Văn hóa trong chính trị và văn hóa trong kinh tế ở việt nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn phần 1

363 2 0
Văn hóa trong chính trị và văn hóa trong kinh tế ở việt nam   một số vấn đề lý luận và thực tiễn phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chịu trách nhiệm xuất bản: Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung: ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS VÕ VĂN BÉ Biên tập nội dung: Trình bày bìa: ThS PHẠM NGỌC BÍCH ThS NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH ThS VÕ THỊ TÚ OANH NGUYỄN MAI ANH ThS NGUYỄN VIỆT HÀ Chế vi tính: Đọc sách mẫu: ĐƯỜNG HỒNG MAI NGUYỄN QUỲNH LAN ĐÀO QUỲNH HOA BÙI BỘI THU Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 4139-2020/CXBIPH/19-337/CTQG Số định xuất bản: 5370-QĐ/NXBCTQG, ngày 15/10/2020 Nộp lưu chiểu: tháng 10 năm 2020 Mã số ISBN: 978-604-57-6114-4 TẬP THỂ TÁC GIẢ PGS.TS PHẠM DUY ĐỨC - PGS.TS VŨ THỊ PHƯƠNG HẬU (Đồng chủ biên) GS.TS CHU VĂN CẤP TS NGUYỄN VIỆT ANH PGS.TS LÊ VĂN CƯƠNG TS BÙI THỊ KIM CHI PGS.TS NGUYỄN QUỐC DŨNG TS LÊ THỊ HƯƠNG PGS.TS ĐỒN THẾ HANH TS PHAN CƠNG KHANH PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÒA TS NGUYỄN THỊ KIM LIÊN PGS.TS NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG TS NGHIÊM THỊ THU NGA PGS.TS LÊ HỒNG HUYÊN TS NGUYỄN HUY PHÒNG PGS.TS BÙI SỸ LỢI TS LƯƠNG HUYỀN THANH PGS.TS NGUYỄN TOÀN THẮNG TS NGUYỄN THỊ TUYẾN PGS.TS HUỲNH VĂN THỚI ThS ĐÀO DUY ANH PGS.TS NGUYỄN HỮU THỨC ThS NGUYỄN THỊ HẰNG PGS.TS PHẠM MINH TUẤN ThS LÊ THỊ TRANG PGS.TS VÕ VĂN THẮNG ThS ĐẶNG THỊ TUYẾT LỜI NHÀ XUẤT BẢN Đ ể xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (năm 2014) xác định nhiệm vụ đặc biệt quan trọng “xây dựng văn hóa trị kinh tế”1 Đây nhiệm vụ có vai trị to lớn việc xây dựng, xác lập thực hành giá trị chuẩn mực văn hóa, làm cho văn hóa thấm sâu lan tỏa vào lĩnh vực trị kinh tế, từ đó, tác động tích cực đến tồn đời sống văn hóa mơi trường văn hóa đất nước Đây nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động trị kinh tế, góp phần xây dựng hồn thiện nhân cách người Việt Nam, đồng thời tham gia tích cực vào đấu tranh chống suy thối tư tưởng, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội Để xây dựng văn hóa trị kinh tế cách có chất lượng hiệu quả, cần có nghiên cứu sở lý luận, quan điểm, đường lối Đảng ta khảo sát, đánh giá thực trạng xây dựng văn hóa lĩnh vực trị kinh tế, _ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2014, tr.53 từ quan điểm, giải pháp hữu ích để tiếp tục đẩy mạnh cơng tác thời gian tới Nhằm giúp bạn đọc có thêm tài liệu tham khảo vấn đề trên, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Văn hóa trị văn hóa kinh tế Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Cuốn sách tổng hợp kết nghiên cứu Đề tài khoa học cấp nhà nước Văn hóa trị văn hóa kinh tế Việt Nam - Thực trạng, vấn đề đặt giải pháp, mã số KX.04.18/16-20, thuộc Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp quốc gia Nghiên cứu khoa học lý luận trị giai đoạn 2016 - 2020, mã số KX.04/16-20 Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng 12 năm 2019 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT LỜI NÓI ĐẦU T rong nghiệp đổi đất nước mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, Đảng ta xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực, sức mạnh nội sinh quan trọng để xây dựng phát triển bền vững đất nước Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định nhiệm vụ quan trọng là: “Xây dựng văn hóa trị kinh tế Chú trọng chăm lo xây dựng văn hóa Đảng, quan nhà nước đoàn thể; coi nhân tố quan trọng để xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh Thường xuyên quan tâm xây dựng văn hóa kinh tế Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân với ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật, giữ chữ tín, cạnh tranh lành mạnh phát triển bền vững đất nước, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc”1 Trong trình triển khai nghiên cứu đề tài khoa học Văn hóa trị văn hóa kinh tế Việt Nam - Thực trạng, vấn đề đặt giải pháp, mã số KX.04.18/16-20 thuộc Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp quốc gia Nghiên cứu khoa học lý luận trị _ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.128 giai đoạn 2016 - 2020, mã số KX.04/16-20, Ban Chủ nhiệm đề tài đúc kết số kết nghiên cứu trân trọng giới thiệu với độc giả quan tâm vấn đề Cuốn sách Văn hóa trị văn hóa kinh tế Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn chắt lọc kết nghiên cứu với vấn đề lý luận văn hóa trị văn hóa kinh tế; khảo sát, đánh giá thực trạng văn hóa trị văn hóa kinh tế nước ta thời kỳ đổi mới, đề xuất mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ giải pháp để tiếp tục đẩy mạnh xây dựng văn hóa trị văn hóa kinh tế giai đoạn tới Chúng xin trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp quốc gia Nghiên cứu lý luận trị giai đoạn 2016 - 2020, mã số KX.04/16-20; Bộ Khoa học Cơng nghệ; Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật; Viện Văn hóa Phát triển - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, đặc biệt cảm ơn nhà khoa học tham gia nghiên cứu, thẩm định góp ý để chúng tơi hồn thành sách Xin trân trọng giới thiệu mong trao đổi bạn đọc vấn đề quan tâm sách BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI KX.04.18/16-20 tăng 5,93% so với năm 2017, bình quân giai đoạn 2016 - 2018 đạt 5,75%, cao mức 4,35% giai đoạn 2011 - 20151 Như vậy, điều kiện tại, thiếu hụt lao động có trình độ cao Việt Nam tình trạng báo động Chúng ta có tay lực lượng lao động dồi lại có 20,6% tổng số lao động có chứng đào tạo, mà từ lý thuyết, cấp chứng thực tế khả lao động nhân lực Việt Nam quãng cách xa Điều khiến cho doanh nghiệp Việt Nam khó tuyển lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật bậc cao bối cảnh yêu cầu ứng dụng công nghệ cao, tiên tiến trở thành vấn đề tất yếu, chí sống hội nhập cạnh tranh khốc liệt Theo nhà nghiên cứu, chất cách mạng công nghiệp 4.0 hội tụ kinh tế vật lý, kinh tế số, sinh học, dựa tảng trí tuệ thơng minh nhân tạo với lĩnh vực kỹ thuật số bao gồm liệu lớn (Big Data), vạn vật kết nối internet (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI); cơng nghệ sinh học bao gồm ứng dụng nông nghiệp, thủy sản, y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, lượng tái tạo, hóa học vật liệu; lĩnh vực vật lý bao gồm robot hệ mới, xe tự lái, vật liệu (graphene, skyrmions ), công nghệ nano Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 dù bắt đầu phá vỡ cấu trúc hầu hết ngành công nghiệp quốc gia, báo trước chuyển đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị, tạo chuyển đổi mạnh mẽ từ mơ hình dựa vào tài nguyên lao động chi phí thấp _ Xem Bộ Kế hoạch Đầu tư: Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2018, Sđd, tr.16 347 sang kinh tế tri thức, làm biến đổi mặt đời sống kinh tế xã hội toàn cầu Do áp dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0, công nghiệp sáng tạo tăng trưởng mạnh, chiếm tỷ trọng ngày cao cấu kinh tế, ngành sản xuất dịch vụ truyền thống lao động trình độ thấp dần hội Cùng với nguồn lượng mới, cách khai thác cịn có cách sử dụng nguồn lực hiệu (được gọi công nghệ nhúng, công nghệ phái sinh); trang thiết bị dây chuyền sản xuất cần nâng cấp phần mềm để bổ sung tính cho hệ thống thơng minh nên địi hỏi người lao động phải thích ứng nhanh với thay đổi sản xuất Vì vậy, đại cục, cung - cầu lao động giới thay đổi bản, trình độ tự động hóa cao có tính sáng tạo tạo cạnh tranh khốc liệt trí tuệ nhân tạo, robot với người khiến cho hội việc làm người 1/10 Một thực tế cho thấy, thị trường lao động chất lượng cao Mỹ Anh dự báo có khoảng 95 triệu lao động truyền thống bị việc vòng 10 - 20 năm tới (tương đương 50% lực lượng lao động hai nước quốc gia khác) Gần McDonald công bố xây thêm 25.000 nhà hàng lại cắt giảm hàng trăm ngàn người lao động sử dụng robot thay thế; Foxconn Technology Group - công ty cung cấp linh kiện cho hãng Apple Samsung, tuyên bố cắt giảm 60.000 nhân công thay robot Tính riêng khu vực ASEAN, nay, lao động có tay nghề kỹ cao tập trung chủ yếu thị trường Xingapo, Malaixia Thái Lan, quốc gia cịn lại, có Việt Nam bị xếp vào lao động trình độ kỹ thấp khơng có kỹ tình trạng đáng lo ngại 348 thiếu hụt lực lượng lao động có tay nghề kỹ Theo Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2015 - 2016, Việt Nam xếp hạng chung 56, số cấu phần liên quan đến đổi sáng tạo lại thấp nhiều, đặc biệt lực hấp thụ công nghệ xếp hạng 121; giáo dục đào tạo cấp sau phổ thông xếp thứ 95 Trong năm gần đây, thứ hạng trụ cột Đổi sáng tạo Việt Nam có xu hướng cải thiện liên tục, năm 2018, xếp vị trí thứ 45/126 kinh tế1 Như vậy, nay, không Việt Nam mà nhiều nước phát triển khu vực giới phải đối mặt với thách thức lớn thiếu hụt lao động có trình độ cao kỹ chuyên nghiệp để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cách mạng công nghiệp 4.0 Trên thực tế, mơ hình “kinh tế chia sẻ” (mơ hình thị trường kết hợp sở hữu chia sẻ quyền sử dụng hàng hóa dịch vụ nhằm gia tăng lợi ích cho bên tham gia) điển hình cho cách mạng công nghiệp 4.0 diễn Nó địi hỏi cách tiếp cận độc đáo, khác biệt gắn chặt với lực trí tuệ Thách thức đặt muốn ứng dụng công nghệ 4.0, địi hỏi người lao động phải có trí tuệ tham gia vào trình sản xuất Một số chuyên gia kinh tế cho rằng, Việt Nam cần xây dựng chiến lược số chuyển đổi phù hợp để có sách quản trị thơng minh, thể chế đại, hạ tầng kết nối số an ninh mạng, nguồn nhân lực số để tiến tới xây dựng công nghiệp công nghệ số, nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh, đô thị thông minh, hệ sinh thái đổi sáng tạo khởi nghiệp Chính phủ _ Xem Bộ Kế hoạch Đầu tư: Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2018, Sđd, tr.19-20 349 khẳng định chủ trương Việt Nam cần chủ động nắm bắt hội, trước hết có bước đột phá cơng nghệ thơng tin với bước cụ thể, tránh tình trạng chỗ nói cách mạng cơng nghiệp 4.0 hỏi làm khơng hiểu Ở Việt Nam, vấn đề kinh tế chia sẻ quản lý tài chính, quản lý sản xuất, thành tựu y học cấy ghép tạng, mô hình quản lý thị thơng minh, mơ hình nông nghiệp hữu đời sống xã hội nước ta Nhưng vấn đề đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kỷ nguyên số để tiến tới xây dựng công nghiệp công nghệ số nhằm tạo tảng thực thi nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh, đô thị thông minh, hệ sinh thái đổi sáng tạo khởi nghiệp ẩn số, phụ thuộc phần lớn vào động từ phía sở đào tạo, kể đào tạo lại Điều đòi hỏi ngành giáo dục phải có bước cải cách mạnh mẽ hơn, có đầu tư thích hợp để thực hóa việc kéo gần, tiến tới xóa bỏ khoảng cách cung - cầu lao động chất lượng cao, tránh việc doanh nghiệp sau tuyển dụng buộc phải tiếp tục đào tạo nghề chỗ từ tháng đến năm đưa người lao động vào dây chuyền họ Những năm gần đây, trung bình năm có khoảng 1,5 - 1,6 triệu niên bước vào tuổi lao động Số lượng người lao động qua đào tạo không ngừng tăng lên, chủ yếu lao động đào tạo ngắn hạn Việt Nam cịn thiếu lao động có trình độ tay nghề giỏi, công nhân kỹ thuật bậc cao, xét cấu hợp lý theo cấp đào tạo: cử nhân/trung cấp/công nhân, chuẩn mực giới 1/4/10 Việt Nam đạt 1/0,98/3,02 Tỷ lệ lao động phổ thơng khơng có chun mơn kỹ thuật tồn xã hội chiếm khoảng 80% với biểu thiếu kỹ làm việc 350 nhóm, kỹ phát giải vấn đề; yếu tin học, ngoại ngữ; thiếu hiểu biết pháp luật; đạo đức nghề nghiệp chưa cao; thiếu tinh thần ý thức trách nhiệm công việc, tự do, tùy tiện, chậm thích nghi với mơi trường làm việc Bản thân đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật, chí nhóm có trình độ chun mơn cao Việt Nam vốn ỏi, thực tế lý thuyết, lực thực hành khả thích nghi mơi trường cạnh tranh cơng nghiệp Trong mơi trường làm việc có yếu tố nước ngoài, vấn đề ngoại ngữ hiểu biết văn hóa giới nói chung đối tác nói riêng ln điểm yếu lao động Việt Nam Đây rào cản lớn nguồn nhân lực để phát triển ngành kinh tế Việt Nam, để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nâng cấp vị Việt Nam chuỗi giá trị Thực tế đặt nhiều thách thức đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam Trên phương diện tư duy, thách thức sức ỳ nhận thức thách thức hội thực tiễn phát triển bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, thiếu hụt cách nghĩ, cách tiếp cận ứng xử với giáo dục nhiều cấp, nhiều ngành, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục khiến cho giáo dục không theo kịp phát triển nhanh kinh tế xã hội khoa học công nghệ giới, tương lai không xa thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 Trên phương diện chế, sách, thách thức chậm trễ việc ban hành chế, sách nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, chế phối hợp, liên kết sở đào tạo với sở sản xuất, sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp Trên phương diện đào tạo có nhiều thách thức: 351 - Thách thức cấu hệ thống giáo dục - đào tạo, bất cập khung trình độ quốc gia, tiêu chuẩn kỹ nghề nghiệp, tiêu chuẩn kỹ mềm phù hợp với bối cảnh đất nước xu nước khu vực giới - Thách thức triển khai thay đổi phương pháp đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế thực đào tạo, kiểm tra, đánh giá lực làm việc tính sáng tạo người học - Thách thức đại hóa hạ tầng cơng nghệ thơng tin quản lý điều hành lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp thư viện điện tử, phòng học đa phương tiện, phịng chun mơn hóa; hệ thống thiết bị mơ phỏng, thực tế ảo; hệ thống giáo dục trực tuyến - Thách thức thiếu hụt ngành tự động hóa đầu tư cho nghiên cứu sâu lĩnh vực kỹ thuật số, công nghệ thông tin, lượng vật liệu mới, công nghệ sinh học - Lớn thách thức nỗ lực tự vượt qua mình, vượt lên tư duy, tập quán, thói quen, khả tự trang bị kiến thức, tự tìm kiếm thực hành nghiêm túc sống cách phù hợp với điều kiện cá nhân, cộng đồng sở giáo dục, đào tạo b) Xử lý rào cản từ góc độ văn hóa phát triển kinh tế Việt Nam - Bối cảnh kinh tế nước ta vấn đề đặt ra: Về thực tiễn phát triển kinh tế, sau 30 năm chuyển đổi chế theo đường đổi mới, kinh tế Việt Nam tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng, dựa vào liên tục gia tăng nguồn lực đầu vào, đặc biệt thâm dụng vốn đầu 352 tư hiệu sử dụng nguồn lực thấp, chậm cải tiến dẫn đến chất lượng tăng trưởng thấp, suất lao động tụt hậu so với nước khu vực Theo đánh giá quốc tế giai đoạn phát triển động lực lực cạnh tranh, Việt Nam xếp vào đầu giai đoạn chuyển giao từ phát triển sang phát triển lấy hiệu làm động lực, tính riêng châu Á, nước Thái Lan, Trung Quốc tiến sâu vào giai đoạn phát triển lấy hiệu làm động lực, nước Hàn Quốc, Xingapo vào giai đoạn phát triển lấy đổi làm động lực So với 12 trụ cột lực cạnh tranh (CGI), thực tiễn cho thấy tất trụ cột lực cạnh tranh Việt Nam có vấn đề, từ yêu cầu (thể chế, hạ tầng, môi trường kinh doanh kinh tế vĩ mô, y tế giáo dục tiểu học) trụ cột nâng cao hiệu (giáo dục đại học đào tạo; hiệu thị trường hàng hóa; hiệu thị trường lao động; phát huy thị trường tài chính; cơng nghệ tiên tiến; quy mơ thị trường) đặc biệt trụ cột nhân tố đổi phát triển1 Hiện nay, kinh tế Việt Nam có nhiều thời điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh bền vững Chính phủ kiến tạo chuyển đổi quan trọng theo hướng dẫn dắt, hỗ trợ phát triển, tạo thay đổi chất triển khai cách liệt, hiệu sách phù hợp với thực tiễn toàn quốc địa phương, vùng, miền Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, bất cập sức ép lạm _ Xem Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Report) 2015 - 2016 WEF 353 phát tiềm ẩn bất ổn kinh tế vĩ mơ cịn lớn Nợ xấu kiểm sốt cịn cao Cân đối ngân sách nhà nước cịn nhiều khó khăn, việc tiến độ thu ngân sách chậm đạt thấp Chủ trương, chế, sách hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh ban hành hiệu mang lại chưa tương xứng Sản xuất, kinh doanh cịn nhiều khó khăn, khả cạnh tranh sản phẩm làm thấp Các khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản công nghiệp - xây dựng tăng trưởng thấp điều kiện thiên tai khắc nghiệt, hạn hán, xâm nhập mặn, dịch bệnh diễn biến phức tạp Gần nhất, Báo cáo xếp hạng môi trường kinh doanh (Doing Business 2018) Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam xếp vị trí 68 tổng số 190 kinh tế đánh giá, tăng 14 bậc so với năm trước Tuy nhiên, chuyên gia cho cải cách Việt Nam có độ trễ, đặc biệt lĩnh vực nộp thuế hay tiếp cận điện năng, dù có cải thiện đáng kể thời gian nộp thuế khoảng cách xa so với nước khác khu vực ASEAN; việc giám sát thực quy định thực tế vấn đề cần cải thiện nhiều xét khu vực ASEAN, Việt Nam vào top 5, chưa lọt vào top 4, top 31 Hiện nay, Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Hiệp định thương mại _ Xem Đậu Tuấn Anh: “Xếp hạng môi trường kinh doanh tăng mạnh: “Việt Nam chưa thể hài lòng””, http://vneconomy.vn/xephang-moi-truong-kinh-doanh-tang-manh-viet-nam-van-chua-the-hailong-20171102105919295.htm 354 tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) CPTPP bước ngoặt quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế để Việt Nam trở thành bạn hàng quốc gia phát triển mạnh kinh tế Ốtxtrâylia, Canađa, Nhật Bản AEC liên kết Việt Nam cộng đồng có số dân khoảng 600 triệu người, đứng thứ ba dân số kinh tế đứng thứ bảy giới (quy mơ GDP khoảng nghìn tỉ USD); EVFTA mở cánh cửa hợp tác đưa Việt Nam tới hợp tác coi toàn diện với nước thuộc EU Một luồng vốn lớn đổ vào Việt Nam lợi ưu đãi nước thành viên Việt Nam có điều kiện thuận lợi để xuất hàng hóa hay phát triển tổ chức toàn cầu Như vậy, phát triển sôi động diễn không khu vực doanh nghiệp FDI mà từ doanh nghiệp nước ba lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ - Môi trường kinh tế vấn đề cần cải thiện Việt Nam Việc tôn trọng quyền sở hữu, cạnh tranh bình đẳng minh bạch điều kiện quan trọng để Việt Nam tạo cho môi trường phát triển kinh tế lành mạnh Chỉ môi trường phát triển kinh tế cải thiện, nguồn lực nói chung hội nêu phân bố tận dụng hiệu quả, trở thành động lực quan trọng góp phần vào thành cơng q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế nước ta Trong điều kiện cụ thể nay, xử lý khắc phục cho rào cản từ góc độ văn hóa phát triển kinh tế nêu việc làm cần thiết để thay đổi môi trường kinh doanh phát triển kinh tế nói chung Việt Nam - Việt Nam điển hình cho xã hội chuyển đổi: nếp sống văn hóa nơng nghiệp truyền thống dựa 355 tình nghĩa gần bị phá vỡ, nếp sống văn hóa thị cơng nghiệp dựa pháp luật lại chưa hình thành cách rõ nét Hiện nhiều rào cản thể chế phát triển kinh tế - xã hội, xuất phát từ hệ thống luật, máy hành chế tài Tuy nhiên, rào cản lớn vấn đề nhận thức hành động nhằm thay đổi thói quen, nếp nghĩ cách tiếp nhận tri thức người phát triển kinh tế Cần thấy rõ tính chất “gia cơng” kinh tế Việt Nam không công nghiệp với việc lắp ghép mà cịn nơng nghiệp với việc nhập phân bón, thuốc trừ sâu, giống trồng, vật nuôi phụ thuộc sâu sắc vào thị trường tiềm Hầu hết nông sản Việt Nam bán dạng thương phẩm thô, với giá thường thấp so với đối thủ cạnh tranh thua chất lượng nguyên nhân khác Tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam chủ yếu dựa quảng canh đẩy mạnh thâm dụng đất tài nguyên khác nên chịu nhiều rủi ro, quy mơ nhỏ, manh mún, phân tán, khó tiệm cận tới tư quy mô sản xuất hàng hóa Điều khiến cho kinh tế Việt Nam ln nằm đoạn cuối chuỗi giá trị kinh tế toàn cầu với nhiều rủi ro chịu phụ thuộc lớn khâu phía chuỗi giá trị - Những rào cản từ góc độ văn hóa phát triển kinh tế nêu vấn đề tập tính xã hội hạn chế trình độ dân trí gây khó khăn, cản trở lớn cho phát triển kinh tế Việc yếu tố tập tính đơn lẻ số biểu hệ luỵ nêu phần nhận diện nhỏ tranh thực đời sống kinh tế rộng lớn Những yếu tố có liên quan, có nguyên nhân, kết nhau, tạo từ ảnh hưởng môi 356 trường kinh tế nơng nghiệp truyền thống lâu đời nên có tính bảo thủ, khó từ bỏ Vấn đề thực tiễn lớn cần thấy đan xen tác động nhiều chiều, tạo nên tính phức tạp từ tổ hợp vấn đề rào cản từ góc độ văn hóa biểu cụ thể, phát sinh đa dạng thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Mấu chốt gốc rễ hệ vấn đề tập tính văn hóa tạo rào cản vấn đề lợi ích, gắn với tâm lý sản xuất nhỏ nên mang tính tư lợi cá thể Điều dẫn tới cát tư hành động chủ thể tham gia trình kinh tế, làm thiếu kết dính cần thiết để tập hợp sức mạnh cộng đồng - Những việc làm cần thiết: + Tạo lập tâm trị xóa bỏ rào cản từ góc độ văn hóa kinh tế Điều có tính định thành bại xử lý rào cản từ góc độ văn hóa kinh tế phải tạo lập cho tâm trị cộng đồng Điều trước hết phải máy trị, quan trọng làm gương tâm thực trách nhiệm người đứng đầu cấp, quan, đoàn thể để thuyết phục tập hợp Nhân dân, tạo chuyển biến phạm vi toàn xã hội + Xác định rõ chuyển hóa thành hành động cụ thể việc xây dựng tổ chức đảng sạch, vững mạnh tảng quan trọng cho việc hoàn thiện thể chế xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, qua thúc đẩy xây dựng môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, hỗ trợ doanh nghiệp Thực nghiêm túc Nghị số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 Ban Chấp hành Trung ương đổi mơ hình tăng trưởng, điều kiện chủ yếu để đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng kinh tế 357 Việt Nam đến năm 2020 để tạo chuyển biến toàn hệ thống trị tồn dân, đội ngũ trí thức, doanh nhân, doanh nghiệp chủ động, sáng tạo, tích cực tham gia có nhiều đóng góp to lớn việc thực đổi mơ hình tăng trưởng + Nhận thức đắn phát triển kinh tế, xây dựng thực thi chế xóa bỏ rào cản từ góc độ văn hóa kinh tế Đổi phương thức, nâng cao lực, hiệu lực hiệu quản lý nhà nước kinh tế theo tinh thần Nghị số 05-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Tăng cường khả điều tiết, giám sát, kiểm tra tra theo mức độ rủi ro kiểm soát việc tuân thủ pháp luật đối tượng quản lý phát triển kinh tế; xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật; xây dựng máy nhà nước tinh gọn, liêm chính, thơng suốt, hiệu lực, hiệu quả; tăng cường kỷ luật, kỷ cương quan nhà nước người đứng đầu Quán triệt thống nhận thức có biện pháp kiểm sốt thực thi toàn quốc với ba mục tiêu cốt lõi phát triển kinh tế nâng cao suất lao động, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực kinh tế nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm, doanh nghiệp Việt Nam môi trường cạnh tranh nước quốc tế + Vận hành đồng đầy đủ theo nguyên tắc, quy luật kinh tế thị trường, giải hài hòa mối quan hệ nhà nước thị trường Áp đặt kỷ luật thị trường doanh nghiệp nhà nước để nâng cao lực quản trị doanh nghiệp nhà nước tiếp tục đẩy mạnh hiệu q trình cổ phần hóa thối vốn tập đồn, tổng cơng ty nhà nước theo nguyên tắc thị trường 358 + Khắc phục triệt để chây ỳ đổi tư kinh tế để hội nhập phát triển kinh tế, xóa bỏ tình trạng riêng rẽ, thiếu đồng việc triển khai sách quan địa phương để đáp ứng gắn kết phát triển kinh tế, khắc phục tình trạng “trên nóng lạnh” đạo, điều hành kinh tế + Đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch hoạt động kinh tế Có hịa mạng thơng tin thực thi chế phản biện, giám sát dân chủ lợi ích chung quốc gia nhằm có định phù hợp, đắn phát triển kinh tế Minh bạch hóa nguồn thu - chi quy định sử dụng tiền mặt toán điện tử, công nghệ, ngăn ngừa gian lận tài + Xử lý nghiêm minh sai phạm kinh tế Phân biệt rõ địa giới hành không gian kinh tế, lợi điều kiện hội đủ, cách tính tốc độ tăng trưởng GRDP tỉnh nhằm điều chỉnh tư cát cứ, giải triệt để tượng tỉnh chạy đua để trở thành thực thể kinh tế hoàn chỉnh dù không đủ điều kiện hay việc lãnh đạo tỉnh giá để có thành tích trội nhiệm kỳ + Thay đổi chế đánh giá xét duyệt dự án kinh tế Làm rõ trách nhiệm, phân cấp quyền trách nhiệm việc cấp phép đầu tư, phân bổ vốn đầu tư từ trung ương đến địa phương Có chế khắc phục mối quan hệ chồng chéo ngân hàng, doanh nghiệp nhà nước quan chủ quản, làm rõ việc thực quyền lợi, nghĩa vụ ngân sách tỉnh, thành phố nhằm xóa bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp tư nhiệm kỳ, chạy theo thành tích, làm dở báo cáo hay, tránh hậu họa đại án kinh tế từ địa phương tập đoàn kinh tế 359 + Thúc đẩy nhận thức thực thi đạo đức kinh doanh Việt Nam đòi hỏi văn hóa cộng đồng xã hội cần thiết môi trường minh bạch cạnh tranh lành mạnh nhằm làm cho kinh tế Việt Nam trở thành mắt xích chuỗi cung ứng tồn cầu Thay đổi phương thức sản xuất, đưa ứng dụng công nghệ vào triển khai mạnh mẽ, hướng tới việc cung ứng thị trường sản phẩm chất lượng “Made in Vietnam” bảo đảm chất lượng ngang giá giàu tính nhân văn Các doanh nghiệp nhà nước, tư nhân, hộ kinh doanh Việt Nam cần cấu trúc lại, khởi nghiệp theo thiên hướng mới, tạo phong trào xã hội chống lại thói làm ăn chụp giật để làm chủ sân chơi kinh tế cách nghĩa với bước thay đổi chất, thực trở thành động lực lớn cho kinh tế nước nhà Doanh nhân Việt Nam với vai trò tầng lớp tiên tiến xã hội, người tiếp xúc, vật lộn với nhất, nóng bỏng nhất, cập nhật cần chung sức để tạo nên đột phá đất nước định gốc rễ gọi văn hóa kinh doanh, đổi tư kinh tế, xóa bỏ tập tính xã hội trở thành rào cản kinh tế người Việt ngày + Cải thiện mạnh nguồn nhân lực thông qua đào tạo sử dụng người hiệu Thu hút nguồn nhân lực có trình độ có sách sử dụng phù hợp kết hợp với bồi dưỡng, bù đắp mảng thiếu hụt, nâng cấp chất lượng nhằm tránh làm thất chất xám; tạo hội cống hiến bình đẳng, động viên tôn vinh thực chất sáng tạo cống hiến để thu hút nhân lực từ địa phương đội ngũ trí thức Việt kiều, tạo đồng thuận, cách nhìn mới, cảm nhận ý nghĩa hội lao động Việt Nam 360 Phân cơng, bố trí lao động hợp lý, người, việc, bảo đảm có dẫn dắt, kèm cặp hỗ trợ lẫn hệ người lao động để người có trình độ cao có trách nhiệm đào tạo với đội ngũ sau, tạo môi trường đào tạo thực tiễn lao động sản xuất gắn kết thành viên, hệ người lao động - Xây dựng môi trường làm việc gắn với quy trình, quy định cụ thể thống nhất; bảo đảm thân thiện, hợp tác tin tưởng lẫn tạo cạnh tranh lành mạnh, thử thách cơng việc để người lao động có hội sáng tạo ghi nhận cách công khai, minh bạch, hưởng mức lương phần thưởng, điều kiện khác thăng tiến cách công xứng đáng với kết mà họ đạt Những yếu tố đặc tính xã hội tâm lý, tư nhận thức, xu hướng hành xử mang tính tượng cộng đồng, quốc gia tạo sức ỳ, làm chậm cản trở trình phát triển kinh tế thực tiễn tổ hợp mặt trái nhiều vấn đề gây cản trở phát triển kinh tế Trong điều kiện địa - sinh thái phát triển xã hội định, đặc điểm tâm lý dân tộc trở thành rào cản trình hội nhập, đặt nhiều vấn đề cần phải giải Sự đan xen tác động nhiều chiều, tạo nên tính phức tạp từ tổ hợp vấn đề rào cản từ góc độ văn hóa biểu cụ thể, phát sinh đa dạng thực tiễn đòi hỏi phải giải 361

Ngày đăng: 23/10/2023, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan