước trên thế giới, bài học kinhnghiệm và hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Kiều Anh
Năm: 2014
18. Đức Minh, Về nuôi con nuôi quốc tế, cần minh bạch các khoản tài trợ, http://tuvanluat.net/nuoi-con-nuoi-quoc-te-can-minh-bach-cac-khoan-tai-tro.html, ngày 27/04/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nuôi con nuôi quốc tế, cần minh bạch các khoản tàitrợ
19. Hồng Thúy, Về vụ trẻ em tại nam định bị làm giả hồ sơ đưa đi làm con nuôi người nước ngoài, http://luathonnhan.net/ve-vu-tre-em-tai-nam-dinh-bi-lam-gia-ho-so-dua-di-lam-con-nuoi-nguoi-nuoc-ngoai-khong-loai-tru-kha-nang-truc-loi/, ngày 28/4/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vụ trẻ em tại nam định bị làm giả hồ sơ đưa đi làmcon nuôi người nước ngoài
20. Hương Vũ, Phòng chống vi phạm trong giải quyết trẻ em việt làm con nuôi người nước ngoài, http://cand.com.vn/Xa-hoi/Phong-chong-vi-pham-trong-giai-quyet-tre-em-Viet-lam-con-nuoi-nguoi-nuoc-ngoai-65019/,ngày 09/09/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống vi phạm trong giải quyết trẻ em việt làmcon nuôi người nước ngoài
8. Bộ Tư Pháp (2014), Số trẻ em được nhận làm con nuôi theo nước, Trang thông tin về di cư, Hà Nội Khác
9. Chính phủ (2011), Nghị định 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3 quy định chi tiết một số điều của luật Nuôi con nuôi, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w