1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều hành chính sách tiền tệ giai đoạn 2011 2017 bài học và hàm ý chính sách,luận văn thạc sỹ kinh tế

103 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Hành Chính Sách Tiền Tệ Giai Đoạn 2011-2017 - Bài Học Và Hàm Ý Chính Sách
Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Mai
Người hướng dẫn TS. Võ Trí Thành
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - NGUYỄN THỊ QUỲNH MAI ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2011- 2017 - BÀI HỌC VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2017 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - NGUYỄN THỊ QUỲNH MAI ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2011- 2017 - BÀI HỌC VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VÕ TRÍ THÀNH HÀ NỘI - NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tự viết dƣới hƣớng dẫn trực tiếp giáo viên hƣớng dẫn - Tiến sĩ Võ Trí Thành Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Nội dung luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Quỳnh Mai ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1.1.Khái niệm sách tiền tệ 1.1.2.Mục tiêu sách tiền tệ 1.1.3.Các cơng cụ sách tiền tệ 11 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 13 1.2.1 Khái niệm điều hành sách tiền tệ 13 1.2.2 Hiệu điều hành sách tiền tệ 15 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến điều hành sách tiền tệ 17 1.3 KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƢỚC VỀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 20 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế số nƣớc điều hành sách tiền tệ sau khủng hoảng 20 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 29 TÓM TẮT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN CÔNG TÁC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2011-2017 CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 33 2.1 BỐI CẢNH KINH TẾ VĨ MÔ GIAI ĐOẠN 2005 – 2011 33 2.1.1 Bối cảnh kinh tế giới 33 2.2 BỐI CẢNH KINH TẾ VĨ MÔ GIAI ĐOẠN 2011 – 2017 35 2.2.1 Bối cảnh kinh tế giới 35 2.2.2 Bối cảnh kinh tế nƣớc 37 2.3 MƠ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 40 2.3.1 Khung điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 40 iii 2.3.2 Mơ hình tổ chức, chức đơn vị thực điều hành Chính sách tiền tệ45 2.3.3 Sự phối hợp đơn vị việc điều hành sách tiền tệ 47 2.4 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2017 48 2.4.1 Về điều hành lãi suất 48 2.4.2 Về điều hành tỷ giá 50 2.4.3 Về quản lý thị trƣờng vàng 51 2.4.4 Về sách tín dụng 53 2.4.5 Về sách hỗ trợ khác 56 2.4.6 Về sách truyền thơng minh bạch 58 2.5 ĐÁNH GIÁ VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC GIAI ĐOẠN 2011 – 2017 VÀ CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM 59 2.5.1 Kết điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nƣớc giai đoạn 2011 – 2017 59 2.5.2 Bài học kinh nghiệm qua thực tiễn công tác điều hành sách tiền tệ giai đoạn 2011-2017 63 TÓM TẮT CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 71 3.1 BỐI CẢNH TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2018-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 71 3.2 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CƠNG TÁC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2018-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 74 3.3 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2018-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 76 3.4 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC GIAI ĐOẠN 2018 - 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 78 iv 3.4.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nƣớc 78 3.4.