1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và Công ước La Hay 1993 về bảo vệ trẻ em

59 842 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 510,5 KB

Nội dung

Nuôi con nuôi là một chế định quan trọng trong pháp luật về hôn nhân và gia đình, nó góp phần vào việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em, đặc biệt là đối với trẻ em mồ côi, bị tàn tật, bị cha mẹ bỏ rơi

LỜI NÓI ĐẦU Nuôi con nuôi một chế định quan trọng không chỉ trong hệ thống pháp luật của nhiều nướccòn thể hiện rất rõ trong pháp luật quốc tế. Chế định nuôi con nuôi được các quốc gia cộng đồng quốc tế quan tâm đặc biệt vì nó sự bảo vệ về pháp lý rất cần thiết nhằm đảm bảo những lợi ích tốt nhất cho những trẻ em không những chỉ non nớt về thể chất trí tuệ mà còn hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cần được sự chăm sóc từ phía gia đình xã hội. Chính vì vậy, vấn đề nuôi con nuôi được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm, thực hiện. Tuy mỗi nước những quy định khác nhau về trình tự, thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi, nhưng đều chung một mục đích đó nhằm đảm bảo lợi ích tốt nhất cho trẻ em. Kể từ khi Nhà nước nhân dân Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng, giao lưu về mọi mặt giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài ngày càng phát triển, thì các quan hệ về hôn nhân gia đình của công dân Việt Nam với người nước ngoài, trong đó các quan hệ nuôi con nuôi, đã đang trở thành một hiện tượng xã hội thu hút sự quan tâm của nhiều người, cả ở trong ngoài nước. Trong bối cảnh đó, việc người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi đã đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải tiếp tục được nghiên cứu, hoàn thiện, không chỉ về pháp luật thể cả về các định chế. Qua tình hình người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi trong những năm vừa qua, một vấn đề tính cấp thiết được đặt ra đối với Việt Nam cần nghiên cứu, tham gia các Công ước quốc tế đa phương, ký kết các điều ước quốc tế song phương nhằm tạo ra một chế hợp tác quốc tế chặt chẽ giữa Việt Nam với các nước liên quan về lĩnh vực này, đảm bảo cho trẻ em được nhận làm con nuôi đủ điều kiện được hưởng những gì tốt đẹp nhất, cũng như tạo thuận lợi hơn về mặt thủ tục cho cha mẹ 1 nuôi trong lĩnh vực này. Mặt khác cũng nhằm hạn chế đến mức tối đa những hiện tượng tiêu cực thể xảy ra trong lĩnh vực hết sức nhạy cảm này. Hiện nay, Việt Nam đang đứng trước yêu cầu của công cuộc hội nhập nhất trong việc chuẩn bị gia nhập Công ước La Hay 1993 về bảo vệ trẻ em hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi giữa các nước, do đó việc làm cho pháp luật Việt Nam hài hoà với thông lệ quốc tế cũng như pháp luật của nhiều nước về nuôi con nuôi việc làm cấp bách. Chính vì mục đích như vậy, mà em đã chọn đề tài “ Nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam Công ước La Hay 1993 về bảo vệ trẻ em hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi giữa các nước “, để thấy rõ những vấn đề bất cập trong pháp luật Việt Nam với Công ước La Hay 1993. Để từ đó những giải pháp phù hợp trong quá trình Việt Nam gia nhập Công ước La Hay 1993. Khoá luận được cấu thành bởi 3 chương : Chương I : Những vấn đề lý luận về nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài. Chương II : Quy định của pháp luật về nuôi con nuôi yếu tố nước ngoàiViệt Nam. Chương III : Thực trạng giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài. Bài khóa luận được hoàn thiện dựa trên việc sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, kết hợp với các phương pháp như : phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, thống kê đối chiếu để giải quyết những vấn đề đã được xác định trong đề tài. 2 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm ni con ni yếu tố nước ngồi. 1.1.1 Khái niệm ni con ni. Ni con ni một chế định quan trọng trong pháp luật về hơn nhân gia đình, nó góp phần vào việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em, đặc biệt đối với trẻ em mồ cơi, bị tàn tật, bị cha mẹ bỏ rơi. Việc ni con ni, trước hết phải xuất phát từ mục đích quan trọng vì lợi ích của người được nhận làm con ni, nhằm mang lại cho đứa trẻ được nhận làm con ni một mái ấm gia đình, được u thương, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục. Bên cạnh đó, việc ni con ni cũng xuất phát từ nhu cầu tình cảm của người nhận ni, nhằm thiết lập quan hệ tình cảm