1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều hành chính sách tín dụng tại việt nam thực trạng và giải pháp,luận văn thạc sỹ kinh tế

123 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 29,1 MB

Nội dung

NGAN b a n c ; À m ỡc IÁ O D Ụ C VÀ m V IỆ T N A M HOC VIỆN N G À HR À m NGUYÊN THỊ KỊM 1IẼN SẠCH TÌ.N NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ KIM LIÊN H Ọ C V IÊ N NGÂN H ÀN G _ TRUNG TÀM THÔNG TIN - THƯ V\ỆN S5: Lv! CBM8.'1 ĐIÊU HÀNH CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TAI VIÊT NAM - THỤC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Ngưịi hng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tú Anh HÀ N Ộ I-2018 m Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyên Thị Kim Liên LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tú Anh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt thời gian nghiên cứu để triển khai, phát triển hồn thiện luận văn Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Học viện Ngân hàng nói chung Khoa Sau đại học nói riêng, người truyền đạt tri thức kinh nghiệm nghiên cứu cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến Quý Thầy, Cô Hội đồng có ý kiến phản biện, góp ý dẫn vơ q báu, giúp tơi hồn thiện nội dung luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm OT1 gia đình ln bên động viên tơi vượt qua khó khăn; xin cảm ơn bạn đồng nghiệp nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có thời gian đế hoàn thành luận văn Hà nội, ngày 12 tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VẢN Nguyễn Thị Kim Liên MỤC LỤC PHẦN MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VÊ TÍN DỤNG VÀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG 1.1 KHÁI NIỆM TÍN DỤNG VÀ CHÍNH SÁCH TÍN D Ụ N G 1.1.1 Tín dụng 1.1.2 Chính sách tín d ụ n g .7 1.2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, KÊNH TÁC ĐỘNG VÀ CÁCH THỨC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG 1.2.1 Mục tiê u 1.2.2 Các đổi tượng chịu tác động sách tín dụng .9 1.2.3 Các kênh tác động sách tín dụng 1.2.4 Vai trò Ngân hàng Trung ưong điều hành sách tín dụng 14 1.2.5 Cách thức điều hành sách tín dụng Ngân hàng Trung ưong 1.3 17 CÁC NHẨN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG 23 1.3.1 Hình thức tố chức Ngân hàng Trung ưong 23 1.3.2 Môi trường kinh tế vĩ m ô 23 1.3.3 Quá trình hội nhập kinh t ế 25 1.3.4 Sự hoàn thiện hành lang pháp lý 26 1.3.5 Sự phát triển đặc trưng hệ thống ngân hàng 27 TÓM TẮT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG THỤC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI VIỆT N A M 31 2.1 BỐI CẢNH KINH TẾ v ĩ MÔ, KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ QUAN ĐIỂM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 - N A Y 31 2.1.1 Bối cảnh kinh tế vĩ m ô .31 2.1.2 Khái quát điều hành sách tiền tệ 38 2.1.3 Quan điểm điều hành sách tín dụng 41 2.2 THỰC TIỄN ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN Q U A 42 2.2.1 Kiểm sốt quy mơ, phân bổ tiêu tăng trưởng tín dụng, hướng tín dụng vào lĩnh vực kinh tế cần ưu tiê n 42 2.2.2 Điều hành sách tín dụng thực số vai trị sách tài khóa 50 2.2.3 Điều hành sách tín dụng nhằm giảm tình trạng Đơ la h ó a 59 2.3 KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TRONG THỜI GIAN Q U A 66 2.3.1 Kết điều hành sách tín dụng từ năm 2010 đến 66 2.3.2 Đánh g iá 77 TÓM TẮT CHƯƠNG 84 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NAY ĐÉN NĂM 2 85 3.1 D ự BÁO KINH TẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ N Ư Ớ C 85 3.1.1 Bối cảnh kinh tế 85 3.1.2 Định hướng điều hành tín dụng 87 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIÊU HÀNH TÍN DỤNG 88 3.2.1 Quyết liệt triển khai