Xuất phát từ vai trò và tác dụng của phép tu từ so sánh, từ mục tiêucủa môn Tiếng Việt ở Tiểu học, ngay từ lớp 1, các bài học của sách giáokhoa đã đưa vào khá nhiều hình ảnh so sánh… Tuy
Trang 1Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn cùng các giảng viên trong khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm non, sự quan tâm và tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường.
Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Mai Thị Liên Giang, người luôn tận tình chỉ dẫn,
giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để em hoàn thành tốt đề tài này.
Mặc dù đề tài đã hoàn thành nhưng không thể không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên góp
ý, bổ sung để đề tài được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em kính chúc quý thầy cô giáo dồi dào sức khỏe, hạnh
Trang 2phúc và thành công trong sự nghiệp trồng người.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong khóaluận là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳcông trình nào
Quảng Bình, tháng 5 năm 2015
Tác giả khóa luận
Nguyễn Thị Phương Thúy
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử vấn đề 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6
5 Phương pháp nghiên cứu 6
6 Đóng góp của đề tài 7
7 Cấu trúc đề tài 7
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHÉP TU TỪ SO SÁNH TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở LỚP 3, 4, 5 8
1.1 Cơ sở lí luận 8
1.1.1 Khái niệm về phép tu từ so sánh 8
1.1.2 Phân loại phép tu từ so sánh 11
1.1.3 Cấu tạo của phép tu từ so sánh 13
1.1.4 Giá trị biểu đạt của so sánh tu từ 21
1.2 Cơ sở thực tiễn 24
1.2.1 Mục tiêu của việc dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3, 4, 5 24
1.2.2 Các dạng bài tập sử dụng phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5 25
1.2.3 Nhận xét về các bài tập sử dụng phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5 26
CHƯƠNG 2 PHÉP TU TỪ SO SÁNH TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 3, 4, 5 28
2.1 Khái quát về phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu qua hệ thống bài tập 29
2.2 Tìm hiểu các dạng bài tập về phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu 42
Trang 62.2.1 Nhóm bài tập nhận biết phép tu từ so sánh 432.2.2 Nhóm bài tập vận dụng phép tu từ so sánh 482.2.3 Nhận xét 2 nhóm bài tập nhận biết và vận dụng phép tu từ sosánh ở lớp 3, 4, 5 54
CHƯƠNG 3 PHÉP TU TỪ SO SÁNH TRONG CÁC PHÂN MÔN KHÁC Ở LỚP 3, 4, 5 57
3.1 Phép tu từ so sánh trong phân môn Tập đọc ở lớp 3, 4, 5 573.1.1 Thống kê các hình ảnh so sánh trong các văn bản Tập đọc ởlớp 3, 4, 5 583.1.2 Vẻ đẹp của các hình ảnh so sánh tu từ trong các bài Tập đọc
ở lớp 3, 4, 5 883.2 So sánh tu từ với phân môn Tập làm văn ở lớp 3, 4, 5 913.2.1 Các bài tậpTập làm văn ở lớp 3, 4, 5 có thể vận dụng phép tu
từ so sánh 923.3.2 Tìm hiểu các dạng bài tập phép tu từ so sánh trong phân mônTập làm văn 1073.3 Phép tu từ so sánh trong phân môn Kể chuyện ở lớp 3, 4, 5 1163.3.1 Thống kê các bài kể chuyện có hình ảnh so sánh ở lớp 3, 4, 5 1173.3.2 Tác dụng của hình ảnh so sánh trong phân môn Kể chuyện ởlớp 3, 4, 5 1283.4 Đánh giá chung về 3 phân môn: Tập đọc, Tập làm văn, Kểchuyện trong Môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5 130
KẾT LUẬN 132
TÀI LIỆU THAM KHẢO 134
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong chương trình Tiểu học, Tiếng Việt là một trong những bộ môngiữ vai trò đặc biệt quan trọng Tiếng Việt cung cấp kiến thức phổ thông vềngôn ngữ, về những đặc điểm của tiếng mẹ đẻ Mặt khác, Tiếng Việt hìnhthành kỹ năng, kỹ xảo cần thiết trong cuộc sống của người học sinh Do đó,môn Tiếng Việt có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ chohọc sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể hiện trong bốn dạng hoạt động,tương ứng với bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Với tính chất là môn họcđặc thù, ngoài việc cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếngViệt nhằm phát triển năng lực trí tuệ, phát huy tính tích cực hoạt động củahọc sinh, đồng thời môn học này còn hình thành và phát triển ở học sinhnhững phẩm chất tốt đẹp Ngoài ra, việc dạy học tiếng Việt làm cho đờisống của mỗi con người ngày càng thay đổi theo chiều hướng tích cực vàviệc làm nên những thay đổi đó không thể không kể đến sự góp phần quantrọng của phép tu từ so sánh trong việc dạy học Tiếng Việt
Trong cuộc sống hằng ngày, khi trò chuyện, giao tiếp với những ngườixung quanh không ai không một lần sử dụng phép tu từ so sánh “So sánh”
là “cách nói” rất quen thuộc và phổ biến trong cuộc sống cũng như trongsáng tạo văn chương Nhờ phép so sánh, người viết có thể gợi ra nhữnghình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, đẹp đẽ cho người đọc,người nghe… So sánh được coi là một trong những phương thức tạo hình,gợi cảm hiệu quả nhất, có tác dụng lớn trong việc tái hiện đời sống, hìnhthành và phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát và khả năng nhận xét đánhgiá của con người, giúp con người cảm nhận văn học và cuộc sống mộtcách tinh tế hơn, sâu sắc hơn
So sánh là một trong những phép tu từ phổ biến, là phương thức quantrọng trong việc diễn tả thế giới ngoại cảnh và thế giới nội tâm của conngười So sánh có khả năng khắc họa hình ảnh và gây ấn tượng mạnh mẽ
Trang 8đến người đọc, mặt khác làm cho lời nói rõ ràng, cụ thể, sinh động và diễnđạt được mọi sắc thái biểu cảm cũng như bộc lộ tâm tư tình cảm một cách
tế nhị và kín đáo
Phép tu từ so sánh gợi mở cho học sinh cảm nhận cái hay, cái đẹp củavăn chương, góp phần mở mang tri thức, phát triển các năng lực trí tuệ,phát huy tính tích cực trong việc viết văn, làm phong phú về tâm hồn, rènluyện ý thức và lòng yêu mến sự giàu đẹp của tiếng Việt
Xuất phát từ vai trò và tác dụng của phép tu từ so sánh, từ mục tiêucủa môn Tiếng Việt ở Tiểu học, ngay từ lớp 1, các bài học của sách giáokhoa đã đưa vào khá nhiều hình ảnh so sánh… Tuy nhiên, đến lớp 3 họcsinh mới chính thức được học về phép tu từ so sánh và việc dạy phép tu từ
so sánh cho học sinh ở lớp 3 cũng là cách chuẩn bị dần để các em sử dụngthành thạo hơn phép tu từ so sánh ở lớp 4, 5
Phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt được xây dựng qua hệ thốngbài tập Qua bài tập học sinh sẽ hiểu bản chất của so sánh như khái niệm,cấu trúc, tác dụng, trong phân môn Luyện từ và câu Mục đích là gópphần hình thành cho học sinh những kỹ năng hoạt động giao tiếp của ngônngữ Không chỉ trong phân môn Luyện từ và câu mà trong các phân mônTập đọc, Tập làm văn, Kể chuyện cũng sử dụng so sánh như một biện phápnghệ thuật So sánh trong các phân môn này khơi dậy sự hứng thú học tập,làm tăng giá trị biểu cảm của ngôn ngữ giúp học sinh giải mã những tácphẩm văn chương Tuy nhiên mỗi phân môn đều có cách sử dụng so sánhkhác nhau nhưng đều có chung một đặc điểm đó là phát triển tư duy và rèn
kỹ năng sử dụng tiếng Việt
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5” làm đề tài nghiên cứu cho khóa
luận của mình
Trang 92 Lịch sử vấn đề
Là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa phổ biến, so sánh tu từ đã được đềcập nhiều trong các sách văn phạm tiếng Việt trước đây và trong các giáotrình phong cách học tiếng Việt sau này Trong các công trình này, so sánh
tu từ mặc dầu được khảo sát ở những mức độ nông sâu khác nhau nhưnghầu như không hề có những quan niệm khác biệt để có thể gây ra nhữngtranh luận đáng kể về học thuật
Theo tác giả Nguyễn Thế Truyền, phép tu từ so sánh xuất hiện cáchđây 2.500 năm, ngay từ khi chưa hình thành lí luận Tu từ học Cho đến nay,trong phong cách học hiện đại, gần như mọi nhiệm vụ miêu tả và phân loạiphép so sánh đã kết thúc Tuy vậy, vẫn có những điều lý thú đáng nói vềphép so sánh từ những phương diện khác
Lí luận về biện pháp tu từ so sánh đã được nhiều nhà nghiên cứu ngônngữ học quan tâm với những công trình nghiên cứu có đề cập về phép tu từ
so sánh có thể kể đến như: Phong cách học và đặc điểm tu từ Tiếng Việt
của Cù Đình Tú, NXB Đại học và Trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội, 1983;
Giáo trình phong cách học Tiếng Việt dành cho hệ Đào tạo từ xa của
Hoàng Tất Thắng, Đại học Huế, 1995; 99 phương tiện và biện pháp tu từ
so sánh Tiếng Việt của Đinh Trọng Lạc, NXB GD, Hà Nội, 2001; Giáo trình phong cách học Tiếng Việt của Nguyễn Thái Hòa, NXB Đại học Sư
phạm, 2005; Nguyễn Thế Lịch với từ so sánh đến ẩn dụ (Tính chất Ngônngữ, số 3, 1991); Hoàng Kim Ngọc với cuốn So sánh và ẩn dụ trong ca daotrữ tình (Nxb KHXH, 2009)…
Một số đề tài nghiên cứu về phép tu từ so sánh trong dạy học Tiếng
Việt thành công như: Phương pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3 – Luận văn thạc sỹ của Lê Thị Hạnh Đại học Vinh (2007); Một số phương
pháp khi dạy các phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ trong phân môn Tiếng Việt của Trần Quang Huấn (2013);
Trang 10Cũng vào thời gian này có những công trình nghiên cứu về phương
thức, cấu tạo, nhận diện phép tu từ so sánh trong Tiếng Việt như: Tìm hiểu
khả năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa trong bài văn miêu
tả của học sinh lớp 4, các dạng bài tập rèn kỹ năng sử dụng biện pháp tu
từ so sánh và nhân hóa - Khóa luận tốt nghiệp của Lê Thị Sơn Đại học Sư
phạm Hà Nội (2009): Luận văn đã nghiên cứu về khái niệm văn miêu tả,khái niệm và cách sử dụng so sánh, nhân hóa trong văn miêu tả, đồngthời xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng so sánh, nhân hóa cho học sinh
lớp 4; Vận dụng kiến thức về so sánh, nhân hóa trong dạy học văn miêu tả
ở Tiểu học - Luận văn thạc sỹ Giáo dục học của Lê Thị Hằng Đại học Vinh
(2010): Luận văn đã nghiên cứu một số biện pháp vận dụng phép tu từ sosánh, nhân hóa cũng như đưa ra một số bài tập cụ thể khi vận dụng phép tu
từ so sánh trong dạy văn ở Tiểu học;
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi có tham khảo thêm đề tài: Tìm
hiểu biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa trong các văn bản ở SGK Tiếng Việt Tiểu học – Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Thị Long
Đại học Quảng Bình (2012); Phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ở
Tiểu học - Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Thị Thu Phương Đại
học Quảng Bình (2013) Hai khóa luận này đã trang bị kiến thức về sosánh, ẩn dụ, nhân hóa, đồng thời tập trung nghiên cứu khả năng sử dụngtrong các bài tập đọc và đi sâu vào tìm hiểu về hệ thống các bài tập cũngnhư vẻ đẹp của việc sử dụng phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ởTiểu học
Ngoài ra chúng tôi còn tìm hiểu một số tài liệu qua Internet:
- Hiểu và dạy học phép tu từ so sánh - Sáng kiến kinh nghiệm của
giáo viên Nguyễn Thị Thu trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (2009 violet.vn): Bài viết đề cập đến khái niệm, cấu trúc, yêu cầu, các yếu tố vàcác kiểu so sánh, đồng thời tìm hiểu dạy học phép tu từ so sánh trong phânmôn Tiếng Việt ở trường THCS
Trang 11Rèn kỹ năng nhận biết phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 – Sáng
kiến kinh nghiệm của giáo viên Vũ Túy Phương trường Tiểu học B TrựcĐại - Nam Định (2009 – violet.vn): Bài viết đề cập đến cách dùng từ sosánh, phân biệt, biết cách so sánh tu từ, đồng thời đưa ra các phương pháprèn luyện học sinh kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinhlớp 3
- Rèn kỹ năng cảm thụ văn học qua một số biện pháp tu từ - Sáng kiến
kinh nghiệm của giáo viên Nguyễn Thị Thúy trường THCS Tam Hưng Thanh Oai - Hà Nội (2010 – Luanvan.com): Bài viết hướng dẫn học sinhcách cảm thụ văn học qua các biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ, so sánh,điệp ngữ, với các dạng bài tập nhằm giúp học sinh làm nổi bật nội dung
-và ý nghĩa của các tác phẩm trong quá trình học -và làm bài tập
Các công trình nghiên cứu trên đã phần nào đề cập đến phép tu từ sosánh, tuy nhiên chưa có một tài liệu nào nghiên cứu một cách có hệ thống
và cụ thể về phép tu từ so sánh trong tất cả các phân môn Tiếng Việt ở lớp
3, 4, 5
Trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc những thành tựu nghiên cứu của các
tác giả đi trước, chúng tôi thực hiện đề tài: “Phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5”.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Phép tu từ so sánh trong mônTiếng Việt ở lớp 3, 4, 5
Trang 124 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Mục đích nghiên cứu
Đề tài khảo sát một số dạng bài tập về phép tu từ so sánh cho học sinhlớp 3, 4, 5 phù hợp với mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt Mặt khác, đề tàitổng hợp kiến thức về phép tu từ so sánh và biểu hiện của nó trong mônTiếng Việt ở lớp 3, 4, 5
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài phải giải quyết đượcnhững nhiệm vụ cơ bản:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết về phép tu từ so sánh nhằm tìmhiểu khái niệm, xây dựng cấu trúc và nội dung về phép tu từ so sánh trongmôn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5
- Giới thiệu, miêu tả và xây dựng một số dạng bài tập như phân tíchmục tiêu, ý nghĩa và cách thức tổ chức thực hiện các bài tập
- Phân tích một số ví dụ trong các phân môn Luyện từ và câu, Tậpđọc, Kể chuyện và Tập làm văn để làm rõ vẻ đẹp và khả năng ứng dụngcủa biện pháp tu từ so sánh
- Nêu phương hướng triển khai một số dạng bài tập vào quá trình thựchiện dạy học ở lớp 3, 4, 5 Đề tài phải trình bày được phương hướng triểnkhai một số dạng bài tập về phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ở lớp
3, 4, 5 nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học
5 Phương pháp nghiên cứu
Nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra trong đề tài, chúng tôi đã kết hợp sửdụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
5.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp
Phương pháp này được sử dụng để tìm hiểu những dấu hiệu đặc thù,bản chất, cấu trúc so sánh, từ đó nắm vững bản chất của phép tu từ so sánhtrong môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5 Đồng thời phương pháp này còn đượcdùng trong khi phân tích một số văn bản nghệ thuật
Trang 135.2 Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết
Phương pháp này được sử dụng trong quá trình khái quát cách hiểu về sosánh, các bài tập có sử dụng hình ảnh so sánh trong môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5
5.3 Phương pháp thống kê – phân loại
Phương pháp thống kê – phân loại được dùng trong liệt kê, phân loại hệthống bài tập, phân loại hệ thống so sánh nhằm đưa ra những con số chínhxác về các dạng bài tập so sánh và số lượng bài tập so sánh trong sách TiếngViệt ở lớp 3, 4, 5 Từ đó làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo
- Nếu thành công, đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho giáo viên, phụhuynh và học sinh trong dạy và học Tiếng Việt ở Tiểu học Ngoài ra, đề tàicòn là một tài liệu bổ ích cho công tác học tập, giảng dạy của bản thânchúng tôi
Chương 2 Phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3, 4, 5
Chương 3 Phép tu từ so sánh trong các phân môn khác ở lớp 3, 4, 5
Trang 14CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHÉP TU TỪ SO SÁNH
TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở LỚP 3, 4, 5
1.1 Cơ sở lí luận
Tiếng Việt cũng như mọi ngôn ngữ là một hệ thống cấu trúc bao gồm
ba bộ phận: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp Người Việt trong giao tiếp đãlựa chọn và sử dụng các phương tiện thuộc ba bộ phận này một cách đặcbiệt nhằm đáp ứng được những yêu cầu giàu âm hưởng, đậm chất tạo hình
và súc tích về nội dung Việc vận dụng một cách đặc biệt các phương tiệnngôn ngữ ở trong từng thứ tiếng là không giống nhau Sự khác nhau đótrước hết bị quy định bởi cấu trúc của từng ngôn ngữ, sau nữa là do sự chiphối của từng đặc điểm tâm lý, truyền thống và phong tục tập quán củatừng dân tộc
Những vấn đề xoay quanh ngôn ngữ luôn được các nhà nghiên cứutranh luận, trong đó có phong cách về từ vựng – ngữ nghĩa Và so sánh làmột trong bảy phương tiện từ vựng – ngữ nghĩa thường gặp
Là một trong các biện pháp phong cách, so sánh có thể xem là thước
đo, là cơ sở cho sự bình giá về khả năng diễn đạt của người nói So sánhgóp phần rèn luyện và phát triển tư duy của con người, là mảnh đất màu
mỡ cho mọi cá nhân thể hiện tài năng sáng tạo, bản sắc riêng của mìnhtrong diễn đạt Chính vì vậy, tăng cường cho học sinh sử dụng so sánh làmột trong những biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho người học
1.1.1 Khái niệm về phép tu từ so sánh
Trong giao tiếp hằng ngày chúng ta vẫn hay sử dụng hình thức so sánh
để câu nói thêm phần thuyết phục như: “Lan cao hơn mẹ”, “Mưa như trútnước”… Thậm chí trong kho tàng thành ngữ Việt Nam từ lâu đã tồn tạinhiều thành ngữ dưới dạng so sánh: “Xấu như ma”, “Đen như cột nhàcháy”… Việc dùng thủ pháp so sánh giúp người tiếp nhận hiểu sâu sắc hơn
về những phương diện nào đó của sự vật, sự việc, từ đó có cái nhìn kháiquát hơn về vấn đề được đề cập đến
Trang 15So sánh tu từ được các nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm nhiều bởiđây là biện pháp nghệ thuật có thể giúp người ta bày tỏ được trạng thái tâm
lí, tâm tư tình cảm, cảm xúc một cách tế nhị, tinh tế Xung quanh vấn đề vềphép tu từ so sánh có rất nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến phép tu từ
so sánh như các hình thức so sánh, cấu tạo của so sánh, các kiểu so sánh, Những kết quả đạt được cho thấy sự khám phá về phép tu từ so sánh hếtsức phong phú Tuy nhiên bên cạnh kết quả đó còn tồn tại không ít vấn đềcòn đang bàn cãi, tranh luận do còn có nhiều ý kiến khác nhau giữa các nhànghiên cứu Ngay trong khái niệm về so sánh cũng đã có nhiều ý kiến khácnhau Có thể nêu ra một vài khái niệm tiêu biểu về so sánh như sau:
“So sánh thường được hiểu là đưa một sự vật, sự việc ra đối chiếu vềmột mặt nào đó với sự vật, sự việc khác nhưng lại có đặc điểm tương tự màgiác quan có thể nhận biết được, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sựdiễn đạt” [22, tr.3] “So sánh là việc đối chiếu hai hay nhiều sự vật, sự việccùng có một nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả một cách đầy đủ các hìnhảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng” [27, tr.2] “So sánh là đối chiếu sựvật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để tạo nên mộthình ảnh cụ thể hàm súc cho sự diễn đạt Nghĩa là đem cái chưa biết, chưa
rõ đối chiếu với cái đã biết để qua cái đã biết mà nhận thức, hình dungđược cái chưa biết” [35, tr.3]
Trong cuốn Giáo trình Việt ngữ, tác giả Đinh Trọng Lạc đã quan niệm
về so sánh như sau: “ So sánh là định nghĩa sự vật, hiện tượng hoặc kháiniệm ở trong ngôn ngữ nghệ thuật thông qua sự so sánh chúng với hiệntượng hoặc khái niệm có cùng dấu hiệu chung Mục đích so sánh là để cụthể hóa những sự vật trừu tượng, để người đọc dễ hiểu, dễ tưởng tượnghơn”, [6, tr.16]
Tác giả Đinh Trọng Lạc và Nguyễn Thái Hòa ở giáo trình phong cáchhọc Tiếng Việt cũng đưa ra định nghĩa về so sánh: “ So sánh là phương thứcdiễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa hai sự
Trang 16vật có một nét tương đồng nào đó để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúcthẩm mỹ trong nhận thức của người đọc, người nghe.” [8, tr.17]
Theo tác giả Đào Thản viết trong quyển Từ Ngôn ngữ chung đến ngônngữ nghệ thuật rằng: “So sánh là lối nói đối chiếu hai sự vật hoặc hai hiệntượng có một hay nhiều dấu hiệu giống nhau về hình thức bên ngoài hay tínhchất bên trong Lối đối chiếu như vậy được dùng với muc đích giải thích,miêu tả, đánh giá và biểu lộ tình cảm về đối tượng được nói đến” [2, tr.18].Đưa ra định nghĩa đầy đủ nhất phải kể đến tác giả Lê Bá Hán Ôngnêu: “So sánh là phương thức biểu đạt bằng ngôn ngữ từ một cách hìnhtượng dựa trên cơ sở đối chiếu hai hiện tượng có những dấu hiệu tươngđồng nhằm làm nổi bật đặc điểm, thuộc tính của hiện tượng này qua đặcđiểm, thuộc tính của hiện tượng kia” [10, tr.230]
Có thể thấy, các tác giả đều có định nghĩa riêng về biện pháp so sánh
tu từ Tuy cách diễn đạt không hoàn toàn giống nhau nhưng những quanniệm đó đều hướng đến một điểm chung: So sánh là sự đối chiếu giữa haiđối tượng khác nhau và hai đối tượng đem ra đối chiếu phải có nét tươngđồng nào đó
Như vậy, qua nhiều quan niệm của các nhà nghiên cứu đã nêu ở trênchúng ta có thể rút ra một vài đặc điểm của phép tu từ so sánh như sau:
So sánh là đối chiếu một phương diện nào đó của ít nhất 2 sự vậthiện tượng
Những sự vật hiện tượng đưa ra đối chiếu phải khác loại và phải cónét tương đồng sâu xa nào đó trong những ngữ cảnh nhất định mà giácquan có thể nhận biết được
Đối chiếu để tìm ra các nét giống nhau và khác biệt giữa các đối tượng
so sánh và được so sánh
Từ những định nghĩa về so sánh, có thể thấy so sánh là một trongnhững phương tiện quan trọng của tiếng Việt So sánh đã và đang nhậnđược nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu Cụ thể đã có không ít tài
Trang 17liệu nghiờn cứu về so sỏnh Tuy cũn nhiều vấn đề tranh luận và bàn cóinhưng mục đớch cuối cựng của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu là hoàn thiệnphộp tu từ so sỏnh Nắm được định nghĩa so sỏnh sẽ giỳp học sinh nhận biết
và sử dụng so sỏnh trong cỏch diễn đạt búng bẩy, hỡnh ảnh trong ngụn ngữcủa con người Chớnh vỡ thế mà việc dạy học tu từ so sỏnh cần một địnhnghĩa chớnh xỏc, dễ hiểu, phự hợp với quỏ trỡnh chiếm lĩnh tri thức của họcsinh trong khi cỏc tài liệu chưa thống nhất về định nghĩa
1.1.2 Phõn loại phộp tu từ so sỏnh
So sỏnh tu từ xuất hiện rất nhiều trong cuộc sống và trong thơ văn vớinhiều dạng khỏc nhau Đụi khi chỳng ta cú thể nhận ra cỏc đối tượng sosỏnh một cỏch dễ dàng nhờ cỏc dấu hiệu nhận biết riờng Cỏc đối tượng này
cú lỳc là những sự vật, sự việc cú khi là những tớnh chất hay tõm trạng củacon người… Nú đa dạng và phong phỳ như chớnh sự phong phỳ và đa dạngcủa ngụn ngữ Cho nờn, cỏc hiện tượng xuất hiện trong so sỏnh cũng diễn
ra khụng theo một dạng thức nhất định nào
Theo Nguyễn Thỏi Hũa, so sỏnh gồm cú 2 loại chủ yếu sau:
1.1.2.1 So sỏnh logic
“So sánh logic là một biện pháp nhận thức trong t duy của con ngời, làviệc đặt hai hay nhiều sự vật, hiện tợng vào các mối quan hệ nhất địnhnhằm tìm ra các sự giống nhau và khác biệt giữa chúng”.[13, tr.4]
(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy - TV4, t.1, tr.41 - NXB GD, 2012) Cỏc
cỏch so sỏnh này gọi là so sỏnh logic Cơ sở của phộp so sỏnh logic là dựatrờn tớnh đồng nhất, đồng loại của cỏc sự vật, hiện tượng và mục đớch của
sự so sỏnh là xỏc lập sự tương đương giữa hai đối tượng
1.1.2.2 So sỏnh tu từ
Trang 18So sánh tu từ (còn gọi: so sánh hình ảnh) là một biện pháp tu từ trong
đó ngời ta đối chiếu các sự vật với nhau miễn là giữa các sự vật có một néttơng đồng nào đó để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mỹ trongnhận thức ngời đọc, ngời nghe
Ví dụ:
Bà nh quả ngọt chín rồiCàng thêm tuổi tác, càng tơi lòng vàng (TV3, t.1, tr.7)
Ở ví dụ trên, “bà” đợc ví nh quả ngọt đã chín, bà càng có tuổi thì tình
cảm của bà càng sâu sắc, càng ngọt ngào nh quả chín trên cây Với sự sosánh này, ngời cháu đã thể hiện đợc tình cảm yêu thơng, quý trọng củamình đối với bà
Nh vậy, điểm khỏc nhau cơ bản giữa hai kiểu so sỏnh này là tớnh hỡnhtượng, tính biểu cảm và tính dị loại của sự vật Ở so sỏnh logic, cỏi được sosỏnh và cỏi so sỏnh là hai đối tượng cựng loại mà mục đớch của sự so sỏnhnày là xỏc lập sự tương đương giữa hai đối tượng Cũn trong so sỏnh tu từ,cỏc đối tượng được đưa ra so sỏnh cú thể cựng loại, cú thể khỏc loại Mụcđớch của so sỏnh này là nhằm diễn tả một cỏch cú hỡnh ảnh đặc điểm củađối tượng Trờn thực tế, cú rất nhiều cõu diễn đạt sự so sỏnh nhưng so sỏnh
tu từ là phải “ nhằm diễn tả hỡnh ảnh một lối tri giỏc mới mẽ về đối tượng”,tức là phộp so sỏnh đú phải đạt đến một hỡnh thức ổn định và cú một giỏ trịnội dung nhất định
Mỗi một hỡnh thức diễn đạt thớch ứng với một hoàn cảnh, giao tiếp
cụ thể Việc lựa chọn cỏch diễn đạt là do nội dung, mục đớch và hoàncảnh giao tiếp quy định Cũng như so sỏnh khi phõn loại cần dựa vàomục đớch của sự so sỏnh giỳp học sinh cảm nhận tỏc phẩm bằng nghệthuật ngụn từ
Trang 191.1.3 Cấu tạo của phộp tu từ so sỏnh
Cú nhiều quan niệm khỏc nhau về cấu trỳc so sỏnh Theo cỏc tỏc giảĐinh Trọng Lạc và Nguyễn Thỏi Hũa trong cuốn giỏo trỡnh phong cỏch họcTiếng Việt, hỡnh thức đầy đủ nhất của một phộp tu từ so sỏnh gồm 4 yếu tố:+ Yếu tố 1: Cỏi so sỏnh
(Mẹ vắng nhà ngày bóo – Đặng Hiển - TV 3, t.1, tr.32 - NXB GD, 2012)
Trong đú, đặc điểm của từng yếu tố được trỡnh bày cụ thể như sau:
- Yếu tố 1: Là cái so sánh, đây là yếu tố đợc hoặc bị so sánh tùy theo
việc so sánh là tích cực hay tiêu cực
Cú thể khẳng định, về nguyờn tắc bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng
cú thể đem ra so sỏnh:
+ Được so sỏnh là người, sự vật, vớ dụ:
Mẹ về như nắng mớiSỏng ấm cả gian nhà
(Mẹ vắng nhà ngày bóo – Đặng Hiển - TV 3, t.1, tr.32 - NXB GD, 2012)
Trăng hồng như qủa chớn Lửng lơ lờn trước nhà
(Trăng ơi… từ đõu đến ? – Trần Đăng Khoa - TV 4, t.2, tr.107 - NXB GD, 2012)
+ Được so sỏnh là hành động, vớ dụ:
Thấy anh như thấy mặt trờiChúi chang ngú khú, trao lời khú trao
(Ca dao)
Trang 20+ Được so sánh là thuộc tính, ví dụ:
Trong như tiếng hạc bay quaĐục như tiếng suối mới sa nữa vời
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
- Yếu tố 2: Là cơ sở so sánh, đây là yếu tố chỉ tính chất sự vật haytrạng thái của hành động được nhìn nhận theo một cách nào đó có vai tròthể hiện thuộc tính của sự vật mà yếu tố được so sánh biểu thị, là thuộc tínhđược xem như tiêu biểu của sự vật mà yếu tố so sánh biểu thị Khi trongcấu trúc so sánh vắng yếu tố phương diện thì phải dựa vào liên tưởng đểtìm ra nét tương đồng giữa yếu tố được so sánh và yếu tố so sánh, từ đómới có thể xác định được là đã thực hiện sự so sánh về phương diện nào
- Yếu tố 3: Là mức độ so sánh hay còn gọi là từ so sánh thường đượcdiễn tả ở mức độ ngang bằng như nhau và đây được xem là yếu tố đơn giảnnhất trong cấu trúc so sánh, bao gồm các từ so sánh, từ là và cặp từ hô ứngbao nhiêu… bấy nhiêu
Các từ so sánh được dùng phổ biến nhất là: “như, tựa, tựa như, như
là, như thể,…”.
Ví dụ:
Cổ tay em trắng như ngàCon mắt em liếc như là dao cau
(Ca dao)
Từ “là” trong cấu trúc so sánh có giá trị tương đương từ như,
nhưng sắc thái ý nghĩa hoàn toàn khác nhau Như có sắc thái giả định,chỉ sự tương đồng về một khía cạnh nào đó, cảm nhận thiên về chủ quan,
là có sắc thái khẳng định sự đồng nhất hoàn toàn, sự đánh giá có cơ sởkhách quan
Ví dụ:
Quê hương là chùm khế ngọt
Trang 21Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay
(Quê hương – Đỗ Trung Quân - TV 3, t.1, tr.79 - NXB GD, 2012)
Dạng này rất dễ nhầm lẫn giữa câu so sánh với câu giới thiệu Bởi lẽ,
cả hai kiểu câu này đều có từ “là”:
Ví dụ:
a) Ngựa là con vật chạy rất nhanh
b) Trường học là ngôi nhà thứ hai của em
Hai câu trên, câu b là câu so sánh còn câu a là câu giới thiệu Mặc dù
hai câu trên đều có từ “là” theo định nghĩa trên thì câu a là câu so sánh
nhưng câu so sánh không phải có từ so sánh là đủ mà còn có vế so sánh
Câu a nếu chữa thành câu “Ngựa phi nhanh như bay” thì đó là câu so sánh,
vì vậy khi gặp các dạng bài tập này phải cẩn thận, xem xét cho kỹ nếukhông sẽ bị nhầm lẫn hoặc dễ bị “lừa”
- Yếu tố 4: Là cái được so sánh, tức là cái đưa ra để làm chuẩn sosánh Đây là yếu tố được xem là quan trọng nhất, không thể thiếu vắngđược trong một phép so sánh vì nếu không có vế chuẩn thì không có sosánh Không có vế được so sánh thì so sánh trở thành ẩn dụ Sự xuất hiệncủa yếu tố này là kết quả của quá trình quan sát, liên tưởng của người nói,
nó là kết quả có chọn lọc của người sử dụng, chính nó làm nên tính độc đáotrong phong cách ngôn ngữ của từng cá nhân Theo Nguyễn Thế Lịch, yếu
tố này có một số cấu trúc sau:
+ Nêu lên tên gọi sự vật được dùng làm chuẩn
Ví dụ: Má đào, tóc mây, mũi dọc dừa, mặt chữ điền, con mắt lá răm,lông mày lá liểu, ngón tay búp măng,…
+ Miêu tả chi tiết thuộc tính của sự vật được dùng làm chuẩn, ví dụ:
Hồn tôi là một vườn hoa láRất đậm hương và rộn tiếng chim
Trang 22(Tố hữu)
Tỡnh anh như nước dõng caoTỡnh em như giải lụa đào tẩm hương
(Ca dao)
+ Thể hiện nhiều sự vật khỏc nhau, vớ dụ:
Hồn tụi giếng ngọt trong veoTrăng thu trong vắt, biển chiều trong xanh
Dạng 2: So sánh vắng yếu tố 1:
Đây là dạng so sánh khuyết yếu tố 1, tức là không có cái so sánh Cái
so sánh là gì, điều đó phụ thuộc vào sự phỏt hiện tinh tế và khả năng liên ởng của ngời đọc, ngời nghe
t-Ví dụ:
Trang 23có đủ 4 yếu tố Dạng so sánh này kích thích sự làm việc của trí tuệ và tìnhcảm nhiều hơn để có thể xác định đợc những nét giống nhau giữa 2 đối tợng
ở 2 vế và từ đó nhận ra đặc điểm của đối tợng đợc miêu tả
Ví dụ:
Đây con sông nh dòng sữa mẹ (Vàm Cỏ Đụng - Hoài Vũ - TV 3, t.1, tr.106 - NXB GD, 2012)
“con sông” đợc so sánh nh “dòng sữa mẹ” và từ hình ảnh so sánh này ngời
đọc có thể suy nghĩ, liên tởng tới nhiều hình ảnh khác nhau
Chẳng hạn:
Con sông đầy ăm ắp nh dòng sữa mẹ Con sông ngọt ngào nh dòng sữa mẹ Con sông tốt lành nh dòng sữa mẹ
Dạng 4: So sánh vắng yếu tố 2 và yếu tố 3:
Đây là một dạng so sánh không đầy đủ, chỉ có cái so sánh và cái đợc
so sánh Yếu tố 2 và 3 đợc thay thế bằng chỗ ngắt giọng, dấu gạch nganghoặc là hình thức đối chọi
Ví dụ:
Thân dừa bạc phếch tháng nămQuả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè, hoa nở cùng saoTàu dừa - chiếc lợc chải vào mây xanh
(TV3, t.1, tr.43)
Tác giả đã rất thành công khi sử dụng hình thức so sánh này Trong
đoạn thơ trên, nhà thơ đã dùng chỗ ngắt giọng (đợc ghi lại bằng gạch
Trang 24ngang) và đối chọi (giữa quả dừa và tàu dừa) để tạo nên một hình thức sosánh có âm điệu nhịp nhàng Cách so sánh thứ nhất vừa đúng vừa lạ: nhữngquả dừa có khác gì đàn lợn con mà đàn lợn con này lại nằm trên cao Cách
so sánh thứ hai vừa đẹp vừa lạ: tàu dừa mà thành chiếc lợc, mây xanh màthành suối tóc thì thật kì diệu và thơ mộng
Ngoài ra, còn có trờng hợp yếu tố (1) và yếu tố (4) đổi chỗ chonhau, còn gọi là so sánh đổi chỗ
đối tợng so sánh với nhiều đối tợng đợc so sánh
Ví dụ: Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi (TV3, t.1, tr 85)
Thứ hai, dựa vào mặt ngữ nghĩa ta cú thể chia phộp so sỏnh thành
Mục đớch của so sỏnh này khụng phải là tỡm sự giống nhau hay khỏcnhau mà nhằm diễn tả một hỡnh ảnh, một bộ phận hay đặc điểm nào đú của
Trang 25sự vật giỳp người nghe, người đọc cú cảm giỏc hiểu biết sự vật một cỏch cụthể, sinh động vỡ thế phộp so sỏnh này mang tớnh chất cường điệu.
Dạng 2: So sỏnh hơn – kộm.
Trong so sỏnh hơn – kộm từ so sỏnh được sử dụng là cỏc từ: hơn, hơn là,
kộm, kộm gỡ, và đõy là dạng so sánh mà cơ sở so sánh luôn gắn liền với từ
“Thần chết chạy nhanh hơn gió” Trong tâm thức của mỗi ngời, gió là vị
thần chạy nhanh hơn cả, và không có cách nói nào miêu tả sự chạy nhanhcủa thần chết hay hơn bằng một sự so sánh nh thế Tuy nhiên, ngời mẹ vẫn
đuổi kịp thần chết, bởi một điều: Không có gì chiến thắng đợc trái tim ngời
mẹ, không có gì so sánh đợc với tình yêu của mẹ dành cho con
Muốn chuyển so sỏnh hơn – kộm sang so sỏnh ngang bằng người ta
thờm một trong cỏc từ phủ định: khụng, chưa, chẳng, vào trong cõu và
ngược lại
Vớ dụ:
Búng đỏ quyến rũ tụi hơn những cụng thức toỏn học
=> Búng đỏ quyến rũ tụi khụng hơn những cụng thức toỏn học
Dạng 3: So sánh bậc cao nhất (bậc tuyệt đối).
Đây là dạng so sánh dùng để khẳng định một việc gì đó theo cáchnhìn nhận, cách đánh giá riêng của ngời so sánh
Ví dụ: Ôi lòng Bác bao la trong di chúc
Vẫn hạt lúa củ khoai chân chất bình thờng
Trang 26(Tố Hữu)
Những ví dụ trên cho ta thấy các đối tợng đợc đa ra để so sánh khácnhau về bản chất Nhng do một cách nhìn đặc biệt, các đối tợng vốn là khácloại, khác bản chất có thể chuyển hóa đợc cho nhau, có những đặc điểm,những nét giống nhau Một so sánh đẹp là một so sánh phát hiện, phát hiện
ra những gì nhiều ngời không nhìn ra, không nhận thấy
Từ cấu tạo của phộp tu từ so sỏnh, ta cú thể nhận thấy rằng, khi nghiờncứu về so sỏnh cần dựa vào cấu trỳc và ngữ nghĩa Dựa vào cấu tạo để biết
và nhận diện phộp tu từ so sỏnh cũng như tỡm hiểu cấu tạo hoàn chỉnh của
so sỏnh
Như vậy, muốn cú sự hiểu biết đầy đủ và toàn diện về so sỏnh đũi hỏicần phải nghiờn cứu kỹ lưỡng Đối với học sinh Tiểu học, mức độ hiểu vềphộp tu từ so sỏnh khụng quỏ cao, chỉ yờu cầu nhận diện và vận dụng sosỏnh trong núi và viết sao cho cú hiệu quả Muốn dạy tốt, giỏo viờn cầnphải linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học phự hợp với trỡnh độ của học sinhnhằm làm cho cỏc em học tốt so sỏnh Do đú nhiệm vụ của người giỏo viờncần xỏc định cỏc tiờu chớ nhằm giỳp học sinh dễ dàng nhận diện và phõnloại so sỏnh dựa trờn phương thức cấu tạo
1.1.4 Giỏ trị biểu đạt của so sỏnh tu từ
Tiếng Việt cú nhiều biện phỏp khỏc nhau như: Biện phỏp tu từ sosỏnh, biện phỏp tu từ nhõn húa, biện phỏp tu từ ẩn dụ, biện phỏp tu từ hoỏndụ,… Tuy nhiện mỗi biện phỏp đều cú một giỏ trị riờng So sỏnh tu từ làmột cỏch tu từ cho nờn nú cũng mang những giỏ trị chung như cỏc biệnphỏp tu từ khỏc Trờn thực tế, dự Tiếng Việt khỏ phong phỳ và đa dạng sovới một số ngụn ngữ khỏc trờn thế giới nhưng nú cũng cú giới hạn nhất định.Trong khi đú, đời sống của con người ngày càng phỏt triển nhu cầu diễn đạt,bộc lộ tõm tư tỡnh cảm càng cao nảy sinh ra cỏc dạng thức làm giàu thờmvốn ngụn ngữ, khiến cỏch diễn đạt thờm phần thuyết phục Cựng với cỏcbiện phỏp tu từ khỏc, so sỏnh tu từ trở nờn vụ cựng cần thiết cho sự diễn đạt,
Trang 27đối với cựng một đối tượng, ta cú nhiều từ ngữ để biểu thị hơn và làm cho sựdiễn tả trở nờn sõu sắc, đa dạng, phong phỳ, mang nhiều nột nghĩa.
Vỡ so sỏnh là dựa trờn những nột nghĩa tương đồng giữa cỏc đối tượngcho nờn so sỏnh tu từ là sự phỏt hiện, đối chiếu những nột tương đồng ấy.Muốn được như thế thỡ người sử dụng phải cú sự nhạy bộn trong cỏc giỏcquan, sự tế nhị trong tõm hồn Từ đú, phỏt hiện ra những điều mà ngườikhỏc chưa để ý đến Vỡ vậy, giỏ trị của biện phỏp tu từ đầu tiờn là mangchức năng nhận thức giỳp cho chỳng ta hiểu một cỏch đầy đủ, cặn kẻnhững hàm ý ẩn chứa bờn trong cõu chữ Qua cỏc hỡnh ảnh so sỏnh tu từ,người núi thể hiện ớt nhiều tỡnh cảm: yờu, ghột, buồn, vui, khen, chờ, khinh,quý trọng đối với đối tượng và qua đú tỏc động đến người nghe Chớnh vỡthế, ngoài giỏ trị mang chức năng nhận thức so sỏnh tu từ cũn cú giỏ trịmang chức năng biểu cảm – cảm xỳc Sau đõy chỳng tụi sẽ đi sõu hơn vàotỡm hiểu về hai chức năng
1.1.4.1 Chức năng nhận thức
Paolơ cho rằng: “Sức mạnh của so sánh là nhận thức ” [4, tr.193].
Bản chất của sự so sánh là lấy một hình ảnh cụ thể để miêu tả một hình ảnhcha đợc cụ thể
(Hồ Chí Minh)
Nhờ “tiếng hát xa” mà ngời đọc có thể hình dung ra âm thanh của tiếng suối và có tình cảm với tiếng suối Nhờ “vẽ ” mà ngời đọc hình dung
ra rõ rệt độ sáng và đờng nét của cảnh rừng với đêm trăng
Như vậy, biện phỏp so sỏnh tu từ đem lại cho con người nhận thứcsõu sắc hơn những thuộc tớnh nào đú của đối tượng, đú là những hiểu biết
Trang 28hay tri giỏc mới mẻ, hoàn chỉnh về sự vật, hiện tượng, tớnh chất, trongthế giới quan qua hỡnh ảnh so sỏnh.
1.1.4.2 Chức năng biểu cảm – cảm xỳc
Bên cạnh chức năng nhận thức, phép so sánh còn có chức năng biểu
cảm - cảm xúc Gôlúp nói: “Hầu nh bất kì sự biểu đạt hình ảnh nào cũng có
thể chuyển thành hình thức so sánh ” [4, tr.192] Trong lời nói hàng ngày,
chúng ta đã gặp rất nhiều cách ví von rất hay, rất có hình ảnh, rất thấm thía.Mỗi một sự so sánh là một lời nhận xét mà ít có cách nói nào diễn đạt hiệu
quả hơn: gầy nh mắm, béo nh lợn, hôi nh cú, gầy nh quỷ
Rõ ràng cũng nói về biển nhng nếu nói theo cách bình thờng là: “Biển rất
rộng và nớc có màu xanh thẳm ” thì sẽ không tác động nhiều đến ngời nghe
bằng cách nói của Vũ Tú Nam: “Mặt biển sáng trong nh tấm thảm khổng lồ
bằng ngọc thạch ” (TV3, tr 8) Bởi vì, ở cách nói thứ hai không chỉ đơn thuần
là thông tin, sự kiện mà nó còn thể hiện thái độ của ngời nói đối với sự kiện đó
Đúng là cũng nói về biển nhng qua xúc cảm của nhà văn, biển trở nên đẹp và cóhồn hơn bởi vì nhà văn đã sử dụng phép so sánh trong khi miêu tả
Với chức năng biểu cảm, so sánh là “cách nói” dễ đi vào lòng ngời, dễchiếm đợc lòng ngời, làm cho ngời ta dễ nhớ, dễ thuộc và nhớ lâu So sánh tu
từ chính là một phơng thức tạo hình, gợi cảm, là đôi cánh giúp cho chúng tabay vào thế giới của cái đẹp, của trí tởng tợng vô cùng phong phú
Thế giới hữu hỡnh quanh ta bị hạn chế bởi tầm nhỡn, “tầm” nghe, núi chung là bởi cỏc giỏc quan, cũn thế giới vụ hỡnh nội tõm rất phong phỳ
nhưng khụng thể diễn đạt vớ như “nhớ, thương, buồn, vui, ” kể cả những
phẩm chất, trạng thỏi sự vật, cũng khụng dễ gỡ mà núi được bằng lời Chớnhnhờ phộp tu từ so sỏnh mà những gỡ khú núi nhất bỗng trở thành cỏi cú thểcảm nhận cụ thể, đú là phương tiện giỳp ta bày tỏ thỏi độ, lũng yờu ghột, sựkhẳng định hay phủ định đối với đối tượng được miờu tả
So sỏnh mang trong mỡnh giỏ trị biểu đạt cao, với tớnh chất của mỡnh,quy tắc so sỏnh thiờn về chức năng nhận thức hơn là chức năng biểu cảm
Nú được vận dụng trong nhiều phong cỏch ngụn ngữ Muốn cho học sinhnắm được giỏ trị của so sỏnh giỏo viờn cần giỳp cho học sinh nhận biết
Trang 29được phộp tu từ so sỏnh Từ đú, nõng cao kỹ năng sử dụng ngụn ngữ đểgiao tiếp, tư duy và học tập.
Mỗi một phõn mụn cú kỹ năng sử dụng so sỏnh khỏc nhau Tựy theomục đớch và yờu cầu của bài học mà trong quỏ trỡnh giảng dạy giỏo viờn cúnhững phương phỏp dạy học riờng Tuy nhiờn, một mặt giỏo viờn cần giỳphọc sinh phỏt hiện hỡnh ảnh so sỏnh, mặt khỏc khuyến khớch học sinh sửdụng so sỏnh trong núi và viết để tăng gợi hỡnh, gợi cảm và sinh động hơn.Ngoài ra, trong việc giảng dạy phõn mụn Kể chuyện cũng là một cỏch đểgiỏo viờn rốn cho học sinh kỹ năng sử dụng so sỏnh
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Mục tiờu của việc dạy học phộp tu từ so sỏnh ở lớp 3, 4, 5
Như chỳng ta đó biết, mục tiờu mụn Tiếng Việt ở trường phổ thụng cúnhiệm vụ hỡnh thành năng lực hoạt động ngụn ngữ cho học sinh Năng lựchoạt động ngụn ngữ được thể hiện trong bốn dạng hoạt động, tương ứngvới bốn kỹ năng: nghe, núi, đọc, viết
Thụng qua mụn Tiếng Việt, giỏo viờn cần hiểu như thế nào là so sỏnh,cỏch nhận biết và vai trũ của so sỏnh trong ngụn ngữ Từ đú định hướngcỏch dạy – học so sỏnh cú hiệu quả nhất Dạy học so sỏnh tức là dạy chohọc sinh kỹ năng sử dụng biện phỏp tu từ so sỏnh trong bốn kỹ năng: nghe,núi, đọc, viết Mỗi kỹ năng đều giỳp học sinh sử dụng biện phỏp tu từ sosỏnh một cỏch khoa học, chớnh xỏc và bất ngờ
Thống nhất với mục tiêu của chơng trình Tiếng Việt ở Tiểu học, mụctiêu của việc dạy biện pháp tu từ so sánh ở lớp 3, 4, 5 là rèn luyện kĩ năng
và ụn tập kiến thức về so sỏnh giỳp học sinh sử dụng thành thạo phộp tu từ
so sỏnh vào trong học tập mụn Tiếng Việt cũng như trong việc giao tiếphàng ngày của cỏc em Thông qua việc giải bài tập, HS nhận diện phép tu
từ so sánh tức là chỉ ra đợc hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết đợc sử dụngtrong bài đồng thời hiểu đợc tác dụng của phép tu từ so sánh
Ngoài việc nắm đợc dấu hiệu và hiểu đợc giá trị biểu cảm của phép tu
từ so sánh ở lớp 3, chơng trình còn yêu cầu HS biết vận dụng so sánh tu từ
Trang 30vào việc nói viết, nh biết dùng những hình ảnh so sánh sinh động trong giaotiếp, trong làm văn hay khi kể lại một câu chuyện mà các em đợc nghe, đợc
đọc Đây cũng là một cách chuẩn bị dần để các em sử dụng thành thạo hơnphép so sánh tu từ khi làm các bài văn kể chuyện, miêu tả ở lớp 4 hoặc lớp5
Mặc dù những kiến thức về so sánh đợc dạy cho HS lớp 3, 4, 5 còn ởmức độ sơ giản song thông qua đó chơng trình còn muốn bớc đầu trang bịcho HS những cách nói, cách nhìn giản dị mà sâu sắc, tinh tế về đời sống,văn hoá, văn học của con ngời Việt Nam Từ đó, góp phần hình thành vàphát triển t tởng, tình cảm và nhân cách HS
Để làm được những điều này, cần phải giỳp học sinh nắm được địnhnghĩa cũng như nhận biết, cỏch sử dụng so sỏnh trong mỗi hoàn cảnh nhấtđịnh Hệ thống bài tập là một trong những con đường ngắn nhất và hiệuquả nhất trong việc hỡnh thành và phỏt triển khả năng sử dụng so sỏnh củahọc sinh
1.2.2 Cỏc dạng bài tập sử dụng phộp tu từ so sỏnh trong mụn Tiếng Việt
ở lớp 3, 4, 5
Hệ thống bài tập về phộp tu từ so sỏnh ở lớp 3, 4, 5 là một tập hợpgồm cỏc dạng bài tập khỏc nhau được sắp xếp một cỏch cú hệ thống, cútớnh khoa học Dự cú sự khỏc biệt về kiểu bài, cỏch thức tổ chức, tuynhiờn tất cả cỏc bài tập đều nhằm hướng đến mục đớch cuối cựng là nõngcao khả năng tư duy và cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học
Hệ thống bài tập gồm hai nhúm cơ bản: nhúm bài tập nhận biết phộp
đây, là một số dạng bài tập trong loại bài tập nhận biết:
Trang 31Dạng 1: Bài tập nhận biết những sự vật được so sỏnh.
1.2.1.2 Nhúm bài tập vận dụng phộp tu từ so sỏnh
Ở dạng bài tập này có 2 loại bài tập nhỏ, đó là:
Bài tập nhận biết tác dụng của phép tu từ so sánh và bài tập đặt câu códùng phép so sánh
Ở loại thứ nhất, chơng trình không yêu cầu cụ thể HS phải chỉ ra tácdụng của phép so sánh mà HS phải cảm nhận đợc cái hay của hình ảnh sosánh và diễn đạt cảm nhận ấy thành lời Ở loại thứ hai, SGK đã cung cấpsẵn nội dung so sánh qua các tranh vẽ từng cặp sự vật có đặc điểm giốngnhau (hoặc gần giống nhau) về hình thức HS chỉ cần xác định đối tợng sosánh và đối tợng đa ra làm chuẩn để so sánh ở từng cặp Cũng loại bài tậpnày còn có dạng bài điền từ thích hợp vào chỗ trống, bài tập cho trớc cái sosánh yêu cầu HS tìm ra cái để làm chuẩn so sánh Cái khó là các em phảitìm đợc những hình ảnh so sánh hợp lí và sinh động
Đõy là bài tập yờu cầu học sinh phỏt biểu cảm nghĩ, cảm nhận của cỏnhõn về cỏi hay, cỏi đẹp của hỡnh ảnh so sỏnh vừa tỡm được gúp phần giỏodục và bồi dưỡng nhõn cỏch cho học sinh Từ đú, học sinh vận dụng nú vàotrong núi và viết để phỏt triển ngụn ngữ
1.2.3 Nhận xột về cỏc bài tập sử dụng phộp tu từ so sỏnh trong mụn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5
Qua việc tỡm hiểu cỏc dạng bài tập về phộp tu từ so sỏnh trong chươngtrỡnh Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5, chỳng tụi nhận thấy một số điểm như sau:Thứ nhất, nội dung cỏc bài tập về phộp tu từ so sỏnh rất đa dạng và
phong phỳ, phự hợp với trỡnh độ nhận thức của HS Ở cỏc lớp học trước,
HS đã được học và nói những câu có hình ảnh so sánh Tuy nhiên, đó chỉ là
Trang 32những câu nói đơn giản giỳp học sinh bước đầu làm quen với phép so sánh
tu từ Cũn qua cỏc lớp trờn học sinh đi sõu vào tỡm hiểu cỏc hỡnh ảnh sosỏnh Từ đú để thấy được, chơng trình đợc sắp xếp từ dễ đến khó, từ nhậndiện những hỡnh ảnh so sỏnh đến vận dụng những kiến thức này vào việcdựng từ, cõu Những hiểu biết và kỹ năng cơ bản này sẽ giỳp cỏc em cảmnhận được cỏi hay của văn chương và vận dụng nú trong cỏc giờ của phõnmụn Tập đọc và Kể chuyện, cú cỏch quan sỏt và thể hiện trong phõn mụnTập làm văn sao cho cú hiệu quả nhất Hơn nữa những kiến thức về tu từ sosánh sẽ giúp các em nâng cao khả năng nói trong các cuộc giao tiếp
Thứ hai, những kiến thức trong chương trỡnh về biện phỏp tu từ sosỏnh là những kiến thức cơ bản Cỏc em được làm quen với cấu trỳc hoànchỉnh của phộp tu từ so sỏnh với đầy đủ cả 4 yếu tố (cỏi so sỏnh, cơ sở sosỏnh, mức độ so sỏnh và cỏi được so sỏnh) cũng như làm quen cỏc mụ hỡnhcủa so sỏnh nhằm giỳp cỏc em nắm vững kiến thức tốt hơn
Để dạy học tiếng mẹ đẻ cú sự phỏt triển về chất cần phải hỡnh thành,phỏt triển ngụn ngữ như là hỡnh thành, phỏt triển một hoạt động Muốn hỡnhthành và phỏt triển hành động núi năng phải thụng qua một hệ thống bàitập Vỡ vậy, hệ thống bài tập phải ưu tiờn lờn hàng đầu Bài tập là yếu tốkhụng thể thiếu và cú vai trũ, vị trớ hết sức quan trọng Thụng qua hệ thốngbài tập, học sinh củng cố và nõng cao kiến thức đặc biệt là phỏt triển nănglực sử dụng ngụn ngữ, đỏp ứng yờu cầu giao tiếp trong gia đỡnh, nhà trường
và xó hội
Mỗi bài tập cú nội dung và hỡnh thức khỏc nhau Vỡ vậy, bài tập dễ lụicuốn học sinh vào hoạt động học tập, đồng thời tạo ra những cỏi mới, cỏihay kớch thớch hứng thỳ học tập cho học sinh Do đú, cỏc bài tập cần đượcvận dụng và sử dụng linh hoạt trong dạy và học Tiếng Việt cho học sinh
Trang 33CHƯƠNG 2 PHÉP TU TỪ SO SÁNH TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 3, 4, 5
Tiếng Việt là một môn học ở trường phổ thông có nhiệm vụ hìnhthành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Với tư cách là một phânmôn thực hành của môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học, luyện từ và câu cónhiệm vụ hình thành và phát triển cho học sinh năng lực sử dụng từ và câutrong giao tiếp và học tập Đây là nhiệm vụ chính yếu, cuối cùng của dạyluyện từ và câu ở Tiểu học Dạy luyện từ chính là dạy thực hành từ ngữtrên quan điểm giao tiếp, dạy từ trên bình diện phát triển lời nói Đó chính
là công việc làm giàu vốn từ cho học sinh, giúp học sinh mở rộng, pháttriển vốn từ, nắm nghĩa của từ, luyện tập sử dụng từ Từ đó, giúp học sinhnói năng đúng chuẩn mực, phù hợp với mục đích và môi trường giao tiếpđồng thời góp phần rèn luyện tư duy và giáo dục thẩm mĩ cho học sinh.Trong đó, biện pháp tu từ so sánh góp một phần không nhỏ làm nên điềunày So sánh có khả năng khắc họa hình ảnh và gây ấn tượng mạnh mẽ làmnên một hình thức miêu tả sinh động, mặt khác so sánh còn có tác dụng làmcho lời nói rõ ràng, cụ thể sinh động, diễn đạt được mọi sắc thái biểu cảm
so sánh tu từ còn là phương thức bộc lộ tâm tư tình cảm một cách kín đáo
ra được hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết được sử dụng trong bài đồng thờihiểu được tác dụng của phép tu từ so sánh và vận dụng được chúng vàotrong giao tiếp hàng ngày Mặc dù những kiến thức về so sánh được dạycho học sinh lớp 3, 4, 5 còn ở mức độ sơ giản, song thông qua đó chương
Trang 34trình còn muốn bước đầu trang bị cho học sinh những cách nói, cách nhìngiản dị mà sâu sắc, tinh tế về đời sống, văn hóa, văn học của con ngườiViệt Nam Từ đó, góp phần hình thành, phát triển tư tưởng, tình cảm vànhân cách học sinh.
Hệ thống bài tập về phép tu từ so sánh được sử dụng trong các giờ dạycủa môn Tiếng Việt nhưng chủ yếu thuộc phân môn Luyện từ và câu Mỗibài tập là phương tiện, kỹ năng, là mục đích cần đạt tới Các yêu cầu về nộidung và hình thức của hệ thống bài tập về phép tu từ so sánh sẽ được cụ thểhóa ở lệnh và ngữ liệu bài tập, cách sắp xếp các bài tập trong hệ thống
2.1 Khái quát về phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu qua hệ thống bài tập
Luyện từ và câu có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc mở rộng hệthống hóa vốn từ ngữ cho học sinh Ngay từ tên gọi của phân môn đã cho tathấy mục đích của nó Tên gọi luyện từ và câu thể hiện nhận thức mới củanhà soạn thảo chương trình về nhiệm vụ và đặc trưng dạy Tiếng Việt ở Tiểuhọc; chú trọng thực hành luyện tập hơn là lý thuyết Luyện từ và câu dạy chohọc sinh hiểu nghĩa của từ, cách sử dụng từ, cách đặt câu và sử dụng câu,…
Từ và câu đóng vai trò rất lớn trong hệ thống ngôn ngữ Vai trò của từ
và câu trong hệ thống ngôn ngữ quyết định tầm quan trọng của việc dạyLuyện từ và câu ở Tiểu học Việc dạy luyện từ và câu nhằm mở rộng, hệthống hóa làm phong phú vốn từ của học sinh, cung cấp cho học sinhnhững hiểu biết sơ giản về từ và câu, rèn cho học sinh kỹ năng dùng từ đặtcâu và sử dụng các kiểu câu để thể hiện tư tưởng, tình cảm của mình, đồngthời giúp cho học sinh có khả năng hiểu các câu nói của người khác Luyện
từ và câu có vai trò hướng dẫn học sinh trong việc nghe, nói, đọc, viết, pháttriển ngôn ngữ và trí tuệ của các em
Một trong những nội dung dạy học Luyện từ và câu là dạy các biệnpháp tu từ vựng – phép tu từ so sánh
Trang 35Ở phân môn Luyện từ và câu, lý thuyết về phép tu từ so sánh đượcdạy chủ yếu trong TV 3, tập 1, được học trong 7 tuần, cứ 2 tuần 1 tiết,chiếm khoảng 1/5 tổng số thời gian của chương trình học kì 1 Cụ thể nhưsau:
Tuần Chủ điểm Nội dung dạy học Trang
3 Mái ấm Tìm hình ảnh so sánh và tìm các từ chỉ sự so sánh 245
Tới trường So sánh hơn kém, cách thêm các từ so sánh
vào những câu chưa có từ so sánh
43
10 Quê hương Làm quen so sánh âm thanh với âm thanh 79
12 Bắc - Trung - Nam So sánh hoạt động với hoạt động 98
Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ,
câu văn dưới đây:
c) Cánh diều như dấu “á”
Ai vừa tung lên trời
Trang 36d) Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường
trăng lung linh dát vàng
- Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng
(Phạm Cúc)
b) Ông trăng tròn sáng tỏ
43
Trang 37Soi rõ sân nhà em
Trăng khuya sáng hơn đèn
Ơi ông trăng sáng tỏ
(Trần Đăng Khoa)
c) Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè, hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh
(Trần Đăng Khoa)
43
8
Hãy tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có
từ so sánh trong khổ thơ sau:
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè, hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh
Trang 38Lớn lên với trời xanh
(Đồng Xuân Lan)
c) Cây pơ – mu đầu dốc
Im như người lính canhNgựa tuần tra biên giớiĐủng đỉnh đèo hí vang
(Nguyễn Thái Vận)
d) Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng
Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi
câu thơ, câu văn dưới đây:
a) Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Trang 39như tiếng xóc những rổ tiền đồng Chim đậu chennhau trắng xóa trên những đầu cây mắm, cây chà là,cây vẹt rụng trụi gần hết lá.
(Đoàn Giỏi)
12
Trong các đoạn trích sau, những hoạt động nào được so
sánh với nhau:
a) Con trâu đen lông mượt
Cái sừng nó vênh vênh
Nó cao lớn lênh khênhChân đi như đập đất
(Trần Đăng Khoa)
b) Cau cao, cao mãi
Tàu vươn giữa trờiNhư tay ai vẫyHứng làn mưa rơi
(Ngô Viết Dinh)
c) Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống như đàn con
nằm quanh bụng mẹ Khi có gió, thuyền mẹ cót kétrên rỉ, đám xuồng con lại húc húc vào mạn thuyền
Trang 4013 Rồi đến em rất thảo
Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong
(Trúc Thông)
c) Cam Xã Đoài mọng nước
Giọt vàng như mật ong
(Phạm Tiến Duật)
117
14 Quan sát từng cặp tranh rồi viết những câu có hình ảnh so
15
Tìm những từ thích hợp với mỗi chỗ trống:
a) Công cha nghĩa mẹ được so sánh như , như
b) Trời mưa, đường đất sét trơn như
c) Ở thành phố có nhiều tòa nhà cao như
thơ của Huy Cận như “hai bàn tay em” so sánh với “hoa đầu cành”, còn của Vũ Tú Nam lại biết những sự vật được so sánh với nhau như “mặt
biển” với “tấm thảm khổng lồ”, nhưng trong thơ Lương Vĩnh Phúc lại
nhận ra sự vật “cánh diều” so sánh với “dấu á”, riêng đối với đoạn thơ của Phạm Như Hà lại hiểu sự vật “dấu hỏi” với “vành tai nhỏ” được so sánh
với nhau [18, tr.8]
Như vậy, mỗi câu thơ, đoạn văn sẽ có các hình ảnh so sánh khác nhautùy theo dụng ý của tác giả nhưng thông qua bài tập này học sinh tìm rađược các sự vật được so sánh với nhau, chỉ ra được điểm giống nhau nhấtđịnh giữa các sự vật được đem ra so sánh Qua bài tập tìm ra được sự vật so