1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Lạm dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ QUỲNH ANH LẠM DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH Ở SINH VIÊN ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Tâm lý học Mã số: 31 04 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2023 Cơng trình hoàn thành HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan Phản biện 1: PGS.TS Đỗ Văn Đoạt Phản biện 2: PGS.TS Lê Thị Minh Loan Phản biện 3: PGS.TS Phan Trọng Ngọ Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Học viện Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Vào hồi, ngày tháng năm 202 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Lạm dụng nghiện điện thoại thông minh tượng liên quan đến việc khơng kiểm sốt việc sử dụng điện thoại thông minh Lạm dụng nghiện điện thoại thông minh ảnh hưởng đến cơng việc sống gia đình, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tâm thần, thể chất mối quan hệ xã hội người (Yen et al, 2009; Chun, 2018; Samaha & Hawi , 2016) Lạm dụng nghiện điện thoại thông minh chí trở thành ngun nhân gây tai nạn hủy hoại sống cá nhân xã hội Lạm dụng điện thoại thơng minh làm giảm suất lao động hiệu học tập làm giảm hạnh phúc họ Sinh viên ngày dễ tiếp thu hình thức truyền thơng điện thoại thơng minh ,vì họ hệ lớn lên với nhiều hình thức truyền thơng công nghệ cao khác nhau, họ giao tiếp qua điện thoại chủ yếu, hình thức hình thức quan trọng để sinh viên trì mối quan hệ xã hội Điện thoại thông minh chiếm phần lớn sống sinh viên đến mức số sinh viên cho biết họ cảm thấy lo lắng độ điện thoại họ lúc bật Điều đồng nghĩa với việc sinh viên dễ bị ảnh hưởng tác động bất lợi điện thoại thơng minh so với nhóm tuổi lớn Do đó, sinh viên người sử dụng điện thoại thông minh nhiều nhóm người có tỷ lệ lạm dụng điện thoại thông minh nhiều (Shambare R, Rugimbana R, Zhowa T., 2012) Với tỷ lệ báo động lạm dụng điện thoại thơng minh người dân nói chung sinh viên nói riêng thành phố lớn có thành phố Hồ Chí Minh việc tiến hành nghiên cứu chuyên sâu từ góc độ khoa học tâm lý lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh cấp thiết giai đoạn Kết nghiên cứu góp phần giúp ban ngành, trường đại học lập kế hoạch phòng ngừa, can thiệp tâm lý khắc phục hậu lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên Với ý nghĩa vậy, nghiên cứu “Lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất số khuyến nghị giúp phòng ngừa, can thiệp tâm lý khắc phục hậu lạm dụng điện thoại thông minh cho sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh góp phần giảm thiểu tỷ lệ sinh viên lạm dụng điện thoại thông minh, học tập phát triển nhân cách tốt 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Tổng quan nghiên cứu lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học 2) Xây dựng sở lý luận lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học 3) Khảo sát, phân tích thực trạng lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh yếu tố liên quan tới thực trạng 4) Đề xuất số khuyến nghị giúp phòng ngừa, can thiệp tâm lý khắc phục hậu lạm dụng điện thoại thông minh cho sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu hiện, mức độ lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh yếu tố liên quan 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Trong nghiên cứu này, dựa sở khoa học tiêu chuẩn chẩn đoán lạm dụng điện thoại thông minh Trung tâm Nghỉ ngơi thông minh Hàn Quốc (Trang chủ: www.iacp.or.kr, Trung tâm Nghỉ ngơi thông minh: 1599-0075) để xác định nghiên cứu dấu hiệu triệu chứng lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học Trong gồm tiêu chí sau: (1) Khó kiểm sốt việc sử dụng điện thoại thông minh; (2) Mức độ bận tâm việc sử dụng điện thoại thơng minh; (3) Tính hệ việc sử dụng điện thoại thông minh Các nghiên cứu trước có nhiều yếu tố có ảnh hưởng tới lạm dụng điện thoại thơng minh sinh viên đại học Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào việc xem xét ảnh hưởng yếu tố: Lo âu, căng thẳng, trầm cảm; Lịng tự trọng; Sự hài lịng sống; Sự đơn; Hồn cảnh gia đình; Các vấn đề cá nhân tới lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học Đây yếu tố nhiều nghiên cứu có mối quan hệ chặt ảnh hưởng nhiều tới lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học 3.2.2 Giới hạn phạm vi khách thể địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 518 sinh viên thuộc trường đại học thành phố Hồ Chí Minh gồm: Trường Đại học Y Dược; Trường Đại học Sư phạm; Trường Đại học KHXH&NV; Trường Đại học Sài Gòn; Trường Đại học HUTECH Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Nghiên cứu thực sở xem xét vận dụng số phương pháp tiếp cận sau: Nguyên tắc hoạt động; Nguyên tắc tiếp cận hệ thống; Nguyên tắc tiếp cận đặc điểm tâm lí lứa tuổi sinh viên; Tiếp cận liên ngành 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài kết hợp sử dụng đồng phương pháp định lượng định tính sau: Phương pháp nghiên cứu văn tài liệu; Phương pháp điều tra phiếu hỏi; Phương pháp vấn sâu; Phương pháp quan sát; Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình; Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp khoa học luận án 5.1 Về lý luận Luận án xây dựng sở lý luận lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học Trong xác định khái niệm công cụ: Điện thoại thông minh; Lạm dụng điện thoại thông minh; Sinh viên đại học; Lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học Xác định dấu hiệu biểu lạm dụng điện thoại thơng minh sinh viên đại học gồm: Khó kiểm sốt việc sử dụng điện thoại thơng minh; Mức độ bận tâm việc sử dụng điện thoại thơng minh; Tính hệ việc sử dụng điện thoại thông minh các yếu tố liên quan tới lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học 5.2 Về thực tiễn Kết nghiên cứu rằng, có tỷ lệ đáng kể sinh viên mẫu nghiên cứu có nguy lạm dụng điện thoại thông minh mức độ cao có nguy tiềm ẩn lạm dụng điện thoại thơng minh Sinh viên có nguy lạm dụng điện thoại thông minh mức độ cao xuất nhóm triệu chứng biểu hiện, là: Khó kiểm sốt việc sử dụng điện thoại thông minh; Mức độ bận tâm việc sử dụng điện thoại thông minh; Tính hệ việc sử dụng điện thoại thơng minh Có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ lạm dụng điện thoại thông minh theo mặt biểu “Tính bật việc sử dụng điện thoại thông minh” so sánh theo biến số học lực Có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ lịng tự trọng, đơn, hài lòng sống, trầm cảm, lo âu, căng thẳng, hồn cảnh gia đình, vấn đề cá nhân với cấp độ nguy việc lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên Tất yếu tố lịng tự trọng, đơn, hài lịng sống, trầm cảm, lo âu, căng thẳng, hoàn cảnh gia đình, vấn đề cá nhân có mối quan hệ định, làm gia tăng mức độ lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học mẫu nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần làm phong phú thêm lý luận lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học yếu tố liên quan tới lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học Các nội dung lí luận góp phần làm phong phú hoàn thiện thêm vấn đề lý luận Tâm lý học lâm sàng nay, qua góp phần làm sáng tỏ định nghĩa, khái niệm lạm dụng hành vi nói chung lạm dụng điện thoại thông minh biểu lạm dụng điện thoại thông minh Mặt khác, kết nghiên cứu góp thêm khẳng định tiêu chuẩn chẩn đoán lạm dụng điện thoại thơng minh giới nói chung Việt Nam nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu thực tiễn đề tài cung cấp thông tin quan trọng để trường đại học triển khai chủ trương sách Đảng Nhà nước việc phòng ngừa can thiệp lạm dụng điện thoại cho sinh viên trường đại học phù hợp hơn, hiệu Mặt khác, sở thực tiễn quan trọng giúp trường đại học mẫu nghiên cứu lập kế hoạch phòng ngừa, can thiệp tâm lý khắc phục hậu nhằm tăng cường cho sinh viên kỹ sử dụng điện thoại thông minh hợp lý tích cực Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo giúp sinh viên đại học tự nâng cao nhận thức lạm dụng điện thoại thông minh vấn đề phịng ngừa ứng phó với lạm dụng điện thoại thông minh Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo bổ ích cho nhà khoa học có hướng nghiên cứu 7.Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu vấn đề lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học Chương 2: Cơ sở lí luận lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học Chương 3: Tổ chức phươgn pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu thực tiễn lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh Chương TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ LẠM DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH Ở SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1.1.Các nghiên cứu triệu chứng mức độ lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học Trên giới, nghiên cứu triệu chứng mức độ lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học đa dạng phong phú, điều khẳng định thêm tầm quan trọng cấp thiết vấn đề nghiên cứu giai đoạn Có thể kể tác giả sau: Bianchi Phillips; James Drennan, 2005; Perry Lee, 2007; Walsh cộng sự, 2008; Hassanzadeh Rezaei, 2011; Park, 2005; Chóliz M., 2012; Billieux J, Linden M, Rochat L, 2008; Casey BM, 2012; Kwon cộng sự, 2013 Các tác gủa Viết Nam gồm: Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng (2017); Nguyễn Thị Ngọc Bé, Lê Thị Thạnh Uyên, Nguyễn Tuấn Vĩnh 1.2 Các nghiên cứu khác biệt mức độ lạm dụng điện thoại thơng minh qua biến số giới tính, lứa tuổi, học lực, ngành học -Các nghiên cứu khác biệt giới tính việc lạm dụng điện thoại thơng minh sinh viên đại học có tác giả sau: Turner M, Love S, Howell M., 2008); Kawasaki cộng ; Hakoama M, Hakoyama S; DevísDevís J Peiró-Velert C, BeltránCarrillo VJ, Tomás JM; Perry Lee; Kamran - Các nghiên cứu khác biệt liên quan tới giới tính xem xét tới hành vi cụ thể lạm dụng điện thoại thông minh có tác giả sau: Pawłowska Potembska; Osman MA, Sabudin M, Osman A, Shiangyen T Nguyễn Thị Ngọc Bé, Lê Thị Thạnh Uyên, Nguyễn Tuấn Vĩnh (2022), Nguyễn Lê Hạnh Nguyện, Đặng Thị Xuân Lành, Huỳnh Thị Thu Hiền, Nguyễn Thành Sơn, Nguyễn Song Hiếu, Nguyễn Hoa Mai Anh, Nguyễn Văn Hòa ; Nguyễn Thị Minh Ngọc cộng (2022 ); Đinh Trọng Hà… 1.3.Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học -Yếu tố lịng tự trọng: Hướng nghiên cứu có tác giả sau: Billieux, 2012, Motoharu Takao, Susumu Takahashi, Masayoshi Kitamura (2009), You, Z., Zhang cộng (2019), Wang, P cộng 2017;Motoharu Takao, Susumu Takahashi, Masayoshi Kitamura (2009); You, Z., Zhang, Y., Zhang, L., Xu, Y., & Chen, X (2019); Wang, P., Zhao, M., Wang, X., Xie, X., Wang, Y., & Lei, L (2017) -Yếu tố đơn: Hướng nghiên cứu có tác giả sau: Motoharu Takao, Susumu Takahashi, Masayoshi Kitamura (2009), Jiang, Q., Li, Y., & Shypenka, V (2018) -Yếu tố hài lịng sống: Hướng nghiên cứu có tác giả sau: Aleksandar Vujic, Attila Szabo (2022), Chan, T H (2014); Diener et al., 1985; Scheufele Shah, 2000) Ha Hwang, 2014; Yoo cộng sự, 2014) Samaha Hawi (2016) -Các yếu tố lo âu, trầm cảm, stress: Hướng nghiên cứu có tác giả sau: Clayton cộng sự, 2015; Elhai, Rozgonjuk, Alghraibeh, & Yang, 2019; Hartanto & Yang, (2016); Motoharu Takao, Susumu Takahashi, Masayoshi Kitamura (2009), Elhai cộng sự, 2016; Rozgonjuk, Levine cộng sự, 2018), -Hồn cảnh gia đình: Hướng nghiên cứu có tác giả sau: L Chen cộng sự, 2016; Soror cộng sự, (2012); Rice & Katz James Drennan; Chakraborty; Naz A, Khan W, Daraz U cộng sự; Grunwald Associates; Zulkefly Ở Việt Nam, số nghiên cứu tiến hành theo hướng nghiên cứu bước đầu đưa xác nhận mối quan hệ lạm dụng điện thoại thông minh trầm cảm sinh viên đại học Hướng có tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc cộng (2022); Nguyễn Thị Ngọc Bé, Lê Thị Thạnh Uyên, Nguyễn Tuấn Vĩnh (2022), Nguyễn Xuân Nghĩa cộng (2017) Các nghiên cứu nước ngoài, tập trung nghiên cứu dấu hiệu, biểu hiện, mức độ lạm dụng điện thoại thông minh yếu tố ảnh hưởng tới lạm dụng điện thoại thông minh Từ kết nghiên cứu, nhà khoa học xây dựng mơ hình phịng chống can thiệp lạm dụng hành vi Các mơ hình đưa vào thử nghiệm bước đầu cho thấy hiệu tích cực Ở Việt Nam, nghiên cứu lạm dụng điện thoại thơng minh nói riêng từ góc độ khoa học tâm lý lâm sàng khiêm tốn Các nghiên cứu vấn đề chủ yếu tìm hiểu mức độ tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh, dấu hiệu biểu hiện, yếu tố ảnh hưởng yếu tố liên quan tới lạm dụng điện thơng minh Từ việc phân tích nghiên cứu nước nêu cho thấy, vấn đề nghiên cứu lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên khoảng trống cần nghiên cứu chuyên sâu từ góc độ khoa học tâm lý học Chương LÝ LUẬN VỀ LẠM DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH Ở SINH VIÊN ĐẠI HỌC 2.1 Điện thoại thông minh 2.1.1.Khái niệm điện thoại thông minh Điện thoại thông minh (Smartphone) thiết bị di động kết hợp chức máy tính điện thoại cầm tay, sử dụng máy tính nhỏ kết nối với internet hoạt động ứng dụng đa phương tiện 2.1.2.Tính điện thoại thơng minh Điện thoại thơng minh có tính quan trọng sau: Nghe, gọi giữ liên lạc; - Làm việc, giải trí, đọc tin tức, nghe nhạc, tra cứu thông tin… tất thiết bị Gửi nhận email không phụ thuộc máy vi tính; Chụp ảnh điện thoại di động chia sẻ mạng xã hội ; Nắm tất thời gian, kế hoạch địa điểm lòng bàn tay; -Sử dụng học tập online, tra cứu tài liệu học tập dễ dàng 2.2.Sinh viên đại học đặc điểm tâm sinh lý sinh viên đại học 2.2.1 Khái niệm sinh viên Sinh viên người học tập nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học theo chương trình đào tạo cao đẳng, đại học 2.2.2 Đặc điểm tâm sinh lý sinh viên đại học Sinh viên có khả tự ý thức, tự đánh giá, điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi để tự hoàn thiện nhân cách thân Sinh viên có hoạt động chủ đạo học tập Nhưng khơng cịn đơn lĩnh hội tri thức phổ thông mà trình học tập nghề nghiệp – trình chuẩn bị trở thành chuyên gia lĩnh vực nghề nghiệp Sinh viên lớp người động, ln nhạy cảm sẵn sàng tiếp thu 2.3.Lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học 2.3.1.Khái niệm lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học Lạm dụng việc sử dụng mức, khơng kiểm sốt chủ thể đối tượng chủ thể, địi hỏi chủ thể phải thường xuyên sử dụng gây lạm dụng cách mức với mức độ dung nạp ngày tăng, dẫn đến việc kiểm soát thân để lại hậu tiêu cực đến nhiều lĩnh vực khác sống chủ thể Lạm dụng điện thoại thông minh việc sử dụng mức, khơng kiểm sốt điện thoại thơng minh chủ thể, đòi hỏi chủ thể thường xuyên phải sử dụng ứng dụng điện thoại thông minh cách mức với mức độ dung nạp ngày tăng, dẫn đến việc kiểm soát thân ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều lĩnh vực khác sống chủ thể Lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học việc sử dụng q mức, khơng kiểm sốt điện thoại thơng minh sinh viên, đòi hỏi sinh viên thường xuyên phải sử dụng ứng dụng điện thoại thông minh cách mức với mức độ dung nạp ngày tăng, dẫn đến việc kiểm soát thân ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều lĩnh vực khác sống 2.3.2 Tiêu chí chẩn đốn lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học 2.3.2.1 Tiêu chí chẩn đốn lạm dụng điện thoại thơng minh - Tiêu chí chẩn đốn lạm dụng điện thoại thông minh Lin Y-H, Chiang C-L, Lin P-H, Chang L-R, Ko C-H, Lee Y-H, et al (2016): Tiêu chuẩn chẩn đốn lạm dụng điện thoại thơng minh đề xuất bao gồm (1) sáu tiêu chí triệu chứng, (2) bốn tiêu chí suy giảm chức (3) tiêu chí loại trừ Danh sách tiêu chí chẩn đốn chứng lạm dụng điện thoại thông minh gồm ba phần: (1) Phần (Tiêu chí A) bao gồm triệu chứng lạm dụng điện thoại thông minh; (2) Phần thứ hai (Tiêu chí B) mơ tả suy giảm chức thứ yếu sử dụng điện thoại thơng minh; (3) Phần C tiêu chí loại trừ để loại trừ giai đoạn hưng cảm - Tiêu chí chẩn đốn lạm dụng điện thoại thơng minh quan thông tin quốc gia Hàn Quốc (2012); (D Kim, Lee, Lee, Nam, & Chung, 2014) - Thang SAPS: 1) Khó khăn sống hàng ngày điện thoại thơng minh gây ra; 2) Khơng thể kiểm sốt thèm điện thoại; 3) Nhờn điện thoại; 4) Xu hướng sống ảo 2.3.2.2 Tiêu chí chẩn đốn lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học Có tiêu chí bản: (1) Khó kiểm sốt việc sử dụng điện thoại thông minh; (2) Mức độ bận tâm việc sử dụng điện thoại thông minh; (3) Tính hệ việc sử dụng điện thoại thông minh Nghiên cứu chiều dọc người sử dụng q đà máy tính, phương tiện truyền thơng xã hội điện thoại cho thấy người dễ có xu hướng bị stress kéo dài, trầm cảm rối loạn giấc ngủ Chương 4: THỰC TRẠNG LẠM DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH Ở SINH VIÊN ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1.Thực trạng mức độ biểu lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh 4.1.1.Đánh giá chung thực trạng lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh -Tỷ lệ lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh: Bảng 1: Tỷ lệ sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh lạm dụng điện thoại thông minh Số lượng 330 63,7 Nhóm sinh viên có nguy tiềm ẩn lạm dụng điện thoại thơng minh 57 11,0 Nhóm sinh viên lạm dụng điện thoại thông minh 131 25,3 Nguy 1.Nhóm sinh viên khơng lạm dụng điện thoại thơng minh (sử dụng điện thoại thơng minh bình thường) % Kết nghiên cứu bảng số liệu 4.1 cho thấy, có tới 63,7% sinh viên mẫu nghiên cứu khơng có nguy lạm dụng điện thoại thơng minh, tức sinh viên sử dụng điện thoại thông minh mức thông thường, sinh viên tự báo cáo mức độ lạm dụng điện thoại thông minh theo thang đánh giá 24 điểm Tuy nhiên, kết nghiên cứu có 11% sinh viên nằm nhóm có nguy tiềm ẩn lạm dụng điện thoại thơng minh (Nhóm sinh viên có nguy tiềm ẩn lạm dụng điện thoại thơng minh có điểm số từ 24 đến 28 điểm) có tới 25,3 % sinh viên mẫu nghiên cứu lạm dụng điện thoại thơng minh (Nhóm sinh viên lạm dụng điện thoại thơng minh có điểm số từ 29 điểm trở lên) 2.1.2.Thực trạng lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh đánh giá qua mặt biểu 2.1.2.1 Thực trạng lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh qua mặt biểu khó kiểm sốt việc sử dụng điện thoại thông minh 11 Bảng 2: Lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học qua mặt biểu khó kiểm sốt việc sử dụng điện thoại thơng minh Nội dung Hồn Khơng Đúng Rất ĐT ĐLC tồn đúng B không 1.Thất bại muốn 256 184 37 41 giảm thời gian sử dụng (49,4) (35,5) (7,1) 2,44 0,638 (7,9) điện thoại 2.Khó khăn việc 35 267 179 37 kiểm soát thời gian sử dụng 3.Khó khăn trì thời gian sử dụng điện thoại thông minh theo quy định ĐTB chung (6,8) (51,5) (34,6) (7,1) 39 237 196 46 (7,5) (45,8) (37,8) (8,9) 2,42 0,739 2,42 0,723 2,48 0,761 Kết nghiên cứu theo số liệu bảng cho thấy: Sinh viên mẫu nghiên cứu lạm dụng điện thoại thơng minh thơng qua dấu hiệu biểu “Khó kiểm sốt hành vi sử dụng điện thoại thơng minh”, ĐTB = 2,48; ĐLC = 0,761 Như vậy, sinh viên xác định lạm dụng điện thoại thông minh dấu hiệu triệu chứng thường xuất nhận thấy rõ họ khó kiểm sốt hành vi sử dụng điện thoại thông minh 2.1.2.2 Thực trạng lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh đánh giá qua mặt biểu mức độ bận tâm việc sử dụng điện thoại thông minh Bảng 3: Lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học qua mặt biểu mức độ bận tâm với việc sử dụng điện thoại thông minh 12 Nội dung 1.Khi có điện thoại bên cạnh khó tập trung vào thực Hồn tồn Khôn không g đúng 51 171 (9,8) (33,0) công việc khác 2.Những suy nghĩ điện thoại thông minh 86 (16,6) đầu 3.Cảm thấy thúc mạnh mẽ việc phải sử dụng điện thoại thông 56 (10,8) 298 (57,5) 269 (51,9) minh ĐTB chung Đúng Rất ĐTB ĐLC 2,59 ,824 2,15 ,760 2,32 ,740 2,35 0,66 234 (45,2 ) 104 (20,1 ) 164 (31,7 ) 62 (12,0) 30 (5,80) 29 (5,6) Sinh viên mẫu nghiên cứu xác định lạm dụng điện thoại thơng minh họ thường có dấu hiệu triệu chứng thể rõ nét khía cạnh liên quan tới “Mức độ bận tâm việc sử dụng điện thoại thông minh”, ĐTB chung tiểu thang đo = 2,35 Cụ thể sau: Trong báo biểu mức độ bận tâm việc sử dụng điện thoại thông minh tổng hợp bảng số liệu cho thấy, sinh viên lạm dụng điện thoại thông minh mức độ cao tự báo cáo có biểu rõ “Khó tập trung vào thực công việc khác có điện thoại thơng minh bên cạnh”, ĐTB = 2,59 2.1.2.3 Thực trạng lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh đánh giá qua mặt biểu tính hệ việc sử dụng điện thoại thông minh Bảng 4: Lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học qua mặt biểu tính hệ việc sử dụng điện thoại thông minh 13 Nội dung 1.Đã mắc vấn đề sức khỏe sử dụng điện thoại thơng minh Hồn tồn khơng 118 (22,8) Khơn g Đúng Rất ĐTB ĐLC 231 (44,6) 142 (27,4 ) 27 (5,2) 2,15 0,830 2.Từng cãi nghiêm trọng với gia đình sử dụng điện thoại thơng minh 150 (29,0) 245 (47,3) 94 (18,1 ) 29 (5,6) 2,00 0,834 3.Vì sử dụng điện thoại thơng minh mà có xung đột nghiêm trọng quan hệ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp xã hội 4.Vì điện thoại thơng minh nên khó khăn việc thực công việc khác (như học tập, làm việc nhà, tự phục vụ thân, giao lưu, giao tiếp trực tiếp,…) ĐTB chung 167 (32,2) 263 (50,8) 67 (12,9 ) 21 (4,1) 1,89 0,776 89 (17,2) 262 (50,6) 136 (26,3 ) 31 (6,0) 2,21 0,794 2,06 0,621 Mặc dù biểu “Tính hệ việc sử dụng điện thoại thông minh” sinh viên lạm dụng điện thoại thông minh nghiên cứu không cao hai tiêu chí trên, ĐTB = 2,06, ĐLC = 0,621 Tuy nhiên, biểu xác định tiêu chí bật sinh viên lạm dụng điện thoại thông minh 2.2 So sánh thực trạng lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh qua biến số Kết nghiên cứu tổng hợp bảng thể khác biệt mức độ lạm dụng điện thoại thông minh theo mặt biểu so sánh theo biến số giới tính Dữ liệu cho thấy khơng có khác biệt mang ý nghĩa thống kê mức độ lạm dụng điện thoại thông minh theo mặt biểu so sánh theo biến số giới tính (p>0,005) Như vậy, kết nghiên cứu dù nữ giới 14 nam giới khơng có khác biệt mức độ lạm dụng điện thoại thông minh thể qua chiều cạnh: Khó kiểm sốt hành vi sử dụng điện thoại thông minh; Mức độ bận tâm việc sử dụng điện thoại thông minh; Hệ việc sử dụng điện thoại thông minh -So sánh theo biến số hồn cảnh gia đình: Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ lạm dụng điện thoại thông minh theo mặt biểu so sánh theo biến số hoàn cảnh gia đình (p>0,005) Như vậy, kết nghiên cứu dù sinh viên sống gia đình có đủ bố mẹ hay sinh viên sống gia đình bố mẹ đơn thân khơng có khác biệt mức độ lạm dụng điện thoại thông minh thể qua chiều cạnh: Khó kiểm sốt hành vi sử dụng điện thoại thơng minh; Mức độ bận tâm việc sử dụng điện thoại thông minh; Hệ việc sử dụng điện thoại thông minh -So sánh theo biến số năm học: Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ lạm dụng điện thoại thông minh theo mặt biểu so sánh theo biến số năm học (p>0,005) Như vậy, kết nghiên cứu dù sinh viên học năm thứ nhất, hay năm thứ hay, hay năm thứ ba sinh viên năm thứ tư khơng có khác biệt mức độ lạm dụng điện thoại thơng minh thể qua chiều cạnh: Khó kiểm sốt hành vi sử dụng điện thoại thơng minh; Mức độ bận tâm việc sử dụng điện thoại thông minh; Hệ việc sử dụng điện thoại thông minh -So sánh theo biến số học lực: Có khác biệt mang ý nghĩa thống kê mức độ lạm dụng điện thoại thông minh theo mặt biểu “Mức độ bận tâm việc sử dụng điện thoại thông minh” so sánh theo biến số học lực, sinh viên có học lực trung bình yếu có mức độ lạm dụng điện thoại thơng minh biểu khía cạnh “Mức độ bận tâm việc sử dụng điện thoại thông minh” rõ nét sinh viên có học lực giỏi (ĐTB =2,46; 2,56 so với ĐTB = 2,32, 2,30 ; p = 0.035) Xem xét hai khía cạnh biểu cịn lại “Khó kiểm sốt hành vi sử dụng điện thoại thông minh”; “Hệ việc sử dụng điện thoại thông minh” Ở nghiên cứu này, không tìm thấy khác biệt mang ý nghĩa thống kê so sánh theo biến số học lực 2.2.2 Sự khác biệt biểu tâm lý, xã hội sinh viên so sánh theo biến số cấp độ nguy việc lạm dụng điện thoại 15 Kết nghiên cứu rằng, có khác biệt có ý nghĩa thống kê tất khía cạnh xem xét (lịng tự trọng, đơn, hài lịng sống, trầm cảm, lo âu, căng thẳng, hồn cảnh gia đình, vấn đề cá nhân) so sánh theo biến số cấp độ nguy việc lạm dụng điện thoại thông minh (p 0.05) Như nói, dù nam hay nữ họ tương đối giống mức độ vấn đề Đối với mức độ trầm cảm, số liệu cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê nam nữ việc đánh giá mức độ trầm cảm cá nhân (t=3.220; p=0.001) 2.2.4 Sự khác biệt mức độ lạm dụng điện thoại biểu tâm lý, xã hội sinh viên so sánh theo biến số hồn cảnh gia đình Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê khách thể có gia đình đầy đủ bố mẹ khách thể có gia đình bố mẹ đơn thân mức độ lạm dụng điện thoại nói chung, mức độ đơn, hài lòng sống mức độ lo âu, căng thẳng, vấn đề cá nhân hồn cảnh gia đình (p>0.05) Như nói, dù bạn sinh viên có gia đình đầy đủ hay có gia đình bố mẹ đơn thân họ tương đối giống cảm nhận vấn đề Đối với kết báo cáo mức độ lòng tự trọng, số liệu cho thấy có ý nghĩa thống kê khách thể có gia đình đầy đủ khách thể có gia đình đơn thân (t=4.270; p0.05) Như nói, dù bạn sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba hay năm bốn họ tương đối giống cảm nhận vấn đề Đối với mức độ lịng tự trọng, kết phân tích cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê sinh viên năm (t=3.064; p=0.028) Đối với báo cáo mức độ cô đơn, số liệu cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê sinh viên năm (t=5.474; p=0.001) Đối với mức đô lo âu mức độ căng thẳng, kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê sinh viên năm đánh gia mức độ lo âu (t=11.040; p0.05) Như nói, dù bạn sinh viên có học lực khác họ tương đối giống cảm nhận vấn đề 3.3 Các yếu tố liên quan tới lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1.Thực trạng yếu tố liên quan tới lạm dụng điện thoại thông minh sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1.1.Thực trạng lịng tự trọng sinh viên thành phố Hồ Chí Minh: Quan sát liệu bảng cho thấy, điểm trung bình lịng tự trọng sinh viên mức cao (M = 2,77; SD = 0,412) Điều cho thấy sinh viên có thái độ tương đối tích cực với giá trị thân Tuy nhiên thông qua biểu đồ có phần nhỏ sinh viên có đánh giá cao thấp thân Đây vấn đề cần ý biểu tự ti tự cao thái 3.3.1.2.Thực trạng cô đơn sinh viên Phân tích số liệu tổng hợp bảng cho thấy, mức độ cô đơn sinh viên mẫu nghiên cứu mức độ thấp (ĐTB = 2,17; ĐLC = 17 0,693) Biểu đồ thể rằng, đa phần sinh viên có mức độ đơn thấp, nhiên số lượng nhỏ sinh viên cảm nhận cô đơn mức độ cao cao 3.3.1.3.Thực trạng mức độ hài lòng với sống Số liệu tổng hợp bảng thể mức độ hài lòng với sống sinh viên mẫu nghiên cứu Dữ liệu cho thấy sinh viên hài lịng với sống mức trung bình (ĐTB = 4,76; ĐLC = 1,153) Kết tương đối phù hợp với nghiên cứu trước Pengpid & Peltzer (2019) 24 quốc gia Trong nghiên cứu đó, mức độ hài lịng với sống sinh viên mức trung bình (3,14/5) Hay nghiên cứu Duong (2019) sinh viên Việt Nam có hài lịng với sống mức độ vừa phải (3,20/5) Do thấy sinh viên dường có hài lịng trung bình với sống, cần thiết phải có biện pháp nâng cao hài lòng với sống, giúp sinh viên có tinh thần thoải mái học tập nghề nghiệp 3.3.1.4.Thực trạng mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng -Phân bố điểm mức độ trầm cảm: Mức độ trầm cảm sinh viên mức độ nhẹ (ĐTB = 2,23; ĐLC = 0,697) Kết nghiên cứu bảng đa phần sinh viên mẫu nghiên cứu có biểu trầm cảm mức nhẹ dường khơng có Tuy nhiên, quan sát số lượng định (số ít) sinh viên có triệu chứng vừa nặng trầm cảm -Phân bố điểm mức độ lo âu: Mức độ lo âu sinh viên mẫu nghiên cứu này, liệu cho thấy, sinh viên có lo âu mức độ nhẹ (ĐTB = 2,30; ĐLC = 0.659) Như vậy, kết nghiên cứu thể đa phần sinh viên có triệu chứng nhẹ dường khơng có triệu chứng lo âu Tuy nhiên có phần nhỏ sinh viên có triệu chứng vừa nặng lo âu -Phân bố điểm mức độ căng thẳng: Mức độ căng thẳng sinh viên mẫu nghiên cứu Kết cho thấy sinh viên gặp căng thẳng mức độ nhẹ (ĐTB = 2,32; ĐLC = 0,635) Kết cho thấy rằng, đa số sinh viên có mức độ căng thẳng nhẹ khơng căng thẳng, nhiên có số nhỏ sinh viên gặp căng thẳng mức độ vừa cao -Phân bố điểm hồn cảnh gia đình: Những vấn đề liên quan tới vấn đề gia đình sinh viên mẫu nghiên cứu bố mẹ xung đột, mâu thuẫn, phương pháp giáo dục 18

Ngày đăng: 23/06/2023, 07:34

Xem thêm:

w