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nƣớc 83 TÓM TẮT CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ FED Federal Reserve Cục dự trữ Liên bang Mỹ GDP Gross Domestic Productivity Tổng sản phẩm quốc nội NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTW Ngân hàng Trung ƣơng TCTD Tổ chức tín dụng vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Nới lỏng định lƣợng: Sự thay đổi câu tài sản bảng cân đối kế toán FED 22 Bảng 2.1: Tăng trƣởng GDP giới 2006-2010 33 Bảng 2.2: Tăng trƣởng GDP kinh tế giới giai đoạn 2010 – 2015 (%) 35 Bảng 2.3: Hoạt động xuất nhập hàng hóa 39 Biểu đồ 2.1: FDI vào hàng năm theo nhóm kinh tế 34 Biểu đồ 2.2: Diễn biến lạm phát giai đoạn 2004 – 2015 36 Biểu đồ 2.3: Thống kê lƣợng FDI vào hàng năm theo nhóm kinh tế 37 Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trƣởng GDP giai đoạn 2005-2015 (%) 38 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ đầu tƣ GDP tốc độ tăng trƣởng GDP (%) 38 Biểu đồ 2.6: Tốc độ tăng CPI so kỳ năm trƣớc giai đoạn 2007 - 2015 40 Biểu đồ 2.7: Xu hƣớng diễn biến mức lãi suất điều hành giai đoạn 2008-6/2015 49 Biểu đồ 2.8: Diễn biến điều hành tỷ giá VND/USD trần lãi suất VND, USD 51 Biểu đồ 2.9: Biểu đồ giá vàng nƣớc giới Q1/2011 - 6/2015 52 Biểu đồ 2.10: Tình hình huy động, cho vay vốn vàng 53 Biểu đồ 2.11: Dƣ nợ tín dụng lĩnh vực ƣu tiên giai đoạn 2012-2014 58 Biểu đồ 2.12: Dƣ nợ tín dụng phân theo ngành giai đoạn 2012-2014 58 Biểu đồ 2.13: Diễn biến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2006-2015 60 Biểu đồ 2.14: Lãi suất bình quân liên ngân hàng VND giai đoạn 2011 - 2015 61 Biểu đồ 2.15: Tăng trƣởng tiêu tiền tệ giai đoạn 2011 - 2015 61 Biểu đồ 2.16: Diễn biến tỷ giá BQLNH, tỷ giá bán NHTM tỷ giá thị trƣờng tự do62 Biểu đồ 2.17: Quy mô dự trữ ngoại hối nhà nƣớc giai đoạn 2006 – 2015 62 Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức NHNN Việt Nam 46 vii 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gia nhập tổ chức thƣơng mại giới (WTO) năm 2017, luồng vốn đầu tƣ trực tiếp gián tiếp vào Việt Nam tăng mạnh, dẫn đến tăng trƣởng nóng thị trƣờng chứng khoán hoạt động cho vay lĩnh vực chứng khoán, bất động sản kinh tế vĩ mô trở nên bất ổn Đầu năm 2008, CSTT phải thắt chặt nhƣng tác động xấu khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 mà đến đầu năm 2009, NHTW lại phải thực thi gói kích cầu tài khóa sách tiền tệ nới lỏng Kết kinh tế Việt Nam phải trải qua giai đoạn lạm phát tăng cao, thâm hụt thƣơng mại lớn, áp lực nợ công nặng…Với việc điều hành CSTT mang tính tình chƣa lƣờng trƣớc đƣợc hậu biện pháp thắt chặt mạnh tay, nhƣ ảnh hƣởng từ khủng hoảng tài toàn cầu 2008 – 2009 khiến kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, nhìn chung, giai đoạn tình hình kinh tế bất ổn Trƣớc bối cảnh đó, Đảng, Chính phủ, Ban, Bộ, Ngành đặc biệt NHNN có nhiều sách kịp thời nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, bƣớc cải thiện số phát triển kinh tế, trì tăng trƣởng hợp lý, bảo đảm an sinh xã hội NHNN chủ động, linh hoạt thực đồng giải pháp để đảm bảo mục tiêu mà Chính phủ đề Trong giai đoạn 2011 – 2017, sách, cơng cụ CSTT đƣợc NHNN sử dụng cách hợp lý, đặc biệt loại lãi suất lƣợng tiền cung ứng…Công tác điều hành tỷ giá thị trƣờng ngoại hối đƣợc thực cách chủ động, linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trƣờng, kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh vàng Bên cạnh đó, NHNN cịn ban hành nhiều sách ƣu tiên vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh, nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa; hạn chế nguồn vốn cho vay vào lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro nhƣ chứng khoán, Nghị Quyết 11/NQ – CP chuyển trọng tâm điều hành sách sang “tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội”; Kết luận số 02 – KL/TW; Nghị ban hành giải pháp chủ yếu điều hành phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, 2013, 2014 Chính phủ (Nghị số 01/NQ-CP ngày 03/1/2012; Nghị số 01/NQ-CP năm 2013; Nghị số 02/NQ-CP năm 2014) 80 tìm kiếm nhà đầu tƣ chiến lƣợc hỗ trợ nâng cao lực tài lực quản trị + Sửa đổi ban hành quy định liên quan đến việc cung ứng dịch vụ ngân hàng TCTD phù hợp với thực tiễn thị trƣờng đảm bảo an tồn theo thơng lệ tốt Hồn thiện đồng hóa hành lang pháp lý cho hoạt động tốn; xây dựng chế, sách khuyến khích phát triển tốn khơng dùng tiền mặt đảm bảo an ninh, an toàn cho hoạt động tốn, loại hình, phƣơng tiện, hệ thống toán + Nâng cao quy định an toàn cho TCTD Việt Nam tiệm cận chuẩn mực an tồn thơng lệ quốc tế tốt nhất, phù hợp với lực trình độ phát triển, đặc trƣng loại TCTD, với lộ trình phù hợp với điều kiện nguồn lực hệ thống TCTD Việt Nam.13 - Tạo lập khn khổ pháp lý để bƣớc hình thành phát triển thị trƣờng mua bán nợ, thị trƣờng sản phẩm phái sinh… nhằm phát triển thị trƣờng tài đầy đủ, đồng bộ, tạo điều kiện cho TCTD có chế phịng ngừa rủi ro phù hợp, an toàn - Tuyên truyền, phổ biến kịp thời văn quy phạm pháp luật ngành ngân hàng, văn khác có liên quan để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nƣớc - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật; xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật tiền tệ, ngân hàng 3.4.1 Tiếp tục nâng cao hiệu điều hành cơng cụ sách tiền tệ NHNN cần xây dựng mục tiêu điều hành CSTT thời kỳ phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế; sở theo dõi sát diễn biến kinh tế vĩ mơ, lạm phát, thị trƣờng tài tiền tệ nƣớc giới để kịp thời, chủ động đƣa dự báo kinh tế vĩ mô, tiền tệ, từ đề xuất cơng cụ, giải pháp điều hành 13 NHNN xây dựng lộ trình triển khai thực Chuẩn mực an toàn vốn Basel II, dự kiến lộ trình triển khai Basle II theo giai đoạn (2013-2015 2016-2018), theo đó, giai đoạn từ 2016- 2018, 10 NHTM phải thực theo phƣơng pháp nâng cao NHTM khác thực đƣợc phƣơng pháp chuẩn hóa (cơ bản) Dựa kết triển khai thực tế NHTM, nghiên cứu, hỗ trợ số NHTM có đủ lực thực áp dụng Basel II sau năm 2020 81 CSTT hoạt động ngân hàng nhằm đạt đƣợc mục tiêu đặt ra, đảm bảo khoản hệ thống, ổn định thị trƣờng tiền tệ Tiếp tục điều hành linh hoạt kết hợp đồng cơng cụ CSTT, sử dụng có hiệu công cụ điều hành gián tiếp, phù hợp với phát triển thị trƣờng; hoàn thiện sách lãi suất, điều hành hiệu lãi suất thị trƣờng hƣớng tới thực mục tiêu CSTT Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ CSTT CSTK sách vĩ mơ khác; điều phối có hiệu dòng luân chuyển tiền tệ phục vụ đắc lực cho hoạt động kinh tế 3.4.1.3 Tăng cường cơng tác dự báo, hồn thiện chế phối hợp vụ, cục tham mưu, điều hành sách tiền tệ Triển khai vận hành có hiệu dự án hỗ trợ đầu tƣ hệ thống thơng tin quản lý đại hóa ngân hàng (FSMIMS) với nguồn vốn vay từ Ngân hàng giới (WB) nhằm nâng cấp toàn diện, đại, đồng với chất lƣợng cao hệ thống thống kê Core Banking hệ thống ngân hàng Phát triển hệ thống thông tin thống kê phục vụ đắc lực cho công tác điều hành CSTT, hoạt động ngân hàng NHNN công tác quản lý NHTM, dần bắt kịp với tiến hệ thống ngân hàng nƣớc khu vực châu Á Tiếp tục tăng cƣờng việc xây dựng triển khai hiệu quy chế phối hợp công tác, cung cấp thông tin số liệu Bộ, ngành đơn vị nội NHNN để tạo dịng chảy thơng tin thơng suốt, mạch lạc thời điểm 3.4.1.4 Chú trọng đến công tác truyền thông sách, hỗ trợ điều hành CSTT Trên sở đánh giá thực trạng, đƣa số giải pháp để khắc phục tồn tại, hạn chế, nâng cao chất lƣợng hoạt động truyền thơng sách NHNN, bao gồm: Nhóm giải pháp tăng cƣờng quan hệ thông tin, truyền thông với cá nhân, tổ chức ngồi Ngành; Nhóm giải pháp nâng cao lực máy thực công tác truyền thơng Nhóm giải pháp chế, sách Thứ nhất, NHNN cần tăng cƣờng quan hệ thông tin, truyền thông với cá nhân, tổ chức ngồi ngành nhƣ quan quản lý báo chí, quan chủ 82 quản, quan báo chí, nhà báo, chuyên gia lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng Đây yếu tố cần thiết để thúc đẩy việc truyền tải thơng tin nhanh chóng, hiệu quả, giúp hỗ trợ cho việc ngăn ngừa xử lý khủng hoảng truyền thông ngành Ngân hàng cần thiết Để làm đƣợc việc này, NHNN cần trì thƣờng xun trao đổi, cung cấp thơng tin cho tổ chức, cá nhân liên quan giải pháp điều hành sách, tình hình hoạt động ngân hàng; tiếp tục ký kết thoả thuận phối hợp công tác thực tốt thỏa thuận ký kết với quan truyền thông… Đến nay, NHNN ký thỏa thuận hợp tác với quan quản lý báo chí, quan báo chí nhƣ: Thơng xã Việt Nam (2010); Báo Nhân dân (2011), Cổng Thông tin điện tử Chinh phủ(2011); Đài Tiếng nói Việt Nam (2013); Báo Lao động (2013), Báo Tiền phong (2013); Trong thời gian tới, NHNN cần tăng cƣờng, tập trung phối hợp với quản lý báo chí, quan báo chí để thực kế hoạch truyền thông CSTT tái cấu, xử lý nợ xấu Thứ hai, sở thay đổi Nghị định số 09/2017/NĐ-CP ngày 09/02/2017 Chính phủ quy định chi tiết việc phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí quan hành nhà nƣớc, NHNN cần tiến hành rà sốt, bổ sung, sửa đổi Thơng tƣ số 48/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 phát ngôn cung cấp thông tin NHNN để tạo sở pháp lý cho việc thực thi đảm bảo hoạt động truyền thông sách NHNN phù hợp với quy định Bên cạnh đó, việc xây dựng quy chế phối hợp công tác truyền thông đơn vị thuộc NHNN với TCTD đơn vị báo chí ngành Ngân hàng sở quan trọng để tạo thống phát huy tối đa nguồn lực việc triển khai hoạt động truyền thơng Ngành Mục đích phối hợp nhằm tăng cƣờng trách nhiệm, tính chủ động bên liên quan phối hợp thực hiệu hoạt động truyền thơng chủ trƣơng, sách liên quan đến hoạt động tiền tệ - ngân hàng; Kịp thời xử lý thông tin tiêu cực, cố truyền thơng ngành Ngân hàng, góp phần định hƣớng dƣ luận, tạo đồng thuận cao xã hội, tăng niềm tin công chúng ngành, thực có 83 hiệu nghị phát triển kinh tế- xã hội hàng năm Quốc hội Chính phủ 3.4.1.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham mưu điều hành sách tiền tệ Tiếp tục đổi mới, kiện tồn cơng tác tổ chức, xếp máy theo khối đảm bảo tinh gọn, đáp ứng hiệu yêu cầu thực chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc, vai trò NHTW đại kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN hội nhập quốc tế Tập trung đào tạo đội ngũ chuyên gia lĩnh vực quan trọng, địi hỏi trình độ chun sâu cao ngành; nâng cao lực chất lƣợng đào tạo sở đào tạo ngành; tăng cƣờng kiến thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ làm việc cần thiết đội ngũ cán bộ; hoàn thiện chế đãi ngộ, tạo điều kiện môi trƣờng phát huy tốt lực cán công chức; khai thác sử dụng hiệu nguồn lực nƣớc ngồi thơng qua hỗ trợ kỹ thuật, tƣ vấn sách hỗ trợ đào tạo Chất lƣợng đội ngũ cơng chức có vai trị định chất lƣợng hiệu hoạt động truyền thông NHNN Ở đây, khơng có cơng chức Vụ Truyền thơng mà cịn đơn vị chức NHNN Giải pháp đƣa tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức, nghiệp vụ, kỹ báo chí, truyền thơng, kinh nghiệm truyền thơng sách, xử lý thông tin cho đội ngũ công chức đơn vị thuộc NHNN Đặc biệt cán lãnh đạo cấp Vụ, giúp họ chủ động, tự tin giao tiếp, quan hệ với báo chí phối hợp xử lý có hiệu công tác truyền thông Thƣờng xuyên cập nhật kiến thức hoạt động tiền tệ - ngân hàng cho đội ngũ cán làm công tác truyền thông chuyên trách Vụ Truyền thơng, giúp truyền tải đầy đủ, xác thơng tin có tính đặc thù ngành Ngân hàng đến báo chí Bên cạnh đó, cần đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ, kỹ xử lý khủng hoảng truyền thơng để ứng phó kịp thời, hiệu tình khủng hoảng xảy 3.4.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nƣớc Thứ nhất, tiếp tục cải thiện quy mô quỹ dự trữ ngoại hối để tăng khả 84 điều tiếu tỷ giá, thực mục tiêu CSTT; tăng khả tốn quốc tế Đồng thời dự phịng phƣơng án đối phó trƣớc tình Fed tiếp tục tăng lãi suất giảm giá mạnh giá trị đồng tiền nƣớc khu vực, nƣớc đối tác xuất nhập lớn Châu Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản ), Châu Âu (khối EU), Châu Mĩ (Hoa Kỳ)… Ngồi ra, tính đến thời điểm cuối năm, diễn biến tỷ giá ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho yếu tố vĩ mô Việt Nam chƣa phải đối diện với việc rút vốn từ nƣớc nhƣ nƣớc Indonesia, Thái Lan, Malaysia, mà lại chí tạo diễn biến tích cực từ tăng mạnh vịng năm thị trƣờng chứng khoán, dẫn đến thu hút thêm nguồn vốn nƣớc ngoài, kể đầu tƣ trực tiếp gián tiếp Vì vậy, với vai trị ngƣời chịu trách nhiệm điều hành CSTT quản lý cán cân toán quốc tế, NHNN cần tiếp tục linh hoạt điều tiết, trì tỷ giá trung tâm hợp lí giữ giá trị đối nội, đối ngoại đồng Việt Nam, kiên định mục tiêu trì ổn định thị trƣờng tiền tệ, nhờ lạm phát đƣợc kiểm soát theo mục tiêu Quốc Hội đề Thứ hai, cần kiên định nguyên lý chung chế điều hành lãi suất, tức NHNN công bố loại lãi suất chủ đạo từ tác động vào thị trƣờng tiền tệ Hiện nƣớc ta, NHNN Việt Nam quy định trần lãi suất tiền gửi ngắn hạn, coi loại lãi suất bản, phát tín hiệu tăng hay giảm thị trƣờng; đồng thời TCTD trình cấu lại, phải liệt xử lý nợ xấu việc quy định trần lãi suất nhƣ có tính “neo” lãi suất thị trƣờng theo mục tiêu định hƣớng điều hành NHNN Việt Nam Bên cạnh việc cơng bố trần lãi suất cho vay nội tệ với đối tƣợng ƣu tiên có tính đặc thù kinh tế Việt Nam giai đoạn Thứ ba, bên cạnh việc áp dụng chế kiểm soát lãi suất trực tiếp, bƣớc tạo dựng điều kiện cần thiết để tự hóa lãi suất để đảm bảo vận hành thị trƣờng tuân theo quy luật cung cầu, phân bổ nguồn vốn hợp lý Nhƣ vậy, trƣớc mắt trì trần lãi suất huy động ngắn hạn cho vay lĩnh vực ƣu tiên nhƣ nay, việc bỏ quy định trần lãi suất thị trƣờng tiền tệ phát triển, trình tái cấu TCTD đạt đƣợc mục tiêu đề diễn biến kinh tế vĩ mơ chín muồi 85 Thứ tư, tăng cƣờng ủng hộ lịng tin thể chế trị quần chúng vào NHNN Để đạt đƣợc yêu cầu trên, NHNN cần nâng cao tính minh bạch truyền thông điều hành CSTT Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch, nội dung, kịch cung cấp thông tin truyền thông ngành ngân hàng theo hƣớng chuyên nghiệp, hiệu quả, phát triển tích hợp truyền thơng nội nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động; phối hợp với đơn vị báo chí, truyền thơng tổ chức buổi họp báo định kỳ, hội thảo, hội nghị, tọa đàm, chƣơng trình, phóng sự, phim, viết bài, phát tin truyền hình… để thơng tin tun truyền sách, kết hoạt động ngân hàng, giải thích vấn đề dƣ luận quan tâm, hạn chế tin đồn thiếu sở gây ảnh hƣởng đến hoạt động ngân hàng kinh tế; hoàn thiện chức nhiệm vụ, cấu tổ chức, đào tạo, nâng cao chất lƣợng đội ngũ làm công tác truyền thông ngành ngân hàng; tăng cƣờng công tác quản lý báo chí ngành Thứ năm, xây dựng, triển khai, ứng dụng tiêu chuẩn kỹ thuật cho hạ tầng CNTT hệ thống thông tin nghiệp vụ ngành ngân hàng theo định hƣớng phát triển Chính phủ điện tử Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ điện toán đám mây; phát triển dịch vụ ngân hàng môi trƣờng Internet thiết bị di động; phát triển chi nhánh ngân hàng điện tử; xây dựng Hệ thống theo dõi, giám sát, tổng hợp thông tin giao dịch xuyên biên giới tập trung Triển khai tiêu chuẩn quốc tế an toàn bảo mật, giải pháp an ninh bảo mật tiên tiến ngăn chặn công mạng, lấy cắp thông tin khách hàng, phá hủy sở liệu, ngƣng trệ hoạt động Xây dựng chuẩn thẻ chip nội địa triển khai kế hoạch chuyển đổi từ thẻ từ sang thẻ chip Việt Nam với lộ trình thích hợp nhằm bảo đảm an ninh, an tồn toán thẻ, tạo thuận lợi kết nối với hệ thống toán khác phát triển nhiều dịch vụ gia tăng thẻ Triển khai giải pháp hồn thiện, phát triển hệ thống tốn NHNN; mở rộng, nâng cấp, trì hoạt động thơng suốt, hiệu Hệ thống tốn điện tử liên ngân hàng; xây dựng, đƣa vào vận hành hệ thống toán bù trừ tự động cho giao dịch bán lẻ (ACH); xây dựng, vận hành Trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất; tổ chức triển khai Chiến lƣợc giám sát hệ thống toán 86 Việt Nam đến 2020 Tăng cƣờng quản lý, giám sát hệ thống toán quan trọng kinh tế; hoạt động toán xuyên biên giới, toán quốc tế; phƣơng tiện, dịch vụ toán Đối với hệ thống toán thẻ, chuyển tiền quốc tế, NHNN nghiên cứu phƣơng án giám sát, quản lý phù hợp với thông lệ quốc tế theo cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, phù hợp với tiến trình đàm phán TPP Thứ sáu, đẩy mạnh công tác giải ngân nguồn vốn sử dụng vốn vay từ chƣơng trình, dự án WB/ADB; tăng cƣờng khai thác hỗ trợ tổ chức tài quốc tế, đối tác song phƣơng đa phƣơng cho ngành ngân hàng Tăng cƣờng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đa phƣơng song phƣơng, thực tốt vai trị đại diện tăng cƣờng tiếng nói Việt Nam tổ chức tài tiền tệ quốc tế, tích cực tham gia vào q trình hội nhập quốc tế khu vực giới; xây dựng triển khai thực Đề án “Đẩy mạnh việc tham gia vào thể chế tiền tệ - ngân hàng khu vực quốc tế” với giải pháp lộ trình cụ thể cho việc gia nhập số định chế tiền tệ - ngân hàng giai đoạn 2018-2020, góp phần tăng cƣờng hội nhập hợp tác kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng, thu hút nguồn lực tài cho Việt Nam 87 TĨM TẮT CHƯƠNG Chƣơng trình bày giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hồn thiện cơng tác điều hành CSTT NHNN Việt Nam giai đoạn từ năm 2017 – 2020 tầm nhìn tới năm 2030 Để đƣa đƣợc giải pháp kiến nghị phù hợp, đề tài nhận định chung xu hƣớng bối cảnh kinh tế quốc tế Việt Nam tƣơng lai kết hợp với kinh nghiệm quốc tế kinh nghiệm thực tiễn điều hành CSTT Việt Nam giai đoạn 2011-2017 Chƣơng đƣa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu điều hành CSTT Việt Nam Các giải pháp bao gồm hoàn thiện khung khổ điều hành CSTT, hoàn thiện công cụ điều hành CSTT, tăng cƣờng công tác dự báo tiền tệ cuối nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho công tác tổ chức điều hành CSTT Các kiến nghị nghiên cứu đề xuất gồm: tiếp tục cải thiện quy mô quỹ dự trữ ngoại hối để tăng khả điều tiếu tỷ giá, thực mục tiêu CSTT; tăng khả toán quốc tế; tuân thủ nguyên tắc điều hành lãi suất; bƣớc tạo dựng điều kiện cần thiết để tự hóa lãi suất để đảm bảo vận hành thị trƣờng tuân theo quy luật cung cầu, phân bổ nguồn vốn hợp lý; tăng cƣờng ủng hộ lịng tin thể chế trị quần chúng vào NHNN; xây dựng, triển khai, ứng dụng tiêu chuẩn kỹ thuật cho hạ tầng CNTT hệ thống thông tin nghiệp vụ ngành ngân hàng theo định hƣớng phát triển Chính phủ điện tử; đẩy mạnh cơng tác giải ngân nguồn vốn sử dụng vốn vay từ chƣơng trình, dự án nƣớc ngồi 88 KẾT LUẬN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quan trực thuộc Chính Phủ có nhiệm vụ quản lý, điều tiết hoạt động tiền tệ - tín dụng quốc gia Cùng với việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trở thành định chế quan trọng định hƣớng cho hoạt động tiền tệ - tín dụng nhằm điều chỉnh hoạt động kinh tế tầm vĩ mô Đề tài: “Điều hành sách tiền tệ giai đoạn 2011-2017: Bài học hàm ý sách” hồn thiện đƣợc mục tiêu nghiên cứu bao gồm: (i) Tìm hiểu cơng tác điều hành CSTT NHTW thơng qua phân tích mục tiêu, hệ thống công cụ CSTT cách thức thực cơng cụ nhƣ làm rõ cơng tác tổ chức, thực thi điều hành CSTT NHTW (ii) Đề xuất giải pháp khuyến nghị nhằm hồn thiện nâng cao hiệu cơng tác điều hành sách tiền tệ NHNN giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Để thực đƣợc mục tiêu nghiên cứu này, đề tài trình bày nội dung nghiên cứu: Thứ nhất, nghiên cứu sở lý luận kinh nghiệm quốc tế điều hành CSTT Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng công tác điều hành CSTT giai đoạn 2011-2017, làm rõ kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân Đúc rút học kinh nghiệm qua thực tiễn điều hành CSTT giai đoạn 2011-2017 Thứ ba, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu điều hành CSTT giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đề tài tập trung vào đánh giá kết điều hành CSTT NHNN thông qua đánh giá việc hồn thiện CSTT cơng tác điều hành CSTT mục tiêu cuối CSTT lạm phát tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2011-2017 đề xuất quan điểm, mục tiêu, giải pháp kiến nghị cho giai đoạn 2018 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trong nội dung nghiên cứu thứ nhất, nghiên cứu tổng quan vấn đề điều hành CSTT, từ khái niệm CSTT đến mục tiêu, hệ thống công cụ CSTT Vấn đề truyền dẫn CSTT đƣợc đề cập nhằm làm bật vấn đề xem xét đánh giá hiệu CSTT Kinh nghiệm quốc tế điều hành CSTT 89 Trung Quốc, Thái Lan Mỹ đƣợc trình bày giai đoạn sau khủng hoảng tài cho thấy thời gian gần NHTW quốc gia giới sử dụng nhiều tới công cụ CSTT phi truyền thống CSTT truyền thống tỏ thiếu hiệu điều kiện lãi suất mức tiệm cận 0% Trên sở kinh nghiệm quốc tế việc điều hành CSTT sau khủng hoảng tài chính, số học đƣợc tổng kết nhƣ sau: Thứ nhất, sử dụng công cụ CSTT phi truyền thống điều kiện công cụ CSTT truyền thống hết dƣ địa Thứ hai, thứ tự thực thi CSTT đặc thù bối cảnh khủng hoảng Thứ ba, lựa chọn điều CSTT theo sách lạm phát mục tiêu Thứ tư, phối hợp CSTT với sách tài khóa sách an tồn vĩ mơ Thứ năm, cân nhắc lựa chọn đối tƣợng tác động CSTT Thứ sáu, tăng cƣờng phối hợp NHTW nƣớc, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng tài Thứ bảy, hƣớng tới mơ hình NHTW độc lập, minh bạch công bố thông tin Ở nội dung nghiên cứu thứ hai, thực trạng công tác điều hành CSTT NHNN Việt Nam thời gian qua đƣợc trình bày cách hệ thống, bám sát từ bối cảnh kinh tế vĩ mô đến trạng hệ thống tài nƣớc Đặc biệt nghiên cứu trình bày tìm hiểu mơ hình tổ chức, chức đơn vị thực điều hành CSTT NHNN phối hợp đơn vị việc điều hành sách tiền tệ Một điều quan trọng rút quan nghiên cứu quyền lực điều hành thực thi CSTT thuộc NHNN Việt Nam nhƣng quan trực thuộc Chính phủ nên định CSTT NHNN chịu chi phối Chính phủ Do đó, NHNN Việt Nam chƣa có độc lập việc điều hành CSTT Điều gây khó khăn cơng tác thực thi CSTT mục tiêu bị mâu thuẫn với Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn đề cập đến góc nhìn điều hành CSTT bƣớc đầu NHNN nhƣ NHTW giới thay đổi nhận thức vai trị hoạt động truyền thơng nhƣ cơng cụ sách góp phần thực thi hiệu sách tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát Trong nội dung nghiên cứu thứ ba, giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao 90 hiệu hồn thiện cơng tác điều hành CSTT NHNN Việt Nam giai đoạn từ năm 2017 – 2020 tầm nhìn tới năm 2030 đƣợc trình bày Theo đó, đề tài đƣa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu điều hành CSTT Việt Nam Những giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nƣớc (i)Hoàn thiện khung khổ sách tiền tệ phù hợp với bối cảnh yêu cầu mới; (ii)Tiếp tục nâng cao hiệu điều hành cơng cụ sách tiền tệ; (iii)Tăng cƣờng cơng tác dự báo, hồn thiện chế phối hợp vụ, cục tham mƣu, điều hành sách tiền tệ; (iv)Chú trọng đến cơng tác truyền thơng sách, hỗ trợ điều hành CSTT; (v)Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tham mƣu điều hành sách tiền tệ Nghiên cứu đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nƣớc: (i) tiếp tục cải thiện quy mô quỹ dự trữ ngoại hối để tăng khả điều tiết tỷ giá; (ii) cần kiên định nguyên lý chung chế điều hành lãi suất, tức NHNN công bố loại lãi suất chủ đạo từ tác động vào thị trƣờng tiền tệ; (iii)bên cạnh việc áp dụng chế kiểm soát lãi suất trực tiếp, bƣớc tạo dựng điều kiện cần thiết để tự hóa lãi suất để đảm bảo vận hành thị trƣờng tuân theo quy luật cung cầu, phân bổ nguồn vốn hợp lý; (iv) tăng cƣờng ủng hộ lòng tin thể chế trị quần chúng vào NHNN; (v) xây dựng, triển khai, ứng dụng tiêu chuẩn kỹ thuật cho hạ tầng CNTT hệ thống thông tin nghiệp vụ ngành ngân hàng theo định hƣớng phát triển Chính phủ điện tử (vi)đẩy mạnh cơng tác giải ngân nguồn vốn sử dụng vốn vay từ chƣơng trình, dự án WB/ADB; tăng cƣờng khai thác hỗ trợ tổ chức tài quốc tế, đối tác song phƣơng đa phƣơng cho ngành ngân hàng Những kiến nghị mà luận văn đề xuất Chƣơng III, thiết nghĩ Ngân hàng Nhà nƣớc nhƣ nhà quản lý nói chung nghiên cứu, xem xét để điều chỉnh CSTT nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn xây dựng phát triển đất nƣớc Tuy nhiên, vấn đề Điều hành CSTT vấn đề phức tạp nhạy cảm, thời gian nghiên cứu khơng nhiều nên luận văn cịn số hạn chế định nhƣ vấn 91 đề thực thi CSTT NHNN chƣa đƣợc nghiên cứu sâu, số liệu cập nhật hạn chế; cách tiếp cận chƣa tồn diện, cách điều hành gắn với mơ hình tổ chức thể chế NHNN đề cập tới nhƣng chƣa phân tích kỹ Vì vậy, tác giả mong muốn nhận đƣợc đóng góp ý kiến nhà khoa học, chuyên gia nhƣ tất độc giả quan tâm đến vấn đề để hoàn thiện Luận văn 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Chu Khánh Lân, 2014, Nhìn lại sách tín dụng NHNN từ năm 2011 tới số khuyến nghị sách, Kỷ yếu hội thảo khoa học NHNN Hà Thị Sáu, 2013, Xử lý nợ xấu trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam,Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, tháng 4/2013 Hà Thị Sáu, 2014, Điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở góp phần kiểm sốt lạm phát phát triển ổn định kinh tế Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Khoa Ngân hàng, tháng 4/2014 Hà Thị Sáu cộng sự, 2015, Truyền dẫn Chính sách tiền tệ qua kênh chấp nhập rủi ro: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Đề tài khoa học cấp ngành 2013 Hoàng Xuân Quế (01/2006), “Giải pháp tiền tệ hoạt động ngân hàng thời gian tới Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển (số 103), trang 14 - 16 Hoàng Xuân Quế (2004), Bàn cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam nay, NXB Thống kê, Hà Nội Huỳnh Cơng Danh, 2016, Tác động sách tiền tệ phi truyền thống nước phát triển lên nước phát triển gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số (26) – 2016 Lê Hồng Nga (2003), “Chính sách tiền tệ Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Thƣơng mại trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội Lê Thị Tuấn Nghĩa Chu Khánh Lân, 2012, Giải pháp tái cấu hệ thống TCTD Việt Nam, Tạp chí Kinh tế dự báo, Số tháng 10/2012 10 Lê Thị Tuấn Nghĩa Chu Khánh Lân, 2013, Khung CSTT Việt Nam năm 2012 gợi ý sách, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, tháng 2/2013 11 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 12 Nguyễn Khắc Việt Trung (9/2006), “Hoàn thiện chế truyền dẫn, nâng cao hiệu lực điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng (số 17/2006) 93 13 Nguyễn Thị Kim Thanh (2008), Hoàn thiện chế truyền tải sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Ngân hàng, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Nhung (4/2011), “Dự trữ bắt buộc – Từ lý thuyết đến thực tiễn”, Tạp chí Ngân hàng (số 5/2011) 15 Nguyễn Thị Thu Hằng (2009), Chính sách tiền tệ với toán kiểm soát lạm phát Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế Học viện Ngân hàng, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Vân Anh, 2016, Kinh nghiệm điều hành sách tiền tệ số nước, Tạp chí tài kì I tháng 12/2017 (66-68) 17 Nguyễn Thị Kim Thanh, 2008 Hoàn thiện chế truyền tải sách tiền tệ NHNN Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Luận án Tiến sĩ Kinh tế 18 Phạm Thị Hoàng Anh (2010), “Nhận định điều hành sách tỷ giá Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam năm 2010”, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 19 Phạm Xuân Hòe cộng sự, 2015, Những học kinh nghiệm điều hành sách tiền tệ giai đoạn 2011 – 2015 định hướng điều hành cho năm tiếp theo, Viện chiến lược Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nƣớc 20 Tô Kim Ngọc – Lê Thị Tuấn Nghĩa, 2008, Điều hành sách tiền tệ Việt Nam 21 Tơ Kim Ngọc cộng sự, 2012, Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng, Nhà xuất Dân trí 22 Tơ Ngọc Hƣng, 2011, Hệ thống giám sát tài quốc gia - Mã số KX01.19/06-10, Đề tài cấp Nhà nƣớc 23 Tô Ngọc Hƣng, 2012, Thực trạng giải pháp phát triển bền vững hệ thống NHTM Việt Nam, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, Số tháng 11/2012 24 Tô Ngọc Hƣng, 2013, Xử lý nợ xấu trình tái cấu trúc NHTM Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành 2012 25 Tổng cục thống kê (www.gso.gov.vn) 26 Trần Thị Vân Anh, 2013, Những tác động nới lỏng định lượng Mỹ, Tạp chí Tài số – 2013 27 Trần Thọ Đạt, 2015, Thực tiễn công tác quản lý điều hành ngân hàng 94 nhà nước Việt Nam giai đoạn 2011-2015, Nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân II Tài liệu tiếng Anh Bank of Thailand, 2009, Thailand’s Economic and Monetary Conditions in 2008 Bank of Thailand, 2013, Monetary policy in the post-crisis world: the perspective from Thailand, BIS Papers số 57 (315-318) Disyatat, P., Vongsinsirikul, 2003, Journal of Asian Economics, Vol 14 (2003) tr 390 Eric Girardin, Sandrine Lunven and Guonan Ma, 5/2017, China’s evolving monetary policy rule: from inflationaccommodating to antiinflation policy, BIS Working Papers No 641 http://www.oecd.org/officialdocuments/publicdisplaydocumentpdf/?cote=EC O/WKP(2013)73&docLanguage=En IMF, 2015, How to Improve the Effectiveness of Monetary Policy in the West African Economic and Monetary Union, https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2015/wp1599.pdf OECD, 2013, The Effectiveness of Monetary Policy since the Onset of the Financial Crisis, http://www.oecd-ilibrary.org/economics/the-effectiveness-of- monetary-policy-since-the-onset-of-thefinancial-crisis_5k41zq9brrbr-en Shapiro, M 2007, "Monetary Policy When Potential Output Is Uncertain: Understanding the Growth Gamble of the 1990s." Journal of Monetary Economics, 54(4): 1132-1162 Spencer Krane, 14/02/2013, The Fed and Monetary Policy 2007-2013 [online]https://www.chicagofed.org/~/media/others/people/researchresources/krane-spencer/fed-monetary-policy-pdf.pdf Tao Chen, 2013, The Effect of Chinese Monetary Policy on Banking During the Global Financial Crisis [online]https://publishup.uni-potsdam.de/opus4ubp/frontdoor/deliver/index/docId/6631/file/EFC_Tao_Chen_27_41.pdf

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w