hiệu lực của thỏa thuận trọng tài theo pháp luật việt nam thực trạng pháp luật và thực tiễn

83 40 0
hiệu lực của thỏa thuận trọng tài theo pháp luật việt nam   thực trạng pháp luật và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THÀNH LONG HIỆU LỰC CỦA THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM - THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THÀNH LONG HIỆU LỰC CỦA THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM - THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số chuyên ngành: 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Vân Long Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Luận văn viết sở hiểu biết cá nhân, đồng thời kết trình nghiên cứu, tham khảo nguồn tài liệu sách báo, ấn phẩm, tư liệu, công trình nghiên cứu có liên quan tổ chức, chuyên gia, nhà nghiên cứu nước với định hướng hỗ trợ Tiến sĩ Trần Vân Long Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Thành Long ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu lý luận hướng dẫn, giảng dạy Thầy, Cô quan tâm giúp đỡ quan với đóng góp bạn bè, đồng nghiệp, tơi hoàn thành Luật văn thạc sĩ Luật kinh tế Qua xin chân thành gửi lời cảm cảm ơn đến: Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học thư viện Trường Mở Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp cho tơi suốt q trình học tập làm Luận văn Các Thầy, Cô giảng viên tận tình giảng dạy, truyền đạt tri thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập hoàn thiện Luận văn Đặc biệt, tơi xin dành kính trọng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Vân Long, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hoàn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn ! iii TÓM TẮT Thỏa thuận trọng tài là yếu tố cốt lõi có vai trị quan trọng tồn hoạt động tố tụng Trọng tài kể từ lúc bắt đầu Trọng tài công nhận thi hành phán Trọng tài Tuy nhiên, quy định pháp luật hành thỏa thuận trọng tài Luật Trọng tài thương mại 2010 tồn hạn chế bất cập định nên gây nhiều cản trở cho hoạt động đưa tranh chấp giải Trọng tài thương mại làm giảm tính hấp dẫn phương thức giải tranh chấp Trọng tài thương mại Qua thời gian nghiên cứu lý luận hướng dẫn Tiến sĩ Trần Vân Long, phạm vi Luận văn “Hiệu lực thỏa thuận trọng tài theo pháp luật Việt Nam - Thực trạng pháp luật thực tiễn”, tác giả làm sáng tỏ vấn đề sau: Chương Luận văn, tác giả nêu vấn đề lý luận Trọng tài thương mại thỏa thuận trọng tài Trong phần lý luận Trọng tài thương mại, tác giả trình bày sơ lược lịch sử đời phát triển chế định Trọng tài thương mại giới Việt Nam, nêu số đặc điểm bật Trọng tài thương mại Sau đó, tác giả tìm hiểu vấn đề lý luận thỏa thuận trọng tài bao gồm: khái niệm đặc điểm thỏa thuận trọng tài, ý nghĩa thỏa thuận trọng tài Qua đó, khẳng định, khơng tồn thỏa thuận trọng tài khơng có việc giải tranh chấp phương thức Trọng tài Chương Luận văn, tác giả chủ yếu nghiên cứu quy định văn hành Trọng tài thương mại Luật Trọng tài thương mại 2010, bên cạnh đó dẫn chiếu, đối chiếu sang văn pháp luật có liên quan Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003, Bộ Luật Dân năm 2015, Luật Thương mại năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2014… Sau tìm hiểu quy định văn luật hành Việt Nam, tác giả tiếp tục nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hiệu lực thỏa thuận Trọng tài Việt Nam thông qua số vụ việc cụ thể đưa bình luận vụ việc Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu thực trạng hiệu lực thỏa thuận trọng tài số quốc gia tiêu biểu iv giới Anh, Mỹ Luật Mẫu UNCITRAL để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Từ đó, tác giải đề xuất giải pháp đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật hiệu lực thỏa thuận trọng tài như: đề xuất sửa đổi, bổ sung điều khoản quy định tính hiệu lực thỏa thuận trọng tài, tính độc lập thỏa thuận trọng tài; bổ sung điều khoản quy định nội dung thỏa thuận trọng tài, thời hiệu yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu bên bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép thời hiệu bắt đầu có hiệu lực thỏa thuận trọng tài thỏa thuận thỏa thuận riêng biệt không nằm hợp đồng Bên cạnh đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Trọng tài nói chung hiệu lực thỏa thuận trọng tài nói riêng, bao gồm: nhóm giải pháp quan quản lý nhà nước, nhóm giải pháp Trung tâm Trọng tài Trọng tài viên, nhóm giải pháp doanh nghiệp Sau nghiên cứu đề tài này, tác giả rút kết luận sau: Luật Trọng tài thương mại 2010 dù có quy phạm pháp luật vấn đề hiệu lực thỏa thuận trọng tài, nhiều lý chủ quan khách quan, tình trạng thỏa thuận trọng tài vơ hiệu cịn diễn dẫn đến phán Trọng tài bị Tòa án tuyên hủy trình tố tụng Trọng tài bị đình chỉ; vấn đề hiệu lực thỏa thuận trọng tài chưa thực phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường chưa bám sát thực tế hoạt động thương mại v ABSTRACT Arbitration agreement is a core element and plays an important role in all arbitration proceedings from the commencement of the arbitration until the recognition and enforcement of arbitral awards However, the current legal provisions on arbitration agreements in the 2010 Commercial Arbitration Law still have certain limitations and shortcomings, which have caused many obstacles to the activities of referring dispute to the commercial arbitration and reduced the attractiveness of the method of dispute resolution by Commercial Arbitration After a period of theoretical research and the guidance of Ph.D Tran Van Long, within the scope of the thesis “The validity of arbitration agreement under the law of Vietnam - The reality regarding law and practice”, the author has clarify the following aspects: In Chapter of the thesis, the author has raised the theoretical issues of commercial arbitration and arbitration agreement In the theoretical part on Commercial Arbitration, the author presents in brief the history of the establishment and development of the Commercial Arbitration institution in the world as well as in Vietnam, highlighting some outstanding features of the Commercial Arbitration After that, the author explores the theoretical issues about the arbitration agreement, including: the concept and characteristics of the arbitration agreement, the significance of the arbitration agreement Thereby, it can be confirmed that, if no arbitration agreement exists, there will be no dispute resolution by arbitration In Chapter of the thesis, the author mainly studies the provisions in the current documents of the Commercial Arbitration, which is the Commercial Arbitration Law 2010 In addition, the author also makes reference and comparison to relevant legal documents, such as the Ordinance on Commercial Arbitration 2003, Civil Code 2015, Commercial Law 2005, Enterprise Law 2014 After learning about the provisions of Vietnam's current legal documents, the author further studies on the practice of applying the law on the validity of the Arbitration vi agreement in Vietnam through a number of specific cases and gives comments on each case In addition, the author also explores the validity reality of arbitration agreements of some typical countries in the world such as the United Kingdom, the United States and the Model Law of UNCITRAL to draw lessons for Vietnam From that, the author proposes a solution for the completion of the legal provisions on the validity of the arbitration agreement such as: proposing amendments and supplements to the provisions on the validity of the arbitration agreement, the independence of the arbitration agreement; supplements provisions on the content of the arbitration agreement, the prescription for requesting the declaration of arbitration agreement to be invalid when one of the parties is deceived, threatened, coerced, as well as the prescription for validity commencement of an arbitration agreement when this agreement is a separate one not included in a main contract Besides, the author also proposes a number of solutions to improve the efficiency of applying the law on arbitration in general and the validity of the arbitration agreement in particular, including: group of solutions for state management agencies, group of solutions for Arbitration Centers and Arbitrators, group of solutions for businesses After doing this thesis, the author draws the following conclusions: Although the Commercial Arbitration Law 2010 has legal provisions on the validity of an arbitration agreement, but for many subjective and objective reasons, the situation of invalidated arbitration agreement still exists, resulting to the Arbitration award being annulled by the Court or the arbitral proceeding process is suspended; The validity of the arbitration agreement is not really consistent with the requirements of the current market economy and has not closely followed the actual commercial activities vii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Tóm tắt iii Mục lục vii Danh mục từ viết tắt ix MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 7.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu Luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI 1.1 Khái quát chung Trọng tài thương mại 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trọng tài thương mại 1.1.2 Khái niệm Trọng tài thương mại 10 1.1.3 Một số đặc điểm Trọng tài thương mại 12 1.2 Khái quát chung thỏa thuận trọng tài 13 1.2.1 Khái niệm thỏa thuận trọng tài 13 1.2.2 Đặc điểm thỏa thuận trọng tài 14 1.2.3 Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài tiến hành giải tranh chấp kinh doanh thương mại 18 1.3 Hiệu lực thỏa thuận trọng tài mối tương quan với hợp đồng chủ thể có liên quan 19 1.3.1 Hiệu lực thỏa thuận trọng tài với hợp đồng 19 1.3.2 Hiệu lực thỏa thuận trọng tài với chủ thể có liên quan 20 1.3.3 Hiệu lực thỏa thuận trọng tài có thay đổi bên 23 Tiểu kết chương 25 Chương PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HIỆU LỰC CỦA THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 26 2.1 Các điều kiện có hiệu lực thỏa thuận trọng tài theo pháp luật Việt Nam 26 2.1.1 Chủ thể xác lập thỏa thuận trọng tài 27 2.1.2 Đối tượng thỏa thuận trọng tài 29 viii 2.1.3 Thẩm quyền ký kết thỏa thuận trọng tài 34 2.1.4 Hình thức thỏa thuận trọng tài 36 2.1.5 Ý chí tự nguyện chủ thể 37 2.1.6 Vi phạm điều cấm pháp luật 39 2.2 Một số vụ việc cụ thể liên quan đến hiệu lực thỏa thuận trọng tài 41 2.3 Pháp luật hiệu lực thỏa thuận trọng tài số quốc gia giới kinh nghiệm cho Việt Nam 47 2.3.1 Hình thức thỏa thuận trọng tài 47 2.3.2 Chủ thể tham gia thỏa thuận trọng tài 48 2.3.3 Nội dung thỏa thuận trọng tài 52 2.4 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hiệu lực thỏa thuận trọng tài Việt Nam 53 2.4.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật thỏa thuận trọng tài hiệu lực 53 2.4.2 Những yêu cầu hoàn thiện pháp luật hiệu lực thỏa thuận trọng tài Việt Nam 55 2.4.3 Hoàn thiện quy định điều kiện có hiệu lực thỏa thuận trọng tài 56 2.5 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hiệu lực thỏa thuận trọng tài Việt Nam 59 2.5.1 Giải pháp mặt chế, sách pháp luật 59 2.5.2 Giải pháp Trung tâm trọng tài Trọng tài viên 61 2.5.3 Giải pháp doanh nghiệp 63 Tiểu kết chương 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 “được áp dụng cho bên” thay đổi cụm từ “pháp luật” thành “luật áp dụng” Khi đó, Điều luật quy định sau: “Người xác lập TTTT khơng có thẩm quyền theo quy định pháp luật áp dụng cho bên” vơ hiệu “Người xác lập TTTT khơng có thẩm quyền theo quy định luật áp dụng” vơ hiệu Thứ tư, Luật TTTM 2010 cần bổ sung thêm điều khoản quy định TTTT vô hiệu trường hợp “vi phạm đạo đức xã hội” Khoản 6, Điều 18 nhằm để tạo thống với quy định Khoản 1, Điều Theo đó, Điều luật quy định sau: “TTTT vi phạm điều cấm pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội” vơ hiệu Đồng thời, Luật TTTM 2010 cần bổ sung thêm điều khoản làm rõ khái niệm “vi phạm điều cấm pháp luật”, nhằm tạo sở pháp lý rõ ràng cụ thể để giúp trọng tài viên doanh nghiệp dễ dàng xác định trường hợp TTTT vô hiệu “vi phạm điều cấm pháp luật” Thứ năm, Luật TTTM 2010 cần bổ sung thêm điều khoản quy định nội dung TTTT cách cụ thể như: ngôn ngữ sử dụng tố tụng trọng tài; địa điểm tiến hành trọng tài; quy tắc tố tụng trọng tài; cam kết thực phán trọng tài Nếu bên thỏa thuận lựa chọn hình thức trọng tài trọng tài vụ việc nội dung TTTT cần ghi rõ quy tắc tố tụng trọng tài áp dụng cách thức thành lập Hội đồng trọng tài Với việc quy định cụ thể nội dung TTTT giúp cho bên dễ dàng áp dụng tiến hành ký kết TTTT, tránh sai sót khơng đáng có q trình soạn thảo, ký kết TTTT dẫn tới thời gian, tiền bạc, công sức bên TTTT khơng có hiệu lực thuộc trường hợp khơng thể thực Thứ sáu, phương thức TTTM xuất phát từ ý chí tự nguyện, thỏa thuận thống bên Tuy nhiên thực tế, có trường hợp có ký kết TTTT muốn tịa án giải tranh chấp nên bên chủ thể cố ý đưa nhiều lý hay cố tình khơng biết để khơng phải thực nghĩa vụ làm tính hiệu lực TTTT Do đó, Luật TTTM 2010 cần bổ sung thêm điều khoản quy định phạt chế tài bên vi phạm TTTT 59 cố tình làm TTTT bị vơ hiệu để tạo công cho bên, tránh tạo thành tiền lệ xấu sau khơng làm ảnh hưởng đến tính nghiêm minh pháp luật trình thực Thứ bảy, Luật TTTM 2010 cần bổ sung thêm điều khoản quy định thời điểm có hiệu lực TTTT TTTT thỏa thuận riêng biệt khơng nằm hợp đồng thời điểm có hiệu lực TTTT có vị trí vai trị quan trọng thời điểm bên xảy tranh chấp phải chịu ràng buộc phải thực nghĩa vụ phát sinh từ TTTT 2.5 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hiệu lực thỏa thuận trọng tài Việt Nam Ngoài việc đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật hiệu lực TTTT để quy định pháp luật hiệu lực TTTT đạt hiệu cao hoạt động trọng tài quan trọng Ở mức độ khái quát, tác giả Luận văn xin nêu số giải pháp