gắn bó giữa cha, mẹ con cái. Xuất phát từ ý nghĩa xã hội mục đích nhân đạo của việc ni con ni, tại Điều 67 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 đã quy định rất cụ thể về vấn đề này. Điều 67 : “ Ni con ni việc xác lập quan hệ cha mẹ con giữa người nhận ni con ni người được nhận làm con ni, bảo đảm cho người được nhận làm con ni được trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội “. Đây chính khung pháp lý quan trọng nhằm xác lập mối quan hệ giữa cha mẹ con ni sở để phát sinh quyền nghĩa vụ giữa họ với nhau. 1.1.2 Khái niệm ni con ni yếu tố nước ngồi. Ni con ni yếu tố nước ngồi vấn đề hiện được nhiều nước trên thế giới quan tâm. Đặc biệt trong điều kiện tồn cầu hố hiện nay, ni con ni yếu tố nước ngồi thực sự đã trở thành vấn đề nhân đạo mang tính tồn cầu đã được thể chế hố trong pháp luật quốc tế pháp luật trong nước. Ở nước ta trong những năm gần đây ni con ni yếu tố nước ngồi được Nhà nước đặc biệt quan tâm bằng việc ban hành nhiều chính sách, văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ ni con ni yếu tố nước ngồi 3 nhằm xử lý những sai phạm, làm cho việc cho trẻ em làm con nuôi người nước ngoài thực sự mang tính nhân đạo, tìm mái ấm gia đình hạnh phúc cho trẻ em. Nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài một chế định của quan hệ hôn nhân gia đình yếu tố nước ngoài. Mặt khác, quan hệ hôn nhân gia đình yếu tố nước ngoài chính quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) phát sinh trong đời sống quốc tế quan hệ dân sự này luôn đặc trưng mang “ yếu tố nước ngoài “. Yếu tố nước ngoài đã được khẳng định một cách rất rõ ràng trong Bộ Luật Dân sự (Điều 826), Nghị định 60/CP ngày 6/6/1997 của Chính phủ hướng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật Dân sự về quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài (Điều 1) đã khẳng định : “ Quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài được hiểu các quan hệ dân sự người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài tham gia hoặc căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó phát sinh ở nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài ”. Cũng theo Nghị Định 60/CP thì “ người nước ngoài người không quốc tịch Việt Nam, bao gồm công dân nước ngoài người không quốc tịch “. Từ quy định trên, thể suy ra rằng : quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài quan hệ pháp luật thuộc một trong các trường hợp sau đây : - người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài tham gia ; - Căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở nước ngoài - Tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài. Yếu tố nước ngoài trong quan hệ hôn nhân gia đình nói chung trong đó quan hệ nuôi con nuôi được quy định tại Khoản 14 - Điều 8 Luật hôn nhân gia đình năm 2000. Theo đó : Quan hệ hôn nhân gia đình yếu tố nước ngoài được hiểu quan hệ hôn nhân gia đình : - Giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài; - Giữa người nước ngoài thường trú tại Việt Nam với nhau; - Giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài. Ngoài ra, Điều 100-Khoản 4 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 còn ghi nhận “ Các quy định của chương XI về quan hệ hôn nhân gia đình yếu tố 4 nước ngoài cũng được áp dụng đối với quan hệ hôn nhân gia đình giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên hoặc cả hai bên định cư ở nước ngoài “. Như vậy, theo quy định trên thì quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài bao gồm các quan hệ sau : 1. Quan hệ nuôi con nuôi giữa người nước ngoài với trẻ em Việt Nam cư trú trên lãnh thổ Việt Nam hoặc cư trú ở nước ngoài. 2. Quan hệ nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với trẻ em nước ngoàiViệt Nam hoặc ở nước ngoài. 3. Quan hệ nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau mà một hoặc cả hai bên định cư ở nước ngoài. 4. Quan hệ nuôi con nuôi giữa người nước ngoài với nhau phát sinh tại Việt Nam. Theo các trường hợp trên, quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài đã được mở rộng, không chỉ quan hệ nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoàicòn bao gồm quan hệ nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau ở nước ngoài quan hệ nuôi con nuôi giữa người nước ngoài với nhau ở Việt Nam. 1.2 Đặc trưng của quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài. 1.2.1 Quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài luôn mang yếu tố nước ngoài. Như trên đã phân tích, quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài bao gồm các loại quan hệ (phần 1.1.2), mà quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài việc xác lập quan hệ cha, mẹ con giữa hai bên chủ thể khác quốc tịch hoặc cùng quốc tịch nhưng sự kiện nhận nuôi con nuôi xảy ra ở nước ngoài nhằm bảo đảm cho người được nhận làm con nuôi được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội. Do vậy, yếu tố nước ngoài trong quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài bao gồm : 1.2.1.1 Yếu tố chủ thể : Khi đề cập đến yếu tố chủ thể trong quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài, hai loại chủ thể bản : 5 Thứ nhất : Công dân Việt Nam khi tham gia vào quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài phải quyền năng chủ thể tức năng lực pháp luật năng lực hành vi trước tiên theo pháp luật Việt Nam. Năng lực pháp luật năng lực hành vi những thuộc tính của chủ thể pháp luật, đặc trưng không thể thiếu của chủ thể pháp luật. Vấn đề năng lực pháp luật năng lực hành vi ở đây trước hết được xác định trên sở các quy định của pháp luật dân sự Việt Nam. Thứ hai : Bên cạnh đó, người nước ngoài cũng chủ thể bản của quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài. Pháp luật Việt Nam pháp luật của nhiều nước trên thế giới nét đặc trưng chung đều lấy dấu hiệu quốc tịch để định nghĩa người nước ngoài. thể khái quát, người nước ngoài người không quốc tịch của nước sở tại. Để tham gia vào quan hệ hôn nhân gia đình yếu tố nước ngoài cũng như quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài thì người nước ngoài phải năng lực pháp luật năng lực hành vi trước tiên theo pháp luật của nước mà người đó công dân hoặc pháp luật của nước mà người đó thường trú nếu người đó người không quốc tịch. Tại Điều 830 Bộ luật Dân sự Việt Nam thì người nước ngoài năng lực pháp luật dân sự tại Việt Nam như công dân Việt Nam, trừ các trường hợp ngoại lệ. Tuy nhiên, để người nước ngoài tham gia trực tiếp vào quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài thì người nước ngoài phải năng lực hành vi. Ở Việt Nam năng lực hành vi được quy định tại Điều 831 Bộ Luật Dân sự. Như theo Điều 831 thì Việt Nam đã sử dụng chủ yếu nguyên tắc luật quốc tịch để xác định năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài. Ngoài ra, trong một số trường hợp năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài được xác định theo pháp luật dân sự Việt Nam. 1.2.1.2 Sự kiện pháp lí làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi xảy ra ở nước ngoài. Sự kiện pháp lí làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi phải sự kiện pháp lí xảy ra ở nước ngoài. Nó thể sự kiện, hành vi… phù hợp với pháp luật Việt Nam hoặc pháp luật nước ngoài. Sự kiện phápcòn hành vi pháp lí. Hành vi pháp hành vi hợp pháp xảy ra do các chủ thể trong quan hệ nuôi con nuôi thực hiện (làm chấm dứt quan hệ về nhân thân 6 tài sản của đứa trẻ với cha, mẹ đẻ làm phát sinh những quan hệ đó giữa cha, mẹ nuôi con nuôi). Hành vi của những người tham gia quan hệ pháp luật nuôi con nuôi nhằm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ trong lĩnh vực nuôi con nuôi cần thiết phải cả quyết định của quan thẩm quyền công nhận sự kiện hoặc hành vi theo thủ tục luật định. Ví dụ : Để cho việc xác nhận con nuôi làm phát sinh quyền nghĩa vụ giữa người nhận nuôi con nuôi thì cần thiết phải quyết định về việc nhận con nuôi của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc Uỷ ban nhân xã nếu việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dân của nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực biên giới với Việt Nam. Sự kiện pháp lí làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài sự kiện pháp lí xảy ra ở nước ngoài. Về việc nhận nuôi con nuôinước ngoài, pháp luật Việt Nam thường sử dụng quy tắc luật nơi thực hiện hành vi để giải quyết xung đột pháp luật phát sinh trong quan hệ này. Trong trường hợp Việt Nam nước hữu quan kí kết điều ước quốc tế thì xung đột pháp luật trong vấn đề này được điều chỉnh theo các quy phạm pháp luật ghi nhận trong các điều ước đó. Như vậy, việc xác định đúng thời điểm mà sự kiện pháp lí làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp quan nhà nước thẩm quyền xác định đúng luật áp dụng để giải quyết xung đột pháp luật phát sinh giữa các bên, từ đó áp dụng luật chính xác trong việc giải quyết tranh chấp liên quan đến các chủ thể tham gia quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài. 1.2.1.3 Yếu tố cư trú của các bên đương sự. Theo Pháp luật Việt Nam (Điều 826-Bộ Luật Dân Sự) chỉ nói đến ba yếu tố nước ngoài. Nhưng trong Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định bổ sung thêm yếu tố cư trú của các đương sự tham gia vào quan hệ gia đình yếu tố nước ngoài cũng như quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài. Vì vậy, khi nói đến yếu tố cư trú của đương sự tham gia vào quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài thể xảy ra hai trường hợp : Thứ nhất : Công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài. Theo quy định tại Điều 100 - Khoản 4 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 thì các quy định của 7 Chương XI (quan hệ hôn nhân gia đình yếu tố nước ngoài) cũng được áp dụng đối với quan hệ hôn nhân gia đình giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên hoặc cả hai bên định cư ở nước ngoài. Quy định này hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội hiện nay khi số lượng người Việt Nam cư trú ở nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam ngày càng tăng. Do đó, quan hệ nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam người nước ngoài người Việt Nam định cư ở nước ngoài cũng tăng lên. Do vậy, việc điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên hoặc cả hai bên cư trú ở nước ngoài hết sức cần thiết. Theo quy định tại Khoản 4 Điều 100 Luật hôn nhân gia đình, pháp luật được áp dụng để điều chỉnh quan hệ của họ pháp luật Việt Nam, tức áp dụng quy tắc Luật quốc tịch. Việc quy định như vậy hoàn toàn hợp lí, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho quan thẩm quyền giải quyết việc nuôi con nuôi khi họ tham gia tại Việt Nam. Thứ hai : Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam. Hiện nay, quan hệ nuôi con nuôi giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam phát sinh ngày càng nhiều. Trước tình hình đó, pháp luật Việt Nam đã quy định điều chỉnh quan hệ giữa họ với nhau ở Việt Nam. Pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi khi họ tham gia tại Việt Nam pháp luật Việt Nam, tức áp dụng quy tắc luật nơi cư trú của đương sự. Quy tắc này được ghi nhận tại Điều 105 - khoản 2 Luật hôn nhân gia đình năm 2000. Việc áp dụng luật nơi cư trú để điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi khi người nước ngoài tham gia tại Việt Nam phù hợp với thực tế vì khi họ cư trú tại Việt Nam các quan thẩm quyền của Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam sẽ giải quyết vụ việc nhanh chóng thuận lợi do không phải áp dụng pháp luật nước ngoài. Như vậy, yếu tố nước ngoài trong quan hệ nuôi con nuôi được quy định trong Luật hôn nhân gia đình năm 2000 đã được mở rộng hơn trước đây. Việc mở rộng yếu tố nước ngoài hết sức cần thiết, phù hợp với tình hình thực tế hiện nay của nước ta trong tiến trình hội nhập quốc tế. 1.2.2 Phương pháp điều chỉnh. Phương pháp điều chỉnh của pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình yếu tố nước ngoài trong đó quan hệ nuôi con nuôi phương pháp xung đột phương pháp thực chất. Hai phương pháp này được kết hợp hài hoà tác động tương hỗ với nhau trong điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài 8 nhằm bảo đảm sự thuận lợi cho các bên trong quá trình giải quyết việc nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài. 1.2.2.1 Phương pháp xung đột. Phương pháp xung đột phương pháp điều chỉnh dựa vào các quy tắc được ấn định để áp dụng pháp luật của một nước chỉ định nhằm giải quyết quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài phát sinh thông qua các quy phạm xung đột [3]. Phương pháp xung đột được hình thành phát triển trên nền tảng hệ thống các quy phạm xung đột của quốc gia các quy phạm xung đột trong các điều ước quốc tế mà quốc gia đó thành viên. Quy phạm xung đột quy phạm pháp luật ấn định pháp luật của nước nào phải được áp dụng để điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài trong một tình huống cụ thể. Như vậy, quy phạm xung đột loại quy phạm pháp luật “dẫn chiếu“, theo đó các quan thẩm quyền chọn được hệ thống pháp luật tối ưu để điểu chỉnh quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài. Khác với các loại quy phạm pháp luật thông thường, quy phạm xung đột được cấu thành bởi hai bộ phận phạm vi (tương tự phần “ giả định “) hệ thuộc (tương tự phần “ quy định”), không phần chế tài. Để giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài, các nước thường sử dụng một số kiểu hệ thuộc bản sau : Luật nhân thân (lex personalis) bao gồm luật quốc tịch (lex patriae) luật nơi cư trú (lex domicilii); luật nơi thực hiện hành vi (lex loci astus) luật toà án (lex fori). Ở Việt Nam, quy phạm xung đột về vấn đề nuôi con nuôi được ghi nhận trong Luật hôn nhân gia đình năm 2000 một số văn bản khác. Ngoài ra, quy phạm xung đột còn được ghi nhận trong Hiệp định tương trợ tư pháp (HĐTTTP) Việt Nam đã kí kết với các nước. Ví dụ như : Theo Điều 29 HĐTTTP Việt Nam – Bungari; Điều 30 HĐTTTP Việt Nam – Ba lan ; Điều 29 HĐTTTP Việt Nam – Mông Cổ đều khẳng định “ việc nuôi con nuôi sẽ được áp dụng pháp luật của nước kí kết mà người nhận nuôi công dân”. Phương pháp xung đột được áp dụng tương đối phổ biến để điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài. Phương pháp này được áp dụng thông qua quy phạm xung đột. Quy phạm xung đột không trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ của các chủ thể tham gia trong quan hệ nuôi con nuôi yếu 9 tố nước ngoài, mà nó chỉ ra việc áp dụng pháp luật của một nước nào đó để điều chỉnh quan hệ này. 1.2.2.2 Phương pháp thực chất. Phương pháp thực chất phương pháp điều chỉnh dựa vào việc nhất thể hoá các quy phạm luật thực chất, cách thức giải quyết quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài trong pháp luật của từng nước, định rõ quyền nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ này dưới dạng định ra các quy phạm thực chất thống nhất [3]. Quy phạm thực chất quy phạm trực tiếp phân định quyền nghĩa vụ cụ thể giữa các bên tham gia quan hệ dân sự quốc tế. Quy phạm thực chất thể được xây dựng trong các điều ước quốc tế (gọi các quy phạm thực chất thống nhất). Việc xây dựng các quy phạm thực chất trong các điều ước quốc tế điều chỉnh các quan hệ hôn nhân gia đình yếu tố nước ngoài cũng như trong quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài hết sức cần thiết. Nó làm hài hoà sự khác biệt trong pháp luật của các quốc gia tính chất đơn giản hoá trong việc điều chỉnh các quan hệ này. Khi các quốc gia kí kết với nhau điều ước quốc tế trong đó quy phạm thực chất thống nhất, quan thẩm quyền giải quyết sẽ dựa vào đó để xem xét giải quyết thực chất vấn đề trên sở áp dụng ngay quy phạm đó.Việc áp dụng các quy phạm thực chất sẽ loại trừ vấn đề phải chọn luật cả vấn đề áp dụng luật nước ngoài. Quy phạm thực chất còn được xây dựng trong pháp luật quốc gia. Loại quy phạm này gọi quy phạm thực chất thông thường. Tuy nhiên, về vấn đề này, trong khoa học pháp lí các nước chưa quan điểm thống nhất. Song, cùng với các quy phạm xung đột quy phạm thực chất thống nhất, các quy phạm thực chất thông thường quy phạm được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ hôn nhân gia đình yếu tố nước ngoài, trong đó quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài. Các quy phạm thực chất này được ghi nhận trong các văn bản pháp luật Việt Nam ban hành. Ví dụ như Khoản 1 - Điều 105 Luật hôn nhân gia đình năm 2000. Rõ ràng các quy phạm thực chất trong pháp luật quốc gia điều chỉnh trực tiếp quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài. Tóm lại, để điều chỉnh trực tiếp quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài, các quốc gia thường sử dụng hai phương pháp xung đột phương pháp thực chất với các quy phạm xung đột quy phạm thực chất. Hai loại quy phạm 10 [...]... ngoài (Điều 101) Nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài là một chế định của quan hệ hôn nhân gia đình yếu tố nước ngoài, do đó trong quá trình giải quyết việc nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài cũng phải tuân theo nguyên tắc này Do bản chất của quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài nên ít nhất hai hệ thống pháp luật (pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngoài hữu quan) cùng thể được áp dụng... nhân gia đình yếu tố nước ngoài Chương này gồm 7 điều từ Điều 100 đến Điều 106 Trong đó quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài được quy định tại Điều 105 “ Người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam hoặc nhận trẻ em nước ngoài thường trú tại Việt Nam làm con nuôi phải tuân theo quy định của Luật này quy định trong pháp luật của nước mà người đó công dân về điều kiện nhận nuôi con nuôi. ”... NAM 2.1 Pháp luật Việt nam điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài 2.1.1 Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài được quy định tại Điều 35 - Nghị Định 68/2002/NĐ-CP thể hiện quan điểm bản, chủ đạo xuyên suốt trong quá trình giải quyết việc nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài tại Việt Nam - Theo quy định... ở nước ngoài phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở tại, pháp luật tập quán quốc tế Đồng thời không phân biệt đối xử với người nước ngoài trong quan hệ gia đình yếu tố nước ngoài cũng như quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoàiViệt Nam Theo quy định tại Khoản 2 Điều 100 Luật hôn nhân gia đình năm 2000: “Trong quan hệ hôn nhân gia đình, người nước ngoài tại Việt Nam được... vậy, Luật hôn nhân gia đình năm 2000 các văn bản hướng dẫn thi hành luật này đã tạo khung pháp lí hoàn chỉnh cho việc nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài được thực hiện một cách dễ dàng nhanh chóng đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay trong lĩnh vực nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài 17 CHƯƠNG II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI YẾU TỐ NƯỚC NGOÀIVIỆT NAM 2.1 Pháp. .. quyền nghĩa vụ như công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam quy định khác “ Theo nguyên tắc này, khi người nước ngoài tham gia vào quan hệ nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài sẽ được hưởng các quyền nghĩa vụ như công dân Việt Nam, trừ một số trường hợp cụ thể mà pháp luật Việt Nam quy định khác Như vậy, Nhà nước Việt Nam đã áp dụng chế độ đãi ngộ như công dân đối với người nước ngoài. .. kí việc nuôi con nuôi “ Việc pháp luật Việt Nam khẳng định vị trí con nuôi như con trong giá thú ý nghĩa rất quan trọng, đảm bảo sự chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục của cha, mẹ nuôi đối với con nuôi Thứ hai : Nếu việc nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài được thực hiện tại nước không phải Việt Nam thì quyền nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi con nuôi được xác định theo quy định của pháp luật nước nơi... nuôi yếu tố nước ngoài nói riêng như Luật quốc tịch năm 1988, Điều 14 quy định : trẻ em công dân Việt Nam làm con nuôi người nước ngoài không vì thế mà mất quốc tịch Việt Nam ; Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em quy định (Điều 7)“ Mọi trường hợp đưa trẻ em ra nước ngoài hoặc từ nước ngoài vào phải theo quy định của pháp luật “; Pháp lệnh lãnh sự năm 1990, trong đó quy định quan lãnh sự có. .. người con nuôi thường trú Quy định này hoàn toàn khác với Pháp lệnh 1993 về hôn nhân gia đình giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài Theo Khoản 2 - Điều 16 Pháp lệnh 1993 thì quyền nghĩa vụ của người nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được xác định theo pháp luật của nước mà người nuôi công dân nếu cha mẹ nuôi quốc tịch khác nhau thì áp dụng pháp luật của nước. .. (64) nước trong số đó đại biểu Việt Nam (với tư cách khách mời) đã nhất trí thông qua ký Văn kiện cuối cùng bao gồm nội dung Công ước với tên gọi chính thức Công ước La Hay về bảo vệ trẻ em hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi giữa các nướcCông ước La Hay 1993 Công ước tính toàn cầu về vấn đề nuôi con nuôi được cộng đồng quốc tế các quốc gia liên quan đánh giá cao Công ước . mà em đã chọn đề tài “ Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và Công ước La Hay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi. ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM. 2.1 Pháp luật Việt nam điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. 2.1.1

Ngày đăng: 10/04/2013, 21:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Những quốc gia chủ yếu nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi trong giai đoạn 1998 – 2003 [11] - Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và Công ước La Hay 1993 về bảo vệ trẻ em
Bảng 1 Những quốc gia chủ yếu nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi trong giai đoạn 1998 – 2003 [11] (Trang 45)
Bảng 2: Số lượng trẻ em được nhận làm con nuôi người nước ngoài            trong giai đoạn 1990 đến 5 tháng đầu năm 2004 [16]. - Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và Công ước La Hay 1993 về bảo vệ trẻ em
Bảng 2 Số lượng trẻ em được nhận làm con nuôi người nước ngoài trong giai đoạn 1990 đến 5 tháng đầu năm 2004 [16] (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w