Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
561,74 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ PHƢƠNG ANH THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ PHƢƠNG ANH THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƢƠNG QUỲNH HOA MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÀ PHÁP LUẬT THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 1.1 Lý luận thỏa thuận trọng tài 1.2 Lý luận pháp luật thỏa thuận trọng tài thƣơng mại 17 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 28 2.1 Thực trạng quy định pháp luật hiệu lực thỏa thuận trọng tài thƣơng mại thực tiễn áp dụng Việt Nam 28 2.2 Thực trạng quy định pháp luật hình thức thỏa thuận trọng tài thƣơng mại thực tiễn áp dụng Việt Nam 40 2.3 Thực trạng quy định pháp luật tính độc lập thỏa thuận trọng tài thƣơng mại thực tiễn áp dụng Việt Nam 48 2.4 Thực trạng quy định khác thỏa thuận trọng tài thƣơng mại thực tiễn áp dụng Việt Nam 54 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 58 3.1 Phƣơng hƣớng, quan điểm hoàn thiện pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam 58 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam 61 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài theo pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam 65 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ kinh tế quốc tế với mối quan hệ trị, ngoại giao, văn hóa nhân tố quan trọng cấu thành nên tranh tổng thể quan hệ quốc tế thời kỳ lịch sử định Nó đời phát triển sở phân công lao động quốc tế, bao gồm hệ thống đa dạng phong phú hoạt động nhƣ: thƣơng mại quốc tế, đầu tƣ quốc tế, chuyển giao cơng nghệ Cùng với xu tồn cầu hóa quan hệ quốc tế nói chung, hoạt động kinh tế quốc tế đạt đƣợc bƣớc phát triển mạnh chƣa thấy mang tính thời đại sâu sắc tiếp tục đƣợc bổ sung, phát triển nhân tố tƣơng lai Trong bối cảnh đó, tranh chấp phát sinh hoạt động kinh tế quốc tế nói chung hoạt động thƣơng mại nói riêng có xu hƣớng gia tăng diễn biến phức tạp đòi hỏi phải có phƣơng thức giải nhanh chóng, hiệu nhằm bảo đảm cho hoạt động đƣợc diễn cách liên tục thuận tiện Trong điều kiện hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, trình liên doanh, liên kết, tự hợp đồng ngày phát sinh nhiều mâu thuẫn, bất đồng, đời trọng tài điều kiện nhƣ hệ tất yếu, góp phần quan trọng việc đa dạng hóa quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp Nhƣng doanh nghiệp e ngại chọn trọng tài thƣơng mại để giải tranh chấp thuộc lĩnh vực thƣơng mại, mặt hiểu biết hạn chế, mặt khác hệ thống pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam cịn nhiều bất cập Chính mà hồn thiện hành lang pháp lý trọng tài thƣơng mại đƣợc coi mục tiêu hàng đầu nỗ lực tạo điều kiện để phát triển trọng tài thƣơng mại nói riêng hỗ trợ có hiệu hoạt động kinh doanh thƣơng mại nói chung nƣớc ta Thỏa thuận trọng tài vấn đề then chốt có vai trò định việc áp dụng trọng tài nhƣ phƣơng thức giải tranh chấp kinh doanh Thỏa thuận trọng tài yếu tố cần thiết, sợi đỏ xuyên suốt toàn hoạt động trọng tài kể từ lúc khởi đầu trọng tài công nhận thi hành phán trọng tài Hiệu hoạt động tố tụng trọng tài phụ thuộc phần không nhỏ vào thỏa thuận trọng tài Sự cần thiết hoàn thiện chế định pháp lý thỏa thuận trọng tài yêu cầu tất yếu hạt nhân quan trọng việc hoàn thiện hành lang pháp lý Trọng tài thƣơng mại Năm 2010, Quốc Hội Việt Nam ban hành Luật Trọng tài Thƣơng mại số 54/2010/QH12 quy định cụ thể vấn đề liên quan đến Trọng tài Thƣơng mại nhƣ: thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài, định nghĩa Trọng tài Thƣơng mại, thỏa thuận trọng tài, trọng tài viên, trung tâm trọng tài, trình tự tố tụng trọng tài vấn đề khác Luật Trọng tài Thƣơng mại 2010 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2011 tính đến vào đời sống đƣợc bảy năm, nhiên nhiều quy định gây tranh luận giới khoa học pháp lý Thực tiễn pháp luật áp dụng pháp luật Trọng tài thƣơng mại Việt Nam cho thấy, nhiều doanh nghiệp chƣa đánh giá vai trò thỏa thuận trọng tài nên trình soạn thảo, ký kết thỏa thuận trọng tài cịn nhiều thiếu sót dẫn đến tranh chấp khơng đáng có thỏa thuận trọng tài Bên cạnh đó, pháp luật hành thỏa thuận trọng tài cịn có nhiều hạn chế, bất cập nên gây nhiều cản trở cho hoạt động đƣa tranh chấp giải trọng tài thƣơng mại làm giảm tính hấp dẫn phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài thƣơng mại Đây lý tơi lựa chọn đề tài “Thỏa thuận trọng tài theo pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam nay” làm đề tài tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong xu hội nhập nay, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc nghiên cứu vấn đề đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu cho đời cơng trình giá trị: Tác giả Nguyễn Thanh Phƣợng (2016), Một số vấn đề pháp lý thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Tác giả luận văn nghiên cứu tổng quát vấn đề lý luận chung thỏa thuận trọng tài thƣơng mại quốc tế, làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa thỏa thuận trọng tài thƣơng mại quốc tế Phân tích, đánh giá quy định pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam thỏa thuận tài thƣơng mại quốc tế bao gồm hiệu lực thỏa thuận trọng tài thƣơng mại quốc tế, thỏa thuận tài không thực đƣợc, phân định thẩm quyền tòa án trọng tài, luật áp dụng thỏa thuận trọng tài thƣơng mại quốc tế, thỏa thuận trọng tài vô hiệu… so sánh với pháp luật trọng tài thƣơng mại số quốc gia giới qua thấy đƣợc ƣu điểm, tồn tại, bất cập pháp luật liên quan đến vấn đề Cuối cùng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật trọng tài Việt Nam thỏa thuận trọng tài thƣơng mại quốc tế Tác giả Tống Thị Lan Hƣơng (2011), Pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả nghiên cứu hai phƣơng diện lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thƣơng mại Trƣớc tiên, nghiên cứu khái quát trọng tài thƣơng mại thỏa thuận trọng tài thƣơng mại, thực trạng pháp luật thỏa thuận trọng tài thƣơng mại Sau tập trung nghiên cứu đƣa biện pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài thƣơng mại Tác giả Nguyễn Thanh Huy (2010), Cơ chế thi hành định trọng tài thương mại - vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả luận văn làm rõ khái niệm đặc điểm định trọng tài Cơ chế thi hành định trọng tài phận hợp thành chế Thực trạng thi hành định trọng tài, tổng hợp, phân tích pháp luật thực định thi hành định trọng tài, tìm hiểu quy định thi hành định thi hành định trọng tài nƣớc giới Việt Nam Qua đó, đƣa kiến nghị phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định trọng tài thƣơng mại Việt Nam Một số luận án, đề tài viết: PGS TS Đỗ Văn Đại tiến sĩ Trần Hoàng Hải với sách “Pháp luật Việt Nam Trọng tài Thương mại”; Nguyễn Đình Thơ (2007), Luận án tiến sĩ luật học: “Hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”; Bài viết GS-TSKH Đào Trí Úc viết “Những vấn đề Luật Trọng tài” đăng tài liệu hội thảo “Góp ý dự thảo Luật trọng tài” Hội Luật gia Việt Nam phối hợp với Phịng thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam tổ chức tháng 11/2008 Hà Nội; Trần Minh Ngọc (2009), Luận án tiến sỹ luật học “Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”; Nguyễn Thùy Linh (2014), Luận văn thạc sĩ luật học: “Thỏa thuận trọng tài theo quy định pháp luật Việt Nam”; Những cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo hữu ích q báu tơi q trình nghiên cứu đề tài “Thỏa thuận trọng tài theo pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam nay” Đề tài đề tài có nhiều tác giả chọn đề tài (hoặc đề tài tƣơng tự) để nghiên cứu Tuy nhiên, tác phẩm hầu hết viết Trọng tài Thƣơng mại nói chung viết thỏa thuận trọng tài vào thời điểm Luật Trọng tài Thƣơng mại 2010 trƣớc sau có hiệu lực với thời gian ngắn Hiện nay, chƣa có luận văn cấp thạc sỹ nghiên cứu thỏa thuận trọng tài cách chuyên biệt theo quy định pháp luật Việt Nam hành Vì vậy, đề tài “Thỏa thuận trọng tài theo pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam nay” mà chọn để viết luận văn thạc sỹ vào thời điểm bảo đảm tính đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thoả thuận trọng tài, đánh giá kết nghiên cứu thực trạng, hạn chế nguyên nhân, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định thỏa thuận trọng tài pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, đề tài thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến thỏa thuận trọng tài pháp luật thỏa thuận trọng tài khái niệm, phân loại, hình thức, hiệu lực tính độc lập thỏa thuận trọng tài - Phân tích thực trạng quy định thỏa thuận trọng tài thƣơng mại thực tiễn áp dụng thời gian qua, nêu hạn chế, bất cập nguyên nhân - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thỏa thuận trọng tài thƣơng mại sở hạn chế nguyên nhân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tƣợng nghiên cứu luận văn quy định thỏa thuận trọng tài luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam văn hƣớng dẫn thi hành Luật trọng tài thƣơng mại năm 2010 3.2.3 Hoàn thiện quy định vấn đề khác liên quan đến thỏa thuận trọng tài Một là, pháp luật cần có quy định rõ phạm vi điều chỉnh Luật Trọng tài thƣơng mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bên tranh chấp chủ thể có liên quan xác định thẩm quyền Trọng tài thƣơng mại Hai là, cần bổ sung quy định cụ thể hòa giải thủ tục tố tụng trọng tài Trƣớc hết nên quy định hòa giải thủ tục bắt buộc tố tụng trọng tài Trọng tài đƣa vụ tranh chấp giải bên hịa giải khơng thành cơng Nếu bên hịa giải khơng thành, trọng tài đƣa vụ việc giải Ba là, nên bổ sung quy định nội dung thỏa thuận trọng tài Luật Trọng tài thƣơng mại Để khắc phục tình trạng này, Luật Trọng tài thƣơng mại cần có quy định cụ thể nội dung thỏa thuận trọng tài nhƣ: Trung tâm trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp; ngôn ngữ sử dụng tố tụng trọng tài; chi phí, lệ phí trọng tài; quy tắc tố tụng trọng tài; cam kết thực định Trọng tài Bốn là, bổ sung quy định điều kiện công nhận Trọng tài tiêu chuẩn Trọng tài viên Năm là, bổ sung quy định thời gian tiến hành tố tụng trọng tài vậy, Luật cần quy định rõ thời hạn giải vụ tranh chấp từ Hội đồng trọng tài đƣợc thành lập đến phán trọng tài Ví dụ nhƣ: Mỗi vụ kiện có phiên họp, phiên họp cách bao lâu, phiên họp cuối trọng tài đƣợc tổ chức cần phải thông báo công khai cho bên tranh chấp biết phiên họp cuối Sáu là, cần có quy định rõ “những hành vi đƣợc coi bất lợi đến trình tố tụng trọng tài” Luật Trọng tài thƣơng mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Hội đồng trọng tài thực biện pháp khẩn cấp tạm thời mà khơng ảnh hƣởng đến quyền lợi ích bên Bảy là, để tạo điều kiện thuận lợi cho bên tranh chấp thực phán Trọng tài Kết giải tranh chấp cần ghi rõ quyền nghĩa vụ bên liên quan, thời hạn thực quyền nghĩa vụ bên… có nhƣ bên liên quan dễ dàng thực thi phán Trọng tài 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài theo pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam 3.3.1 Đối với doanh nghiệp Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp nƣớc sử dụng phƣơng thức trọng tài doanh nghiệp Việt Nam nằm ngồi quy luật chung Song song trình hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều vụ tranh chấp thƣơng mại, đầu tƣ, nội dung tranh chấp ngày phức tạp mà nƣớc giới chọn phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài hiệu hợp lý 3.3.2 Đối với trung tâm trọng tài Các trung tâm trọng tài cần tăng cƣờng hợp tác với tổ chức trọng tài nƣớc nhằm học hỏi kinh nghiệm nhƣ nhận đƣợc hỗ trợ cần thiết; thƣờng xuyên tổ chức việc tuyên truyền, giới thiệu tổ chức hoạt động cho doanh nghiệp… Nếu làm đƣợc nhƣ vậy, chắn hoạt động trọng tài thời gian tới có chuyển biến tích cực, kết đáng kể thời gian tới Chú trọng đến việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho đội ngũ trọng tài viên nhằm nâng cao chất lƣợng xét xử, đảm bảo phán pháp luật Tăng cường lực đội ngũ Trọng tài viên, đẩy mạnh đào tạo luật trọng tài Việc hội đồng trọng tài điều hành trình tố tụng phán khiến bên tranh chấp “tâm phục” nhanh chóng nâng cao hình ảnh, sức hấp dẫn trọng tài - để bên sau tham gia tố tụng không đắn đo cân nhắc đƣa điều khoản trọng tài vào hợp đồng khác đƣợc đàm phán Trƣớc mắt, cho cần sớm triển khai thực Điều 22 Luật trọng tài thƣơng mại việc thành lập Hiệp hội trọng tài quốc gia tổ chức tập hợp trọng tài viên tất trung tâm trọng tài Việt Nam Hiệp hội trọng tài đóng vai trị định việc xây dựng nên quy tắc đạo đức nghề nghiệp (quy tắc hành xử - code of conduct) Trọng tài viên, quy tắc xung đột lợi ích để đảm bảo tính độc lập khách quan Trọng tài viên, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ tố tụng trọng tài nhƣ chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn tố tụng trọng tài nƣớc quốc tế Hiệp hội trọng tài đầu mối kết hợp với tổ chức đào tạo (Học viện tƣ pháp, trƣờng đào tạo luật ) trung tâm trọng tài để nâng cao trình độ đội ngũ trọng tài viên đáp ứng tiêu chuẩn, chuẩn mực quốc tế Việc đẩy mạnh đào tạo luật trọng tài hƣớng đến mục tiêu lâu dài hơn, nhằm tạo hệ học giả viết nghiên cứu chuyên sâu trọng tài thƣơng mại phù hợp với thực tiễn Việt Nam hay hệ luật sƣ trợ giúp doanh nghiệp tham gia tố tụng trọng tài quốc tế - việc không nhận đƣợc tƣ vấn xác ảnh hƣởng lớn đến tâm lý doanh nghiệp định có nên tham gia tố tụng trọng tài hay không, nên chuẩn bị nhƣ có tranh chấp xuyên quốc gia Do đó, Bộ tƣ pháp nên cân nhắc bổ sung môn học Luật trọng tài nhƣ môn học độc lập chƣơng trình đào tạo bậc đại học Luật - khoa/tổ môn luật kinh tế/thƣơng mại hay luật quốc tế Đây đề xuất Hội luật gia Việt Nam xây dựng dự thảo thị Thủ tƣớng phủ việc thực Luật trọng tài thƣơng mại nhƣng chƣa đƣợc chấp nhận Ngoài ra, có nhiều khóa học đào tạo ngắn hạn kĩ kiến thức cần thiết cho trọng tài viên, luật sƣ chuyên gia trọng tài tổ chức trọng tài quốc tế hàng đầu nhƣ khóa học Viện trọng tài London (CIarb), Học viện trọng tài Paris (Arbitration Academy), Phòng thƣơng mại quốc tế (ICC), Hội đồng quốc tế trọng tài thƣơng mại (Young ICCA) Các trung tâm trọng tài, Phịng thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam hay Liên đồn luật sƣ hồn tồn chủ động liên lạc với trung tâm để tổ chức khóa học ngắn hạn Việt Nam cử ngƣời tham gia số khóa học 3.3.3 Đối với quan tiến hành tố tụng quan Nhà nước khác Bên cạnh việc hoàn thiện số quy định pháp luật trọng tài, cần có quy định cụ thể trình hỗ trợ quan tƣ pháp hoạt động trọng tài Để làm đƣợc việc cần thiết phải xây dựng văn quy định việc hƣớng dẫn áp dụng quy định pháp luật trọng tài cần quy định cụ thể việc hỗ trợ quan Tòa án quan thi hành án hoạt động trọng tài Từ đó, làm cho hoạt động hỗ trợ quan tiến hành tố tụng trình tố tụng trọng tài mang tính tích cực đạt hiệu cao Những lưu ý ký kết, soạn thảo thỏa thuận trọng tài: Qua trình tìm hiểu thực tiễn ký kết thỏa thuận trọng tài ta thấy điều khoản trọng tài điều khoản bị bên tham gia hợp đồng coi nhẹ, không để ý có xem xét qua loa thời điểm ký kết hợp đồng, bên thƣờng không dự liệu hay không nghĩ đến tranh chấp phát sinh nhƣ cách thức giải tranh chấp Do đó, tham gia ký kết, soạn thảo điều khoản trọng tài nhƣ sau bên cần ý vấn đề sau: Thỏa thuận trọng tài đơn giản xác: Để đạt đƣợc tính khả thi hiệu quả, điều khoản trọng tài không thiết phải dài chi tiết Hai nguyên tắc mà ngƣời soạn thảo điều khoản trọng tài nên biết tính đơn giản tính xác, cụ thể đơn giản soạn thảo xác tập hợp nội dung để đƣa vào điều khoản Cách diễn đạt sau thích hợp: “Tất tranh chấp phát sinh từ liên quan tới hợp đồng ” Lựa chọn hình thức trọng tài phù hợp: Khi soạn thảo điều khoản trọng tài, bên cần cân nhắc điều kiện tài chính, thuận tiện hay chất tranh chấp phát sinh để lựa chọn hình thức trọng tài phù hợp Trọng tài quy chế thích hợp với tranh chấp phức tạp, hợp đồng có giá trị lớn cịn trọng tài vụ việc thích hợp với tranh chấp đơn giản, cần giải nhanh chóng tiết kiệm chi phí Lựa chọn địa điểm tiến hành trọng tài: Thơng thƣờng, bên tham gia hợp đồng mong muốn địa điểm trọng tài đƣợc tiến hành quốc gia nơi đặt trụ sở hoạt động Bởi vậy, việc định địa điểm tiến hành trọng tài đâu tùy thuộc vào khả đàm phán bên Trong trƣờng hợp không đạt đƣợc việc lựa chọn địa điểm trọng tài quốc gia phải lựa chọn địa điểm trọng tài quốc gia khác, bên cần cân nhắc kỹ xem pháp luật nơi tiến hành trọng tài có hồn thiện khơng, phạm vi vai trò Tòa án liên quan đến tố tụng trọng tài nhƣ nào, ủng hộ hay phản đối trọng tài Tốt nên chọn địa điểm tiến hành trọng tài quốc gia thông qua Luật Mẫu UNCITRAL Luật Mẫu đƣợc coi “tiêu chuẩn vàng” Trọng tài Thƣơng mại quốc tế Khi đó, bên hoàn toàn yên tâm Một vấn đề cần đặc biệt ý tới việc xác định nơi tiến hành trọng tài khả thi hành định trọng tài Các bên cần kiểm tra xem quốc gia đƣợc chọn xét làm nơi diễn trình xét xử trọng tài phê chuẩn Công ƣớc NewYork năm 1958 công nhận thi hành định trọng tài nƣớc hay chƣa Ngƣợc lại, quốc gia đƣợc chọn làm địa điểm trọng tài thành viên Cơng ƣớc gặp khó khăn cho việc thi hành định trọng tài sau Lựa chọn luật áp dụng cho nội dung vụ tranh chấp: Luật áp dụng xác định giá trị pháp lý quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Các bên cần lƣu ý luật điều chỉnh nội dung hợp đồng khác với luật điều chỉnh q trình tố tụng trọng tài Trong thƣơng mại quốc tế, luật áp dụng hoàn toàn bên tự lựa chọn Tùy theo khả đàm phán, luật áp dụng luật quốc gia bên, ví dụ nhƣ luật nƣớc bên bán bên mua luật nƣớc trung lập Tuy nhiên, giải pháp tốt bên nên định trƣớc luật áp dụng cho hợp đồng nhƣ chủ động việc thực hợp đồng Nếu khơng tìm hiểu kỹ mà đặt bút ký cách vơ tƣ, tranh chấp phát sinh gánh chịu hậu bất lợi Sử dụng ngôn ngữ trọng tài: Nếu soạn thảo