sau: 2.5.1 Giải pháp mặt chế, sách pháp luật Thứ nhất, quan quản lý Nhà nước cần tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến quy định Luật TTTM nói chung quy định pháp luật hiệu lực TTTT nói riêng Mặc dù, phương thức giải tranh chấp trọng tài có nhiều đặc tính ưu việt tác giả đề cập Chương 1, có thực tế trọng tài chưa thật trở thành phương thức giải tranh chấp hoạt động kinh doanh thương mại doanh nghiệp Việt Nam ưu tiên lựa chọn, số lượng vụ việc tranh chấp thương mại giải phương thức trọng tài thấp chiếm chưa đến 1% số lượng tranh chấp thương mại137… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng nêu trên, phải kể đến việc tuyên truyền pháp luật trọng tài hạn chế, doanh nghiệp chưa nhận thấy ưu điểm trọng tài nên có thói quen lựa chọn tịa án Vì vậy, cần có nhiều hình thức phổ biến, tuyên truyền ưu điểm chọn Mai Đan (2018), Số vụ giải qua trọng tài chưa tạo nhiều kỳ vọng Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2018, địa http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2018-06-07/so-vu-giai-quyet-quatrong-tai-van-chua-tao-duoc-nhieu-ky-vong-58411.aspx 137 60 TTTM phương thức giải tranh chấp đến tổ chức, cá nhân, luật gia, luật sư cộng đồng doanh nghiệp để từ có thay đổi nhận thức thói quen lựa chọn tòa án làm phương thức giải tranh chấp Thứ hai, cần thành lập tòa chuyên trách với đội ngũ thẩm phán giỏi chuyên môn am hiểu lĩnh vực TTTM Qua tìm hiểu tác giả 02 tập sách chuyên khảo Phó giáo sư - Tiến sĩ Đỗ Văn Đại138 phần lớn yêu cầu giải vụ việc liên quan đến TTTM tòa án số tỉnh, thành phố lớn thụ lý giải như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai…Trong đó, tịa án nhiều địa phương khác lại yêu cầu giải vụ việc liên quan đến TTTM, đặc biệt giải vấn đề công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi Việt Nam, gặp nhiều khó khăn, lúng túng việc áp dụng pháp luật TTTM Do đó, việc thành lập tòa chuyên trách số tỉnh, thành phố lớn để thụ lý giải vụ việc liên quan đến TTTM giải yêu cầu công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi Việt Nam cơng việc cần thiết để hạn chế thấp tình trạng hiểu áp dụng sai pháp luật Thứ ba, đảm bảo việc tuân thủ Công ước New York 1958 Một điểm bật sáng phương thức giải tranh chấp trọng tài phán trọng tài có khả thi hành 157139 quốc gia vùng lãnh thổ thành viên Cơng ước New York 1958 Do đó, việc đảm bảo khả thi hành định trọng tài nước Việt Nam điều kiện đặc biệt quan trọng để doanh nghiệp nước cân nhắc lựa chọn sử dụng trọng tài làm phương thức giải tranh chấp Khi định trọng tài nước ngồi bị từ chối cơng nhận cho thi hành Việt Nam làm nhà đầu tư nước niềm tin tiến hành kinh doanh Việt Nam, ảnh hưởng đến thu hút đầu Đỗ Văn Đại (2017), Pháp luật TTTM Việt Nam - Bản án bình luận án, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội, Tập (1), Tập (2) 139 Lê Nguyễn Gia Thiện (2018), “Phán trọng tài nước ngoài” “Phán trọng tài nước ngoài”: Kinh nghiệm Đức gợi mở nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam Truy cập ngày 03 tháng năm 2019, địa https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat-the-gioi/phan-quyet-trong-tai-nuoc-ngoai-vaphan-quyet-cua-trong-tai-nuoc-ngoai-kinh-nghiem-cua-duc-va-goi-mo-nham-hoan-thien-phap-luat-viet-nam 138 61 tư, tạo tiền lệ xấu cho doanh nghiệp Việt Nam vi phạm hợp đồng… Theo kết khảo sát Bộ Tư pháp cho thấy người tham gia lấy ý kiến (thẩm phán, cán tòa án ) nhận thức rõ vị trí, vai trị, hậu pháp lý ảnh hưởng việc từ chối cơng nhận định trọng tài nước ngồi Cụ thể: 47/66 ý kiến cho làm giảm niềm tin Chính phủ nước mơi trường đầu tư Việt Nam; 48/66 ý kiến cho làm giảm niềm tin doanh nghiệp nước môi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam; 47/66 ý kiến cho làm giảm niềm tin doanh nghiệp việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp trọng tài; 39/66 ý kiến cho gián tiếp tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam vi phạm hợp đồng, vi phạm thỏa thuận với đối tác nước ngoài; 43/66 ý kiến cho dẫn đến tình trạng Chính phủ Việt Nam bị kiện theo Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư nước ngồi140 Thứ tư, quan quản lý Nhà nước cần sớm triển khai thành lập Hiệp hội TTTM quốc gia theo Điều 22 Luật TTTM 2010 (hiện nước thành lập Hội TTTM Thành phố Hồ Chí Minh141) để đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trọng tài viên Việt Nam, giám sát việc tuân theo Quy tắc đạo đức nghề nghiệp, tổ chức bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ kỹ hành nghề cho Trọng tài viên qua góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ Trọng tài viên nhằm đáp ứng tiêu chuẩn, chuẩn mực quốc tế; trao đổi, tổng kết kinh nghiệm hoạt động trọng tài nước; thực hoạt động hợp tác quốc tế trọng tài 2.5.2 Giải pháp các Trung tâm trọng tài Trọng tài viên Thứ nhất, Trung tâm trọng tài cần mời Trọng tài viên nước có kinh nghiệm lâu năm, có uy tín có tên tuổi Trọng tài viên nước Trung tâm trọng tài lớn uy tín giới đến để trao đổi kinh nghiệm, đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ cho Trọng tài viên Ngồi ra, Trung tâm trọng tài cần thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng kỹ Phùng Hương (2015), Khi định trọng tài nước bị từ chối Truy cập ngày 03 tháng năm 2019, địa http://www.daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=359290 141 Thi Hồng, Ái Chân (2018), Ra mắt Hội trọng tài Thành phố Hồ Chí Minh Truy cập ngày 03 tháng năm 2019, địa http://www.sggp.org.vn/ra-mat-hoi-trong-tai-thuong-mai-tphcm-492596.html 140 62 năng, nghiệp vụ ngắn hạn Đồng thời, đưa chương trình đào tạo vừa mang tính bắt buộc vừa mang tính khuyến khích Trọng tài viên theo học Thứ hai, Trung tâm trọng tài cần phải có nhiều giải pháp để nâng cao tính chun nghiệp tăng cường tuyển dụng Trọng tài viên có chất lượng, uy tín, chun nghiệp, có trình độ ngoại ngữ, đặc biệt có chế thu hút Trọng tài viên nước để đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp bối cảnh kinh tế - xã hội phát triển hội nhập quốc tế Đồng thời, cần thường xuyên quảng bá, giới thiệu hình ảnh hoạt động đến với doanh nghiệp nước quốc tế Ngoài ra, cần tích cực, chủ động phối hợp với quan Nhà nước có thẩm quyền khác như: tịa án, quan thi hành án nhằm hỗ trợ đảm bảo phán thi hành theo quy định pháp luật; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để phát kịp thời xử lý nghiêm Trọng tài viên vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vi phạm pháp luật trình giải vụ việc, làm ảnh hưởng đến uy tín trọng tài Việt Nam nói chung Trung tâm trọng tài nói riêng Thứ ba, Trung tâm trọng tài cần cân nhắc, xem xét công khai phần tồn bộ, trích dẫn tóm tắt phán trọng tài lược bỏ tên chủ thể có liên quan đến vụ việc tranh chấp khơng có bên phản đối Việc giúp nâng cao chất lượng xét xử Trung tâm trọng tài tạo điều kiện để Trung tâm trọng tài, Trọng tài viên học hỏi, trau dồi kinh nghiệm lẫn nhau, nâng cao tinh thần trách nhiệm cho Trọng tài viên đồng thời phục vụ cho việc nghiên cứu vấn đề pháp lý có liên quan Hơn nữa, việc lược bỏ thông tin cá nhân chủ thể có liên quan đến vụ việc tranh chấp tôn trọng quyền định bên việc có cơng bố phán trọng tài hay khơng đảm bảo nguyên tắc bí mật phương thức giải tranh chấp trọng tài quy định khoản 4, Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010142 Khoản 4, Điều 4, Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quy định: “Giải tranh chấp trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” 142 63 Thứ tư, Trọng tài viên cần tích cực, chủ động học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đặc biệt trình độ ngoại ngữ Chủ động tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ tố tụng trọng tài quan Nhà nước tổ chức Trung tâm trọng tài quốc tế Ngoài ra, Trọng tài viên phải thực quy tắc đạo đức nghề nghiệp mình143 2.5.3 Giải pháp doanh nghiệp Khách hàng TTTM không khác doanh nghiệp Do vậy, để cải thiện thực trạng hoạt động trọng tài bên cạnh giải pháp sách giải pháp từ phía quan quản lý Nhà nước (tòa án, Bộ Tư pháp, Bộ Thương mại…) tác động từ phía doanh nghiệp xem yếu tố quan trọng cần quan tâm Hiện nay, kinh tế Việt Nam trình hội nhập sâu rộng với kinh tế giới tranh chấp liên quan đến hoạt động thương mại có yếu tố nước ngồi có xu hướng ngày gia tăng phức tạp doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhanh chóng, chủ động tiếp cận với nhiều phương thức giải tranh chấp khác có giải TTTM, để sử dụng bảo vệ cho Bởi thực tế nay, xảy tranh chấp liên quan đến hoạt động thương mại phần lớn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hay doanh nghiệp nước thường ưu tiên lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp phát sinh Các doanh nghiệp Việt Nam nên tham gia đầy đủ khóa bồi dưỡng, khóa tập huấn kiến thức quy định pháp luật nói chung quy định Luật TTTM nói riêng Bộ, ngành tổ chức như: Bộ Thương mại, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, TAND tối cao nhằm giúp doanh nghiệp có thêm kiến thức mới, có hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi thêm kỹ đàm phán hợp đồng xác lập điều khoản TTTT Vũ Thị Hồng Vân (2016), “Khó khăn, vướng mắc việc áp dụng quy định hủy phán TTTM số giải pháp khắc phục”, Tạp chí Nghề Luật, Học viện Tư pháp, Số (05), 72-77 143 64 Trong trình đàm