Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
829,77 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ LÊ ĐÌNH KHƠI BẢO HỘ CƠNG DÂN VIỆT NAM Ở NƢỚC NGOÀI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH - 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH HỐ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT BẢO HỘ CƠNG DÂN VIỆT NAM Ở NƢỚC NGOÀI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ ĐÌNH KHƠI KHỐ: : 0855050071 33 MSSV GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN : GV HÀ THỊ HẠNH TP HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng sở tham khảo tài liệu trích dẫn Các thơng tin số liệu nêu khóa luận trung thực LỜI CẢM ƠN - Trong trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ tận tình thầy trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, khoa Luật quốc tế, gia đình, bạn bè người thân Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Hà Thị Hạnh - Giảng viên khoa Luật quốc tế, người hướng dẫn, bảo tận tình em suốt thời gian thực khóa luận Con xin cảm ơn bố mẹ chỗ dựa vững cho suốt trình học tập Xin cảm ơn bạn bè người thân động viên giúp đỡ tác giả Cảm ơn tập thể lớp AUF33 Khóa luận cơng trình nghiên cứu nghiêm túc thân tác giả sở tham khảo tài liệu trích dẫn, song thời gian khơng nhiều, đề tài nhiều vướng mắc, tài liệu tham khảo khơng nhiều, bên cạnh trình độ nghiên cứu thân hạn chế thiếu kinh nghiệm Chính vậy, chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót đinh Em mong thầy Hội đồng bảo vệ góp ý, sửa chữa để giúp em hồn thiện khóa luận Xin chân thành cảm ơn! TP HCM, ngày 20 tháng năm 2012 Lê Đình Khơi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CT Chỉ thị BNG Bộ Ngoại giao BNV Bộ Nội vụ HĐBT Hội đồng Bộ trưởng XHCN Xã hội chủ nghĩa TIẾNG ANH ASEAN Association of Southeast Asian Nation - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU European Union - Liên minh châu Âu ICJ International Court of Justice - Tịa án cơng lý quốc tế ICRC International Committee of Red Cross - Ủy ban chữ thập đỏ quốc tế IGO International Govermental Organization - Tổ chức liên phủ quốc tế ILO International Labour Organization - Tổ chức lao động quốc tế IOM International Organization for Migration - Tổ chức di giới NGO Non- governmental Organization - Tổ chức phi phủ OAU Organization of Africanunity - Tổ chức thống chấu Phi TFEU Treaty on the functioning ò the European Union - Hiệp ước hoạt động Liên minh châu Âu UN United Nation - Liên hợp quốc UNHCR United Nation Hight Commissioner for Refugees - Cao ủy liên hợp quốc Người tỵ nạn RCCNZ Trung tâm phối hợp cứu hộ New Zealand MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành chế định bảo hộ công dân theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam 1.1.1 Lịch sử hình thành chế định bảo hộ cơng dân theo pháp luật quốc tế 1.1.2 Lịch sử hình thành chế định bảo hộ công dân theo pháp luật Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề bảo hộ công dân 14 1.2.1 Khái niệm “bảo hộ công dân” 14 1.2.2 Cơ quan ngoại giao khái niệm “bảo hộ ngoại giao” 16 1.2.3 Cơ quan lãnh khái niệm “bảo hộ lãnh sự” 19 CHƢƠNG : PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN 22 2.1 Chế định bảo hộ công dân pháp luật quốc tế 22 2.1.1 Cơ sở pháp lý 22 2.1.2 Chủ thể thực việc bảo hộ công dân 22 2.1.3 Chủ thể bảo hộ 28 2.1.4 Các biện pháp bảo hộ công dân 30 2.2 Pháp luật Việt Nam bảo hộ công dân nƣớc 35 2.2.1 Cơ sở pháp lý 35 2.2.2 Cơ quan có thẩm quyền bảo hộ 39 2.2.3 Các điều kiện để công dân Nhà nước Việt Nam bảo hộ 42 2.2.4 Các biện pháp bảo hộ Nhà nước Việt Nam 44 CHƢƠNG : THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG BẢO HỘ CÔNG DÂN VIỆT NAM Ở NƢỚC NGOÀI – NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 49 3.1 Tổng quan tình hình ngƣời Việt Nam nƣớc 49 3.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển cộng đồng người Việt Nam nước 49 3.1.2 Sự phân bố người Việt Nam nước 50 3.2 Thực trạng hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam nƣớc ngồi 52 3.3 Những khó khăn hạn chế công tác bảo hộ công dân Việt Nam nƣớc 61 3.4 Một số kiến nghị giải pháp 64 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước đại diện nhân dân, khơng đại diện cho cơng dân họ nước mà cịn đại diện cho cơng dân họ nước ngồi Đối với cơng dân nước sở họ quyền sở bảo vệ giúp đỡ cần, cịn cơng dân nước ngồi họ quốc gia mà họ mang quốc tịch bảo vệ Tại Việt Nam, theo thống kê Ủy ban nhà nước người Việt Nam nước ngồi, có khoảng triệu người Việt Nam định cư quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới Trong xu hướng mở cửa hội nhập, số lượng cơng dân Việt Nam nước ngồi ngày gia tăng số lượng thành phần như: du học, thực tập sinh, lao động, thăm quan, du lịch, hội chợ, buôn bán , đầu tư, kết hôn với người nước ngoài, xuất cảnh, hội thảo, hội nghị quốc tế,…Ngoài ra, theo thống kê Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội có khoảng năm trăm nghìn người lao động Việt Nam làm việc theo nhiều hình thức 40 quốc gia vùng lãnh thổ khác toàn giới như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Ba Lan, Nga,… Người Việt Nam nước ngày gia tăng đa dạng thành phần đặt vấn đề khó khăn, phức tạp cho công tác bảo hộ công dân Việt Nam nước Ở Việt Nam, hoạt động bảo hộ cơng dân thức trọng, quan tâm phát triển kể từ thành lập “Quỹ bảo hộ công dân pháp nhân Việt Nam nước ngồi năm 2007” Từ cịn tồn nhiều vướng mắc khó khăn bảo hộ công dân, cụ thể như: tượng công dân mang hai quốc tịch khác nhau, tượng công dân Việt Nam cư trú bất hợp pháp, lao động bất hợp pháp nước ngày nhiều có xu hướng trở lên phổ biến,….gây khó khăn nhiều cho hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi Chính vậy, tác giả xin chọn đề tài “ Bảo hộ công dân Việt Nam nước Những vấn đề lý luận thực tiễn” với mục đích góp phần xây dựng hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Vấn đề bảo hộ công dân vấn đề trọng tâm sách ngoại giao Nhà nước Việt Nam Nó nghiên cứu tinh thần Công ước quốc tế kết hợp với quy định pháp luật Việt Nam Đề tài tập trung nghiên cứu quy định Công ước Viên quan hệ lãnh 1963, Công ước Viên quan hệ ngoại giao 1961, quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ công dân nước : Luật quốc tịch Việt Nam 2008, Luật quan đại diện nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nước ngoài,… Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam nước Bởi vậy, vấn đề quan tâm là: Đối tượng bảo hộ, chủ thể tham gia bảo hộ, điều kiện để công dân bảo hộ, biện pháp bảo hộ theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế, bên cạnh tìm hiểu thực trạng việc bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi, từ đưa ý kiến xây dựng cho công tác bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi Tình hình nghiên cứu đề tài Tại Việt Nam, vấn đề bảo hộ công dân nước đề cập đến số tác phẩm như: “Giáo trình Luật quốc tế”, Đại học Luật Hà nội (2006), Nhà xuất Công an nhân dân; Ngô Hữu Phước (2010) “Giáo trình Luật quốc tế”, Nhà xuất Chính trị quốc gia; Nguyễn Thị Kim Ngân - Chu Mạnh Hùng (2010) “Giáo trình Luật quốc tế”, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam; Đỗ Hịa Bình (chủ biên) - Phạm Thị Thu Hương - Lê Đức Hạnh (2009 ) “Thuật ngữ pháp luật quốc tế”, Nhà xuất Chính trị quốc gia; Nguyễn Trung Tín (1997), “Tìm hiểu Luật quốc tế”, Nhà xuất Đồng Nai Nguyễn Công Khanh (1997) “Cơ sở pháp luật bảo hộ quyền lợi cơng dân Việt Nam nước ngồi”, Tạp chí Luật học Trần Ngọc Đường (1994), “Mối quan hệ pháp lý cá nhân công dân với Nhà nước”, Nhà xuất Chính trị quốc gia; Khóa luận cử nhân Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Các tác giả tác phẩm nói cung cấp cho nhìn bao quát hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam nước Mỗi tác phẩm tác giả đưa đến cho góc nhìn khía cạnh khác vấn đề bảo hộ cơng dân nước ngồi Giáo trình Đai học Luật Hà Nội tác giả Ngô Hữu Phước đưa đến cho nhìn khái quát bảo hộ công dân Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân Chu Mạnh Hùng đưa sở bảo hộ công dân, thẩm quyền biện pháp bảo hộ cơng dân Nhóm tác giả Đỗ Hịa Bình đưa khái niệm “bảo hộ”, “bảo hộ ngoại giao”, “bảo hộ lãnh sự”, “ bảo hộ quyền, lợi ích cơng dân pháp nhân nước ngồi”; Tác giả Nguyễn Cơng Khanh nêu sở pháp lý cho hoạt động bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi;…Tuy vậy, tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu vấn đề bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi tính đến thời điểm số lượng, vấn đề chuyên sâu công tác bảo hộ hiếm, khiến cho nhìn cơng tác bảo hộ chưa sâu sắc, dẫn đến vấn đề bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi cịn gặp nhiều khó khăn…Chính vậy, tác giả tập trung nghiên cứu rõ vấn đề Phương pháp nghiên cứu Có nhiều phương pháp khác sử dụng việc nghiên cứu đề tài, nhiên tác giả tập trung vào phương pháp phổ biến hiệu việc nghiên cứu khoa học như: Phương pháp tìm kiếm, thu thập, thống kê tài liệu, thông tin, phương pháp nghiên cứu, phân loại, phân tích, chọn lọc, so sánh tổng hợp Đặc biệt phương pháp so sánh phân tích - phương pháp đặc thù ngành luật quốc tế để hồn thành khóa luận Mục đích nghiên cứu Đi tìm hiểu quy định cụ thể pháp luật Việt Nam hành pháp luật quốc tế vấn đề bảo hộ công dân Việt Nam nước ngoài, thực tiễn áp dụng quy định này, qua có nhận định, đánh giá cách khách quan giá trị mặt lý luận, pháp lý thực tiễn vấn đề nhằm tìm khó khăn, hạn chế thiếu xót pháp luật nhằm đưa ý kiến, đề xuất, kiến nghị phương hướng hồn thiện sách biện pháp bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi Ý nghĩa lý luận thực tiễn Đây khóa luận nghiên cứu mảng đề tài “ Bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi - Những vấn đề lý luận thực tiễn” Trong bối cảnh nay, viết, - Từ tháng đến tháng 5/2010, quần đảo Hoàng Sa Việt Nam, Trung Quốc bắt vô cớ tàu cá 44 ngư dân Việt Nam Hầu hết vụ bắt giữ tàu người trái phép năm 2010, phía Trung Quốc thường bắt giam, đánh đập ngư dân, tịch thu tài sản, đòi tiền chuộc tàu 70.000 nhân dân tệ (gần 200 triệu đồng Việt Nam) thả tàu ngư dân - Trong tháng 05/2011, hai tàu cá xã Bình Châu tàu cá huyện Lý Sơn bị tàu Trung Quốc bắt tịch thu tài sản Tàu ông Võ Đào, tàu thuyền trưởng Trần Văn Thoa, tàu thuyền trưởng Lê Vinh bị tàu kiểm ngư Trung Quốc khống chế, thu tài sản, ước tình thiệt hại ba tàu khoảng 500 triệu đồng Tàu QNg 66369TS khơi vào ngày 04/5 có tám lao động tàu ơng Huỳnh Công Nghiệm (30 tuổi) thuyền trưởng bị tàu cá Trung Quốc uy hiếp lấy toàn lương thực, thực phẩm, ngư lưới Chiều 31/05, ba tàu quân Trung Quốc nổ súng uy hiếp, ngăn cản tàu cá tỉnh Phú Yên thuộc chủ quyền Việt Nam,…47 - Ngày 21/3/2012, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam xác nhận Trung Quốc bắt giam giữ 21 ngư dân hai tàu cá Việt Nam mang số hiệu QNg 66101TS QNg 66074TS hoạt động vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa Bên cạnh thông cáo Bộ Ngoại giao Việt Nam kiên phản đối hành động phía Trung Quốc, yêu cầu phía Trung Quốc thả vơ điều kiện ngư dân tàu cá nói trên, chấm dứt việc bắt giữ, cản trở ngư dân Việt Nam vùng biển Việt Nam đại diện Bộ Ngoại giao trao công hàm phản đối nêu rõ lập trường Việt Nam Bằng nỗ lực Chính phủ Bộ Ngoại giao Việt Nam, ngày 20/4/2012 Trung Quốc phải trả tự 21 ngư dân Việt Nam Với việc Việt Nam có biện pháp bảo hộ cho cơng dân như: sau nhận tin tức từ hành vi xâm phạm Trung Quốc công dân Việt Nam, Bộ Ngoại giao đạo cử cán có trách nhiệm đến gặp nhà chức trách có thẩm quyền Trung Quốc, trao cơng hàm phản đối phía Trung Quốc 47 http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/im aovengudan.doc ( cập nhật ngày 03/6/2012) 57 rõ việc diễn không phù hợp với pháp luật quốc tế hiệp định liên quan hai nước Đồng thời bên cạnh Việt Nam yêu cầu Trung Quốc có biện pháp để chấm dứt xâm phạm hợp tác với Việt Nam để giải hậu Đối với việc nghiêm trọng mà phía Trung Quốc gây Việt Nam yêu cấu phía Trung Quốc bồi thường thiệt hại cho công dân Việt Nam, đồng thời, Việt Nam cử người đến thăm thực địa, thăm hỏi giúp đỡ ngư dân Với ngư dân Việt Nam bị bắt, bị giam.Việt Nam yêu cầu Trung Quốc phải trả tự cho họ Bên cạnh đó, việc nghiêm trọng, Việt Nam tuyên bố công khai phản hình thức cứng rắn tuyên bố người phát ngôn Bộ Ngoại giao,… Qua thực tiễn hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam thời gian qua, tác giả nhận thấy công tác bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi có số đặc điểm sau: Thứ nhất, diễn dồn dập, khẩn trương, đòi hỏi phải xử lý kịp thời hiệu Tình hình Ai Cập, Lyban, Libya Syria nay, cho thấy tùy thuộc lẫn giới ngày Người lao động Việt Nam có mặt hầu hết nước, khu vực nhiều diễn biến trị tác động trực tiếp đến Việt Nam Ngay khu vực tưởng khơng có người Việt Nam xảy tình bảo hộ cơng dân vụ thủy thủ ta bị nạn Nam Cực làm việc tàu nước Động đất, sóng thần tai nạn hạt nhân Nhật Bản khiến hàng trăm người Việt Nam rơi vào tình cảnh cần giúp đỡ Đại sứ quán Việt Nam Những tưởng khơng có người Việt Nam bị nạn tàu du lịch Costa Concordia (Italia) chìm Địa Trung hải, có lao động Việt Nam tàu Người Việt Nam phạm tội đưa người bất hợp pháp, trồng cần sa, mà quan đại diện ngoại giao, lãnh Việt Nam nước phải giải Thứ hai, ngày xuất yếu tố an ninh phi truyền thống, tác động trực tiếp đến hoạt động bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi Gần xuất tình trạng tàu chở hàng thủy thủ Việt Nam bị hải tặc Somalia bắt giữ đòi tiền chuộc Đây lĩnh vực mà Việt Nam chưa có kinh nghiệm chưa xảy Bên cạnh đó, Việt Nam phải xử lý nhiều vụ việc liên quan đến hoạt động di cư bất hợp pháp, 58 buôn bán người, đặc biệt bn bán phụ nữ trẻ em có liên quan đến nạn nhân người Việt Nam Thứ ba, việc truyền thông báo điện tử mạng xã hội tận dụng lợi to lớn để kịp thời cung cấp thơng tin tình hình cơng dân Việt Nam nước ngồi biện pháp hỗ trợ Nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh cịn thơng tin chưa qua kiểm chứng, chủ quan, thiên lệch báo chí nước ngồi, gây khó khăn cho cơng tác bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi Trên vấn đề nóng tình hình nay, địi hỏi Việt Nam cần có biện pháp tích cực hiệu diễn biến mới, nhằm bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi tốt 3.3 NHỮNG KHĨ KHĂN VÀ HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC BẢO HỘ CÔNG DÂN VIỆT NAM Ở NƢỚC NGỒI Thực tiễn cơng tác bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi thời gian qua đạt thành công phát triển định Tuy nhiên, bên cạnh cịn số khó khăn hạn chế định như: Thứ nhất, việc số lượng người Việt Nam nước gia tăng đa dạng thành phần đặt vấn đề khó khăn, phức tạp cho công tác bảo hộ công dân Qua thực tiễn cho thấy người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng cá nhân người tự ý bỏ hợp đồng, lại nước làm việc trái phép tăng nhanh, người bị lừa đảo xuất lao động sống lang thang nước ngoài, phụ nữ bị lừa bán nước làm gái mại dâm dẫn tới tình trạng vi phạm luật pháp sở gia tăng, vấn đề khó khăn, nan giải công tác bảo hộ công dân Do họ không đăng ký công dân với Cơ quan đại diện, khơng quản lý, nên có tai nạn, rủi ro xảy với đối tượng này, chưa thể khẳng định họ có phải công dân Việt Nam hay không để tiến hành bảo hộ, giúp đỡ Để giúp đỡ, bảo hộ cho họ, quan đại diện cần có thời gian định để tiến hành xác minh kể từ nhận thơng tin Ngồi ra, phải tìm nguồn tài để chi phí mua vé máy bay đưa họ nước nguồn chi Quỹ bảo hộ công dân pháp nhân chủ yếu nguyên tắc tạm ứng có bảo lãnh, đặt cọc 59 Thứ hai, việc Việt Nam chưa có tổ chức chế thường trực thích hợp làm cơng tác bảo hộ cơng dân nước ngồi Trong hầu có tổ chức chuyên trách hay trung tâm xử lý khủng hoảng ad-hoc Bộ Ngoại giao để xử lý tình bảo vệ khẩn cấp cơng dân nước Trong chiến dịch sơ tán 10.000 lao động từ Lybia nước, Việt Nam có tổ chức tương tự nhằm điều phối hoạt động nước Libya Mặc dù lúc có chiến dịch lớn hay khẩn cấp, song công tác bảo hộ công dân, tàu, thủy thủ Việt Nam bị bắt giữ, công dân Việt Nam bị hãm hại nước phải huy động máy từ nước đến quan đại diện Việt Nam nước liên quan Điều gây khó khăn trở ngại định cho cơng tác bảo hộ công dân, việc bảo hộ cho công dân thiếu tính chuyên nghiệp, nhiều thời gian, không bảo hộ kịp thời kéo theo nhiều thiệt hại khơng đáng có Đây hạn chế công tác bảo hộ công dân Việt Nam nước Thứ ba, việc Nhà nước Việt Nam thừa nhận tình trạng cơng dân có nhiều quốc tịch dựa nguyên tắc quốc tịch mềm dẻo Điều làm cho tình trạng số lượng người vừa mang quốc tịch Việt Nam, vừa mang quốc tịch nước tăng cao Điều làm nảy sinh xung đột pháp luật công tác bảo hộ công dân Vấn đề bảo hộ cho công dân trở lên phức tạp hơn, dẫn đến nhiều vấn đề không hợp lý công tác bảo hộ cơng dân Theo quy định Việt Nam người có hai quốc tịch sử dụng hộ chiếu Việt Nam nước ngồi, quan lãnh Việt Nam hỗ trợ họ mặt nhân đạo (tức hỗ trợ họ gặp nguy hiểm sức khỏe, tính mạng,…) Đây điểm bất cập công tác bảo hộ Bởi người có quốc tịch Việt Nam nhập hưởng quy định hợp lý mối quan hệ họ Nhà nước Việt Nam không thật gắn bó Nhưng trường hợp cịn lại khơng hợp lý cơng dân có quốc tịch Việt Nam hưởng quy chế bảo hộ cách đầy đủ, họ hưởng thêm quốc tịch nước ngồi họ bảo hộ nhân đạo nước (tức họ hưởng chế bảo hộ người nước nhập tịch Việt Nam) Rõ ràng có khơng cơng cơng dân có quốc tịch Việt Nam người có quốc tịch Việt 60 Nam, gắn bó với Việt Nam, sau hưởng thêm quốc tịch nước ngồi Với quy định khiến cho cơng dân khơng bảo hộ theo nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu Việt Nam quốc gia có quyền thực hoạt động bảo hộ trường hợp Việt Nam lại từ chối thực (chỉ bảo hộ nhân đạo, cịn lại khơng) Đây hạn chế cơng tác bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi Thứ tư, người Việt Nam có mặt 100 quốc gia vùng lãnh thổ giới Trong đó, số khu vực có người Việt Nam sinh sống số lượng chưa nhiều, công dân sống rải rác nhiều khu vực châu Phi chưa có quan đại diện, hay nhiều quốc gia mà Việt Nam chưa thiết lập quan hệ ngoại giao có cơng dân Việt Nam sinh sống chưa có quan đại diện quốc gia Như vậy, công tác bảo hộ cho công dân Việt Nam khu vực không bảo đảm Mặt khác, Việt Nam thiết lập mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước giới, nhiều quan đại diện nước thành lập Tuy nhiên, quan dừng lại mức Đại sứ quán đặt thủ đô nước, chưa có quan lãnh Điều gây khó khăn cho cơng dân Việt Nam nước cần giúp đỡ khoảng cách địa lý số lượng người cần giúp đỡ cao, đặc biệt quốc gia có diện tích tương đối lớn có đơng người Việt Nam như: Hàn Quốc, Nhật bản, Nga,… Đây khó khăn công tác bảo hộ công dân Thứ năm, vấn đề khó khăn mà Nhà nước Việt Nam cần trọng, quan tâm vấn đề bảo hộ ngư dân Việt Nam với tranh chấp liên quan đến biển Đông Đây vấn đề nóng diễn thường xuyên thời gian gần đây, có xu hướng gia tăng với diễn biến phức tạp thời gian tới Ngư dân bị bắt giữ nước ngồi khơng đơn vấn đề cá nhân cơng dân mà cịn liên quan tới vấn đề chủ quyền Công dân bị bắt giữ, ngược đãi, đánh đập,… cần phải có biện pháp kịp thời hợp lý cho công dân vấn đề nhạy cảm có xu hướng diễn biến phức tạp thời gian tới 61 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP Qua tìm hiểu hoạt động bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngoài, tác giả xin đưa số kiến nghị giải pháp để giúp cho hoạt động có hiệu sau: Thứ nhất, đẩy mạnh cơng tác quản lý, giải tình trạng cư trú bất hợp pháp vi phạm pháp luật nước sở công dân Việt Nam nước Một vấn đề cộm số lượng người Việt Nam, đặc biệt người lao động bất hợp pháp tăng nhanh nên tình hình tội phạm vi phạm luật pháp nước sở trộm cắp, trấn lột, cờ bạc, mại dâm,… gia tăng số địa bàn đông lao động bất hợp pháp như: Hàn Quốc, Đài Loan, Nga,… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trạng trên, nguyên nhân cá nhân cơng dân, nguyên nhân quản lý cở quan chức Về phía người vi phạm chủ yếu lao động Việt Nam nước ngồi lao động hợp pháp sau lại cư trú lao động bất hợp pháp trường hợp công dân Việt Nam xuất cảnh bất hợp pháp bị bắt, dụ dỗ, vượt biên trái phép Phần lớn số người sống vùng nơng thơn, trình độ dân trí chưa cao, thiếu thông tin hiểu biết pháp luật nên dễ bị vi phạm Ngồi ra, có nhiều trường hợp hiểu biết pháp luật, biết rõ hành vi vi phạm pháp luật q khó khăn hay lợi ích kinh tế mà cố tình vi phạm Về phía quan chức năng, quản lý chưa thật chặt chẽ chế xuất nhập cảnh, chưa phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm, công tác tuyên truyền, giáo dục cho công dân chưa thực tốt Các quan đại diện nước ngồi chưa nắm bắt hết tình hình người Việt Nam nước ngồi, khơng thể giúp đỡ kịp thời khó khăn mà họ gặp phải, dẫn đến tình trạng cơng dân khơng biết giải lâm vào hồn cảnh khó khăn, dẫn tới hành động vi phạm pháp luật lao động trốn khỏi nơi làm việc, cư trú bất hợp pháp,khơng việc làm, kéo theo vi phạm pháp luật Chính vậy, Nhà nước ta cần phải có biện pháp đẩy mạnh cơng tác quản lý, giải tình trạng Để hạn chế, ngăn chặn giải tốt việc công dân Việt Nam cư trú bất hợp pháp nước ngồi tình trạng công dân Việt Nam vi phạm pháp luật nước sở Nhà nước cần chủ động cung cấp thông tin, tuyên truyền qua báo đài, internet, 62 phương tiện thơng tin đại chúng khác có hiệu để giúp cho công dân hiểu biết pháp luật nước pháp luật cư trú nước sở tại, tránh suy nghĩ sai lầm, thơng tin thiếu xác công dân Các quan nước liên quan tới vấn đề xuất nhập cảnh Bộ Lao động, thương binh xã hội, Bộ công an,… cần phối hợp chặt chẽ việc quản lý thủ tục xuất nhập cảnh, phát kịp thời quy định không hợp lý xuất nhập cảnh để tránh tình trạng lợi dụng sơ hở pháp luật để xuất cảnh bất hợp pháp, cần tìm hiểu diễn biến tình hình mới, phát cách thức tinh vi tổ chức đưa người nước ngồi bất hợp pháp Chỉ có quản lý tốt nước hạn chế tình trạng người cư trú bất hợp nước ngồi Bên cạnh đó, quan đại diện Việt Nam nước ngồi cần tìm hiểu tình hình đặc điểm cụ thể người Việt Nam nước đó, từ có giải pháp quản lý giúp đỡ họ tốt Một biện pháp cần thiết khác việc tăng cường hợp tác quan đại diện Việt Nam nước quan chức nước sở việc giải quyết, giúp đỡ công dân Việt Nam vi phạm pháp luật quốc gia sở Thứ hai, việc nâng cao tính chuyên nghiệp công tác bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi nhằm đáp ứng địi hỏi tình hình cần xác định công tác bảo hộ công dân Việt Nam nước nhiệm vụ quan trọng Nhà nước, cần có tổ chức chế thích hợp làm cơng tác bảo hộ cơng dân để xử lý tình bảo vệ kịp thời cho cơng dân Việt Nam nước ngồi có tổ chức chuyên trách hay trung tâm xử lý khủng hoảng ad-hoc Bộ Ngoại giao Cần xây dựng chế thường trực, phản ứng nhanh, kịp thời ứng phó với tình khẩn cấp bảo hộ công dân việc cho thành lập Phịng Bảo hộ cơng dân pháp nhân Việt Nam nước ngồi Làm vậy, cơng tác bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi trở lên chuyên nghiệp hơn, tránh tình trạng phải huy động máy quan nước có việc bảo hộ xảy Thứ ba, việc quy định cụ thể hợp lý công tác bảo hộ cơng dân Việt Nam có nhiều quốc tịch Do sách Nhà nước Việt Nam thừa nhận tình trạng cơng dân có nhiều quốc tịch dựa nguyên tắc quốc tịch mềm dẻo, số lượng người có hai quốc tịch trở lên ngày nhiều Bởi vấn đề bảo hộ cho công dân 63 cần cụ thể hợp lý Sự bảo hộ Nhà nước trường hợp cần phân chia mức độ khác dựa mối quan hệ gắn bó cơng dân Nhà nước Cần có bảo hộ ngang cá nhân cơng dân có quốc tịch Việt Nam công dân sinh mang quốc tịch Việt Nam, gắn bó với Việt Nam, sau hưởng thêm quốc tịch nước ngồi Cịn trường hợp cá nhân người nước sau nhập hưởng quốc tịch Việt Nam cần hỗ trợ họ nhiều mức nhân đạo, dù họ công dân Việt Nam Thứ tư, tăng cường thiết lập quan hệ ngoại giao với nước, đồng thời đẩy mạnh mở rộng xây dựng quan đại diện ngoại giao lãnh Việt Nam nước Với gia tăng lượng người Việt Nam có mặt nhiều quốc gia giới, Nhà nước cần đẩy mạnh việc thiết lập quan hệ ngoại giao với nước vùng lãnh thổ giới Đồng thời mở rộng thêm quan đại diện ngoại giao lãnh Việt Nam nước ngồi Tại số khu vực có người Việt Nam sinh sống số lượng chưa nhiều, công dân sống rải rác nhiều khu vực châu Phi chưa có quan đại diện, hay nhiều quốc gia mà Việt Nam chưa thiết lập quan hệ ngoại giao có cơng dân Việt Nam sinh sống chưa có quan đại diện cần thiết lập văn phòng đại diện thường trực quốc gia mà Việt Nam có quan hệ ngoại giao gần khu vực để giải vấn đề bảo hộ người Việt Nam khu vực Tại nước có đơng người Việt Nam cư trú, đặc biệt nước có đơng lao động Việt Nam như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga,… cần mở thêm quan đại diện Đại sứ qn đặt thủ mở thêm Lãnh quán thành phố lớn khác Tăng cường hợp tác chiến lược với nước giới công tác bảo hộ công dân để nhiều trường hợp ủy quyền cho nước thứ ba mà Việt Nam có quan hệ ngoại giao bảo hộ cơng dân Việt Nam quốc gia mà nước thứ ba có quan hệ ngoại giao mà Việt Nam chưa có Thứ năm, cần tăng cường, trọng việc bảo hộ công dân ngư dân Việt Nam vấn đề liên quan tới biển Đông Đây vấn đề quan trọng phức tạp khơng việc liên quan tới ngư dân Việt Nam bị bắt giữ nước ngồi mà cịn vấn đề liên quan tới chủ quyền Nhà nước cần có biện pháp bảo hộ kịp thời hợp lý 64 cho cơng dân vấn đề liên quan Cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến cho ngư dân Việt Nam hiểu rõ ranh giới vùng biển, tọa độ vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam, ngư dân phải hiểu rõ khu vực vùng biển tranh chấp Đối với trường hợp ngư dân bị bắt giữ trái phép với đấu tranh ngoại giao, quan chức Việt Nam cần hướng dẫn cho công dân bị hại tiến hành đấu tranh hợp pháp với quan có thẩm quyền nước vi phạm gửi đơn khiếu nại, yêu cầu trả lại tự do, yêu cầu bồi thường thiệt hại, Ngồi ra, sử dụng hình thức đấu tranh dư luận tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân quan chức tiến quyền nước vi phạm, lên án việc bắt giữ xâm phạm quyền lợi cơng dân Việt Nam có tác dụng lớn hỗ trợ cho đấu tranh ngoại giao đấu tranh công dân, động viên tinh thần cho ngư dân Việt Nam Bên cạnh đó, việc cho thành lập nhóm cơng tác chun bảo hộ công dân với vấn đề liên quan tới biển Đông để nghiên cứu phản ứng tốt với diễn biến liên quan tới bảo hộ công dân Việt Nam 65 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu quy định luật quốc tế, pháp luật Việt Nam thực tiễn công tác bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi, tác giả xin rút số kết luận sau: Bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi vừa quyền, vừa trách nhiệm Nhà nước Việt Nam cơng dân Cơng tác bảo hộ cơng dân nước Việt Nam coi trọng thực thông qua hoạt động hệ thống quan chức nước Ở nước, Bộ Ngoại giao quan đạo thống nhất, có trách nhiệm đạo chung hoạt động bảo hộ cơng dân Ở nước ngồi, cơng tác bảo hộ quan đại diện Việt Nam nước ngồi thực hiện, chủ yếu quan lãnh Hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam nước Việt Nam trọng ngày phát triển Hiện nay, hoạt động Nhà nước Việt Nam thực nhiều phương thức khác với hoạt động cụ thể việc thành lập Quỹ bảo hộ công dân pháp nhân Việt Nam nước ngoài; mở rộng thiết lập quan hệ ngoại giao với quốc gia vùng lãnh thổ giới, thiết lập nhiều quan đại diện Việt Nam nước ngoài;… với nỗ lực Nhà nước kết hợp với nhiều quốc gia tổ chức khác giới giúp cho công tác bảo hộ công dân Nhà nước Việt Nam đem lại nhiều kết tốt đẹp thời gian qua có xu hướng phát triển thời gian tới Khóa luận tập trung nghiên cứu chủ thể quan hệ bảo hộ, điều kiện, phương thức bảo hộ quy định luật quốc tế pháp luật Việt Nam, thực tiễn công tác bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi Qua đó, tìm khó khăn, hạn chế đề số biện pháp nhằm tăng cường hiệu cho công tác bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi Tóm lại, hoạt động bảo hộ cơng dân Việt Nam nước Nhà nước Việt Nam trọng phát triển Tuy số khó khăn hạn chế định hoạt động đạt thành tựu định, đáp ứng nhu cầu cho cộng đồng người Việt Nam nước hứa hẹn phát triển mạnh mẽ thời gian tới Do giới hạn phạm vi nghiên cứu khóa luận, tác 66 giả không sâu vào vấn đề bảo hộ chuyên biệt lĩnh vực như: lao động, đầu tư, buôn bán, du học, du lịch,… Tác giả hy vọng tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu vấn đề công trình nghiên cứu sau 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Công ước Viên quan hệ lãnh năm 1963 Công ước Viên quan hệ ngoại giao năm 1961 Công ước người tỵ nạn năm 1951 Cơng ước tình trạng người khơng quốc tịch năm 1954 Cơng ước giảm thiểu tình trạng người không quốc tịch năm 1961 Công ước Hague số vấn đề liên quan đến xung đột quốc tịch năm 1930 Cơng ước tìm kiếm cứu nạn hàng hải năm 1979 Công ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình họ năm 1990 II VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 10 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 11 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 12 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ( sửa đổi bổ sung năm 2001) 13 Hiệp định lãnh Việt Nam nước 14 Hiệp định miễn thị thực Việt Nam nước 15 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý Việt Nam nước 16 Luật quan đại diện nước Cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt Nam nước năm 2009 17 Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 18 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 19 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức Quốc hội năm 2007 20 Luật quốc tịch năm 2008 68 Nghị định 15/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 21 cấu tổ chức Bộ Ngoại giao Quyết định số 990/2002/QĐ-TTg việc thành lập Quỹ hỗ trợ, vận 22 động cộng đồng người Việt Nam nước Quyết định số 119/2007/QĐ-TTg việc thành lập Quỹ bảo hộ công 23 dân pháp nhân Việt Nam nước Quyết định 2985/2007/QĐ-BNG việc ban hành quy chế tổ chức 24 hoạt động Quỹ bảo hộ công dân pháp nhân Việt Nam nước Quyết định số 40/2008/QĐ-BTC việc ban hành quy chế quản lý tài 25 Quỹ bảo hộ cơng dân pháp nhân Việt Nam nước Quyết định sô 1622/2008/QĐ-BNG Bộ trưởng Bộ Ngoại giao quy 26 định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Lãnh Thông tư số 25/2963/TTg số vấn đề Việt Kiều 27 nước Thông tư liên tịch 02/2009/TTLT-BNG-BNV quy định chức năng, 28 nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Ngoại vụ thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh III SÁCH, TẠP CHÍ THAM KHẢO Sách tiếng Việt 29 Đỗ Hịa Bình (chủ biện), Ths Phạm Thị Thu Hương, Ths Lê Đức Hạnh “ Thuật ngữ pháp luật quốc tế” Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2009 30 Trần Ngọc Đường, Chu Văn thành “ Mối quan hệ pháp lý cá nhân công dân với Nhà nước”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1993 31 Nguyễn Minh Đoan “ Tìm hiểu ngành luật Việt Nam”, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1995 32 “ Giáo trình Luật quốc tế”, Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân, 2006 69 Th.s Nguyễn Thị Kim Ngân – Ths Chu Mạnh Hùng ( đồng chủ biên) “ 32 Giáo trình Luật quốc tế”, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2010 Ngơ Hữu Phước “ Giáo trình Luật quốc tế”, Nhà xuất Chính trị 33 quốc gia,2010 Hồng Phê (chủ biên) “Từ điển Tiếng Việt”, Nhà xuất Đà Nẵng- 34 Trung tâm từ điển học, 1997 Trần Văn Tá – Nguyễn Đình Sơn “ Giáo trình số vấn đề 35 nghiệp vụ ngoại giao”, Học viện Ngoại giao, Nhà xuất Hà Nội 2002 Nguyễn Trung Tín (chủ biên), PGS-TS Nguyễn Đăng Dung, Lê Mai 36 Thanh, Nguyễn Hồng Vân “Tìm hiểu Luật quốc tịch”, Nhà xuất Đồng Nai, 1997 Sách tiếng Anh 37 Communication from the Commission to the European Parliament and the Council, European Commission, 2011 38 Draft articles on Diplomatic- International Law Commission,2006 39 Luke T Lee, John Quigley “ Consular Law and practice”, Oxford University Press, 2008 40 C Warbrick, D McGoldrick - Diplomatic Representation and Diplomatic Protection International and Comparative Law Quarterly, 2002 41 Sylvie Giossi Caverzasio- Strengthening Protection in War International Committee of the Red Cross, Central Tracing Agency and Protection Division (2001) 42 Yearbook of International Organization- Union of International Associations, Vol 1A, 2007-2008 Tạp chí, cơng trình nghiên cứu khác 43 Nguyễn Cơng Khanh “ Cơ sở pháp luật bảo hộ quyền lợi cơng dân Việt Nam nước ngồi”, Tạp chí Luật học số 5/1997 70 44 Ths Nguyễn Việt Thuận (chủ nhiệm đề tài) “Áp dụng Luật Quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước ngoài-Thực trạng giải pháp”,2010 45 IV Nottebhom case, ICJ Reports, 1995 CÁC TRANG WEB THAM KHẢO 46 http://lanhsuvietnam.gov.vn 47 http://www.vietnamplus.vn/Home/Bao-ho-cong-dan-la-1-trong-tam- cua-Bo-Ngoai-giao/20121/121513.vnplus 48 http://phapluattp.vn/20091124010820382p0c1013/.htm 49 http://vov.vn/Home/20087/91272.vov 50 http://quehuongonline.vn/VietNam/Home/2010/11/3C42EAB2/ 51 http://www.tinmoi.vn/07128648.html 52 http://www.tienphong.vn/xa-hoi/548580/.html 53 http://js.vnu.edu.vn/2_208_KTluat/4.pdf 54 http://phapluattp.vn/.htm 55 http://nld.com.vn/2011030912590856p0c1002/.htm 56 http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/im aovengudan.doc 57 http://vietbao.vn 58 http://www.baomoi.com/.epi 59 http://wattpad.com 71 ... trạng việc bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi, từ đưa ý kiến xây dựng cho công tác bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi Tình hình nghiên cứu đề tài Tại Việt Nam, vấn đề bảo hộ công dân nước đề cập... động bảo hộ công dân nước Luật quốc tịch 2008 khẳng định bảo hộ Nhà nước Việt Nam công dân “Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền lợi đáng cơng dân Việt Nam nước 28 Hiến pháp nước. .. đề lý luận thực tiễn? ?? với mục đích góp phần xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Vấn đề bảo hộ công dân vấn đề