hợp đồng, bên sử dụng ngôn ngữ mà họ dùng để giao tiếp hàng ngày khơng có vấn đề xảy Tuy nhiên, thƣơng mại quốc tế, bên thƣờng đƣợc sử dụng nhiều ngôn ngữ khác để soạn thảo văn Các bên thƣờng có quan niệm sai lầm cho ngôn ngữ hợp đồng ngơn ngữ trọng tài khơng dự đốn đƣợc bên, dù có thiện ý hay dụng ý, đƣa vấn đề tranh cãi Vấn đề tƣơng tự phát sinh hợp đồng đƣợc soạn thảo hai ngôn ngữ khác (ngôn ngữ bên) với nội dung tƣơng đƣơng Một tranh chấp phát sinh, vào thời điểm bắt đầu tố tụng, bên khó thỏa thuận ngơn ngữ chung bên muốn đạt đƣợc lợi ích từ việc lựa chọn Vì vậy, để tránh khó khăn nói trên, ngơn ngữ đƣợc dùng q trình xét xử trọng tài nên đƣợc quy định điều khoản trọng tài Điều chắn ảnh hƣởng tới việc lựa chọn trọng tài viên trình tố tụng trọng tài Luật trọng tài hầu hết quốc gia quy tắc tổ chức trọng tài thƣờng trực tôn trọng quyền tự bên chọn ngôn ngữ trọng tài, ngoại trừ vài tiếng địa phƣơng khơng phổ biến Vì vậy, tốt hết nên theo thông lệ chung: ngôn ngữ dùng xét xử trọng ngôn ngữ thƣờng đƣợc bên sử dụng liên lạc với ngơn ngữ đƣợc dùng q trình đàm phán soạn thảo hợp đồng Sử dụng điều khoản trọng tài mẫu: Một điều khoản trọng tài rõ ràng, đầy đủ chặt chẽ đảm bảo tranh chấp phát sinh đƣợc giải nhanh chóng hiệu Tuy nhiên, khơng phải có điều kiện để tìm hiểu sâu nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài Để tiết kiệm thời gian, giải pháp tốt nên sử dụng điều khoản trọng tài mẫu Đối với trọng tài quy chế, tất tổ chức trọng tài đƣa điều khoản trọng tài mẫu để bên xem xét, lựa chọn Ví dụ nhƣ, Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) đƣa điều khoản trọng tài thƣơng mại mẫu để bên tham khỏa nhƣ sau: Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng đƣợc giải Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam theo Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm này” Ngoài ra, bên bổ sung nội dung sau: Số lƣợng trọng tài viên (1 3)…; Địa điểm tiến hành trọng tài tại…; Luật áp dụng cho hợp đồng luật của…; Ngôn ngữ dùng tố tụng trọng tài ; Đối với trƣờng hợp bên lựa chọn trọng tài vụ việc bên tham khảo điều khoản trọng tài dƣới đây: Tất tranh chấp phát sinh từ liên quan tới hợp đồng nhƣ thỏa thuận khác đƣợc ký kết đƣợc ký kết liên quan tới hợp đồng đƣợc giải chung thẩm trọng tài viên theo quy tắc tố tụng ; Trọng tài diễn [địa điểm], [nƣớc]; Ngôn ngữ trọng tài Tăng cường phổ biến, tuyên truyền quy định Trọng tài Thương mại nói chung thỏa thuận trọng tài nói riêng: Cần có phƣơng thức nhằm phổ biến, tuyên truyền ƣu điểm phƣơng thức giải tranh chấp Trọng tài Thƣơng mại để chủ thể biết đƣợc đƣợc từ có thay đổi nhận thức có thói quen lựa chọn trọng tài làm phƣơng thức giải tranh chấp Ngoài ra, để tránh sai sót q trình chủ thể ký kết thỏa thuận trọng tài, quan quản lý cần phải có biện pháp nhằm giải thích rõ quy định cụ thể thỏa thuận trọng tài, đặc biệt trƣờng hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu để chủ thể tránh mắc phải sai sót dẫn đến thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Kết luận chƣơng Hồn thiện số quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài thƣơng mại quốc tế nhƣ đƣa biện pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật thỏa thuận trọng tài thƣơng mại vô cần thiết bối cảnh hội nhập quốc tế mà phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài phát triển Nội dung chƣơng đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp: Hồn thiện quy định thỏa thuận trọng tài vơ hiệu, Hồn thiện quy định tính độc lập thỏa thuận trọng tài… Các giải pháp nâng cao hiệu thực nhƣ: Đối với doanh nghiệp, trọng tài thƣơng mại… Hoàn thiện quy định thỏa thuận trọng tài thƣơng mại quốc tế nói riêng, trọng tài thƣơng mại quốc tế nói chung giúp cho bên hạn chế tối đa rủi ro xảy giải tranh chấp phát sinh sau KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu tìm hiểu pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam, khẳng định vị trí, vai trị quan trọng thỏa thuận trọng tài phƣơng thức trọng tài Thỏa thuận trọng tài đóng vai trị “sợi đỏ” xuyên suốt “hòn đá tảng” đặt móng cho tồn hoạt động trọng tài Luật Trọng tài Thƣơng mại 2010 đƣợc ban hành tạo nên khuôn khổ pháp lý cho tổ chức hoạt động Trọng tài Thƣơng mại nói chung vấn đề thỏa thuận trọng tài nói riêng Luật Trọng tài Thƣơng mại 2010 kế thừa đƣợc thành tựu văn pháp luật trƣớc trọng tài đồng thời xây dựng điểm hoàn thiện dựa sở luật mẫu UNCITRAL thông lệ luật pháp quốc tế Tuy vậy, quy định thỏa thuận trọng tài hạn chế định, chƣa thực phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trƣờng Đề tài luận văn giải đƣợc nội dung: Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến thỏa thuận trọng tài pháp luật thỏa thuận trọng tài, khái niệm, phân loại, hình thức, hiệu lực tính độc lập thỏa thuận trọng tài Thứ hai, phân tích thực trạng quy định thỏa thuận trọng tài thƣơng mại thực tiễn áp dụng thời gian qua, nêu hạn chế, bất cập nguyên nhân Thứ ba, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thỏa thuận trọng tài thƣơng mại sở hạn chế nguyên nhân nhƣ: Hoàn thiện quy định thỏa thuận trọng tài vơ hiệu, Hồn thiện quy định tính độc lập thỏa thuận trọng tài… Các giải pháp nâng cao hiệu thực nhƣ: Đối với doanh nghiệp, trọng tài thƣơng mại… Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, đặc biệt bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thƣơng mại quốc tế WTO, địi hỏi hồn thiện hành lang pháp lý trọng tài nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho nhà kinh doanh vô cấp thiết Pháp luật trọng tài cần có xem xét, phát khiếm khuyết hệ thống pháp luật, đặc biệt vấn đề thỏa thuận trọng tài, từ sửa đổi bổ sung phù hợp với yêu cầu thực tiễn Bên cạnh đó, cần tuyên truyền nâng cao ý thức, hiểu biết doanh nghiệp chủ thể khác phƣơng thức trọng tài nhƣ nâng cao lực, kiến thức, đạo đức trọng tài viên Có nhƣ vậy, trọng tài sớm trở thành phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại phổ biến, đƣợc nhà kinh doanh tin dùng Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ALan Redfern, Martin Hunter, Nigel Blackaby & Constantine Partasides (2004), Pháp luật thực tiễn Trọng tài Thương mại quốc tế, Hà Nội Hoàng An (2010), “Thỏa thuận trọng tài tảng phương thức giải tranh chấp trọng tài”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật Trọng tài Thƣơng mại), tr 35 - 46 Chính phủ (1993), Quyết định số 264/TTg ngày 28/4/1993 Thủ tướng Chính phủ tổ chức Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam, ngày ban hành 28/4/1993, Hà Nội Chính phủ (1994), Nghị định số 116/NĐ-CP ngày 05/9 tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế, ngày ban hành 05/9/1994, Hà Nội Chính phủ (1996), Quyết định số 114/TTg ngày 16/02/1996 Thủ tướng Chính phủ mở rộng thẩm quyền cho trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, ngày ban hành 16/02/1996, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 05/01/2004 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003, ngày ban hành 05/01/2004, Hà Nội Chính phủ (2009), Công văn số 116/CP-PL ngày 07/7/2009 việc tham gia ý kiến dự thảo Luật Trọng tài, ngày ban hành 07/7/2009, Hà Nội Vũ Ánh Dƣơng (2010), “Thực trạng giải tranh chấp Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam”, Tài liệu Hội thảo: Thực tiễn giải tranh chấp trọng tài chế thi hành phán trọng tài, Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam Dự án DANIDA tổ chức, Hà Nội Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam Trọng tài Thương mại, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 10 Lê Hồng Hạnh (2007), “Hoàn thiện pháp luật trọng tài trước yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề trọng tài thƣơng mại) 11 Dƣơng Văn Hậu (1999), Trọng tài Thương mại Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hội Luật gia Việt Nam (2009), Báo cáo số 10/BCTĐ-HLGVN ngày 30/4/2009 đánh giá tác động dự kiến Luật Trọng tài, Hà Nội 13 Trần Hữu Huỳnh (Chủ biên) (2007), Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 14 Đặng Thị Bích Liễu (1998), Giải tranh chấp kinh tế đường trọng tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Dƣơng Thanh Mai (Chủ nhiệm đề tài) (2006), Bình luận khoa học Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tƣ pháp, Hà Nội 16 Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam (1994), Hiệp định Marrakesh thành lập WTO, (Bản dịch tiếng Việt), Hà Nội 17 Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI (2007), Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 19 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội 20 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 21 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 23 Mỵ Duy Thanh (2010), “Những điểm Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 thỏa thuận trọng tài vấn đề đặt ra”, Đại học Ngoại Thƣơng 24 Nguyễn Thị Thu Thảo (2010), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn thỏa thuận trọng tài giải tranh chấp Trọng tài Thương mại Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật học, Đại học Luật Hà Nội 25 Nguyễn Đình Thơ (2007), Hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 05/2003/ HĐTP/TANDTC ngày 31/7/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Trọng tài Thương mại, ngày ban hành 31/7/2003, Hà Nội 27 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC (2008), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn, Nxb Tài chính, Hà Nội 28 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thương mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Văn phòng Quốc hội (2009), Báo cáo Tổng kết thi hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003, Hà Nội 30 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại, Hà Nội 31 Ủy ban Liên hiệp quốc tế Luật thƣơng mại quốc tế (1985), Luật mẫu Trọng tài Thương mại quốc tế Ủy ban Liên hiệp quốc tế Luật thương mại quốc tế, Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thƣơng mại quốc tế thông qua ngày 21/6/1985 ... pháp luật thỏa thuận trọng tài nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÀ PHÁP LUẬT THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI... xuất giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật trọng tài Việt Nam thỏa thuận trọng tài thƣơng mại quốc tế Tác giả Tống Thị Lan Hƣơng (2011), Pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại, Luận... độ pháp luật thực định thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam 1.2 Lý luận pháp luật thỏa thuận trọng tài thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm pháp luật thỏa thuận trọng tài thương mại Hiện nay, khái