phán, thỏa thuận để tiến tới ký kết TTTT, doanh nghiệp cần hiểu rõ, xác, cụ thể quy định hiệu lực TTTT để tránh trường hợp ký kết điều khoản TTTT vô hiệu Đặc biệt, soạn thảo TTTT, doanh nghiệp cần lưu ý đến số vấn đề cụ thể sau: nội dung TTTT, hình thức trọng tài, ngơn ngữ trọng tài, địa điểm tiến hành trọng tài, luật áp dụng cho nội dung vụ tranh chấp… Ngoài ra, doanh nghiệp nên sử dụng điều khoản trọng tài mẫu Trung tâm trọng tài ban hành Đối với trọng tài quy chế, tất Trung tâm trọng tài đưa các điều khoản trọng tài mẫu để bên chủ thể xem xét, lựa chọn Điển điều khoản trọng tài mẫu VIAC đưa để bên tham khảo sau: “Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng giải Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam theo Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm Ngồi ra, bên bổ sung nội dung sau: a) Số lượng Trọng tài viên (1 hoặc 3) … b) Địa điểm tiến hành trọng tài … c) Luật áp dụng cho hợp đồng luật … d) Ngôn ngữ dùng tố tụng trọng tài ” Đối với trường hợp bên lựa chọn trọng tài vụ việc giải tranh chấp mình, tham khảo điều khoản trọng tài mẫu đây: “Tất tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan tới hợp đồng thỏa thuận khác ký kết hoặc ký kết liên quan tới hợp đồng giải chung thẩm Trọng tài viên theo quy tắc tố tụng trọng tài diễn [địa điểm], [nước] Ngôn ngữ trọng tài ” 65 Tiểu kết chương Từ vấn đề lý luận trình bày chương 1, tác giả áp dụng để nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hiệu lực TTTT Việt Nam chương Khi nghiên cứu thực trạng pháp luật hiệu lực TTTT Việt Nam, tác giả chủ yếu nghiên cứu quy định văn hành TTTM, bên cạnh đó dẫn chiếu, đối chiếu sang văn liên quan Pháp lệnh TTTM 2003, BLDS 2015, Luật Thương mại 2005, Luật Doanh nghiệp 2014… Sau tìm hiểu quy định văn luật hành Việt Nam, tác giả tiếp tục nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hiệu lực TTTT Việt Nam thông qua số vụ việc cụ thể đưa bình luận vụ việc Từ thực tiễn áp dụng pháp luật hiệu lực TTTT Việt Nam, tác giả rút thuận lợi khó khăn sử dụng phương thức giải tranh chấp TTTM nói chung áp dụng pháp luật hiệu lực TTTT nói riêng Sau đó, tác giả tìm hiểu thực trạng pháp luật hiệu lực TTTT số quốc gia tiêu biểu Anh, Mỹ Luật Mẫu UNCITRAL để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật hiệu lực TTTT số giải pháp để góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hiệu lực TTTT Việt Nam 66 KẾT LUẬN Trong vài thập niên trở lại đây, TTTM có bước phát triển vô mạnh mẽ, phương thức giải tranh chấp vụ việc có liên quan thương mại quốc tế thay cho tòa án quốc gia Nhằm đáp ứng xu hướng hội nhập quốc tế, quy định pháp luật Việt Nam nói chung quy định TTTM nói riêng khơng ngừng hồn thiện phát triển Luật TTTM 2010 với văn hướng dẫn đời có nhiều quy định tiến bộ, khắc phục hạn chế, bất cập từ Pháp lệnh TTTM 2003 đánh giá tương thích với pháp luật TTTM hầu hết quốc gia giới Tại Việt Nam, phương thức giải tranh chấp trọng tài đã, có góp phần tích cực vào việc giải nhanh chóng, kịp thời tranh chấp hoạt động thương mại Pháp luật TTTM bước củng cố để ngày phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta nay, đồng thời bước bắt kịp chuẩn mực quốc tế giải tranh chấp phương thức trọng tài Trọng tài thiết chế tài phán tư với nhiều điểm khác biệt so với phương thức giải tranh chấp khác Trọng tài phương thức giải tranh chấp hoàn toàn dựa thỏa thuận ý chí tự nguyện bên chủ thể TTTT chứng cho thỏa thuận ý chí tự nguyện TTTT khơng có hiệu lực loại bỏ thẩm quyền trọng tài việc giải tranh chấp phát sinh, đồng thời ngược lại với mong muốn ý chí bên, gây ảnh hưởng tới quyền lợi pháp lý gây tổn thất kinh tế cho bên tranh chấp Trong phạm vi Luận văn, tác giả làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến TTTM TTTT khái niệm, đặc điểm, hình thức, hiệu lực tính độc lập TTTT; phân tích văn pháp luật quy định hiệu lực TTTT Việt Nam, so sánh với pháp luật trọng tài số quốc gia tiêu biểu giới Luật Mẫu UNCITRAL, phân tích án, vụ việc thực tế để làm rõ thực trạng vấn đề hiệu lực TTTT Việt Nam Từ kết 67 nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật hiệu lực TTTT số giải pháp để góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hiệu lực TTTT Việt Nam Trong nhóm giải pháp đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật hiệu lực thỏa thuận Trọng tài: tác giả đề xuất sửa đổi, bổ sung điều khoản quy định tính hiệu lực TTTT, tính độc lập TTTT; bổ sung điều khoản quy định nội dung TTTT, thời hiệu yêu cầu tuyên bố TTTT bên bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép thời hiệu bắt đầu có hiệu lực TTTT thỏa thuận thỏa thuận riêng biệt không nằm hợp đồng Bên cạnh nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật TTTT, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật trọng tài nói chung hiệu lực TTTT nói riêng Việt Nam, bao gồm: nhóm giải pháp quan quản lý Nhà nước, nhóm giải pháp Trung tâm trọng tài Trọng tài viên, nhóm giải pháp doanh nghiệp Mục tiêu nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động giải tranh chấp TTTM, tăng cường hiệu việc soạn thảo, ký kết TTTT, nhằm tránh tối đa rủi ro, hậu pháp lý tránh tình trạng TTTT bị hủy khơng đáp ứng điều kiện để TTTT có hiệu lực Sau nghiên cứu đề tài này, tác giả rút kết luận sau: - Luật TTTM 2010 dù có quy phạm pháp luật quy định vấn đề hiệu lực TTTT, nhiều lý chủ quan khách quan, tình trạng TTTT vơ hiệu cịn diễn dẫn đến phán trọng tài bị tịa án tun hủy q trình tố tụng trọng tài bị đình - Luật TTTM 2010 hạn chế định vấn đề hiệu lực TTTT, chưa thật phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường chưa bám sát thực tế hoạt động thương mại - Các doanh nghiệp Việt Nam cần thận trọng chuẩn bị kỹ lưỡng suốt trình xác lập TTTT để tránh xảy tình trạng TTTT vô hiệu 68 Trong phạm vi Luận văn này, chắn bao quát giải triệt để toàn vấn đề đặt vấn đề hiệu lực TTTT Tác giả hy vọng kết nghiên cứu Luận văn góp phần vào việc giúp doanh nghiệp Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng việc lựa chọn TTTM làm phương thức giải tranh chấp, đặc biệt vấn đề hiệu lực TTTT Tác giả mong phân tích lưu ý đề xuất giúp doanh nghiệp Việt Nam hạn chế trường hợp TTTT vơ hiệu góp phần giúp quan quản lý Nhà nước hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề hiệu lực TTTT, tạo hành lang pháp lý cho việc tố tụng trọng tài diễn thuận lợi nhanh chóng TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VIỆT NAM Bộ Luật Dân 2015 Bộ Luật Tố tụng dân 2015 Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Thương mại 2005 Luật Trọng tài thương mại 2010 Luật Đầu tư 2014 Luật Xây dựng 2014 Luật Chứng khoán 2006, sửa đổi bổ sung 2010 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 10 Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài Thương mại 2010 11 Nghị số 04/2003/NQ-HĐTP ngày 27/5/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải vụ án kinh tế 12 Nghị định số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trọng tài thương mại 13 Nghị định số 59/CP ngày 30/4/1963 Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ tổ chức Hội đồng Trọng tài ngoại thương 14 Nghị định số 153/CP ngày 05/10/1964 Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ tổ chức Hội đồng Trọng tài hàng hải Việt Nam 15 Pháp lệnh Trọng tài kinh tế 1990 16 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 17 Quyết định số 204/TTg ngày 28/03/1993 Thủ tướng Chính phủ Tổ chức Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam II ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI 18 Công ước New York 1958 19 Đạo Luật Trọng tài Liên bang Hoa Kỳ 1925, sửa đổi 1990 20 Luật Mẫu UNCITRAL 1985, sửa đổi 2006 21 Luật Trọng tài Anh 1996 22 Luật Trọng tài Ai Cập 1994 23 Luật Trọng tài Hàn Quốc 1999 24 Quy tắc Trọng tài UNCITRAL 1976 III GIÁO TRÌNH, SÁCH CHUYÊN KHẢO, LUẬN VĂN, TẠP CHÍ 25 Hồng An (2010), “Thỏa thuận Trọng tài tảng phương thức giải tranh chấp Trọng tài”, Tạp chí dân chủ pháp luật, Số (chuyên đề pháp luật Trọng tài Thương mại), 35-46 26 Vũ Thị Anh (2016), So sánh quy định thỏa thuận Trọng tài pháp luật Việt Nam, Anh, Hoa Kỳ Luật mẫu Uncitral, Luật văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 27 Nơng Quốc Bình (2013), “Về điều khoản thỏa thuận Trọng tài hợp đồng thương mại quốc tế”, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Số (07), 3-10 28 Nguyễn Mạnh Dũng Nguyễn Thị Thu Trang (2014), Thực trạng sử dụng Trọng tài thương mại Việt Nam Một số giải pháp nâng cao sức hấp dẫn trọng tài, Tham luận Tổng kết thi hành Luật Trọng tài thương mại 29 Đỗ Văn Đại (2009), “Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đỗ Văn Đại Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam Trọng tài Thương mại, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 31 Đỗ Văn Đại (2017), Pháp luật Trọng tài Thương mại Việt Nam - Bản án bình luận án, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội, Tập (1) 32 Đỗ Văn Đại (2017), Pháp luật Trọng tài Thương mại Việt Nam - Bản án bình luận án, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội, Tập (2) 33 Nguyễn Vũ Hoàng (2014), “Chế định thỏa thuận Trọng tài góc độ pháp luật so sánh - Thực tiễn nước Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Học viện tư pháp, Số (1), 10-15 34 Tống Thị Lan Hương (2011), Pháp luật Việt Nam thỏa thuận Trọng tài thương mại, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Hội đồng Trọng tài Thương mại Quốc tế ICCA (2011), Hướng dẫn ICCA diễn giải Công ước New York 1958, Sổ tay Hướng dẫn dành cho Thẩm phán 36 Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ương (2013), “Trọng tài thương mại pháp luật Trọng tài thương mại”, Đặc san tuyên tuyền pháp luật, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Liên (2015), So sánh pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam Hoa Kỳ, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Tưởng Duy Lượng (2016), Bình luận Bộ Luật Tố tụng dân sự, Luật Trọng tài thương mại thực tiễn xét xử, NXB Tư pháp, Hà Nội 39 Nguyễn Hữu Quỳnh (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển kinh tế thị trường, NXB Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa 40 Nguyễn Thanh Phượng (2016), Một số vấn đề pháp lý TTTT thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam, Luật văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 41 Ngô Mai Quý (2017), Thực trạng pháp luật TTTM giải pháp nhằm thực thi có hiệu pháp luật TTTM Việt Nam, Luật văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 42 Lê Nguyễn Gia Thiện Lê Nguyễn Gian Thuận (2018), “Thỏa thuận Trọng tài hợp đồng cung cấp dịch vụ”, Tạp chí phát triển khoa học & công nghệ : chuyên san Kinh tế - Luật quản lý, Tập (2), Số (1), 58 - 65 43 Vũ Thị Hồng Vân (2016), “Khó khăn, vướng mắc việc áp dụng quy định hủy phán Trọng tài thương mại số giải pháp khắc phục”, Tạp chí Nghề Luật, Học viện Tư pháp, Số (05), 72-77 IV DANH MỤC TÀI LIỆU INTERNET 44 Bộ Tư Pháp, Danh sách Trung tâm Trọng tài Việt Nam Truy cập ngày 30 tháng năm 2019, địa http://bttp.moj.gov.vn/qt/Pages/trong-taitm.aspx?Keyword=&Field=&&Page=3 45 Lê Nguyễn Gia Thiện (2018), “Phán Trọng tài nước ngoài” “Phán Trọng tài nước ngoài”: Kinh nghiệm Đức gợi mở nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam Truy cập ngày 03 tháng năm 2019, địa https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat-the-gioi/phan-quyet-trong-tai-nuoc-ngoaiva-phan-quyet-cua-trong-tai-nuoc-ngoai-kinh-nghiem-cua-duc-va-goi-mo-nhamhoan-thien-phap-luat-viet-nam 46 Mai Đan (2018), Số vụ giải qua Trọng tài chưa tạo nhiều kỳ vọng Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2018, địa http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2018-06-07/so-vu-giai-quyet-quatrong-tai-van-chua-tao-duoc-nhieu-ky-vong-58411.aspx 47 Mai Giang (2013), Doanh nghiệp thờ với…Trọng tài Truy cập ngày 30 tháng năm 2019, địa truy cập https://www.nguoiduatin.vn/doanhnghiep-tho-o-voi-trong-tai-a112212.html 48 Trần Thị Lan Hương (2014), Giải tranh chấp thương mại Trọng tài thực tiễn Việt Nam Truy cập ngày 05 tháng năm 2019, địa http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/phap-luat-kinh-doanh/giai-quyet-tranhchap-thuong-mai-bang-trong-tai-thuc-tien-tai-viet-nam-49610.html 49 Thi Hồng, Ái Chân (2018), Ra mắt Hội Trọng tài Thành phố Hồ Chí Minh Truy cập ngày 03 tháng năm 2019, địa http://www.sggp.org.vn/ramat-hoi-trong-tai-thuong-mai-tphcm-492596.html 50 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (2017), TTTM Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2018 địa http://viac.vn/trong-tai-thuong-mai-a712.html 51 Phùng Hương (2015), Khi định Trọng tài nước bị từ chối Truy cập ngày 03 tháng năm 2019, địa http://www.daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=359290 52 Phương Hiền (2019), Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam giải 180 vụ năm 2018 Truy cập ngày 30 tháng năm 2019, địa truy cập địa http://tphcm.chinhphu.vn/trung-tam-trong-tai-quoc-te-viet-nam-xu-ly-180-vunam-2018 ... THÀNH LONG HIỆU LỰC CỦA THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM - THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số chuyên ngành: 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH... 25 Chương PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HIỆU LỰC CỦA THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 26 2.1 Các điều kiện có hiệu lực thỏa thuận trọng tài theo pháp luật Việt Nam 26 2.1.1 Chủ... cứu thực trạng pháp luật hiệu lực TTTT thực tiễn áp dụng Việt Nam chương 26 Chương PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HIỆU LỰC CỦA THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 Các điều kiện có hiệu lực

Ngày đăng: 18/11/2020, 22:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA LUẬN VĂN

  • LUẬN VĂN HOÀN CHỈNH (NỘP SAU KHI BẢO VỆ)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan