Nghĩa vụ con người trong Pháp luật quốc tế và Pháp luật Việt Nam” làm Luận án tiến sĩ luật học của mình.Nghĩa vụ con người trong Pháp luật quốc tế và Pháp luật Việt Nam” làm Luận án tiến sĩ luật học của mình.Nghĩa vụ con người trong Pháp luật quốc tế và Pháp luật Việt Nam” làm Luận án tiến sĩ luật học của mình.Nghĩa vụ con người trong Pháp luật quốc tế và Pháp luật Việt Nam” làm Luận án tiến sĩ luật học của mình.Nghĩa vụ con người trong Pháp luật quốc tế và Pháp luật Việt Nam” làm Luận án tiến sĩ luật học của mình.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VƯƠNG TẤN VIỆT NGHĨA VỤ CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 9380102 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Minh Đoan TS Trần Kim Liễu Phản biện 1: ……………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trường, tổ chức Trường Đại học Luật Hà Nội Vào lúc: ……h ……phút, ngày…… tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu Luận án tại: 1) Thư viện Quốc gia 2) Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lý luận pháp luật, Quyền Nghĩa vụ hai mặt vấn đề Nếu người cho có Quyền thụ hưởng đồng nghĩa với việc họ phải có Nghĩa vụ cống hiến Vì người thực thi Nghĩa vụ cách đầy đủ sẽ tạo nguồn lực dồi cho xã hội, nguồn lực sẽ cung cấp lại cho người Quyền thụ hưởng thực tế Hiện nay, giới trọng đến yếu tố Nghĩa vụ bị vào trào lưu đề cao Quyền người thái Việc thực thi Nghĩa vụ chưa tương xứng với mức thụ hưởng Quyền người đã gây nhiều hệ lụy đạo đức cá nhân xuống cấp, gia đình tan vỡ, nợ cơng tràn lan, tài ngun thiên nhiên cạn kiệt, môi trường bị phá hủy, giá trị văn hóa nhân loại bị mai một… Những hệ lụy nghiêm trọng buộc phải nhìn nhận lại tầm quan trọng Nghĩa vụ người tồn phát triển xã hội Chính việc làm rõ tầm quan trọng Nghĩa vụ người cần thiết cấp bách, nên đã chọn nghiên cứu đề tài “Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam” làm Luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án là: làm rõ vấn đề lý luận, thực trạng Nghĩa vụ người pháp luật, đề xuất giải pháp hoàn thiện chế bảo đảm thực thi Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án là: một, tổng quan tình hình nghiên cứu Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam; hai, phân tích làm rõ vấn đề lý luận Nghĩa vụ người pháp luật; ba, đánh giá thực trạng quy định thực thi Nghĩa vụ người pháp luật; bốn, đề xuất nhiều giải pháp, có việc đề xuất “Tun ngơn Tồn cầu Nghĩa vụ người” gợi ý trình lên Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc để thông qua Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: lý luận Nghĩa vụ người pháp luật; quy định thực trạng thực thi Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam; để xác lập nội dung cụ thể giải pháp hoàn thiện quy định thực thi Nghĩa vụ người pháp luật Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung, lý luận liên quan đến Nghĩa vụ người tiếp cận góc độ pháp luật, đạo đức, tôn giáo, tâm lý, xã hội; lịch sử Nghĩa vụ người Việt Nam quốc tế; Nghĩa vụ người quy định văn Pháp luật Việt Nam Pháp luật quốc tế Về không gian, Việt Nam quốc tế Tập trung Việt Nam phân tích thực trạng thực thi Nghĩa vụ người Về thời gian, tập trung từ năm 1948 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận sử dụng để giải vấn đề nội dung Luận án phép vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm Đảng Nghĩa vụ người Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật quốc gia đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau, vậy, Luận án có tiếp cận theo hướng Luật Hiến pháp, Luật Hành Chính, liên ngành, đa ngành với khoa học xã hội khác để xem xét, đánh giá cách toàn diện, sâu sắc, đầy đủ vấn đề liên quan đến Nghĩa vụ người Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên sâu như: phân tích, tổng kết, tổng hợp, so sánh luật học, logic quy phạm, chuyên gia, lịch sử nghiên cứu, điều tra xã hội học Đóng góp khoa học Luận án Thứ nhất, Luận án đã đưa khái niệm đầy đủ Nghĩa vụ người pháp luật Thứ hai, Luận án đã phân tích làm rõ mối tương quan Nghĩa vụ người Quyền người pháp luật Thứ ba, Luận án đã phân tích làm rõ chế pháp lý chế xã hội bảo đảm thực thi Nghĩa vụ người pháp luật Thứ tư, Luận án đã đánh giá thực trạng quy định thực thi Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam Thứ năm, Luận án đã xây dựng giải pháp hoàn thiện quy định chế bảo đảm thực thi Nghĩa vụ người pháp luật Thứ sáu, Luận án xin đề xuất dự thảo “Tun ngơn Tồn cầu Nghĩa vụ người” để kiến nghị Liên hợp quốc thông qua Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết đạt Luận án sẽ góp phần làm sáng tỏ phương diện lý luận, thực trạng giải pháp khoa học pháp lý vấn đề Nghĩa vụ người pháp luật Cấu trúc Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận án cấu trúc gồm Chương: Tổng quan tình hình nghiên cứu, Lý luận, Thực trạng Giải pháp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Luận án 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Một số cơng trình nghiên cứu khoa học, sách chun khảo, giáo trình tiêu biểu có liên quan đến đề tài Luận án như: Đề tài đặc biệt ''Quyền nghĩa vụ công dân thời kỳ đổi mới'' PGS.TS Nguyễn Niên (chủ nhiệm), Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1999 Trong cơng trình này, tác giả đã giới thiệu đời, phát triển Quyền Nghĩa vụ công dân biện pháp bảo đảm Quyền Nghĩa vụ lịch sử lập hiến số nước giới Sách chuyên khảo ''Quy chế pháp lý công dân Việt Nam'' GS.TS Nguyễn Minh Đoan chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2010 Các tác giả đã sâu nghiên cứu quy chế pháp lý công dân Việt Nam mà nội hàm quyền, Nghĩa vụ, trách nhiệm công dân Việt Nam quy định Hiến pháp Pháp luật Sách chuyên khảo “Một số vấn đề hiến pháp nước giới” GS.TS Phan Trung Lý, TS Nguyễn Sĩ Dũng ThS Nguyễn Văn Phúc đồng chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, năm 2012 Các tác giả đã phân tích rõ mối quan hệ Quyền Nghĩa vụ cá nhân cho số Nghĩa vụ cá nhân đã nêu văn kiện quốc tế Quyền người Sách chuyên khảo “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam” GS.TS Tạ Ngọc Tấn, Phạm Văn Ba, TS Nguyễn Thị Báo, TS Vũ Cơng Giao, Văn phịng thường trực Nhân quyền Học viện Chính trị Quốc gia TP Hồ Chí Minh, năm 2015 Cuốn sách đã cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn chế định Quyền người, Quyền Nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Các cơng trình tiêu biểu có liên quan đến đề tài Luận án như: Sách chuyên khảo “Human Duties and the Limits of Human Rights Discourse” TS Eric Robert Boot, Tổ chức Nghiên cứu khoa học Hà Lan, năm 2015 Theo tác giả, Quyền người phải xuất phát từ tảng Nghĩa vụ giá trị đạo đức Cuốn sách “The individual's duties to the community and the limitations on human rights and freedoms under article 29 of the Universal Declaration of Human Rights: a contribution to the freedom of the individual under law” Erica-Irene A Daes, Báo cáo viên đặc biệt Liên hợp quốc, Ấn phẩm Liên hợp quốc, năm 1983 Ấn phẩm giải thích ý nghĩa thuật ngữ “cá nhân”, “cộng đồng”, đồng thời tổng kết nhiều quy định trách nhiệm cá nhân người khác cộng đồng văn kiện quốc tế Cuốn sách “Taking Duties Seriously: Individual Duties in International Human Rights Law - A Commentary” International Council on Human Rights Policy, năm 1999 Cuốn sách thực trạng Nghĩa vụ (trách nhiệm) cá nhân quan tâm mức khiến giới chưa đạt trật tự, hồ bình, thịnh vượng sau Chiến tranh lạnh kết thúc Luận án tiến sĩ “The place of individuals' duties in international human rights law: perspectives from the African human rights system” Mumba Malila, Đại học Pretoria, Nam Phi, năm 2017 Qua việc phân tích mối quan hệ mật thiết Quyền Nghĩa vụ, tác giả cho Quyền sẽ vơ nghĩa khơng có thực thi Nghĩa vụ để đáp ứng Quyền 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2.1 Tình hình nghiên cứu Thứ nhất, số lượng cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án tương đối phong phú, tiếp cận nhiều khía cạnh, có mức độ, cấp độ nghiên cứu khác Số lượng cơng trình nghiên cứu nước liên quan trực tiếp tới đề tài luận án không nhiều thường tiếp cận phạm vi hẹp Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài luận án đa dạng phong phú so với công trình nghiên cứu nước, tầm mức nghiên cứu sâu rộng Thứ hai, hầu hết công trình nghiên cứu ngồi nước thể đồng thuận cao nhận thức vai trò quan trọng Nghĩa vụ người mối tương quan tách rời Nghĩa vụ người với Quyền người Trong mối tương quan này, số học giả đã cho Quyền người phải xuất phát từ tảng Nghĩa vụ người giá trị đạo đức Thứ ba, nhiều đề tài nghiên cứu đã đề cập đến thực trạng quy định Nghĩa vụ người hiến pháp số quốc gia việc thực thi Nghĩa vụ người sống Khi đánh giá thực trạng trên, nhiều đề tài cân đối Quyền người Nghĩa vụ người Việc người có địi hỏi mức Quyền mà không tuân thủ Nghĩa vụ đã gây hệ lụy nặng nề lĩnh vực đời sống xã hội Thứ tư, số cơng trình nghiên cứu đã kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định Nghĩa vụ người biện pháp bảo đảm thực thi Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật quốc gia 1.2.2 Những vấn đề mà Luận án tiếp tục nghiên cứu, phân tích Thứ nhất, Luận án sẽ làm sáng tỏ chất Nghĩa vụ người khái niệm mục đích, ý nghĩa việc quy định Nghĩa vụ người pháp luật Thứ hai, Luận án sẽ làm rõ vai trò tảng Nghĩa vụ người mối tương quan với Quyền người, vai trò Nghĩa vụ cá nhân phát triển xã hội Thứ ba, Luận án sẽ nghiên cứu vấn đề lý luận Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật quốc gia (trong có Pháp luật Việt Nam) Thứ tư, qua điều tra xã hội học, Luận án sẽ đưa nhận xét đánh giá thực trạng Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam Thứ năm, Luận án sẽ kiến nghị nhóm giải pháp trước mắt nhóm giải pháp mang tính lâu dài nhằm hồn thiện quy định Nghĩa vụ người, chế đảm bảo thúc đẩy việc thực thi Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất, Nghĩa vụ người có phải tảng Quyền người người thực có Quyền đầy đủ thực tốt Nghĩa vụ hay không? Vai trò Nghĩa vụ người tồn phát triển xã hội nào? Thứ hai, Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam quy định đã đầy đủ thống Nghĩa vụ người chưa? Nếu chưa bổ sung hoàn thiện nào? Thứ ba, thực trạng việc thực thi Nghĩa vụ người Pháp luật Việt Nam nào? Thứ tư, giải pháp để đảm bảo việc thực thi Nghĩa vụ người pháp luật? 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu Thứ nhất, Nghĩa vụ người đóng vai trị định tồn tại, phát triển xã hội, đồng thời gốc, tiền đề để Quyền người thụ hưởng; Thứ hai, quy định Quyền Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam chưa cân Những nội dung biện pháp thực thi Nghĩa vụ người chưa đầy đủ; Thứ ba, thực trạng đã có nhiều tác giả, Giáo sư, tác phẩm giới có nêu lên tầm quan trọng Nghĩa vụ người chưa quan tâm nhà nước, tổ chức quốc tế; Nghĩa vụ người sau đây: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc; Nghĩa vụ bảo vệ hịa bình cho giới; Nghĩa vụ nộp thuế; Nghĩa vụ bảo vệ môi trường; Nghĩa vụ sức khỏe; Nghĩa vụ giáo dục (dạy học); Nghĩa vụ lao động (Nghĩa vụ làm việc); Nghĩa vụ tôn trọng Quyền - Lợi ích hợp pháp người khác Nghĩa vụ hỗ trợ thực thi Nghĩa vụ người khác; Nghĩa vụ tn thủ pháp luật góp ý để hồn thiện pháp luật 2.4 Cơ chế bảo đảm thực thi Nghĩa vụ người pháp luật Cơ chế bảo đảm thực thi Nghĩa vụ người pháp luật hiểu chỉnh thể gồm thể chế thiết chế xã hội có liên quan đến việc thực thi Nghĩa vụ người, gắn kết chặt chẽ với nhau, vận hành nhằm bảo đảm cho Nghĩa vụ người thực thi mục đích hiệu thực tế 2.4.1 Cơ chế pháp lý bảo đảm thực thi Nghĩa vụ người pháp luật Mỗi quốc gia tùy theo giai đoạn phát triển khác mình, phù hợp với điều kiện phát triển mình, sẽ xây dựng chế pháp lý đặc thù việc bảo đảm thực thi Nghĩa vụ người Cơ chế pháp lý sẽ liên quan đến hoạt động xây dựng pháp luật, thi hành pháp luật, xử lý vi phạm pháp luật Nghĩa vụ người 2.4.2.Cơ chế xã hội bảo đảm thực thi Nghĩa vụ người pháp luật Bên cạnh chế pháp lý, chế xã hội có vai trị quan trọng để hỗ trợ việc thực thi Nghĩa vụ người Cơ chế xã hội phức tạp, thiết chế sử dụng nhiều loại thể chế khác nhau, quan trọng nhóm thể chế sau đây: 2.4.2.1 Đạo đức bảo đảm thực thi Nghĩa vụ người Mức độ nhận thức đạo đức cá nhân sẽ khiến họ thực thi Nghĩa vụ hay nhiều, chu tồn hay khiếm khuyết i Bốn mức độ nhận thức đạo đức việc thúc đẩy thực thi Nghĩa vụ người - Mức độ thứ nhận thức Quyền hưởng cơng khó nhiều người - Mức độ thứ hai nhận thức Nghĩa vụ đền đáp lại Quyền thụ hưởng - Mức độ thứ ba sống thiếu trách nhiệm, trở thành kẻ vơ ích lồi người - Mức độ thứ tư sống cống hiến hạnh phúc ii Năm cấp độ thực thi Nghĩa vụ người sở nhận thức đạo đức - Cấp độ thứ thực thi nghĩa vụ âm, gây tổn hại cho xã hội - Cấp độ thứ hai không thực thi Nghĩa vụ thực thi yếu - Cấp độ thứ ba thực thi Nghĩa vụ đầy đủ - Cấp độ thứ tư thực thi Nghĩa vụ vượt yêu cầu - Cấp độ thứ năm thực thi việc từ thiện xã hội vượt khỏi Nghĩa vụ 2.4.2.2 Tín điều tơn giáo bảo đảm thực thi Nghĩa vụ người Tín điều tơn giáo yếu tố quan trọng việc điều chỉnh hành vi người song song với pháp luật Những hình thức giám sát kỷ luật niềm tin vào thưởng - phạt tín điều tơn giáo bổ sung cần thiết cho chế tài pháp luật Nghĩa vụ người 2.4.2.3 Quy định tổ chức nhà nước bảo đảm thực thi Nghĩa vụ người Quy định tổ chức cầu nối đưa Nghĩa vụ người pháp luật vào sống, tạo điều kiện cho việc thực thi Nghĩa vụ người tốt hơn, lĩnh vực, phạm vi mà pháp luật không điều chỉnh Tiểu kết chương Quyền Nghĩa vụ hai mặt vấn đề Nếu người có Quyền thụ hưởng người phải có Nghĩa vụ cống hiến Việc đảm bảo thúc đẩy thực thi Nghĩa vụ người pháp luật thực chế pháp lý thể chế xã hội khác đạo đức, tín điều tơn giáo, quy định tổ chức CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGHĨA VỤ CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Thực trạng Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Dấu mốc hình thành Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế đời Tuyên ngôn châu Mỹ Quyền Nghĩa vụ người năm 1948 Nghĩa vụ người đã ghi nhận Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 (Điều 29) số Điều ước quốc tế khác, hầu hết quy định cách chung chung, mờ nhạt Từ thập niên 90 kỷ XX, hệ lụy việc đề cao Quyền thái đã trở nên nghiêm trọng, phong trào đấu tranh cho Nghĩa vụ người đã lên điều tất yếu lịch sử đưa đến đời tuyên ngôn Nghĩa vụ người Tuy nhiên, tuyên ngôn chưa đủ sức thuyết phục để Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua 3.1.2 Thực trạng quy định số Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Một số Nghĩa vụ người quy định Tuyên ngôn, Điều ước quốc tế Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc; Nghĩa vụ tuân thủ pháp luật; Nghĩa vụ đóng thuế; Nghĩa vụ học tập; Nghĩa vụ lao động (làm việc); Nghĩa vụ bảo vệ môi trường; Nghĩa vụ tơn trọng Quyền - Lợi ích người khác… 3.2 Thực trạng Nghĩa vụ người Pháp luật Việt Nam 