Đe án tái cấu hệ thống ngân hàng gắn với xử lý nợ xấu 88 3.2.2 Nâng cao hiệu công tác xử lý nợ xấu 92 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp lý .93 3.2.4 Cải thiện, minh bạch hóa thơng tin tín dụng 95 3.2.5 Nâng cao chất lượng dự báo, thống kê ngân h àn g 98 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 99 3.3.1 Giảm dần biện pháp hành chính, hướng tới cơng cụ gián tiếp điều hành sách tín dụng 99 3.3.2 Hạn chế điều hành tín dụng cơng cụ sách tài khóa 103 3.3.3 Phát triển thị trường v ốn 104 3.3.4 Tăng cưòng khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 106 3.3.5 Triển khai lộ trình thực Basel II 108 TÓM TẮT CHƯ ƠNG 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O 113 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Giải nghĩa Chữ viết tắt CSTT Chính sách tiền tệ NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTW Ngân hàng Trung ương NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng hương mại cổ phần TCTK rp À TCTD Tơ chức tín dụng UBGSTCQG ủ y ban Giám sát tài Quốc gia Tơng cục Thơng kê rp l À A DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng tài sản hệ thống tổ chức tín dụng năm 2017 37 Bảng 2.2 Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2007-2017 so với mục tiêu 43 Bảng 2.3 Quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa lĩnh vực ưu tiên 51 Bảng 2.4 Tổng họp quy định giới hạn đối tượng vay ngoại tệ 61 Bảng 2.5 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ 64 Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo lĩnh vực (% ) 69 Bảng 2.7 Diễn biến dư nợ lĩnh vực công nghiệp xây dựng 72 Bảng 2.8 Cơ cấu tín dụng số ngành dịch vụ .74 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biêu đồ 2.1 Nợ cơng nhóm n c 32 Biểu đồ 2.2 Diễn biến tăng trưởng, lạm phát giai đoạn 2007 - 2017 33 Biểu đò 2.3 Tỷ trọng cung ứng vốn cho kinh t ế 36 Biểu đồ 4.Thị phần tín dụng năm 2017 (% ) 37 Biểu đồ 2.5 Tăng trưởng tín dụng GDP giai đoạn 2010-2017 45 Biểu đồ 2.6 Diễn biến lãi suất, lạm phát từ 2008 - 2016 67 Biểu đồ 2.7 Tỷ trọng cấu GDP ngành kinh tế (% ) 70 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế (%) 70 Biểu đồ 2.9 Dư nợ tín dụng lĩnh vực nông - lâm - thủy sản 71 Biếu đồ 2.10 Dư nợ tín dụng lĩnh vực thương mại, 73 Biểu đồ 2.11 Diễn biến cấu tín dụng ngoại tệ (% ) 75 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tác động qua kênh lãi su ất 10 Hình 1.2: Tác động qua kênh tỷ giá linh h o t 10 Hình 1.3 Tác động qua kênh tài sản 12 PHẦN MỎ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu nhà kinh tế học nước phát triển, thị trường tài kênh phân bổ vốn chủ yếu cho kinh tế cịn tín dụng ngân hàng đóng vai trị việc cung cấp vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Ngược lại, nước phát triển, thị trường tài cịn phát triên tín dụng ngân hàng ngn vơn bên ngồi chủ yểu phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vói điều kiện đặc điếm nước phát triến, tăng trưởng lành mạnh tín dụng ngân hàng ln kênh dẫn vốn chủ đạo, đóng vai trị thúc đẩy phát triên kinh tế Việt Nam Ngược lại, tín dụng bùng no, suy giảm tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng cao, kinh tế rơi vào tình trạng khó khăn, chí suy thối khủng hoảng Trong hon thập niên trở lại đây, thị trường ngân hàng Việt Nam chứng kiến giai đoạn phát triển “nóng” tăng trưởng tín dụng, kể tín dụng ngoại tệ Sự gia tăng tín dụng mức có thời diêm tạo áp lực lạm phát tăng cao, hiệu đầu tư tín dụng thấp nguy hình thành khoản nợ xấu, cấu tín dụng chưa đáp ứng nhu cầu trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu ngành Trong bối cảnh đó, NHNN - phát huy vai trò quan quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối - điều hành CSTT mà hạt nhân điều hành sách tín dụng cách hướng để tác động tích cực đến tăng trưởng, lạm phát, cơng ăn việc làm cao ổn định tiền tệ, tạo lập tảng cho phát triển chung kinh tế Bước sang năm 2018, kinh tế giới nước đan xen thuận lợi khó khăn, đặt thách thức không nhỏ việc điều hành CSTT, hoạt động ngân hàng nói chung điều hành sách tín dụng nói riêng để thực nhiệm vụ Chính phủ đặt Nghị số 01/NQ-CP 100 rào cản trình cung cấp phân phối nguồn lực kinh tế dần xóa bỏ để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tín dụng Theo đó, cơng cụ điều hành trực tiếp thay công cụ gián tiếp Ngay từ năm 2006, Đe án phát triến ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 Thủ tướng Chính phủ định hướng: Đổi tổ chức hoạt động NHNN đe hình thành máy tổ chức tinh gọn, chuyên nghiệp, có đủ nguồn lực, lực xây dựng thực thi viết tắt CSTT theo nguyên tắc thị trường dựa sở công nghệ tiên tiến, thực thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động NHTW, hội nhập với cộng đồng tài quốc tế, thực có hiệu chức quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng Theo đó, giải pháp đưa là: Đ iề u h n h tiề n tệ, lã i s u ấ t v tỷ g iá h ố i đ o i th eo c c h ế th ị trư n g th ô n g q u a s d ụ n g lin h hoạt, c ó h iệ u q u ả c c c ô n g c ụ C S T T g iá n tiếp Tuy nhiên, thực tiễn điều hành NHTW giới cho thấy thời điểm định công cụ CSTT trực tiếp cơng cụ hạn mức tín dụng sử dụng chí quốc gia có thị trường tài ngân hàng phát triển ưu điếm công cụ Do đó, cân cân nhắc áp dụng tiêu giới hạn tăng trưởng tín dụng số thời điểm (bùng nổ tín dụng, lạm phát tăng cao) TCTD yếu kém, cần cấu lại hoạt động theo hướng tạo điều kiện đe TCTD tập trung nâng cao chât lượng tín dụng Đối chiếu với tình hình Việt Nam, để đảm bảo điều hành tín dụng phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ gắn với nâng cao chất lượng tín dụng điều chỉnh cấu tín dụng tập trung vào lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên thời gian tới, NHNN cần tiếp tục trì kiểm sốt tăng trưởng tín dụng theo 101 hướng phân bổ tiêu tăng trưởng tín dụng, vì: (i) Mục tiêu điều hành CSTT kiểm soát lạm phát, đảm bảo giữ ổn định mặt lãi suất, phấn đấu giảm lãi suất cho vay phù họp với điều kiện kinh tế vĩ mô, nên điều hành cần tiếp tục kiểm sốt tín dụng (kiểm sốt khối lượng) để vừa đảm bảo kiểm soát lạm phát, vừa tránh tác động làm tăng lãi suất; (ii) Các biện pháp gián tiếp để kiểm sốt tăng trưởng tín dụng (quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn) chưa tác động trực tiếp đến việc TCTD phải kiểm soát tăng trưởng tín dụng mức phù họp với tình hình hoạt động TCTD; (iii) Hệ thống TCTD tiếp tục thực Đe án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu đến năm 2020, nên NHNN cần giám sát chặt chẽ hoạt động TCTD, có hoạt động cấp tín dụng Trên sở xếp loại, đánh giá Cơ quan TTGSNH tình hình thực tăng trưởng tín dụng nám trước TCTD, đồng thời kết họp với việc xem xét khả mở rộng tín dụng lành mạnh, cấu tín dụng số ngành, lĩnh vực đặc thù hoạt động TCTD, việc phân bơ tiêu tăng trưởng tín dụng thực sau: - NHNN khơng phân bổ hết tiêu tăng trưởng tín dụng cho TCTD từ đầu năm theo mức tăng trưởng định hướng khoảng 16-17%, mà phân bổ khoảng 15%, khoảng 2% để dự phòng xử lý trưịng họp điều chỉnh tiêu tăng trưởng tín dụng TCTD thực mở rộng tín dụng theo chủ trương Chính phủ, đạo NHNN nhu cầu phát sinh khác (như chương trình cho vay nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao ) - Mức phân bổ tín dụng tồn hệ thống phân bổ cho TCTD theo nguyên tắc: + Các TCTD xếp loại A tăng trưởng tín dụng mức cao so với TCTD xếp loại B, thấp TCTD xếp loại c D; 102 NHTM xếp loại B thực nhiệm vụ hỗ trợ tái cấu số TCTD theo đạo NHNN và/hoặc NHTM nhà nước giữ vai trò chủ đạo việc thực mở rộng tín dụng theo chương trình, chủ trương Chính phủ thực tăng trưởng tín dụng mức tăng trưởng tín dụng TCTD xếp loại A; + Đối với ngân hàng nước ngồi TCTD phi ngân hàng (cơng ty tài tiêu dùng cơng ty cho th tài chính): NHNN đê nghị TCTD xây dụng kế hoạch kinh doanh năm, báo cáo khả huy động vốn tăng trưởng tín dụng để thơng báo cho TCTD hạn mức, đồng thời có sở cho NHNN giám sát tăng trưởng TCTD phù hợp với mục tiêu kiểm sốt tăng trưởng tồn hệ thông, quy mô đặc thù TCTD NHNN khơng u cầu TCTD kiểm sốt mức tăng trưởng tín dụng theo tiêu giao năm mà kiểm soát theo hướng mức tăng trưởng năm không vưọt qua tiêu giao nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng nước hoạt động tốt, quy mơ nhỏ có khả mở rộng tín dụng năm; - NHNN nên phân bổ tiêu tăng trưởng tín dụng cơng ty tài hoạt động kinh doanh tổng họp NHTM cổ phần chúng có đặc thù hoạt động tương tự NHTM cổ phần; - Đối với 04 ngân hàng (Ngân hàng Xây dựng, Ngân hàng Dầu khí tồn cầu, Đại dương Đơng Á): Trước mắt chưa giao tiêu tăng trưởng tín dụng Đồ án tái cấu chưa hồn thành Theo đó, thời gian NHNN chưa thông báo tiêu tăng trưởng tín dụng mà ngân hàng có nhu câu tăng trưởng tín dụng để trì hoạt động tăng trưởng tín dụng việc Tổ giám sát ngân hàng giám sát chặt chẽ, đảm bảo kiểm sốt tăng trưởng tín dụng 103 - Trường hợp TCTD thực khoản vay cụ thể theo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, NHNN xem xét, tính vào tiêu tăng trưởng tín dụng giao cho ngân hàng, nhiên không dùng phân dư nợ tín dụng cịn lại giải ngân năm thấp mức phê duyệt ban đầu vay đổi với khách hàng - Trước mắt thí điểm việc khơng phân bổ hạn mức tín dụng ngân hàng có sức cạnh tranh lớn (trong 10 ngân hàng lớn nhât chọn lây ngân hàng để khơng kiểm sốt hạn mức tín dụng Thực đánh giá kết phân bổ năm để có lộ trình thực nhũng năm 3.3.2 Hạn chế điều hành tín dụng cơng cụ sách tài khóa Với cấu trúc thị trường tín dụng nay, cịn có đặc điếm ảnh hưởng không nhỏ đến mục liêu chuyên dịch điêu hành CST r theo tín hiệu thị trường, thị phần tín dụng áp dụng mức lãi suất điều hành khơng nhỏ Ngồi dự án, lĩnh vực sản xuất áp dụng lãi suất ưu đãi thực thông qua Ngân hàng Phát triển, Ngân hàng Chính sách xã hội, dự án đầu tư phát triển sử dụng nguồn vốn ưu đãi ODA, có lượng lớn khoản vay áp dụng chế hỗ trợ lãi suất thời gian qua Các sách ưu đãi cần thiết trình phát triển kinh tế nay, vừa hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp sản xuất, vừa để khu vực ngân hàng san sẻ gánh nặng cung cấp vốn cho kinh tế cho đâu tư phát triên điêu kiện ngân sách nhà nước gặp nhiều khó khăn, chừng mực làm giảm hiệu sách tự hóa lãi st, lãi suât hình thành thị trường chưa phản ánh cung câu vôn nên việc phân bô nguồn vốn qua cơng cụ lãi suất bị méo mó Mặt khác, tín dụng sách tín dụng ngân hàng, chức cho vay ngân hàng sách với chức kinh doanh tiền tệ 104 NHTM khơng tách bạch vốn tín dụng ngân hàng loại vốn cấp phát thứ hai ngân sách thực chức tín dụng đầu tư ưu đãi Điều làm chậm trình hình thành thị trường dịch vụ ngân hàng, đặc biệt thị trường tín dụng cạnh tranh lành mạnh, bình đăng loại hình TCTD Đồng thời, hỗ trợ lãi suất trực tiếp từ ngân sách hay yêu cầu ngân hàng giảm lãi suất chế mang tính hành bao cấp gây khó khăn cho hoạt động ngân hàng; làm méo mó cung cầu quan hệ tín dụng; khơng phù hợp với kinh tế thị trường; dễ sinh tiêu cực, ỷ lại, cào bằng, xin cho; khơng có tác dụng hỗ trợ doanh nghiệp chiều sâu lâu dài Do đó, cần cần giảm thiểu việc hỗ trợ doanh nghiệp lãi suất, cần tập trung vào biện pháp hồ trợ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động lực cạnh tranh, từ giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận vốn vay với lãi suất thấp Khi đó, ngân sách tăng thu thay lại hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp ngân hàng tự nguyện, tích cực tạo điều kiện thuận lợi, tạo sản phẩm, quy trình phục vụ tốt cho vay ưu đãi lãi suất cho nhiều doanh nghiệp 3.3.3 Phát triển thị trưòng vốn Đe đa dạng hóa kênh dẫn vốn, giải nhu cầu vốn trung, dài hạn kinh tế, giảm áp lực thị trường tín dụng, cần nhanh chóng phát triển thị trường vốn (bao gồm thị trường trái phiếu thị trường cổ phiếu, tập trung phi tập trung) cần phải tập trung vào vấn đề sau đây: Một là, phát triển hồn thiện định chế tài - tín dụng phí ngân hàng với cơng cụ quỹ đầu tư, cơng ty đầu tư, cơng ty tài Các định chế tài nhũng cơng cụ để tập hợp nguồn vốn đầu tư toàn xã hội, bao gồm vốn công chúng, vốn đầu tư tài doanh nghiệp, vốn tổ chức bảo Đồng thời, xây dựng ngân hàng chuyên doanh thực nhiệm vụ đầu tư chức tham gia 105 vào thị trường vốn trung dài hạn, có chế khác với NHTM tham gia vào thị trường tiên tệ Hai là, phát triển mạnh thị trường trái phiếu sở tăng cung cầu thị trường mở rộng cho nhiêu thành viên tham gia đâu thâu trái phiếu phủ hơn, nghiên cứu đưa khn khơ pháp lý thơng thống cho việc mua bán, cầm cố trái phiếu phủ, cho phép trái phiêu phủ chiết khấu NHNN; khuyến khích cơng ty lớn làm ăn có hiệu quả, tổng công ty nhà nước phát hành niêm yết trái phiếu cơng ty; đa dạng hóa giao dịch loại trái phiếu trái phiếu đô thị, trái phiếu NHTM Ba là, phải củng cố thật mạnh có bước phát triển đột phá thị trường chứng khốn nước ta, khơng để tình trạng trầm lắng cần phải thực đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp kê doanh nghiệp nhà nước thí điểm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Mạnh dạn cổ phần hóa doanh nghiệp lớn nhà nước ngành viễn thơng điện lực, dầu khí để tạo đà lực cho thị trường chứng khoán Tăng cung cầu cổ phiếu, với thúc đẩy giao dịch thị trường, hoàn thiện khung khổ pháp lý phối hợp quan quản lý nhà nước Bốn là, phát triển thị trường thương phiếu (hối phiếu lệnh phiếu) mà chưa triển khai thực Nêu thị trường thương phiếu phát triển, không làm lành mạnh hóa tình trạng chiếm dụng vốn doanh nghiệp, mà điều kiện phát triển dịch vụ chiết khấu tái chiết khấu, thu nhập dịch vụ TCTD Đặc biệt chia sẻ giảm áp lực thị trường tín dụng ngắn hạn cho TCTD nóng 106 3.3.4 Tăng cng khả tiếp cận tín dụng đối vói doanh nghiệp nhỏ vừa DNNVV doanh nghiệp có quy mơ lao động trung bình nhỏ, doanh thu khơng cao tổng giá trị tài sản rịng khơng lớn Đa số doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp khởi nghiệp non trẻ Các DNNVV chiếm đa số cộng đồng doanh nghiệp, có đóng góp khơng nhỏ cho ngân sách nhà nước, tạo phần lớn việc làm động lực phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, DNNVV thường có tiêm lực tài yếu; kênh cung cấp vốn chủ yếu cho DNNVV kênh tín dụng ngân hàng lại doanh nghiệp lại khó tiếp cận với nguồn vốn Các DNNVV chiếm 95% tổng số doanh nghiệp tỷ lệ dư nợ cho DNNVV chiếm trung bình khoảng 22-25% tổng dư nợ cho vay toàn kinh tế giai đoạn 2012-2017 Do đó, cần tăng cường khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Một số biện pháp xem xét thực là: - Đa dạng hóa cơng cụ hỗ trợ tín dụng: Ngồi hình thức cung cấp hỗ trợ tín dụng truyền thống cho vay, bảo lãnh, cần cho phép quỳ hỗ trợ tài cho DNNVV thông qua hợp đồng họp tác kinh doanh - Nếu nguồn quỹ chủ yếu dựa vào vốn ngân sách nhà nước vơn hồ trợ hạn chế Vì cần đẩy mạnh thực hóa việc đa dạng nguồn vốn, phát huy nguồn vốn từ cơng chúng từ cộng đồng doanh nghiệp Đe thực điều nên cho phép quỹ thực hình thức huy động vốn phát hành trái phiếu, chứng đầu tư Như vậy, quỹ hỗ trợ DNNVV không quỹ ngân sách nhà nước tài trợ chủ yếu mà cịn có quỹ hơ trợ DNNVV có ngn vơn tư nhân Các nhà đầu tư tài trợ vốn cho quỹ cần hưởng sách ưu đãi phù họp để họ sẵn sàng tham gia vào chương trình hỗ trợ 107 DNNVV Các sách ưu đãi bao gồm miễn, giảm thuế thu nhập lợi nhuận từ đầu tư, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế và/hoặc phí đổi với doanh nghiệp tham gia hỗ trợ tài cho quỹ Ngồi ra, yêu cầu DNNVV thụ hưởng khoản hỗ trợ tài từ quỹ phải có nhũng cam kết ưu đãi giá hàng hóa, dịch vụ đơi với người tham gia đóng góp vơn cho quỹ - Để tăng khả tiếp cận tín dụng giá rẻ, DNNVV cần xây dựng hệ thống minh bạch hóa báo cáo tài doanh nghiệp, hệ thống sổ sách kế toán doanh nghiệp tồn sổ sách kê toán theo chuân mực kế toán, đảm bảo trung thực, xác số liệu tài chính, tạo uy tín với TCTD đối tưọng cho vay - Khuyển khích TCTD tham gia tài trợ tín dụng cho DNNVV với chng trình ưu đãi định Đương nhiên, TCTD tham gia cấp tín dụng theo chương trình ưu đãi cho DNNVV thân TCTD cần hưởng ưu đãi định từ Nhà nước nhằm san sẻ rủi ro mà TCTD gặp phải tham gia tài trợ tín dụng cho DNNVV Các sách ưu đãi miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho lợi nhuận thu từ hoạt động tài trợ tín dụng theo chương trình ưu đãi Ngồi ra, TCTD bán khoản nợ cho bên thứ ba Điều đòi hỏi thị trường mua bán nợ ngân hàng phải thực phát triển - Rà sốt, hồn thiện khung pháp lý cho vay TCTD khách hàng cho phù hợp với quy định pháp luật có liên quan điều kiện thực tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp người dân tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, đồng thời đơn giản hóa thủ tục vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước hoạt động cho vay TCTD 108 - Chỉ đạo TCTD đẩy mạnh chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp, đặc biệt triển khai liệt giải pháp tháo gỡ khó khăn quan hệ tín dụng với khách hàng - Nghiên cứu, xây dựng thiết kế “chuyên mục hỗ trợ phát triển doanh nghiệp website NHNN” nhằm cung cấp đầy đủ thơng tin chương trình hỗ trợ doanh nghiệp ngành Ngân hàng, đồng thời tiếp nhận phản hồi từ cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt DNNVV việc tiếp cận sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, 3.3.5 Triển khai lộ trình thực Basel II Việc ngân hàng thương mại Việt Nam áp dụng tiêu chuân Basel II xu tất yếu bắt buộc Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Thực tế chứng minh, chuẩn mực Basel II giải pháp tối ưu để NHTM trụ vững trước biến động khó lường thị trường tài Trong khn khổ Basel II, công cụ phương pháp quản lý rủi ro tiên tiến triển khai đảm bảo cho ngân hàng có hệ thơng quản trị rủi ro tốt, giảm thiểu chi phí, tập trung phát triển mảng nghiệp vụ kinh doanh hiệu hon định phân bổ nguồn vốn kinh doanh Một việc quản trị rủi ro thực tốt, kinh tế hoạt động bền vững hơn, giảm nguy vỡ nợ, khủng hoảng Do đó, lợi ích rõ rệt mà Basel II mang lại tăng cường cạnh tranh lành mạnh minh bạch hệ thống ngân hàng, tăng cường “sức mạnh” ngân hàng trước nhũng bất ổn biến động thị trường Việc thực thi Basel II thực tế khó khăn nhiều so với Basel I Đe áp dụng thành cơng Basel II, địi hỏi quốc gia áp dụng phải có hệ thống tài phát triển vững mạnh Do đó, NHNN vạch lộ trình áp dụng Basel II hệ thống NHTM, cụ thể: 109 - Giai đoạn 1: Thí điểm áp dụng Basel II 10 ngân hàng (Vietcombank, VietinBank, BIDV, MB, Sacombank, Techcombank, ACB, VPBank, VIB Maritime Bank) Chương trình thí điểm tháng 2/2016, mục tiêu đến cuối năm 2018 ngân hàng phải đáp ứng yêu cầu Basel II - Giai đoạn 2: Đen năm 2020 NHTM có mức vốn tự có theo chuẩn mực Basel II, có 12-15 NHTM áp dụng thành công Basel II (theo nghị Quốc hội Ke hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016-2020 ngày 8/11/2016) Thực tế, Việt Nam đổi tượng điều chỉnh Basel nên tiếp cận theo cách thức riêng Việt Nam Tức không thiết phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn Basel I đến Basel II Mà tiêu chí Basel II, chí Basel III đáp úng áp dụng Do đó, nên lựa chọn tiêu chí cụ thể Basel II phù họp ngân hàng Việt Nam quy định an toàn, khoản, vốn để áp dụng Đồng thời, để triển khai lộ trình thực Basel II cần thực số nội dung sau: - Tăng cường phối họp NHNN NHTM việc xây dựng, triển khai quy định hướng dẫn Basel II nhằm tạo thống nhận thức hành động trình triển khai Basel II NHNN nên đưa văn hướng dẫn chi tiết mặt yêu cầu nội dung để ngân hàng thực có lộ trình triển khai phù họp, để vừa phù họp với thực tiễn, vừa đảm bảo hiệu việc áp dụng tiêu chuẩn Basel cho ngân hàng Việt Nam - Ngân hàng càn sử dụng, phân bổ chi phí để đầu tư cho việc thực dự án Basel Việc thực Basel II cần chi phí khơng nhỏ Các ngân hàng 110 cần xây dựng kế hoạch sử dụng chi phí cho dự án triển khai nhiều năm - Xây dựng kế hoạch/hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý đế hoàn thiện sở liệu, đảm bảo cho việc chạy mơ hình rủi ro cho kết xác ngân hàng: Cơ sở liệu yếu tố tiên để thực triển khai Basel II, yếu tố định đến thành bại việc thực chuẩn Basel II tất ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần thực rà sốt, chuẩn hóa lại liệu, thông tin/dữ liệu khách hàng, thông tin tài sản bảo đảm để chuẩn bị cho việc thực theo yêu cầu Basel II - Tuyển chọn, đào tạo nhân có chất lượng, gắn bó lâu dài với ngân hàng Trong nguồn lực cần huy động, chuẩn bị để triển khai Basel II, người nhân tố quan trọng nhất, khơng có nguồn nhân lực chất lượng hệ thống quản trị sở liệu đại mơ hình phức tạp đên đâu khơng thể sử dụng hiệu Bên cạnh đó, dự án Basel II cần khoảng thời gian dài, thông thường tối thiểu năm Vì vậy, ngân hàng cần có sách tuyển dụng nhân chất lượng cao cam kết gắn bó làm việc lâu dài đề thực dự án - Lựa chọn đối tác tư vấn cơng ty kiểm tốn uy tín, có đủ lực nhiều kinh nghiệm tư vấn triển khai áp dụng Basel II giới, từ đó, ngân hàng học hỏi kinh nghiệm tận dụng hỗ trợ đối tác chiến lược TÓM TẮT CHƯƠNG Tại Chương 3, Luận văn đưa số dự báo nhà kinh tế vê tình hình kinh tế vĩ mơ từ tới năm 2020 định hướng điều hành tín dụng NHNN Trên sở khẳng định việc lựa chọn cơng cụ cách thức điều hành tín dụng NHNN thời gian qua mang lại kết tích cực ổn định tỷ giá, lãi suất, kiềm chế lạm phát hỗ trợ tăng trưởng, đồng thời để khắc phục hạn chế điều hành tín dụng nêu Chương 2, Chương Luận văn đưa số biện pháp kiến nghị nhằm tăng cường hiệu công tác điều hành sách tín dụng NHNN Trong đó, Luận văn nhấn mạnh đến việc cần giảm dần biện pháp hành chính, hướng tới cơng cụ gián tiếp điều hành CSTT nói chung tín dụng nói riêng, đồng thời NHNN quan chức cần phân tách rõ vai trị điều hành CSTT tài khóa, tránh theo CSTT đa mục tiêu làm giảm hiệu lực trình điều hành Việc hoàn thiện hành lang pháp lý số yêu cầu tiên đưa nhằm chuẩn bị cho lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung tự hóa tài nói riêng 112 KÉT LUẬN Những năm 2010 trở trước, thị trường ngân hàng Việt Nam chứng kiến giai đoạn phát triển “nóng” tăng trưởng tín dụng, kể tín dụng ngoại tệ Sự gia tăng tín dụng mức tạo áp lực lạm phát tăng cao, hiệu đầu tư tín dụng thấp nguy hình thành khoản nợ xâu, cấu tín dụng chưa đáp ứng nhu cầu trình chuyển dịch câu kinh tế, cấu ngành Trong bổi cảnh đó, NHNN - phát huy vai trò quan quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối - điều hành CSTT mà hạt nhân điều hành sách tín dụng cách hướng, qua tác động tích cực đến tăng trưởng, lạm phát, cơng ăn việc làm cao ổn định tiền tệ, tạo lập tảng cho phát triển chung kinh tế Bên cạnh thành công đạt được, trình điều hành tín dụng NHNN cịn tồn nhiều hạn chế cần nhìn nhận thay đơi Trong khn khơ có hạn vê thời gian nghiên cứu, Luận văn cố gắng giải quyêt vân đê sau: Thứ nhất, khái quát số vấn đề lý luận CSTT, sách tín dụng điều hành sách tín dụng; Thứ hai, đánh giá thực trạng điều hành tín dụng NHNN giai đoạn từ 2010 đến nay; Thứ ba, đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao lực điều hành tín dụng thời gian tới 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo thường niên 2011 - 2016, NHNN Báo cáo Tổng quan thị trường tài 2016, 2017, UBGSTCQG TS Nguyễn Thùy Dương, 2014, Đ án h g iá thự c trạ n g tín dụ n g th i g ia n qua Đ ịnh h n g v g iả i p h p đ iề u hành ch o g ia i đoạn từ n a y đên năm 2015, Đề tài NCKH cấp Ngành GS.TS Trần Thọ Đạt, Thực tiễn c ô n g tá c qu ản lý đ iều hành cù a N H N N VN g ia i đ o n 1 -2 , NXB ĐHKTQD năm 2015 TS Đặng Ngọc Đức, Khoa Ngân hàng - Tài chính, Trường ĐHKTỌD H ạn c h ế tín dụ n g n g o i tệ g ó p p h ầ n ôn định kinh tế v ĩ m ô Việt N am , Nghiên cứu khoa học TS Trần Thị Hồng Hạnh (2010), G iả i p h p chuyển dịch c cấu tin dụng cu a hệ th ốn g ngân h n g p h ù h ợ p v i m ục tiêu, định h ớng p h t triên kinh tế-x ã h ội g ia i đoạn - , Đe tài nghiên cứu khoa học câp Ngành; PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo (2013), G iả i p h p n ân g c a o hiệu q u ả tín dụ n g đ ố i v i tậ p đ o n K inh tế N hà nư ớc, Đe tài cấp ngành Ngân hàng TS Nguyễn Văn Hưng (2011), Đ y m ạnh tín d ụ n g g ó p p h ầ n p h t triển d o a n h n gh iệp vừ a nhỏ Thành p h ô H N ộ i, Đe tai nghiên cưu khoa học cấp Ngành PGS.TS Nguyễn Đắc Hưng (2013) , N â n g ca o h iệu q u a s dụ n g c ô n g cụ hạn m ức tín dụng, Đê tài nghiên cứu khoa học câp ngành 10 PGS.TS Tô Nơọc Hưng (2014), G iả i p h p tín d ụ n g cho n gư i n gh èo v i ch n g trình x â y d ụ n g n ôn g thôn m i tạ i Việt N am , Đê tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành 11 Chu Khánh Lân (2016), Truyền tả i C S T T qu a kênh tín d ụ n g củ a cá c N H T M Việt N am , Luận văn Tiến sỹ 114 12 TS N guyễn Hoàng Vĩnh Lộc (2016), Nâng cao hiệu qua sử dụng công cụ hạn mức tín dụng điều hành CSTT Việt Nam , 1hị trường ỉ ài T iền tệ 2016, số 24 tr 17-20 13 Nghị Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yêu thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách hàng năm 14 GS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2015, Cơ sở sử dụng hạn mức tín dụng điều hành CSTT NHNN Việt Nam, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Tài liệu Tiếng Anh A llen N B erger (2004), Small Business Credit Scoring and Credit Availability, Journal o f Small Business Management, Vol 45 K uttner Kenneth N and Patricia c M osser, 2002, The Monetary Transmission Mechanism: Some Answers and Further Questions, Federal Reserve Bank o f New York Economic Policy Review; IMF, 2017 A rtichle IV Consultation - Press release; staff report; and statem ent by the executive director for Vietnam IM F CountryR eport No 07/385 - 2017, Vietnam: Selected Issues M ishkin F.s (1996), The Channels o f Monetary Transmission: Lessons for Monetary Policy , N ational Bureau o f Econom ic Research W orking Paper Series, Issue 5464 M ishkin, F s (2004), The Economics o f Money, Banking and Financial Markets , C olum bia U niversity; V alderram a, D (2004), Fiscal Sustainability and Contingent Liabilities from Recent Credit Expansions in South Korea and Thailand Các Website: w w w chinhphu.vn w w w sbv.gov.vn w w w tapchicongsan.org w w w im f.org w w w ciem org.vn w w w tapchitaichinh.vn

Ngày đăng: 20/12/2023, 23:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w