1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý thuyết quản trị địa phương và thực tiễn: Phần 1

194 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 21,07 MB

Nội dung

1111 I I t | ệTSỆNGUYỄN THI PHƯƠNG Ì I I (CHỦ BIÊN) ' QUẢN TRỊ BỊA PHƯƠNG NHÀ XUẤT BẨN KHOA HỌC XÃ HỘI Q U Ả N TRỊ Đ ỊA PHƯƠNG T LÝ THUYẾT TỚI T H ự C TIỄN Biên mục xuất bẵh phẩm Thư viện tìúốc gia Việt Nam Quản trị địa phương: Từ lý thuyết tới thực tiễn / Nguyễn Thị Phượng (ch.b.), Bùi Thị Thanh Thuý, Trần Thị Diệu Oanh, Trần Thị Hải Yến - H : Khoa học xã hội, 2018 - 520tr.; 21cm Chính quyền địa phương Quản trị 352.14 - dc23 KXMOlllp-CIP PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯỢNG (Chủ biên) QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG TỪ LÝ THUYẾT TỚI THựC TIỄN NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2018 TẬP THẺ TÁC GIẢ PGSệTS Nguyễn Thị Phưọng viết Chương (Mục I, II), Chương (M ục I, III, IV, V, VI, VII) Chương TS Bùi Thị Thanh Thúy viết M ục II Chương PGSếTS Trần Thị Diệu Oanh TS Trần Thị Hải Yến viết M ục III, Chương M ỤC LỰC Trang LỜI NÓI ĐẦU 13 Chương NHỮNG VÁN ĐỀ LÝ THUYẾT VÈ QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG 17 Iề QUẢN TRỊ, QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG 17 Cách hiểu quản trị cấp độ quản trị 17 Quản trị nhà nước 31 Quản trị địa phương - cách tiếp cận đặc điểm 42 Ý nghĩa vai trò quản trị địa phương phát triển 52 II CÁC YÊU CÀU CỦA QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG TỐT 56 Quản trị địa phương phải gắn với đồng thuận tham gia quản lý người dân cách rộng rãi 56 QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG Yêu câu vê tính pháp quyên quản trị địa phương 60 Yêu cầu tính minh bạch, trách nhiệm giải trình quyền địa phương quản trị địa phương 62 Quản trị địa phương ln quan tâm tới lợi ích cơng xã hội 68 III MƠ HÌNH QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VỆC HOÀN THIỆN C CHẾ QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG 69 Vài nét lịch sử hình thành quyền địa phương tự quản 69 Một số mơ hình tự quản địa phương giới 74 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc xây dụng mô hình tổ chức máy quyền địa phương 123 Chương TÒ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA CHÍNH QUYÊN ĐỊA PHƯƠNG THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 130 I TƠNG QUAN CHUNG VỀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 130 l ẽ Các cách hiểu quyền địa phương - khái niệm, vị trí, vai trị 130 M ục lục Chính quyền vùng - khái niệm, phân loại 146 IIỂ C CÁU TỔ CHỨC B ộ MÁY CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ờ VIỆT NAM HIỆN NAY 156 Vị trí, tính chất quan dân cử hay quan quyền lực nhà nước địa phương - Hội đồng nhân dân 158 Các quan quản lý hành địa phương 162 III PHÂN CẤP, PHÂN QUYỀN QUẢN TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 165 Yêu cầu, mục đích việc phân cấp, phân quyền trung ương địa phương 167 Cơ sở trị - pháp lý chế phân cấp, phân quyền quản trị địa phương 173 Bản chất phân cấp, phân quyền quản trị địa phương 178 Thẩm quyền Hội đồng nhân dân quản trị địa phương 186 Thẩm quyền ủ y ban nhân dân quan chuyên môn thuộc ủ y ban nhân dân quản trị địa phương 190 QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG Chương MỘT SỐ LĨNH V ự c QUẢN TRỊ CỦA CHÍNH QUYÈN ĐỊA PHƯƠNG 193 I QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG VỀ TÀI NGUYÊN ĐÁT ĐAI 193 Khuôn khổ luật pháp sách phân cấp quản trị địa phương tài nguyên đất đai 194 cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 197 Quản trị địa phương quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 207 4ẵ Quản trị địa phương lĩnh vực giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất 214 Quản trị địa phương việc thu hồi đất, đền bù tái định cư 244 Quản trị địa phương giải khiếu nại, tố cáo đất đai 253 II QUẢN TRỊ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 259 Phân cấp quản trị địa phương ngân sách 259 Nhận định chung quản trị ngân sách địa phương 270 Thẩm quyền giám sát, tra, kiểm tra ngân sách địa phương 276 QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG hướng tới thực hiệu lực, hiệu quản trị nhà nước nói chung, quản trị địa phừơng nói riêng 3ế Bản chất phân cấp, phân quyền quản trị địa phương Như trình bày phần trên, phân cấp quản trị địa phương việc phân công chức năng, phân định nhiệm vụ, quyền hạn cho tìcng cấp hành việc quản lý đất nước thuận lợi hiệu Căn vào yêu cầu công việc, khả thực điều kiện, tình hình cụ thể địa phương, quan nhà nước trung ương địa phương quyền phân cấp cho quyền địa phương quan nhà nước cấp thực cách liên tục, thường xuyên nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền mình, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Như vậy, chủ thể phân cấp quan nhà nước trung ương quyền địa phương; đối tượng phân cấp quyền địa phương quan nhà nước cấp dưới, quan phân cấp quan phân cấp có mối quan hệ trực thuộc tổ chức trực thuộc chức Việc phân cấp phải đảm bảo nguyên tắc phân định thẩm quyền phải quy định văn quy phạm pháp luật quan nhà nước phân cấp, xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp cho quyền địa phương quan nhà nước cấp dưới, trách nhiệm quan nhà nước phân cấp quan nhà nước phân cấp Cơ 178 Chương Tổ chức hoạt động quản trị quan nhà nước phân cấp (ví dụ Chính phủ) theo quy định phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn cho quyền địa phương quan nhà nước cấp phải đảm bảo nguồn lực điều kiện cần thiết khác để thực nhiệm vụ, quyền hạn mà phân cấp; hướng dẫn kiểm tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn mà phân cấp Còn quan nhà nước phân cấp (cấp tỉnh hay cấp huyện) phải chịu trách nhiệm trước (Chính phù, ủ y ban nhân dân cấp tỉnh) quan nhà nước phân cấp thực nhiệm vụ phân cấp Căn tình hình cụ thể địa phương, quan nhà nước địa phương (cấp tình) phân cấp tiếp cho quyền địa phương quan nhà nước cấp (cấp huyện - ủ y ban nhân dân huyện) thực nhiệm vụ quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp Như vậy, mặt chất phân cấp việc cấp chuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn định nắm giữ thực cho cấp thực cách thường xuyên, liên tục phương thức nhẩt định, ví dụ ban hành văn quy phạm pháp luật cách chuyển cho cấp thực nhiệm vụ, quyền hạn định cụ thể Nội dung phân cấp giao cho cấp quyền, phận máy nhà nước địa phương nhiệm vụ, quyền hạn để thực hiện, giải công việc định địa phương Những nhiệm vụ, quyền hạn giao cho quan nhà nước địa phương cấp 179 QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG ■■ xác định cho hợp pháp hợp lý, vào vị trí, tính chất chức chúng máy thể dạng quyền, trách nhiệm quan nhà nước Phân cấp quản trị địa phương thực chất trao cho cấp hành - lãnh thổ địa phương quyền tự định, tự quản lý công việc cụ thể định lĩnh vực đời sống xã hội địa phương Phân cấp quản trị thường thực phương diện như1: phân cấp trị; phân cấp hành chính; phân cấp ngân sách; phân cấp kinh tế ể Tùy theo quốc gia tùy theo giai đoạn mà việc phân cấp tiến hành phương diện đến đâu - Phân cẩp trị hiểu việc chuyển giao phần quyền nghĩa vụ trị từ quyền trung ương xuống cho quyền địa phương thực Tác dụng cùa q trình làm cho quyền địa phương mạnh lên mặt trị, đồng thời cho phép người dân nhóm trị địa phương có điều kiện tham gia có ảnh hưởng nhiều vào tiến trình xây dựng thực thi sách quyền trung ương quyền địa phương - Phân cấp hành hiểu phân định lại thẩm quyền, trách nhiệm cho cấp quản trị nhằm bảo đảm thực PGS.TS Nguyễn Minh Đoan - Đại học Luật Hà Nội, Phân cấp, phân quyền trung ưomg địa phương, cổng Thông tin điện tử Viện Nghiên cứu Lập pháp, Cập nhật ngày 15/2/2012 180 Chương Tổ chức hoạt động quản trị tốt nhiệm vụ quyền hạn phân giao Điều biểu việc chuyển giao quyền trách nhiệm thực chức công cộng (bao gồm việc xây dựng kế hoạch, quản lý chi tiêu) từ quyền cấp xuống cho quyền cấp Phân cấp hành thể ba cấp độ là: phi tập trung hóa (tản quyền), ủy quyền phân cấp quản lý - Phân cấp ngân sách phân bổ trách nhiệm quản lý nguồn ngân sách cấp quyền Phân cấp ngân sách thể nhiều dạng như: cho phép quyền địa phương tự chù tài (tự hạch tốn kinh phí thu, chi); quyền trung ương địa phương thực hoạt động tài chính; cho phép quyền địa phương đặt số khoản thuế, lệ phí hưởng tồn hay phần khoản thu từ thuế, lệ phí địa phương; chuyển phần khoản thu từ thuế mà quyền trung ương thu cho quyền địa phương sử dụng; bảo lãnh cho địa phương vay - Phản cấp kinh tế hiểu quyền cấp chuyển giao quyền điều hành, định số hoạt động kinh doanh xuống cho quan cấp từ quan công quyền sang quan tự quản khối tư nhân Phân cấp quản trị kinh tế thường gắn với trình tự hóa kinh tế kinh tế thị trường Mục đích phân quyền kinh tế nhằm hạn chế loại bỏ chế tập trung bao cấp, quan liêu cố hữu 181 Q U ẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG ■. Ngoài Cơ chế phân cấp, quan nhà nước thực chức ủy quyền quản trị nhà nước quản trị địa phương ủ y quyền quản trị hiểu quan hành nhà nước cấp ủy quyền văn cho quan hành cấp thực một sổ nhiệm vụ, quyền hạn khoảng thời gian xác định kèm theo điều kiện cụ thể trường hợp cần thiết Chế độ ủy quyền chi thực hệ thống quan hành cấp với quan hành cấp dưới; quan, tổ chức khác chi hiểu quan, tổ chức thuộc phận cấu quan hành nhà nước, hay quan, tổ chức có quan hệ trực thuộc với quan hành nhà nước ủy quyền Do đó, chế độ ủy quyền khơng thể thực quan không nằm mối quan hệ trực thuộc tổ chức hay chức Cơ quan, tổ chức ủy quyền phải thực nội dung chịu trách nhiệm trước quan hành nhà nước cấp việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mà ủy quyềnỗ Cơ quan, tổ chức nhận ủy quyền không ủy quyền tiếp cho quan, tổ chức khác thực nhiệm vụ, quyền hạn quan hành nhà nước cấp ủy quyền Thực tế quyền trung ương ngày phân cấp nhiều quyền hạn trách nhiệm hon cho quyền địa phương kèm theo mức độ giám sát 182 ch n g Tổ chức hoạt động quản trị quyền cấp tỉnh gia tăng Chàng hạn, Hội đồng nhân dân trao quyền phê duyệt ngân sách địa phương có quyền giám sát việc thực ngân sách Bên cạnh đó, trách nhiệm giải trình tăng cường thơng qua biện pháp u cầu tính minh bạch cao Ví dụ, quyền cấp xã phải cơng bố dự tốn tình hình sử dụng ngân sách khoản vốn, khoản đóng góp cùa người dân hàng năm Tuy nhiên, phương diện thực tiễn, đất nước ta phân chia thành nhiều cấp, cấp quyền phận cấu thành cùa nhà nước thống nhất, cấp quyền có quan đại diện Hội đồng nhân dân quan hành ủ y ban nhân dân theo quy định địa phương có ngân sách riêng, song định nguồn ngân sách phải quan đại diện cao Quốc hội phê duyệt tổng thể ngân sách nhà nước Có thể nói, việc phân cấp trung ương địa phương Việt Nam thời gian qua (sau đổi mới) tạo máy nhà nước thống từ trung ương đến địa phương, mức độ phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt vấn đề phân cấp cịn nhiều tồn hạn chế định như: Do ảnh hưởng chế tập trung bao cấp dẫn đến quyền lực nhà nước tập trung vào quan trung ương nhiều nên nhiều cấp, nhiều tồn tình trạng quan liêu, 183 QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG không sát thực tế, thực công việc hiệu Quá trình thực phân cấp, phân quyền chậm thiếu kiên quyết, quán nhiều biểu không muốn phân cấp - Hệ thống sách, pháp luật quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia mô hình tổ chức quyền địa phương thiếu đồng chưa rõ ràng nên khó phân cấp (cho cấp nào, đâu phân cấp vừa) dẫn đến mơ hình tổ chức quyền địa phương cấp, địa phương gần giống dùng cho đơn vị hành - lãnh thổ khác (khơng có phân biệt quyền nơng thơn với thành th ị.ễ.) nên khó cho quyền địa phương hoạt động có hiệu Mặt khác, thực tế địa phương chưa phát huy mạnh làm hạn chế tính đa dạng phát triển địa phương Tương tự vậy, mối quan hệ quản lý ngành quản lý lãnh thổ chưa quy định rành mạch, cụ thể - Thẩm quyền, trách nhiệm cấp quyền địa phương phân định không rõ, quyền lực không đủ mạnh, điều kiện tổ chức cán bộ, tài chính, ngân sách, sở vật chất để thực nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp quyền địa phương chưa bảo đảm Các quan quyền địa phương, Hội đồng nhân dân số cấp hoạt động mang nặng tính hình thức, hiệu thấp Nhiều quan quyền địa phương thiểu động, thiếu chủ động, thiếu sáng tạo cơng việc Nhiều cơng việc quan quyền địa phương có khả giải khơng 184 Chương Tổ chức hoạt động quản trị có quyền giải quyết, quan cấp khơng có khả giải hiệu lại có quyền giải quyết, dẫn đến nhiều công việc ùn tắc, chậm trễ, hiệu Do trật tự hình thành quyền địa phương với nhiều chế phức tạp, tế nhị nên dẫn đến tình trạng máy nhà nước có biểu "trên bảo khơng nghe" Việc kiểm sốt quyền trung ương đổi với hoạt động quan quyền địa phương q trình phân cấp khơng thường xun quán dẫn đến nhiều địa phương lợi dụng việc phân cấp để đưa sách lợi ích cục Chẳng hạn, thời gian qua có sổ quan quyền địa phương phân cấp hành chính, kinh tế cấp phép khai thác khoáng sản, cho thuê đất, rừng, xây dựng sân golf cho nhiều tổ chức, cá nhân thực số dự án khơng phù hợp chạy theo lợi ích cục mà khơng ý đến lợi ích quốc gia (cho thuê, bán đất công Đà Năng, TP Hồ Chí Minh), gây nên hậu bất lợi cho đẩt nước, địa phương trước mắt lẫn lâu dài Ngồi ra, nhiều quan quyền địa phương giao nhiều quyền chưa đủ nhân lực lực để hoàn thành số công việc giao Trong thiết chế Hội đồng nhân dân vừa quan đại diện, quan quyền lực địa phương có chức định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương mặt pháp lý thực tế cho thấy, tính độc lập Hội đồng nhân dân hạn chế, thẩm quyền Hội đồng nhân dân rộng, song không cụ thể nhiều nơi bị ủ y ban nhân dân lấn át 185 QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNGố.ệ Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức quyền địa phương quy định việc phân cấp, phân quyền cho quyền địa phương nhiều thực tế chuyển giao số quyền hạn từ quan trung ương xuống cho quan nhà nước cấp tỉnh Trong có xuất xu hướng xây dựng quy chế đặc thù cho số địa phương quy chế cho Thủ đô (theo Luật Thủ năm 2012), Thành phố Hồ Chí Minh, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao ề Có thể nói trình phân cấp, phân quyền nước ta thời gian gần tiến hành mạnh mẽ hơn, song chi thử nghiệm Vì vậy, cần có đánh giá rút kinh nghiệm để có cách thức thực mạnh mẽ hom Thẩm quyền Hội đồng nhân dân quản trị địa phương Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân pháp luật quy định xuất phát tị vị trí, vai trị Hội đồng nhân dân với tính cách quan quyền lực, quan đại diện nhà nước địa phương Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ sử dụng quyền hạn theo phân cấp quản lý quyền cấp trên, đảm bảo lãnh đạo thống trung ương đồng thời phát huy quyền chủ động sáng tạo địa phương Với tính chất quan quyền lực nhà nước địa phương, Hội đồng nhân dân thực chủ trương, biện pháp để định vấn đề địa phương như: định 186 Chương TỔ chức hoạt động quản trị ngân sách; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh cấu quyền địa phương; định biện pháp bảo đảm thi hành Hiển pháp pháp luật, biện pháp bảo đảm việc thực nhiệm vụ kinh tế, tài nguyên, môi trường, giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, văn hóa, thơng tin, thể thao, y tế, lao động, sách xã hội, dân tộc, tơn giáo, quốc phịng, an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; giám sát việc tuân theo Hiến pháp, luật việc thực nghị Hội đồng nhân dân cấp trênẾ Thẩm quyền Hội đồng nhân dân Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định theo lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - xã hội địa phương Theo mơ hình quyền địa phương tinh huyện, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân phân thành nhóm sau: (1) Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật; (2) Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân xây dựng quyền, nhân sự; (3) Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân lĩnh vực kinh tế, tài nguyên, môi trường; (4) Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân tinh lĩnh vực văn hóa - xã hội, quốc phòng, an ninh; (5) Giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương 187 Q U ẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG ■■ _ Trong số lĩnh vực hoạt động cùa Hội đồng nhân dân, chức định chức giám sát Hội đồng nhân dân trực tiếp thực nhiều hom Điều phân biệt Hội đồng nhân dân nước ta với Hội đồng tự quản (thực chất Hội đồng tư vấn) số đơn vị hành nước tư Tuy nhiên, Hội đồng nhân dân, coi quan quyền lực nhà nước địa phương, quan có quyền định, song khơng phải "Quốc hội địa phương" có quyền lập pháp, hành pháp tư pháp địa phương Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quản lý địa phương khuôn khổ quy định cùa pháp luật tức thi hành, chấp hành nghị quan cấp trực tiếp như: Quốc hội, ủ y ban Thường vụ Quốc hội; đổi với Hội đồng nhân dân huyện cấp Hội đồng nhân dân cấp tình, thành phố trực thuộc trung ương Nhà nước địa phương, Hội đồng nhân dân xã Hội đồng nhân dân cấp huyện thực định vấn đề việc phát triển địa phương Đối với Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương, nhiệm vụ, quyền hạn theo lĩnh vực Hội đồng nhân dân tinh (ờ nông thôn); xuất phát từ đặc thù mơ hình quyền thị bổ sung thực thẩm quyền cụ thể như: Quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cùa thành phố trực thuộc trung ương, bao gồm quy hoạch, kể hoạch sử dụng đất quận, phường trực thuộc; Quyết định quy hoạch xây dựng phát triển đô thị phạm vi phân quyền; Quyết định biện pháp phát huy vai 188 Chương Tổ chức hoạt động quản trị trò trung tâm kinh tế - xã hội đô thị lớn mối liên hệ với địa phương vùng, khu vực nước theo quy định pháp luật; Quyết định biện pháp quản lý dân cư thành phố tổ chức đời sống dân cư đô thị; điều chỉnh dân cư theo quy hoạch, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cùa nhân dân Đổi với Hội đồng nhân dân quận, nhiệm vụ, quyền hạn quy định cụ thể trực tiếp như: Ban hành nghị theo thẩm quyền; giám sát; xây dựng quyền, nhân sự; ngân sách nhà nước; chủ trương đầu tư chương trình, dự án địa bàn theo thẩm quyền; thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trung hạn hàng năm quận; định biện pháp để thực nhiệm vụ quan cấp phân cấp Đổi với Hội đồng nhân dân thị xã, thành phố thuộc tinh, thành phổ thuộc thành phố trực thuộc trung ương, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân huyện thực thẩm quyền khác như: định quy hoạch xây dựng phát triển đô thị sở quy hoạch tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để trình quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, phê duyệt; định dự án đầu tư cơng trình thị địa bàn theo quy định pháp luật; định chế, sách thu hút đầu tư phát triển thị, chương trình, kế hoạch xây dựng cơng trình hạ tầng đô thị, giao thông theo quy định pháp luật; định biện pháp quản lý dân cư tổ chức đời sống dân cư, bảo đàm trật tự công cộng, cảnh quan đô thị địa bàn 189 QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG Đối với Hội đồng nhân dân phường, thị trấn khái quát thẩm quyền theo nhóm: (1) ban hành nghị theo thẩm quyền; (2) nhiệm vụ quyền hạn ngân sách, kinh tế; (3) nhiệm vụ quyền hạn nhân sự; (4) nhiệm vụ quyền hạn giám sátỂ Như vậy, mặt pháp lý mặt thực tế cho thấy, tính độc lập Hội đồng nhân dân cịn hạn chế theo quy định thẩm quyền Hội đồng nhân dân rộng, lại không cụ thể, để thực tốt nguyên tắc phân cấp, phân quyền, Nhà nước cần tiếp tục sửa đổi quy định rõ Luật Tổ chức quyền địa phương văn hướng dẫn nhiệm vụ, quyền hạn cấp Hội đồng nhân dân, kể lĩnh vực ủy quyền như: ủy quyền gì, mức độ ủy quyền trách nhiệm người ủy quyền trường hợp không thực thực trái với quy định ủy quyền Thẩm quyền ủ y ban nhân dân quan chuyên môn thuộc ủ y ban nhân dân quản trị địa phưtmg Với vị trí quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, ủ y ban nhân dân quan chuyên môn thuộc ủ y ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấpể 190 Chương Tổ chức hoạt động quản trị Với tính chất đó, ù y ban nhân dân quan chuyên môn thuộc ủ y ban nhân dân có nhiệm vụ xây dựng dự thảo nghị quyết, chương trình hành động để trình Hội đồng nhân dân định nội dung thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân tổ chức thực nghị quyết, chương trình sau Hội đồng nhân dân thông qua ủ y ban nhân dân quan chuyên môn thuộc ủ y ban nhân dân thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực địa bàn phạm vi phân quyền, phân cấp ủy quyền Với tính chất người đứng đầu ủ y ban nhân dân, Chù tịch ủ y ban nhân dân có nhiệm vụ lãnh đạo điều hành cơng việc ủ y ban nhân dân, lãnh đạo, chi đạo việc thực nhiệm vụ thi hành Hiến pháp, pháp luật, văn quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân cấp, song ủ y ban nhân dân phải chịu trách nhiệm tồn hoạt động hệ thống hành địa bàn nhằm bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt hiệu lực, hiệu quyền địa phương Nhiệm vụ, quyền hạn cùa ủ y ban nhân dân quan chuyên môn ủ y ban nhân dân phân định quyền thị quyền nơng thơn Trong đó, quyền địa phương thị việc định vấn đề địa phương đối vói địa bàn nơng thơn, cịn tập trung giải vấn đề quy hoạch phát triển đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị, quản lý tổ chức đời sống dân cư đô thị Những nội dung phân tích cụ thề Chương 191 QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG ■■ Tóm lại, phân định thẩm quyền quản trị địa phương đơn vị hành cấp quan cấp theo hướng chủ yếu tập trung cấp tinh, giảm dần xuổng cấp huyện đến cấp xã để tránh tình trạng dồn việc cấp sờ mà khơng tính đến khả đáp ứng yêu cầu cùa cấp quyền mà cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương địa bàn nơng thơn tập trung vào việc quản trị theo lãnh thổ, cịn địa bàn thị trọng việc quản trị theo ngành, lĩnh vực 192

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w