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển Nghĩa vụ người Pháp luật Việt Nam 3.2.1.1 Giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Nghĩa vụ người ghi nhận xuyên suốt hệ thống pháp luật thời kỳ Nghĩa vụ chấp hành luật pháp; Nghĩa vụ lính; Nghĩa vụ nộp thuế; Nghĩa vụ chung thủy quan hệ vợ chồng; Nghĩa vụ ông bà, cha mẹ 3.2.1.2 Giai đoạn từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến - Hiến pháp năm 1946 gồm Nghĩa vụ: bảo vệ Tổ quốc, tôn trọng Hiến pháp, tuân theo pháp luật Nghĩa vụ phải lính Hiến pháp năm 1959 quy định thêm số Nghĩa vụ nộp thuế, lao động, tuân theo trật tự công cộng, tôn trọng bảo vệ tài sản công cộng… Hiến pháp năm 1980 lần ghi nhận nguyên tắc “Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân” (Điều 54) Hiến pháp năm 1992 có thêm quy định Nghĩa vụ tuân thủ pháp luật dành cho người nước (Điều 81) Hiến pháp năm 2013 lần quy định “Nghĩa vụ bảo vệ môi trường”; đã thể cách rõ ràng ba dạng Nghĩa vụ người: Nghĩa vụ cơng dân, Nghĩa vụ người nước ngồi, Nghĩa vụ chung người 3.2.2 Thực trạng quy định thực thi số Nghĩa vụ người Pháp luật Việt Nam Một số Nghĩa vụ người quy định Pháp luật hành Việt Nam Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc; Nghĩa vụ quân sự; Nghĩa vụ nộp thuế; Nghĩa vụ bảo vệ môi trường; Nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh; Nghĩa vụ học tập (giáo dục); Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp pháp luật; tôn trọng Quyền người khác Pháp luật Việt Nam đã quy định tương đối chi tiết Nghĩa vụ người chế tài kèm Tuy nhiên, tồn nhiều trường hợp vi phạm pháp luật Nghĩa vụ người, phần ảnh hưởng việc nhân loại đề cao Quyền người thái quá, phần số quy định pháp luật cịn thiếu sót, nhiều biện pháp chế tài chưa đủ sức răn đe 3.3 Nhận xét, đánh giá chung Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam vấn đề đặt 3.3.1 Nhận xét, đánh giá chung Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế 3.3.1.1 Những ưu điểm hạn chế quy định Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế - Một số ưu điểm: Bên cạnh việc quy định Quyền người, Pháp luật quốc tế có đề cập đến số Nghĩa vụ người Những Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế đã làm sở để khuyến nghị quốc gia thừa nhận, quy định thực thi (nội luật hóa) ngày có hiệu - Một số hạn chế: Pháp luật quốc tế bị tình trạng cân đối Quyền Nghĩa vụ Chủ thể Nghĩa vụ cá nhân chưa xác định rõ ràng chưa nhấn mạnh mức Nghĩa vụ người xuất hoi vị trí quan trọng Điều ước quốc tế Pháp luật quốc tế chưa có chế thúc đẩy giám sát việc thực thi Nghĩa vụ người Những hạn chế nêu đã dẫn đến thực trạng cân đối quy định Quyền Nghĩa vụ hiến pháp quốc gia 3.3.1.2 Nguyên nhân việc mất cân đối Quyền Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Các nguyên nhân: yếu tố lịch sử đời Luật Nhân quyền quốc tế; tư duy, lối sống văn hóa chuộng Quyền người tồn nhiều thập kỷ; ý kiến chưa xác nhiều học giả đã góp phần tác động vào hoạt động xây dựng pháp luật Nghĩa vụ người 3.3.2 Nhận xét, đánh giá chung Nghĩa vụ người Pháp luật Việt Nam - Một số ưu điểm: Hiến pháp năm 2013 đã quy định hầu hết Nghĩa vụ cốt lõi người đã thể rõ nguyên tắc “Quyền Nghĩa vụ đôi” với chủ thể “công dân” Các văn luật hành đã cụ thể hóa nguyên tắc nguyên tắc “Quyền không tách rời Nghĩa vụ” Hiến pháp năm 2013 - Một số hạn chế: Thứ nhất, tên Chương II Hiến pháp 2013 là: “Quyền người, Quyền Nghĩa vụ công dân” đã không đề cập đến “Nghĩa vụ người” Thứ hai, Hiến pháp 2013, quy định Quyền chiếm ưu vượt trội so với quy định Nghĩa vụ Thứ ba, Hiến pháp năm 2013 thiếu quy định Nghĩa vụ lao động (Nghĩa vụ làm việc) Thứ tư, Hiến pháp năm 2013 đã quy định Nghĩa vụ bảo vệ môi trường cho người (Điều 43), Nghĩa vụ trồng rừng bảo vệ rừng - Nghĩa vụ vô quan trọng lại chưa quy định cụ thể Thứ năm, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Cơng dân có trách nhiệm thực thi nghĩa vụ Nhà nước” (Điều 15) chưa thực phù hợp xã hội Dân chủ Nhà nước kiến tạo, phục vụ Thứ sáu, số quy định Nghĩa vụ văn quy phạm pháp luật chồng chéo, chưa thống nhất, chưa đủ sức răn đe Thứ bảy, mức độ thực thi Nghĩa vụ người cá nhân chưa cao i Nguyên nhân khách quan: chế pháp lý xử lý vi phạm Nghĩa vụ người tồn nhiều hạn chế; ảnh hưởng từ cộng đồng ý thức thực thi Nghĩa vụ ii Nguyên nhân chủ quan: nhận thức chưa đầy đủ cá nhân vấn đề Nghĩa vụ người; tâm lý tiêu cực tâm lý ích kỷ, tâm lý lười biếng, tâm lý thiếu tình thương 3.3.3 Những vấn đề đặt Nghĩa vụ người pháp luật Pháp luật quốc tế Pháp luật quốc gia ghi nhận Quyền nhiều so với Nghĩa vụ Sự cân đối đã dẫn đến hậu kinh tế suy thoái, tâm lý người bị tác động tiêu cực, giá trị văn hóa nhân loại bị mai một, an ninh trị bất ổn, môi trường bị phá hủy Tiểu kết Chương Pháp luật quốc tế chừng mực đã có ghi nhận Nghĩa vụ người song hành với Quyền người, nhiên Nghĩa vụ quy định cách khái quát, mờ nhạt Trong hệ thống Pháp luật Việt Nam, Nghĩa vụ người đã quy định tương đối chi tiết, tồn nhiều trường hợp vi phạm pháp luật Nghĩa vụ người CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHĨA VỤ CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 4.1 Quan điểm hoàn thiện Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam Bên cạnh quan điểm “Tất mọi người sinh tự do, bình đẳng phẩm giá quyền”1 đã giới thừa nhận rộng rãi, nhận thấy cần bổ sung thêm quan điểm sau đây: Mỗi người đến với giới có trách nhiệm xây dựng giới tốt đẹp hơn, để thụ hưởng Quyền hạnh phúc giới Có thể nói, vừa quan điểm yếu, vừa thông điệp quan trọng mà muốn truyền tải Luận án Dựa quan điểm tổng quát này, triển khai thành ba quan điểm cụ thể sau: Điều 1, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 Thứ nhất, hoàn thiện Nghĩa vụ người theo hướng tương xứng với Quyền người pháp luật Thứ hai, hoàn thiện Nghĩa vụ người pháp luật phải phù hợp với khả thi hành thực tế Thứ ba, hoàn thiện Nghĩa vụ người pháp luật cần ý đến Nghĩa vụ thụ động Nghĩa vụ chủ động 4.2 Giải pháp hoàn thiện Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam 4.2.1 Xây dựng nhận thức đúng, đầy đủ, sâu sắc Nghĩa vụ người phạm vi quốc tế quốc gia Một giải pháp quan trọng để hoàn thiện Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam Nghĩa vụ người phải xây dựng cho nhận thức Nghĩa vụ người cho hiểu Mọi người phải hiểu tầm quan trọng việc thực thi Nghĩa vụ người để xây dựng xã hội thịnh vượng tốt đẹp bình yên đạo đức mà có nhiều Quyền cho người thụ hưởng 4.2.2 Không ngừng xây dựng hoàn thiện pháp luật Nghĩa vụ người 4.2.2.1.Đẩy mạnh xây dựng hoàn thiện Pháp luật quốc tế Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Nghĩa vụ người cần nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện cách rõ ràng, chi tiết, đầy đủ có hệ thống Việc xây dựng hồn thiện Pháp luật quốc tế Nghĩa vụ người sẽ tiến hành theo hai nhóm giải pháp trước mắt lâu dài sau đây: i Nhóm giải pháp mang tính trước mắt: Chúng tơi đề xuất Đại hội đồng Liên hợp quốc phải nhanh chóng thơng qua Tun ngơn Tồn cầu Nghĩa vụ người để tuyên bố nội dung, quan điểm Nghĩa vụ người Ngồi ra, Liên hợp quốc cịn phải xây dựng Tuyên ngôn, Điều ước quốc tế Nghĩa vụ người lĩnh vực cụ thể, đặc thù Các tổ chức khu vực phải thông qua Tuyên ngôn khu vực Nghĩa vụ người ii Nhóm giải pháp mang tính lâu dài: Những giải pháp mang tính lâu dài là: bổ sung, hoàn thiện Nghĩa vụ người điều ước quốc tế hành Quyền người; xây dựng điều ước quốc tế Nghĩa vụ người để cân điều ước quốc tế hành Quyền người (nếu điều ước quốc tế hành không bổ sung, hoàn thiện); xây dựng điều ước quốc tế ghi nhận Quyền Nghĩa vụ người (trong lĩnh vực mà chưa có điều ước quốc tế quy định) 4.2.2.2 Đẩy mạnh xây dựng hoàn thiện Pháp luật Việt Nam Nghĩa vụ người i Giải pháp trước mắt Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật hành Nghĩa vụ người, Nghĩa vụ cốt lõi như: Nghĩa vụ quân (xây dựng loại hình Nghĩa vụ thay cho người khơng có khả nhập ngũ ), Nộp thuế (hoàn thiện quy định quản lý thuế hoạt động kinh doanh mạng ), Bảo vệ môi trường (bổ sung quy định Nghĩa vụ trồng rừng, nhặt rác, sử dụng lượng tái tạo, xử lý nước thải ), Nghĩa vụ giáo dục (quy định giáo dục bắt buộc Trung học, xây dựng chế giáo dục mềm ) Thứ hai, cần nâng cao chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật để bảo đảm, thúc đẩy thực thi Nghĩa vụ người hiệu ii Giải pháp lâu dài Về lâu dài, để khắc phục hạn chế, bất cập quy định Nghĩa vụ người hệ thống Pháp luật quốc gia cần phải tiến hành sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 thay đổi tên Chương II thành “Quyền Nghĩa vụ người công dân”; cần bổ sung thêm quy định “Quyền người không tách rời Nghĩa vụ người”, “Nhà nước phải có Nghĩa vụ giúp cho mọi người trở nên có ích cho cộng đồng xã hội”, Nghĩa vụ lao động (Nghĩa vụ làm việc), Nghĩa vụ trồng rừng, Nghĩa vụ hỗ trợ thực thi Nghĩa vụ người khác; bổ sung thêm quy định Nghĩa vụ góp ý hồn thiện Hiến pháp pháp luật vào Điều 46; điều chỉnh khoản Điều 61 Hiến pháp năm 2013 Giáo dục bắt buộc Trung học 4.2.3 Hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm thực thi Nghĩa vụ người pháp luật 4.2.3.1.Đối với việc bảo đảm thực thi quy định Pháp luật quốc tế Nghĩa vụ người Để cân lại Quyền Nghĩa vụ cho giới, việc xây dựng hoàn thiện Pháp luật quốc tế Nghĩa vụ người cấp thiết Tuy nhiên chưa đủ, Pháp luật quốc tế cần phải có thêm chế phù hợp nhằm đảm bảo thúc đẩy việc thực thi Nghĩa vụ người có hiệu thực tế, bao gồm chế toàn cầu (trong Liên hợp quốc giữ vai trị chủ yếu) chế Khu vực 4.2.3.2 Đối với việc bảo đảm thực thi quy định Pháp luật Việt Nam Nghĩa vụ người Chúng đề xuất nhóm giải pháp sau: Một là, tăng cường phổ biến, giáo dục Nghĩa vụ người cho nhân dân; hai là, nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật; ba là, nâng cao chất lượng cơng tác phịng chống tội phạm vi phạm pháp luật Nghĩa vụ người; bốn là, xây dựng chế vinh danh cá nhân gương mẫu việc thực thi Nghĩa vụ người 4.2.4 Xây dựng, củng cố thể chế xã hội khác, kết hợp chặt chẽ với pháp luật hỗ trợ, thúc đẩy việc thực thi Nghĩa vụ người Các thể chế xã hội đạo đức, tín điều tơn giáo, quy định tổ chức nhà nước hay niềm tin Nhân thể chế xã hội hỗ trợ pháp luật điều chỉnh việc thực thi Nghĩa vụ người Vì vậy, việc xây dựng củng cố thể chế việc kết hợp chúng với pháp luật xem giải pháp quan trọng mà đề xuất Luận án 4.2.5 Đề xuất Tun ngơn Tồn cầu Nghĩa vụ người Để thực hóa việc xây dựng hoàn thiện Nghĩa vụ người pháp luật, trước hết, chúng tơi đề xuất phải thức có Tun ngơn Tồn cầu Nghĩa vụ người (Global Declaration of Human Responsibilities) để đệ trình lên Đại hội đồng Liên hợp quốc Sự đời Tuyên ngôn thời điểm hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan xã hội, sở tảng cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống quy chuẩn quốc tế Nghĩa vụ người Chúng nhận thấy Tun ngơn Tồn cầu Nghĩa vụ người cần đáp ứng số tiêu chí định phải hướng đến mục tiêu đem lại hạnh phúc chân cho người; phải xây dựng tảng khoa học, trí tuệ đạo đức; phải mang tính phổ quát, đảm bảo nguyên tắc Quyền Nghĩa vụ song hành khơng tách rời; phải đảm bảo tính thực tế, khả ứng dụng cao vào đời sống cộng đồng; phải đủ sức lay động trái tim người… Dựa vào tiêu chí luận điểm đã đúc kết tồn Luận án, chúng tơi đề xuất dự thảo “Tun ngơn Tồn cầu Nghĩa vụ người” giải pháp để hoàn thiện việc quy định thực thi Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam Chúng hy vọng, Tuyên ngôn sẽ nhận ủng hộ cộng đồng quốc tế có đóng góp tích cực cụ thể cho tiến xã hội Tiểu kết chương Để giải thực trạng Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế, Pháp luật Việt Nam vấn đề đặt ra, đưa ba quan điểm định hướng xây dựng bốn nhóm giải pháp nhằm hồn thiện Nghĩa vụ người Pháp luật Quốc tế Pháp luật Việt Nam Kết luận Quyền thụ hưởng Nghĩa vụ cống hiến Khi người cống hiến nhiều đất nước phát triển Khi người thụ hưởng nhiều mà lãng qn Nghĩa vụ vơ số hệ lụy sẽ xảy ra, buộc nhân loại phải đối mặt với vấn đề thách thức lớn lao Do đó, Nghĩa vụ gốc, tảng Quyền Chỉ Nghĩa vụ người thực thi cách nghiêm túc nhiều Quyền đời sống xã hội ổn định phát triển Để điều chỉnh hành vi thực thi Nghĩa vụ cá nhân, pháp luật đánh giá công cụ quan trọng hiệu Việc quy định Nghĩa vụ người pháp luật sẽ góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân cộng đồng Bên cạnh chế pháp lý, chế xã hội có vai trị quan trọng để đảm bảo việc thực thi Nghĩa vụ người Mục đích pháp luật Quyền người đưa đến đời sống bình yên hạnh phúc cho người Mục đích pháp luật Nghĩa vụ người tạo nguồn lực cho xã hội, tạo điều kiện cho người sống có ích, tạo hội để người nâng cao phẩm giá Khi xã hội có nguồn lực, người có phẩm giá, lúc người xứng đáng thụ hưởng Quyền CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CĨ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vương Tấn Việt (2019), “Một số vấn đề thủ tục hành lao động di cư”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế - Trường Đại học Luật Hà Nội: Vấn đề pháp luật đặt lao động di cư - Kinh nghiệm Việt nam Trung Quốc, Nhà xuất Công an Nhân dân, tr 361-406 Vương Tấn Việt (2020), “Thực pháp luật Bảo hiểm Y tế từ góc độ nghĩa vụ cơng dân Việt Nam - Thực trạng số kiến nghị”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội Viện Friedrich Ebert Stiftung (FES): Pháp luật Bảo hiểm Y tế Đức Việt Nam - Tiếp cận từ góc độ so sánh đề xuất cho Việt Nam, tr 78-100 Vương Tấn Việt (2020), “Nghĩa vụ người đường từ triết học đến pháp luật”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cấp Bộ - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội: Những vấn đề lý luận đại Nhà nước Pháp luật, Tiểu ban 3: Những vấn đề lý luận, tiếp cận đại pháp luật lĩnh vực luật công, tr 309-326 Vương Tấn Việt (2021), “Quản trị nghĩa vụ kỷ nguyên kỹ thuật số: hội thách thức cho xây dựng “Chính phủ tốt” - Administration in the digital era: opportunities and challenges for building a “Good government” ”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội kết hợp với University of College Cork University of Sussex: Quản trị tốt phòng, chống tham nhũng - Cơ hội thách thức kỷ nguyên công nghệ số, Nhà xuất Khoa học Xã hội, tr 358 -380 Vương Tấn Việt (2021), “Nghĩa vụ pháp lý người pháp luật chế thực thi”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số (353) tháng 8, tr 3-6 ... nên người phải có Nghĩa vụ để bồi đắp lại cho thiên nhiên 2.3 Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật quốc gia 2.3.1 Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Nghĩa vụ. .. TRẠNG NGHĨA VỤ CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Thực trạng Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Dấu... phạm pháp luật Nghĩa vụ người CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHĨA VỤ CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 4.1 Quan điểm hoàn thiện Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp