1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tiền tệ với việc thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế ở việt nam giai đoạn hậu khủng hoảng,

98 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Tiền Tệ Với Việc Thực Hiện Mục Tiêu Ổn Định Kinh Tế Ở Việt Nam Giai Đoạn Hậu Khủng Hoảng
Tác giả Giang Thị Duyên
Người hướng dẫn Ths. Vũ Ngọc Hương
Trường học Học viện ngân hàng
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HẬU KHỦNG HOẢNG Họ tên sinh viên: Giang Thị Duyên Lớp: NHTMM Khóa: 13 Khoa: Ngân hàng Hà Nội, tháng năm 2014 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HẬU KHỦNG HOẢNG Họ tên sinh viên: Giang Thị Duyên Lớp: NHTMM Khóa: 13 Khoa: Ngân hàng Hà Nội, tháng năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Người cam đoan Giang Thị Duyên LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths Vũ Ngọc Hương, người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực nghiên cứu Khơng có giúp đỡ cơ, nghiên cứu khơng thể hồn thành cách trọn vẹn Bên cạnh đó, em xin bày tỏ tri ân đặc biệt tới thầy cô giảng viên trường Học viện ngân hàng, người truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích suốt bốn năm Đại học Cùng với đó, em xin bày tỏ quý mến dành cho anh chị làm việc Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Ba Đình – nơi em có tập thật hữu ích Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè, người ln bên em q trình học tập, rèn luyện phấn đấu Chính động viên lịng yêu thương bao la giúp em có động lực phi thường để thực khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANZ Tập đoàn ngân hàng TNHH Australia New Zealand C Cầu hàng hóa dịch vụ tiêu dùng hộ gia đình CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSLPMT Chính sách lạm phát mục tiêu CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ DTBB Dự trữ bắt buộc FED Ngân hàng trung ương Mỹ GDP Tổng sản phẩm quốc dân i Lãi suất thực I Cầu hàng hóa đầu tư doanh nghiệp IMF Tổ chức tiền tệ quốc tế LPMT Lạm phát mục tiêu M2 Tổng phương tiện tốn Mơ hình IS - LM Mơ hình cân đồng thời thị trường hàng hóa thị trường tiền tệ MS, M Cung tiền NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương Pe Mức giá dự tính QE Gói nới lỏng định lượng Ngân hàng trung ương Mỹ TCTD Tổ chức tín dụng TPCP Trái phiếu Chính phủ TTCK Thị trường chứng khốn USD Đồng la Mỹ VAMC Cơng ty quản lý khai thác tài sản Việt Nam VND Việt Nam đồng Y Thu nhập quốc dân (tổng sản lượng) DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ BẢNG BIỂU: Bảng 2.1: Nợ công Việt Nam qua năm (% GDP) 33 Bảng 2.2: Cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn 2000-2010 34 Bảng 2.3: Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2010 36 Bảng 2.4: Cơ cấu tăng trưởng GDP tăng trưởng khu vực giai đoạn 2011 – 2013 49 Bảng 2.5: Tỷ lệ tăng trưởng tổng phương tiện toán, lạm phát tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2007 - 2013 50 Bảng 2.6: Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng mục tiêu thực giai đoạn 2007 2013 50 Bảng 2.7: Lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu giai đoạn 2007 – 2013 51 ĐỒ THỊ: Biểu đồ 2.1: Đường biểu diễn tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2007 – 2011 31 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ tăng trưởng GDP giai đoạn 2007 - 2010 32 Biểu đồ 2.3: Thâm hụt ngân sách Việt Nam theo IMF giai đoạn 2001 - 2010 33 Biểu đồ 2.4: Nợ nước Việt Nam giai đoạn 2004 - 2010 34 Biểu đồ 2.5: Cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 35 Biểu đồ 2.6: Diễn biến lạm phát giai đoạn 2011 – 2013 47 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011 - 2013 48 Biểu đồ 2.8: Lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu giai đoạn 2007 – 2013 52 Biểu đồ 2.9: Quy mô giao dịch thị trường liên ngân hàng giai đoạn 2012 - 2013 53 Biểu đồ 2.10: Tỷ giá USD/VND năm 2013 55 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, đồ thị Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH KINH TẾ 1.1 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Hệ thống mục tiêu CSTT 1.1.3 Kênh truyền dẫn tác động CSTT 1.1.4 Các công cụ CSTT 11 1.2 MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM 14 1.2.1 Khái niệm mục tiêu ổn định kinh tế Việt Nam 14 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ ổn định kinh tế 15 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH KINH TẾ 22 1.3.1 CSTT tác động tới mục tiêu ổn định kinh tế 22 1.3.2 Sự phối hợp CSTT sách khác tác động tới mục tiêu ổn định kinh tế 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM VỚI VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH KINH TẾ GIAI ĐOẠN HẬU KHỦNG HOẢNG 26 2.1 BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 26 2.1.1 Bối cảnh kinh tế giới giai đoạn 2009 - 2013 26 2.1.2 Bối cảnh kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008 đến đầu năm 2011 29 2.2 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH KINH TẾ GIAI ĐOẠN HẬU KHỦNG HOẢNG 39 2.2.1 Văn đạo điều hành CSTT 39 2.2.2 Thực tiễn điều hành CSTT 40 2.2.3 Đánh giá kết đạt với mục tiêu ổn định kinh tế 46 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 61 3.1 BÀI HỌC TỪ GIAI ĐOẠN VỪA QUA 61 3.1.1 Bài học 61 3.1.2 Khó khăn, thách thức 62 3.2 LẠM PHÁT MỤC TIÊU LINH HOẠT, XU HƯỚNG HIỆU QUẢ CHO KHN KHỔ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ SAU KHỦNG HOẢNG 63 3.2.1 Điều kiện áp dụng khuôn khổ CSTT với lạm phát mục tiêu linh hoạt Việt Nam 64 3.2.2 Giải pháp hồn thiện điều kiện để áp dụng khn khổ CSTT theo lạm phát mục tiêu hiệu 70 3.3 KIẾN NGHỊ 74 3.3.1 Đối với Quốc hội 74 3.3.2 Đối với Chính phủ 75 3.3.3 Đối với NHNN 75 KẾT LUẬN 78 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài CSTT sách kinh tế vĩ mơ quan trọng quốc gia CSTT hiệu điều kiện tiên để ổn định giá cả, tảng vững cho ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế dài hạn Trong điều kiện kinh tế có nhiều biến động, CSTT quốc gia cần có linh hoạt, phối hợp đồng với sách kinh tế khác nhằm ổn định kinh tế Sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 – 2009, nhiều nước phải đối mặt với bất ổn tài nghiêm trọng gắn với khủng hoảng nợ công, kéo theo biến động kinh tế Sự phá sản tổ chức tài lớn, biến động giá vàng, thoái lui vốn quỹ đầu tư đe dọa ổn định TTCK… Với mức độ hội nhập kinh tế ngày sâu, Việt Nam chịu tác động khủng hoảng tài tồn cầu với cân đối bên bên ngồi: lạm phát gia tăng khó kiểm sốt, thâm hụt ngân sách Chính phủ cao, thâm hụt cán cân vãng lai kinh niên… Trước thách thức đó, Việt Nam có biện pháp sử dụng CSTT sách kinh tế vĩ mơ nhằm hạn chế tác động tiêu cực biến động kinh tế giới, đưa kinh tế Việt Nam dần ổn định trở lại hướng tới phát triển bền vững Để thấy rõ vai trò CSTT quốc gia việc ổn định kinh tế nước ta sau khủng hoảng tài tồn cầu, em chọn đề tài khóa luận là: “Chính sách tiền tệ với việc thực mục tiêu ổn định kinh tế Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng” Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận CSTT, mục tiêu ổn định kinh tế Việt Nam, phối hợp sách kinh tế với mục tiêu ổn định kinh tế Phân tích đánh giá hiệu điều hành CSTT giai đoạn hậu khủng hoảng với mục tiêu ổn định kinh tế, từ rút học Giải pháp kiến nghị tới Quốc hội, Chính phủ, NHNN để hướng tới thực hiệu khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: CSTT hiệu điều hành CSTT Việt Nam với mục tiêu ổn định kinh tế - Phạm vi nghiên cứu: CSTT, CSTT lạm phát mục tiêu, CSTT Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 Phương pháp nghiên cứu Dựa sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Ngoài khóa luận sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích để luận giải vấn đề nghiên cứu Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, danh mục bảng biểu, đồ thị, danh mục chữ viết tắt; khóa luận kết cấu chương: Chương 1: Cơ sở lý luận CSTT mục tiêu ổn định kinh tế Chương 2: Thực trạng điều hành CSTT Việt Nam với mục tiêu ổn định kinh tế giai đoạn hậu khủng hoảng Chương 3: Bài học vấn đề đặt điều hành CSTT với việc thực mục tiêu ổn định kinh tế Việt Nam giai đoạn tới 76 Trong bối cảnh điều kiện tiên để áp dụng khuôn khổ CSLPMT chưa đáp ứng đủ, NHNN Việt Nam cần xây dựng lộ trình thực hiên, chuẩn bị điều kiện tiền đề cho trình chuyển đổi sang thực CSLPMT cần trọng thực nội dung: Kiên định xuyên suốt mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền mà biểu tiêu lạm phát điều hành CSTT Trong số thời điểm, thực hỗ trợ thực tăng trưởng kinh tế hợp lý không để ảnh hưởng tới mục tiêu kiểm soát lạm phát Định hướng thực CSLPMT phù hợp với Chiến lược phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam tương lai, xây dựng NHNN Việt Nam theo mơ hình NHTW đại, thể tính độc lập hồn tồn NHTW Chính phủ mặt pháp lý, tài thực thi CSTT NHTW có nhiệm vụ chủ yếu kiểm sốt lạm phát, chủ động hồn tồn việc sử dụng công cụ CSTT, quyền xác định, định điều tiết lượng tiền cung ứng hàng năm thời điểm, chủ động sử dụng công cụ lãi suất công cụ CSTT khác để tác động vào mục tiêu lạm phát Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật lĩnh vực tài tiền tệ, cần thiết thay đổi Luật NHNN Việt Nam Cần đổi khuôn khổ điều hành CSTT dần chuyển từ điều hành theo khối lượng sang kiểm soát kết hợp điều hành khối lượng giá (lãi suất), đủ điều kiện chuyển sang kiểm sốt hồn tồn theo giá Từng bước thực bước để chuyển sang khuôn khổ LPMT linh hoạt Đồng thời hoàn thiện điều kiện kỹ thuật gồm xác định thước đo LPMT, nâng cao lực dự báo, tính tốn xu lạm phát, từ đưa mức lạm phát phù hợp với thời kỳ, quan trọng phải xây dựng sở liệu thống kê đầy đủ, kịp thời số lượng chất lượng, tăng cường phối hợp với Bộ, ngành việc trao đổi thơng tin, số liệu; xây dựng mơ hình phân tích chế truyền tải dự báo lạm phát đáng tin cậy tạo chủ động việc điều hành CSTT nâng cao niềm tin công chúng Phát triển đồng vững thị trường tài Việt Nam Hồn thiện sở pháp lý hoạt động tiền tê ngân hàng theo hướng đại phù hợp với thông lệ quốc tế, đạo xây dựng hệ thống TCTD hoạt động minh bạch hiệu quả, thực 77 thành công tái cấu trúc NHTM; nâng cao lực quản trị rủi ro, kỹ quản trị điều hành đại hóa cơng nghệ TCTD; nâng cao lực giám sát NHNN sở tiến tới áp dụng chuẩn mực quốc tế tra, giám sát ngân hàng Nâng cao tính minh bạch CSTT NHNN để thực hiệu sách, tác động nhanh đến chủ thể kinh tế, giảm bớt độ trễ sách phản ứng tiêu cực từ phía thị trường Đẩy mạnh cơng tác thơng tin tuyên truyền, tăng cường đối ngoại, thường xuyên phát tín hiệu cơng chúng kế hoạch, thay đổi CSTT để định hướng thị trường, đạt ủng hộ công chúng 78 KẾT LUẬN Trong giai đoạn kinh tế hậu khủng hoảng, trước bất ổn kinh tế vĩ mô nhiều mặt: lạm phát cao, kinh tế suy giảm, ngân sách nhà nước thâm hụt, thị trường tiền tệ ngoại hối bất ổn… NHNN điều hành CSTT phối hợp với sách kinh tế vĩ mô với kiên định mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, giai đoạn 2011 – 2013 đạt nhiều kết đáng ghi nhận: Tỷ lệ lạm phát thấp ổn định, tăng trưởng kinh tế bắt đầu phục hồi bền vững hơn, thị trường tài – tiền tệ ổn định với lãi suất giảm, tỷ giá biến động, TTCK khởi sắc trở lại, thị trường vàng kiểm soát; khoản TCTD cải thiện vững chắc, vấn đề nợ xấu trọng xem xét giải Kinh tế vĩ mô tạo ổn định Để tiếp tục phát triển thành công CSTT giai đoạn 2011 – 2013 cho giai đoạn bối cảnh khó khăn thách thức với kinh tế nhiều, điều hành CSTT cần tiếp tục kiên định mục tiêu kiềm chế lạm phát, chủ động định hướng rõ ràng dẫn dắt kỳ vọng thị trường, phối hợp đồng sử dụng cơng cụ CSTT CSTK, sách tỷ giá, chủ động tích cực truyền thơng tồn diện, bước xây dựng lộ trình khn khổ phù hợp với đặc điểm kinh tế Việt Nam để áp dụng thành công CSLPMT 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện ngân hàng (2012), Giáo trình Tiền tệ - ngân hàng, Nhà xuất Dân trí Bộ giáo dục đào tạo (2009), Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất Giáo dục PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Tài quốc tế, Nhà xuất Thống kê Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2010), Nhà xuất Lao động Học viện ngân hàng (2011), Giáo trình Ngân hàng trung ương, Nhà xuất Thống kê Ngân hàng nhà nước Việt Nam, “Báo cáo thường niên (2009 – 2011)”, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, truy cập ngày 30/03/2014, http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vifm/vifpages_bctn?_adf.ctrlstate=bn75eeya6_715&path=%2Foracle%2Fwebcenter%2Fportalapp%2Fpageh ierarchy%2Fpages%2Fvi%2FvifootermenuPages.xml&_afrLoop=22930768754 02900 TS Nguyễn Thị Kim Thanh (2013), “Chính sách tiền tệ: Hiệu tính linh hoạt đồng bộ”, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, truy cập ngày 01/04/2014, http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilinks/videtail/vicm255/vict255?dDocN ame=CNTHWEBAP0116211750306&_afrLoop=2160937033174000&_afrWin dowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3F_afrWindowId%3Dnull%26_afrL oop%3D2160937033174000%26dDocName%3DCNTHWEBAP01162117503 06%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3Dt10lbsp0h_255 Ths Phạm Thị Hoàng Anh (2011), “Nhận định điều hành sách tỷ giá Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 104+105, tháng 1+2 năm 2011 TS Vũ Đình Ánh (2014), “Định hướng sách tiền tệ ngân hàng giai đoạn 2014-2015 từ thành giai đoạn 2012-1013”, Tạp chí ngân hàng, số 1+2/2014 80 10 Đăng Nhân – Xuân Đảng (2013), “Lạm phát mục tiêu linh hoạt – Xu hướng cho sách tiền tệ thời kỳ hậu khủng hoảng”, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, truy cập ngày 03/04/2014, http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilinks/videtail/vicm255/vict255?dDocN ame=CNTHWEBAP01162516760&_afrLoop=2161802548820300&_afrWindo wMode=0&_afrWindowId=null#%40%3F_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoo p%3D2161802548820300%26dDocName%3DCNTHWEBAP01162516760%2 6_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3Dt10lbsp0h_753 11 Lê Trang (2011), “Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ quản lý kinh tế vĩ mô Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng, số 113 12 TS Phạm Minh Ngọc (2013), “Ổn định kinh tế vĩ mơ: Cái gì, nào?”, Chứng khoán Tân Việt, truy cập ngày 08/04/2014, http://finance.tvsi.com.vn/News/2014225/270198/on-dinh-kinh-te-vi-mo-cai-gitai-sao-va-the-nao.aspx 13 Học viện ngân hàng (2011), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nhận dạng, đánh giá hội thách thức kinh tế Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới”, Trung tâm thông tin thư viện – Học viện ngân hàng 14 Học viện ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Ngân hàng Phát triển châu Á – Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2011), Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Chính sách tiền tệ phối hợp với sách kinh tế vĩ mô khác điều kiện kinh tế giới biến động”, Trung tâm thông tin thư viện – Học viện ngân hàng, KY 00822 15 PGS TS Đào Văn Hùng, TS Trịnh Quang Anh (2014), “Điều hành kinh tế vĩ mơ: Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ”, Tạp chí điện tử kinh tế dự báo, truy cập ngày 15/04/2014, http://kinhtevadubao.com.vn/phan-tich-du-bao/dieu-hanh-kinh-te-vi-mo-phoihop-chinh-sach-tai-khoa-va-chinh-sach-tien-te-1992.html 16 “Chỉ số giá tiêu dùng tháng năm” (2013), Tổng cục Thống kê, truy cập ngày 30/03/2014, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=393&idmid=3&ItemID=14531 81 17 “Một số tiêu kinh tế xã hội tổng hợp”(2013), Cổng thơng tin điện tử Bộ tài chính, truy cập ngày 14/04/2014, http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1351583/2126549?p_folder_ id=2201720&p_recurrent_news_id=94850163 18 TS Trịnh Thanh Huyền (2014), “Hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2013: Những mảng màu “sáng tối”, Tạp chí Tài chính, truy cập ngày 15/04/2014, http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/He-thong-ngan-hang-VietNam-nam-2013-Nhung-mang-mau-sang-toi/39882.tctc 19 IMF (2012), IMF Country Report Vietnam No.12/165, International Monetary Fund, truy cập ngày 10/04/2014, www.imf.org/external/pubs/ft/scr/2012/cr12165.pdf 20 IMF (2003), IMF Country Report Vietnam No.03/382, International Monetary Fund, truy cập ngày 10/04/2014, www.imf.org/external/pubs/ft/scr/2003/cr03382.pdf 21 IMF (2012), IMF Country Report Vietnam No.07/386, International Monetary Fund, truy cập ngày 10/04/2014, www.imf.org/external/pubs/ft/scr/2007/cr07386.pdf 22 IMF (2012), IMF Country Report Vietnam No.09/110, International Monetary Fund, truy cập ngày 10/04/2014, www.imf.org/external/pubs/ft/scr/2009/cr09110.pdf 82 PHỤ LỤC Bảng 1: Các văn pháp quy đạo điều hành chung Số thứ tự Ngày ban hành 15/01/2010 06/04/2010 24/02/2011 Số hiệu Trích yếu 03/2010/NQ- Nghị “Về giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế xã CP 18/2010/NQCP 11/2011/NQCP 01/2011/CT- 01/03/2011 08/11/2011 10/2011/QH13 NHNN hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2010” Nghị “Về giải pháp bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6.5% năm 2010” Nghị “Về giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội” Chỉ thị “Về thực giải pháp tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an sinh xã hội” Nghị “Về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011–2015” 03/01/2012 01/2012/NQCP Nghị “Về giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012” 13/02/2012 01/2012/CTNHNN Chỉ thị “Về tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2012” 07/01/2013 01/2013/NQCP 31/01/2013 01/2013/CTNHNN 10 11/11/2013 53/2013/QH13 11 02/01/2014 01/2014/NQCP Nghị “Về giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2013” Chỉ thị “Về tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2013” Nghị “Về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014” Nghị “Về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dự toán ngân sách năm 83 2014” 12 15/01/2014 01/2014/CTNHNN Chỉ thị “Về Tổ chức thực Chính sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2014” Nguồn: Tác giả tổng hợp Bảng 2: Văn pháp quy điều hành thị trường tiền tệ, thị trường vàng Số thứ tự Ngày ban hành 11/02/2011 Số hiệu 230/QĐNHNN Trích yếu Quyết định “Về việc ban hành số quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ tổ chức tín dụng phép giao dịch hối đối (Cam kết ổn định tỷ giá với mức biến động không 1% năm 2011) Thông báo “Ý kiến đạo Thống đốc Ngân hàng nhà nước hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng tháng đầu năm triển khai nhiệm vụ 09/07/2012 198/TB-NHNN ngân hàng tháng cuối năm 2012 (Cam kết tiếp tục ổn định tỷ giá với mức biến động không 2-3% năm 2012) Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng triển khai thực Đề án “Xử lý nợ xấu tổ 1085/2013/QĐ23/08/2013 chức tín dụng” Đề án “Thành lập Công ty NHNN Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam” 29/04/2011 11/2011/TTNHNN 03/04/2012 24/2012/NĐCP Thông tư “quy định chấm dứt huy động cho vay vốn vàng tổ chức tín dụng” Nghị định “Về quản lý hoạt động kinh doanh vàng” Nguồn: Tác giả tổng hợp 84 Bảng 3: Thay đổi mức lãi suất điều hành NHNN Lãi suất STT Ngày ban hành 01/12/2005 30/11/2007 19/12/2008 19/12/2008 25/11/2009 25/11/2009 29/11/2010 29/11/2010 29/04/2011 10 11 12 13 06/10/2011 21/12/2012 10/05/2013 17/03/2014 Số hiệu 1746/QĐ- Tái cấp Tái chiết CVQĐ, Lãi suất vốn khấu CVBĐTHV* 6.5% 4.5% 8.25% NHNN 2881/QĐ- 8.25% NHNN 3159/QĐ- 9.5% 7.5% 9.5% NHNN 3161/QĐ- 8.5% NHNN 2664/QĐ- 8% 6% 8% NHNN 2665/QĐ- 8% NHNN 2868/QĐ- 9% NHNN 447/TB- 9% 7% 9% 14% 13% 14% 9% NHNN 929/QĐNHNN 2210/QĐ- 15% 16% NHNN 2646/QĐ- 9% 7% 10% 7% 5% 8% 6.5% 4.5% 7.5% NHNN 1073/QĐNHNN 496/QĐNHNN Ghi chú: *Lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ NHNN Ngân hàng Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Ngân hàng nhà nước 85 Bảng 4: Thâm hụt ngân sách Việt Nam qua năm (% GDP) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 MOF1 -4.9 -4.9 -4.9 -5.0 -5.7 -4.6 -6.9 -5.6 MOF2 -1.8 -1.1 -0.9 -0.9 -1.8 -1.8 -3.7 -2.8 IMF -3.8 -3.3 -4.8 -1.2 -3.3 -0.2 -2.5 -1.2 -9.0 -5.7 ADB -3.5 -2.3 -2.2 0.2 -1.1 1.3 -1.0 0.7 -6.6 … MOF1: Thâm hụt gồm chi trả nợ gốc MOF2 : Thâm hụt không bao gồm chi trả nợ gốc Nguồn: Nhóm tư vấn Chính sách kinh tế vĩ mô - Ủy ban kinh tế Quốc hội, Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012: “Từ bất ổn vĩ mô đến đường tái cấu”, Nhà xuất tri thức, trang 120 Bảng 5: Cơ cấu tổng sản phẩm nước theo giá hành kinh tế theo khu vực năm 2011, 2012, 2013 Đơn vị: % Nông nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ 2011 22.01 40.23 37.76 2012 19.67 38.63 41.70 2013( ước tính) 18.39 38.30 43.31 Nguồn : Tổng cục thống kê Việt Nam Bảng 6: Nội dung gói kích thích kinh tế nước Thời gian tung Giá trị gói kích gói thích kích thích Nội dung gói kích thích Mỹ - Thực chương trình cứu trợ tài sản có vấn đề (TARP) trị giá 700 tỷ USD - Tung 1,2 nghìn tỷ USD 750 tỷ dùng để hỗ trợ Fannie Freddie Mac Gói nới lỏng định lượng QE1 Hơn 2000 - Bổ sung thêm 75-100 tỷ USD Public Private (10/2008tỷ USD Investment Program (PPIP) để phối hợp hỗ trợ khu vực tư nhân 6/2010) - Thực gói kích cầu trị giá 152 tỷ USD tập trung vào hoàn thuế cá nhân cho người thu nhập thấp, ưu đãi thuế cho doanh nghiệp, trợ cấp trẻ em 17 tuổi… - Tiếp tục thực gói kích cầu thứ hai trị giá 787 tỷ 86 USD tập trung vào hỗ trợ doanh nghiệp thông qua giảm thuế, gia hạn nợ thuế, … Gói nới lỏng định lượng QE2 (11/20106/2011) FED tiến hành mua trái phiếu kho bạc dài hạncủa Mỹ thời hạn tháng, chia cho tháng Bằng 600 tỷ cách bơm thêm tiền vào kinh tế, đẩy lãi suất USD vốn thấp (gần 0%) lại xuống thấp hơn, sách tạo hội kích cầu Chương trình Operation Twist QE2.5 (9/2011) FED dùng 400 tỷ đô từ việc bán trái phiếu ngắn hạn để 400 tỷ mua trái phiếu dài hạn, từ hạ thấp lãi suất dài hạn để USD kích thích đầu tư, tiêu dùng - Fed áp dụng chương trình nới lỏng định lượng mở thông qua việc mua vào chứng khốn chấp với quy mơ 40 tỷ USD/tháng triển vọng thị trường Gói nới lỏng Không việc làm cải thiện định lượng QE3 giới hạn (9/2012) - Fed kéo dài thời hạn giữ nguyên mức lãi suất siêu thấp 0.25% đến năm 2015, thay cuối năm 2014 cam kết trước Nhật Bản Gói kích cầu thứ 18-27 tỷ Giúp người dân vượt qua tác động giá xăng dầu giá (8/2008) USD hàng hóa tăng cao Gói kích cầu thứ (12/2008) 255 tỷ 111 tỷ dạng miễn thuế chi tiêu phủ, 144 tỷ USD để bơm tiền cho tổ chức tài Gói kích cầu thứ (4/2009) 154 tỷ Sử dụng chủ yếu hình thức trợ giá giảm thuế USD Gói kích cầu thứ (10/2012) 5,3 tỷ USD Chủ yếu để hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, trợ cấp thất nghiệp, xây dựng viện dưỡng lão… Gói kích cầu thứ 10,7 tỷ Tiếp tục để hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, trợ cấp (11/2012) USD thất nghiệp, xây dựng viện dưỡng lão… Khuyến khích đầu tư tư nhân, tăng cường sức cạnh tranh Gói kích cầu thứ 226,5 tỷ quốc tế cơng ty Nhật Bản thúc đẩy (1/2013) USD chương trình tái thiết sau thảm họa động đất – sóng thần hồi tháng 3-2011 Trung Quốc Gói kích cầu vào 586 tỷ - Gói kích thích kinh tế Trung Quốc chủ yếu hướng tới 11/2008 USD xây dựng sở hạ tầng (chiếm 45% trị giá gói kích thích 87 kinh tế 4.000 tỷ NDT) giải vấn đề (chủ yếu hậu trình phát triển kinh tế nóng thời gian dài) - Thực cắt giảm thuế doanh nghiệp nhỏ vừa - Đổi cấu công nghệ, tăng suất lao động; đầu tư phát triển sở hạ tầng, y tế, giáo dục Nguồn: TS Nguyễn Thị Kim Thanh (2013), “Chính sách tiền tệ: Hiệu tính linh hoạt đồng bộ” Bảng 7: Chỉ số giá tiêu dùng tháng năm 2011, 2012, 2013 Đơn vị: % Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec 2011 1.74 2.09 2.17 3.32 2.21 1.09 2012 0.05 0.18 -0.26 -0.29 0.63 2.2 1.37 0.16 2013 1.25 1.32 -0.19 0.02 -0.06 0.05 1.17 0.27 0.93 0.82 0.36 0.39 0.53 0.85 0.47 0.27 0.83 1.06 0.49 0.34 0.51 Nguồn : Tổng cục thống kê Việt Nam 88 Bảng 8: Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 2010 (Năm trước = 100) Đơn vị tính: % Năm 2012 TỔNG SỐ Năm 2013 5,25 5,42 Nông, lâm nghiệp thuỷ sản 2,68 2,67 Công nghiệp xây dựng 5,75 5,43 Dịch vụ 5,90 6,56 Quý I 4,75 4,76 Quý II 5,08 5,00 Quý III 5,39 5,54 Phân theo khu vực kinh tế Phân theo quý năm Quý IV 5,57 6,04 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam 89 90

Ngày đăng: 18/12/2023, 07:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w