1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp tạo hứng thú trong học tập môn âm nhạc ở lớp 1

96 744 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 7,29 MB

Nội dung

A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Âm nhạc loại hình nghệ thuật dùng âm tiết tấu để diễn đạt tư tưởng tình cảm người Bản chất âm nhạc niềm vui lạc quan, yêu đời đưa người đến với tình cảm cao thượng Âm nhạc tác động trực tiếp vào tâm hồn, chiếm lĩnh ý thức người, người cảm thụ tinh tế theo hoàn cảnh, lứa tuổi Nó tồn suốt trình phát triển xã hội, gắn bó với người từ chào đời già Với trẻ em, âm nhạc dòng sữa mẹ nuôi dưỡng tinh thần, nhịp cầu nối tâm thức trẻ với học sống Trẻ cảm nhận kì diệu âm nhạc cảm nhận ngào, âu yếm người mẹ Thông qua âm nhạc, trẻ tiếp cận tiếp nhận học dễ dàng hơn, sâu sắc Âm nhạc phương tiện giúp trẻ phát triển cảm xúc, phát triển tình cảm, trí tuệ, mở rộng nhận thức Vậy phải làm để phát huy vai trò âm nhạc dạy học? Hiện nay, dạy học Âm nhạc nhà trường Tiểu học áp dụng phương pháp dạy học đại kết hợp với phương pháp dạy học truyền thống mang lại hiệu tốt việc tiếp thu hát, giảm bớt đơn điệu Tuy nhiên ,ở số trường Tiểu học tình trạng dạy chay diễn nhiều, đồ dùng dạy học hỗ trợ môn Âm nhạc nhiều hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến hứng thú học tập em Mặt khác, nhiều giáo viên chưa nhận thức khả Âm nhạc em học sinh, suy nghĩ với quan điểm cổ hũ: “Âm nhạc đòi hỏi phải có khiếu bẩm sinh.” Đặc biệt, trường Tiểu học vùng sâu vùng xa giáo viên chưa nắm vững việc đổi phương pháp dạy học dạy học cho phù hợp Chính thế, tư tưởng ngại khó khiến cho giáo viên đầu tư việc chuẩn bị phương pháp dạy học, nghiên cứu tài liệu chuẩn bị đồ dùng, thiết bị dạy học có liên quan Vậy làm để giúp giáo viên giải vấn đề khó khắn có biện pháp dạy học đắn để triển khai trình dạy học Âm nhạc cách thuận lợi nhất? Với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi Tiểu học, đặc biệt em học sinh lớp Nhận thức em thường gắn liền với điều gần gũi, thân thiết sống Trong dạy học Âm nhạc việc dạy môn học khác, giáo viên biết khai thác tốt phương tiện, đồ dùng dạy học cách linh động, sáng tạo giúp em có hứng thú học tập tiếp thu tốt Vậy làm để người giáo viên phát huy vai trò hoàn thành tốt nhiệm vụ mình? Hiện nay, ngành giáo dục đặt vấn đề đổi phương pháp dạy học, làm để học sinh thực tích cực, chủ động sáng tạo trình lĩnh hội tri thức Quá trình đổi phải toàn diện, đồng tất phương tiện từ mục tiêu, nội dung đến hình thức, phương pháp, phương tiện dạy học Hướng đến mục tiêu đó, giáo viên cần phải không ngừng học hỏi, linh hoạt sử dụng phương pháp, phương tiện, đồ dùng dạy học phù hợp để có tiết học hấp dẫn, sinh động lôi em vào hoạt động học tập Trong trình đổi phương pháp dạy học, vai trò người giáo viên quan trọng Để trả lời cho câu hỏi trên, đồng thời để góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học Âm nhạc nhà trường Tiểu học nói chung Âm nhạc lớp nói riêng, định chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp tạo hứng thú học tập môn Âm nhạc lớp 1” Với mong muốn xây dựng biện pháp giảng dạy tốt để hỗ trợ cho giáo viên dạy Âm nhạc lớp Từ làm tư liệu cho thân, phục vụ cho công tác giảng dạy sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phrebac coi hứng thú thuộc tính có sẵn, mang tính bẩm sinh người U.Giêmxơ cho rằng: Hứng thú có nguồn gốc sinh vật, Framixka quan niệm hứng thú trường hợp riêng biệt thiên hướng Sau này, nhà tâm lý học đưa định nghĩa tương đối hoàn chỉnh hứng thú: “Hứng thú thái độ lựa chọn đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống vừa có khả mang lại xúc cảm cho cá nhân trình hoạt động” Ở đây, hứng thú thể mối quan hệ chủ thể với giới khách quan, đối tượng với nhu cầu xúc cảm, tình cảm chủ thể hoạt động … 2.1 Ở nước Những công trình nghiên cứu hứng thú giới xuất tương đối sớm ngày phát triển Ovide Decroly (1871 – 1932) bác sĩ nhà tâm lý nghiên cứu khả tập đọc, tập làm tính trẻ xây dựng học thuyết trung tâm hứng thú lao động tích cực Năm 1976, A.K.Marcôva nghiên cứu vai trò dạy học nêu vấn đề với hứng thú học tập học sinh J.Piaget (1896 – 1996) nhà tâm lý học tiếng người Thụy Sĩ có nhiều công trình nghiên cứu trí tuệ trẻ em giáo dục Ông trọng đến hứng thú học sinh cho “Nhà trường kiểu đòi hỏi phải hoạt động thực sự, phải làm việc cách chủ động dựa nhu cầu hứng thú cá nhân” 2.2 Ở nước Ở Việt Nam, vấn đề hứng thú nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Năm 1969, Lê Ngọc lan với đề tài “Tìm hiểu hứng thú học môn Toán học sinh cấp II”, mục đích đề tài nghiên cứu nhằm hứng thú học tập học sinh môn toán Năm 1977, Phạm Ngọc Quỳnh với đề tài “Hứng thú với môn văn học sinh lớp cấp II” nghiên cứu để tìm nguyên nhân gây hứng thú học văn nguyên nhân làm cho không hứng thú học văn Năm 2005, Vũ Thị Việt Hiếu với đề tài “Hứng thú học âm nhạc trẻ 4- tuổi số trường mầm non tỉnh Yên Bái” Năm 1988, Vũ Thị Nho với đề tài “Tìm hiểu hứng thú với lực học văn học sinh lớp 6” Năm 1990, Imkock luận án phó tiến sĩ “Tìm hiểu hứng thú môn toán học sinh lớp Một số biện pháp giúp học sinh phát triển môn Âm nhạc trường Tiểu học EaHiao – xã EaHiao – Huyện EaH’leo” (Cao Phan Minh Hằng) Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Âm nhạc lớp 5” (Nguyễn Thị Tuyết Sương) Phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học” (Nguyễn Thị Hồng Huệ) Tuy nhiên, đề tài tập trung chủ yếu vào biện pháp dạy học nói chung, chưa sâu việc khai thác biện pháp cụ thể khối lớp Trong phạm vi đề tài KLTN, muốn tiến hành trao đổi phương pháp tạo hứng thú nhằm nâng cao chất lượng học tập hát chương trình cho học sinh lớp Vì vậy, đề tài: “Biện pháp tạo hứng thú học tập môn Âm nhạc lớp 1” vấn đề mẻ có tính thiết thực dạy học Âm nhạc lớp Mục đích nghiên cứu Đưa số biện pháp để áp dụng hỗ trợ dạy học Âm nhạc nhà trường Tiểu học nói chung môn Âm nhạc lớp nói riêng Góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học nói chung môn Âm nhạc nói riêng Tạo điều kiện thuận lợi để em tiếp thu cách tốt mà không bị ép buộc hay gò bó Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Biện pháp tạo hứng thú học tập môn Âm nhạc 4.2 Phạm vi Nghiên cứu phạm vi 12 hát khóa chương trình sách giáo khoa Tập hát lớp Giả thiết khoa học Biện pháp tạo hứng thú học tập môn Âm nhạc lớp nguồn tài liệu phong phú, đa dạng giúp giáo viên vận dụng trình giảng dạy Những biện pháp tích cực góp phần tạo hứng thú học tậ, tính tích cực, niềm say mê Âm nhạc cho học sinh Nhờ đó, trình giảng dạy học tập mang lại chất lượng hiệu nhà trường Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu khái niệm đặc thù môn Âm nhạc - Nghiên cứu đặc điểm sinh lí học sinh lớp - Nghiên cứu nội dung chương trình dạy học hát lớp - Nghiên cứu biện pháp nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 6.2 Nghiên cứu thực tiễn - Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu lí thuyết - Điều tra, phân tích thực tế - Phân tích, tổng hợp kiến thức, kĩ học tập Âm nhạc khối lớp 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Tìm hiểu thực tế - Nghiên cứu kết hợp vận dụng lí luận Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, kết luận đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Biện pháp tạo hứng thú học tập môn Âm nhạc lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm đề xuất ý kiến B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Âm nhạc 1.1.1.1 Khái niệm âm nhạc Âm nhạc loại hình nghệ thuật đặc sắc phản ánh thực khách quan hình tượng có sức biểu cảm âm Cùng với phương tiện diễn tả âm thanh: giai điệu, cường độ, âm sắc… Âm nhạc biểu đạt tâm lý, tình cảm người qua nhiều cung bậc khác Âm nhạc nhu cầu thiếu đời sống tinh thần người Hầu hết người biết lựa chọn, lắng nghe, thưởng thức ca khúc mà yêu thích Tuy nhiên, tường minh nguồn gốc nắm bắt khái niệm âm nhạc cách trọn vẹn đầy đủ Âm nhạc bắt nguồn từ đời sống lao động, sản xuất người, lột tả phần sống thường nhật, hỗ trợ tác động trở lại đến sống người Như ThS Nguyễn Tố Mai “ Giáo trình lịch sử âm nhạc” viết: “ Âm nhạc bắt nguồn từ sống lao động sản xuất người Con người biến âm nhạc thành môn nghệ thuật thiếu đời sống vật chất tinh thần người, phản ánh chân thật khía cạnh sống, phương tiện biểu cảm vô giới hạn” Trong “ Âm nhạc phổ thông”, hai tác giả Phạm Trọng Cầu Thy Mai đẫ có lập luận, dẫn chứng thuyết phục, họ cho rằng: “ Âm nhạc có mặt từ sớm đời sống người Trong buổi bình minh lịch sử, người nguyên thủy biết quần tụ quanh đống lửa để hát ca, nhảy múa Gắn liền với sống âm tiếng hò dô đẩy thuyền, tiếng tù thúc buổi săn thú rừng… trở thành loại hình âm nhạc mang tính phổ biến dân tộc Từ buổi sơ khai, âm nhạc loại hình nghệ thuật dùng buổi tế lễ thần linh, trời đất Khi đó, người ta dùng trống để vỗ đệm cho tiếng hát, tiếng reo hò, … trống loại nhạc cụ cổ xưa mà người chế để tạo âm Kế tiếp sau nhạc cụ sáo, tiêu, địch,…được tạo từ tre, trúc, xương thú vật, gỗ, đất sét, v v… với sinh hoạt đa dạng phong phú người mà nhạc cụ thể loại âm nhạc khác xuất hiện: Các điệu lí, hò, vè, ca múa dân gian… thể đậm nét sắc thái đời sống xã hội tinh thần người Ngày nay, sống ngày phát triển, đòi hỏi nhu cầu tinh thần đa dạng Bên cạnh loại hình âm nhạc mang tính truyền thống xuất loại hình mang tính đại Rõ ràng, âm nhạc ngày phát huy vai trò tích cực đời sống chúng ta.” Hai tác giả Nguyễn Minh Toàn Nguyễn Hoành Thông “ Âm nhạc phương pháp dạy học” lại cho rằng: “ Âm nhạc nghệ thuật âm thanh, nghệ thuật dùng âm Âm thứ “ vật liệu” đặc biệt làm nên âm nhạc” Âm nhạc không tồn âm Đồng thời, tác giả cho rằng: “Âm nhạc nghệ thuật biểu Ngôn ngữ nghệ thuật âm ngôn ngữ mang đặc trưng nghệ thuật biểu hiện, ngôn ngữ biểu cảm, tình cảm.” Đó khả đặc biệt âm nhạc, biểu tình cảm, tâm trạng tác động đến cảm xúc người Theo “ Âm nhạc phương pháp dạy học” nhà xuất giáo dục năm 2000 cho rằng: “Âm nhạc nghệ thuật biểu cảm xúc người vào sống âm thanh, nghệ thuậ diễn thời gian, nghệ thuật động, nghệ thuật thính giác Nó luôn gắn bó đòi hỏi hoạt động biểu trực tiếp người Những đặc trưng khác biệt so với nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật hội họa” Theo quan điểm L.Tonxtoi, Âm nhạc “Nghệ thuật tốc kí tình cảm” Âm nhạc tác động trực tiếp, mạnh mẽ vào tình cảm, xốc cảm người Đồng quan điểm đó, nhà lí luận giáo dục âm nhạc A.Xokhor nói: “Không có thứ nghệ thuật khác lại đột nhập với uy lực vào giới cảm xúc người, buộc người phải chịu chi phối Sau đó, tác động đến giới quan, đến toàn ý thức, tư tưởng người” Theo hai tác giả khác Hoàng Lân Văn Nhân “Giáo trình giảng dạy âm nhạc” cho rằng: “Âm nhạc loại hình nghệ thuật biểu hiện, sử dụng âm để diễn tả tư tưởng, tình cảm, đời sống cảnh vật Những âm tổ chức cách chặt chẽ thành hệ thống có tính chất logic tác động đến tình cảm người, đem lại cho người cảm giác, quan niệm triết học.” Nhạc sĩ – Giảng viên âm nhạc Trần Hữu ý “ Lí thuyết âm nhạc” đề cập đến nguồn gốc âm nhạc: “Âm nhạc bắt nguồn từ đâu? Từ sống lao động sản xuất người Để tập trung phát huy sức mạnh tập thể lao động, câu hò có tiết tấu xuất ( dô tá dô taấy dô khoan ta dô khoan) hay lao động sản xuất cực khổ ngày, đếm đến tập trung bên đống lửa nhảy múa, ca hát nhằm quên chuyện đời thường gian truân cực khổ bày tỏ ước muốn, tình cảm hướng tới tốt đẹp tương lai Âm nhạc làm cho họ gần hơn, đoàn kết hơn.” Đồng thời, tác giả có khái niệm: “ Âm nhạc bô môn phối hợp âm thanh, tiết tấu để diễn tả tư tưởng, tình cảm đời sống người, mô tả phản ánh sống hình tượng âm thanh, điều có nghĩa phương tiên biểu đạt ngôn ngữ âm nhạc trước hết âm Nói cách khác, âm nhạc loại hình nghệ thuật lấy âm làm phương tiện biểu hiện.” Có nhiều quan điểm nguồn gốc khái niệm âm nhạc nhiểu nhà nghiên cứu đưa Mỗi nhà nghiên cứu, nhà lí luận có góc nhìn ý kiến riếng Tuy nhiện, quan điểm lại có thống với Các tác gỉa đồng tình cho âm nhạc có từ thời xa xưa gắn chặt với hoạt động người từ lao động hay sản xuất Âm nhạc nghệ thuật lấy âm làm chất liệu phương tiện để biểu tư tưởng, tình cảm Âm nhạc có sức mạnh vô to lớn việc thể tác động cách sâu sắc giới nội tâm người Do đó, âm nhạc ăn tinh thần thiếu, giúp hình thành thị hiếu thẫm mĩ phát triển nhân cách toàn diện người Vậy, kết luận khái niệm mang tính khái quát, phổ biến rằng: Âm nhạc nghệ thuật dùng hình thức âm để diễn tả tư tưởng, tình cảm người 1.1.1.2 Vai trò môn âm nhạc nhà trường tiểu học Âm nhạc chín môn học nhà trường tiểu học Âm nhạc với môn học khác góp phần định hướng cho hình thành sở ban đầu nhân cách người công dân, người lao động tương lai học sinh Môn học âm nhạc góp phần làm cho nội dung giáo dục nhà trường có tính toàn diện, làm thăng bằng, hài hòa hoạt động học tập nhà trường Mục tiêu giáo dục nhà trường tiểu học “ Nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo dức, trí tuệ, thể chất, thẫm mĩ.” (Điều 27 Luật giáo dục, 2005) Việc dạy học âm nhạc nhà trường có vái trò quan trọng đáp ứng nhu cầu đào tạo người toàn diện Đức – Trí – Thể - Mĩ a Giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức phận quan trọng trình sư phạm, đặc biệt học sinh tiểu học Trong dạy học âm nhạc, vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh đươc thể rõ Mỗi nhạc hay câu chuyện chứa đựng cảm xúc, tình cảm, tư tưởng mà tác giả muốn gửi đến Những học giáo dục đạo đức âm nhạc thể lớp ca từ phong phú mà gần gũi, dễ tác động tới tâm hồn em Nhờ đó, âm nhạc đem lại cho em xúc cảm có thật, hình thành hành vi cao đẹp, loại bỏ thói hư tật xấu Như vậy, âm nhạc có khả đánh thức giới tình cảm tâm hồn người Thông qua đó, học sinh tự hình thành ý thức đạo đức cho cách đắn Đôi tác động âm nhạc đem lại hiệu lời khuyên răng, dạy dỗ nghiêm khắc Qua đường âm nhạc, học sinh khơi gợi từ tình cảm sáng, tình yêu thương người, long khát khao sống tốt đẹp Điều thể qua thái độ, hành động thể tình yêu với quê hương, tổ quốc, long biết ơn cha mẹ, tình cảm thầy trò, bạn bè… Chẳng hạn, qua hát ca ngợi thiên nhiên, đất nước, người hay ca truyền thống “ Hoa mùa xuân” (Hoàng Hà), “Bàn tay mẹ” (Bùi Đình Thảo), “Lớp đoàn kết” (Mộng Lân), “Quốc ca Việt Nam” (Văn Cao)… Các em làm công việc nhỏ để bảo vệ môi trường trồng cây, giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, giúp đỡ , chăm sóc ông bà, cha mẹ… Học sinh có thái độ ghi nhớ công lao hi sinh anh hùng, tự hào ý chí quật cường dân tộc ta chiến tranh chống giặc ngoại xâm Từ đó, em thêm yêu quý sống tươi đẹp hôm nay, sức học tập tốt để góp phần xây dựng nước nhà Bên cạnh đó, học hát dân ca nước tác phẩm nhạc sĩ tiếng giuos hình thành em tình yêu thương, đoàn kết, hữu nghị dân tộc giới, có thái độ khiêm tốn, hòa nhập cộng đồng Một số hát như: “Thiếu nhi giới kiên hoan” (Lưu Hữu Phước), “Ước mơ” (Nhạc Trung Quốc, lời việt: An Hòa)… Ngoài ra, dân ca dân tộc Việt Nam mang đậm sắc dân tộc như: “ Quê hương tươi đẹp” (Dân ca Nùng, Đặc lời: Anh Hoàng), “ Lí xanh” (Dân ca Nam Bộ)… Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn, long tự hào văn hóa dân tộc, đem lại yêu thích, hứng thú tìm hiểu âm nhạc nước nhà Tiết học âm nhạc có ảnh hưởng tích cực góp phần hình thành hành vi, thái độ ứng xử cho người học Những hoạt động âm nhạc giúp 10 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh khối 1) Để hoàn thành khóa luận: “Biện pháp tạo hứng thú học tập môn Âm nhạc lớp 1” mong giúp dỡ nhiệt tình em học sinh Vui lòng khoanh tròn vào ý kiến mà em đồng ý câu hỏi sau: Câu 1: Em có thích học môn Âm nhạc không? A Rất thích B Thích C Không thích Câu 2: Em có cảm nhận tiết học Âm nhạc em vừa học? A Vui vẻ, thoải mái B Bình thường C Căng thẳng, mệt mỏi Câu 3: Cách giới thiệu hát khiến em thích nhất? A Giới thiệu lời B Xem tranh ảnh video kết hợp giới thiệu lời C Giới thiệu thông qua trò chơi Câu 4: Hình thức trình bày hát môn Âm nhạc khiến em thích nhất? A Bạn lớp trình bày B Giáo viên trình bày C Qua trang thiết bị dạy học Câu 5: Việc sử dụng đồ dùng dạy học đa dạng tiết dạy học hát theo em có cần thiết không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 6: Em có hứng thú học tiết Âm nhạc so với tiết Âm nhạc học? 82 A Bình thường B Tăng lên C Giảm xuống Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình em b Kết điều tra ý kiến học sinh Câu 1: Em có thích học môn Âm nhạc không? Ý kiến học sinh A Rất thích B Thích C Không thích Lớp 1/1 Số lượng Tỉ lệ (%) 14 82 18 0 Lớp 1/2 Số lượng Tỉ lệ (%) 15 94 0 Câu 2: Em có cảm nhận tiết học Âm nhạc vừa học Ý kiến học sinh A.Vui vẻ, thoải mái B.Bình thường C.Căng thẳng mệt mỏi Lớp 1/1 Số lượng Tỉ lệ (%) 23 11 65 12 Lớp 1/2 Số lượng Tỉ lệ (%) 16 100 0 0 Câu 3: Cách thức giới thiệu hát khiến em thích nhất? Ý kiến học sinh A.Giới thiệu lời B.Xem tranh ảnh video kết hợp giới thiệu lời C.Giới thiệu thông Lớp 1/1 Số lượng Tỉ lệ (%) 41 53 Lớp 1/2 Số lượng Tỉ lệ (%) 0 50 50 qua trò chơi Câu 4: Hình thức trình bày hát môn Âm nhạc khiến e thích nhất? Ý kiến học sinh A Rất thích B Thích Lớp 1/1 Số lượng Tỉ lệ (%) 14 82 18 83 Lớp ½ Số lượng Tỉ lệ (%) 15 94 C Không thích 0 0 Câu 5: Việc sử dụng đồ dùng dạy học đa dạng tiết dạy học hát theo em có cần thiết không? Ý kiến học sinh Lớp 1/1 Lớp 1/2 Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) A.Rất cần thiết 10 59 10 62 B.Cần thiết 41 38 C.Không cần thiết 0 0 Câu 6: Em có hứng thú học tiết Âm nhạc so với tiết Âm nhạc học? Ý kiến học sinh Lớp 1/1 Số lượng Tỉ lệ (%) A.Bình thường 14 82 B.Tăng lên 18 C.Giảm xuống 0 c Đánh giá kết điều tra ý kiến học sinh Lớp ½ Số lượng Tỉ lệ (%) 16 100 0 0 Qua kết điều tra thu nhận từ thực tế dạy thực nghiệm sư phạm, nhận thấy trường Tiểu học, trẻ yêu thích môn Âm nhạc, đặc biệt trẻ hứng thú giáo viên sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học Đối với lơp có ứng dụng công nghệ thông tin (lớp 1/2), tỉ lệ học sinh hứng thú mong muốn tiếp tục học tiết dạy cao so với lớp 1/1 lớp dạy học truyền thống Thông qua hướng dẫn tận tình giáo viên, trẻ hòa hứng dễ dàng thực hoạt động âm nhạc Đồng thời trẻ hợp tác tốt thành viên tổ tiến hành thực hát có hiệu 3.2.4.2 Điều tra ý kiến giáo viên a Phiếu điều tra ý kiến giáo viên PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên: 10 giáo viên) Để hoàn thành khóa luận: “Biện pháp tạo hứng thú học tập môn Âm nhạc lớp 1” mong giúp dỡ nhiệt tình thầy (cô) 84 Vui lòng khoanh tròn vào ý kiến mà thầy (cô) đồng ý câu hỏi sau: Câu 1: Theo thầy (cô), việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Âm nhạc có cần thiết không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 2: Đâu thuận lợi thầy (cô) ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Âm nhạc? A Tiết kiệm thời gian giáo viên ghi bảng, dùng lời B Học sinh có hứng thú trình học hát tham gia trò chơi C Cả A B Câu 3: Đâu khó khăn thầy (cô) ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Âm nhạc? A Giáo viên chưa thành thạo công nghệ thông tin B Cơ sở vật chất chưa đảm bảo điều kiện cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học C Việc soạn giáo án điện tử tốn nhiều thời gian Câu 4: Thầy (cô) đánh sở vật chất trường Tiểu học nay? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 5: Hình thức tổ chức hoạt động ca hát phù hợp cho học sinh môn Âm nhạc? A Theo lớp B Nhóm, cá nhân C Phối hợp hình thức cách linh hoạt 85 Câu 6:Theo thầy (cô), yếu tố để học sinh hứng thú học tập môn Âm nhạc gì? A Có chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học, thiết bị có liên quan B Giáo viên có phương pháp dạy học tốt, phối hợp tốt với học sinh C Cả A B Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý Thầy (cô) b Kết điều tra ý kiến giáo viên Câu 1: Theo thầy (cô), việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Âm nhạc có cần thiết không? Ý kiến giáo viên Số lượng Tỉ lệ (%) A.Rất cần thiết 80 B.Cần thiết 20 C.Không cần thiết 0 Câu 2: Đâu thuận lợi thầy (cô) ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Âm nhạc? Ý kiến giáo viên Số lượng A.Tiết kiệm thời gian giáo viên ghi bảng, dùng lời B.Học sinh có hứng thú trình học Tỉ lệ (%) 80 20 hát tham gia trò chơi C.Cả A B 0 Câu 3: Đâu khó khăn thầy(cô) ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Âm nhạc? Ý kiến giáo viên Số lượng A.Giáo viên chưa thành thạo công nghệ thông tin B.Cơ sở vật chất chưa đảm bảo điều kiện cho việc Tỉ lệ (%) 60 20 ứng dụng CNTT vào dạy học C.Việc soạn giáo án điện tử tốn nhiều thời gian 2 Câu 4: Thầy (cô) đánh sở vật chất trường Tiểu học nay? Ý kiến giáo viên Số lượng A.Rất cần thiết B.Cần thiết C.Không cần thiết 86 Tỉ lệ (%) 90 10 Câu 5: Hình thức tổ chức hoạt động ca hát phù hợp cho học sinh môn Âm nhạc? Ý kiến giáo viên Số lượng Tỉ lệ (%) A.Theo lớp 0 B.Nhóm, cá nhân 10 100 C.Phối hợp hình thức cách linh hoạt 0 Câu 6:Theo thầy (cô), yếu tố để học sinh hứng thú học tập môn Âm nhạc gì? Ý kiến giáo viên Số lượng A.Có chuẩn bị đồ dùng dạy học, thiết bị có Tỉ lệ (%) liên quan B.Giáo viên có phương pháp dạy học tốt, phối hợp 10 tốt học sinh C.Cả A B 90 c Đánh giá kết điều tra ý kiến giáo viên Sau tiến hành thực nghiệm hai lớp 1/1 1/2, với góp mặt 10 giáo viên đến dự tiết dạy thực nghiệm, hầu hết thầy cô nhận tầm quan trọng việc áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học Âm nhạc mang lại hứng thú cho học sinh Bên cạnh đó, giáo viên nêu lên thuận lợi khó khăn việc áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học, trang thiết bị, đồ dùng dạy học nhà trường thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu giáo viên, học sinh môn Mặt khác, qua trình tìm hiểu giảng dạy thực nghiệm khẳng định vai trò việc sử dụng hình thức dạy học phối hợp chuẩn bị giáo viên trình dạy học âm nhạc Tiểu học 3.3 Bài học kinh nghiệm ý kiến đề xuất 3.3.1 Bài học kinh nghiệm Trên sở nghiên cứu lí thuyết dựa vào kết thực nghiệm, rút số kinh nghiệm sau: 87 -Xây dựng tiết dạy Âm nhạc lớp áp dụng công nghệ thông tin đem lại hiệu cao, học sinh hứng thú, say mê với tiết học, em chủ động chiếm lĩnh học, biết cách vận dụng, áp dụng học vào thực tế -Để xây dựng tiết dạy âm nhạc lớp đạt hiệu cao nhất, kích thích hứng thú học sinh giáo viên đứng lớp phải trang bị cách đầy đủ kiến thức chuyên môn, kĩ đứng lớp, có chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học, tương tác hiệu giáo viên học sinh Giáo viên cần tiếp cận đổi phương pháp dạy học, thường xuyên trao đổi kinh nghiệm để tích lũy, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cá nhân -Cần có quan Ban giám hiệu nhà trường, ban đạo cấp, phụ huynh học sinh hỗ trợ sở vật chất, khuyến khích, tạo động lực cho em học tập 3.3.2 Ý kiến đề xuất 3.3.2.1 Về phía gia đình -Sự đầu tư đồng sở vật chất, tư liệu dạy học cho môn học bậc Tiểu học tiền đề tạo trọng phát triển toàn diện cho học sinh Chính thế, nhà trường cần phải đầu tư đồ dùng dạy học cho môn Âm nhạc, phách, trống, đàn,… Ngoài ra, tư liệu dạy học, đầu máy cần thiết Như phục vụ tốt cho việc dạy học Âm nhạc, đảm bảo việc nâng cao chất lượng dạy học -Cần thường xuyên tổ chức thảo luận chuyên môn cho giáo viên Âm nhạc để chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm -Cán quản lí nhà trường phải có hướng đề xuất, kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động để tạo hứng thú học tập giáo viên giảng dạy Âm nahcj trường 3.3.2.2 Về phía gia đình 88 -Phụ huynh không nên xem nhẹ vai trò môn Âm nhạc với suy nghĩ Âm nhạc môn học phụ, không quan trọng -Cùng trẻ làm dụng cụ gõ tự chế cho xem chương trình ca nhạc thiếu nhi hay tham gia văn nghệ trường lớp tổ chức, để trẻ vừa chơi vừa học 3.3.2.3 Về phía giáo viên -Chú trọng, tăng cường tổ chức hoạt động vận động minh họa kết hợp với học để học sinh tham gia tích cực, hứng thú với học -Là người giáo viên phải có lòng yêu nghề, có tâm hồn yêu mến trẻ thơ -Bố trí, phân chia hoạt động, thời gian dạy học hợp lí -Cần tiếp cận phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc, mạnh dạn sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học -Cần tham gia dự tiết dạy mẫu thành viên tổ môn để học hỏi, trao đổi, rút kinh nghiệm 3.3.2.4 Về phía học sinh -Ôn cũ, chuẩn bị mới, dụng cụ phục vụ cho tiết học môn Âm nhạc đầy đủ trước đến lớp -Cần sáng tạo, đề xuất đạo cụ, động tác múa cho hát tự làm nhạc cụ gõ đệm, đạo cụ cho thân… - Đoàn kết, có ý thức tập thể bạn tham gia hoạt động ca hát, hoạt động múa minh họa hát 89 PHẦN KẾT LUẬN Quy trình dạy học nội dung môn Âm nhạc trường Tiểu học yếu tố tách biệt, liên quan chặt chẽ đến vấn đề môn học: mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, thiết bị dạy học, kiểm tra đánh giá… Để đạt hiệu cho tiết dạy Âm nhạc nói riêng tổ hợp phương pháp dạy học giáo viên, tiếp thu Âm nhạc cách tích cực học sinh quan tâm lãnh đạo cấp Giáo dục Âm nhạc phương tiện hữu hiệu nhằm phát triển cho học sinh kiến thức Âm nhạc: Hát, Âm nhạc thường thức, giúp học sinh phát triển hoàn thiện mặt đức, trí, thể, mĩ cách hài hòa Vì vậy, đầu tư dạy học Âm nhạc đầu tư phát triển nhân cách cho trẻ, sở để tiếp thu tốt môn học khác, hòa nhập xã hội Qua tìm hiểu, nhận thấy điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhà trường Tiểu học thiếu Nguyên nhân chủ yếu vai trò môn học nghệ thuật chưa coi trọng, dẫn đến thiếu đầu tư Trên sở tìm hiểu vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài, khóa luận nêu lên cần thiết việc tạo hứng thú học tập môn Âm nhạc nói chung lớp nói riêng Khi ứng dụng đề tài vào dạy học Tiểu học, giáo viên tốn nhiều công sức, cần thực say mê, nhiệt huyết, chịu khó mang lại thành công Trong tiết thực nghiệm cho thấy có hỗ trợ công nghệ thông tin,các biện pháp dạy học nêu trên, học sinh trở nên say mê, hứng thú với môn học giáo viên phần tiếp thêm lòng yêu trẻ, yêu nghề, tinh thần nhiệt huyết công việc, phát huy lực chuyên môn nghiệp vụ thân Thông qua kết tìm hiểu giáo viên học sinh nhưu qua trình thực nghiệm sư phạm, tìm nguyên nhân dẫn đến học sinh hứng thú học Từ đó, đưa biện pháp qua việc vận dụng dạy học hát lớp Đó thành công đề tài 90 Như vậy, biện pháp tạo hứng thú học tập môn Âm nhạc thiết thực Nếu sử dụng biện pháp cách hợp lí, khoa học điều kiện thúc đẩy, tạo hứng thú học tập cho học sinh Từ đó, chất lượng dạy học âm nhạc nhà trường Tiểu học nâng cao, góp phần giáo dục toàn diện nhân cách người học Chúng tin rằng, vấn đề đươc quan tâm, đầu tư góp phần đổi phương pháp dạy học, tạo khởi sắc giáo dục nước nhà tương lai Do hạn chế thời gian kinh nghiệm nghiên cứu nên đề tài nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp bạn đọc để đề tài hoàn thiện 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình Tiểu học, NXBGD, 2002 Hoàng Lân – Văn Nhân, Lý thuyết âm nhạc – Giáo trình giảng dạy Âm nhạc, 1995 Hoàng Long, Âm nhạc phương pháp dạy học Âm nhạc Tiểu học (tài liệu đào tạo giáo viên), NXb Giáo dục, 2014 Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, Nxb Giáo dục A.G Covaliôp (1971), Tâm lý học cá nhân, Tập 2, Nxb Giáo dục Đinh Phương Duy (2007), Tâm lý học, Nxb Giáo dục Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Đồng (2007), Tâm lý học phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục 10 Lê Văn Hồng (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội 11 Imkock (1990), Tìm hiểu hứng thú học toán học sinh lớp Phnom – Pênh, Luận án phó tiến sĩ Tâm lý học 12 Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lavitốp (1970), Tâm lý học trẻ em sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Tamlyhoc.net, Hứng thú – khái niệm hứng thú tâm lý học 15 Tạp chí tâm lý học, số 2/2006, Hứng thú vai trò hứng thú hoạt động học tập học sinh 16 Ths Nguyễn Thị Yến, Bài giảng phương pháp dạy học âm nhạc, khoa Giáo dục Tiểu học, ĐHSP Huế, 2007 17 Hoàng Long(chủ biên), Tập hát lơp 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 92 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu .2 Mục đích nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Âm nhạc 1.1.1.1 Khái niệm âm nhạc .6 1.1.1.2 Vai trò môn âm nhạc nhà trường tiểu học .9 1.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ môn Âm nhạc 13 1.1.2.1 Mục tiêu dạy học môn Âm nhạc lớp 13 1.1.2.2 Nhiệm vụ dạy học môn Âm nhạc lớp 15 1.1.3 Đặc điểm tâm – sinh lí học sinh lớp 16 1.1.3.1 Về mặt tâm lí 16 1.1.3.2 Về mặt sinh lí 18 1.1.4 Nội dung chương trình dạy học môn Âm nhạc lớp 19 1.1.5 Đặc điểm nội dung hát môn Âm nhạc lớp 20 1.1.6 Hứng thú 21 1.1.6.1 Khái niệm 21 1.1.6.2 Các loại hứng thú 24 93 1.1.6.3 Sự hình thành hứng thú học tập yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập học sinh lớp 25 1.1.6.4 Đặc điểm biểu hứng thú học tập .29 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Thuận lợi khó khăn .31 1.2.1.1 Thuận lợi .31 1.2.1.2 Khó khăn .32 1.2.2 Hạn chế 33 1.2.3 Nguyên nhân 34 1.2.3.1 Khách quan 34 1.2.3.2 Chủ quan 35 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ TRONG HỌC TẬP 35 MÔN ÂM NHẠC Ở LỚP .35 2.1 Cơ sở tiền đề cho hứng thú 35 2.1.1 Sự cần thiết biện pháp tạo hứng thú 35 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp tạo hứng thú 36 2.1.2.1 Phụ thuộc vào khả tiếp thu đặc điểm riêng học sinh 36 2.1.2.2 Môi trường học tập 37 2.1.2.3 Gắn liền với nhu cầu cá nhân động học tập 37 2.1.3 Tác dụng biện pháp tạo hứng thú .37 2.2 Đối tượng tạo hứng thú 38 2.2.1 Tiến trình dạy học 38 2.2.1.1 Mở đầu tiết học .38 2.2.1.2 Giảm áp lực kiểm tra cũ 40 2.2.1.3 Dạy hát 42 2.2.1.4 Hướng dẫn hát mẫu 43 2.2.1.5 Chuẩn bị đồ dùng dạy học .49 94 2.2.1.6 Vận dụng phối hợp trang thiết bị, đồ dùng dạy học 51 2.3 Đối tượng hưởng thụ hứng thú 53 2.3.1 Hát kết hợp với gõ đệm 53 2.3.2 Vận động múa minh họa đơn giản theo hát 56 2.3.2.1 Tổ chức động tác vận động 57 2.3.2.2 Xây dựng số động tác vận động theo nhạc 57 2.3.2 Trò chơi âm nhạc 61 2.3.2.1 Yêu cầu tổ chức trò chơi 61 2.3.2.2 Xây dựng số trò chơi cho học sinh lớp 63 2.3.2 Câu chuyện kể âm nhạc 69 2.4 Nâng cao khả tiếp thu Âm nhạc học sinh .70 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 72 3.1 Mục tiêu yêu cầu thực nghiệm .72 3.1.1 Mục tiêu thực nghiệm .72 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 72 3.2 Tổ chức thực nghiệm 72 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 72 3.2.2 Phạm vi thực nghiệm 72 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 72 3.2.4.1 Điều tra ý kiến học sịnh 81 3.2.4.2 Điều tra ý kiến giáo viên .84 3.3 Bài học kinh nghiệm ý kiến đề xuất 87 3.3.1 Bài học kinh nghiệm 87 3.3.2 Ý kiến đề xuất 88 3.3.2.1 Về phía gia đình 88 3.3.2.2 Về phía gia đình 88 3.3.2.3 Về phía giáo viên 89 95 3.3.2.4 Về phía học sinh 89 PHẦN KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 96

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w