1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chính sách lãi suất của ngân hàng nhà nước việt nam giai đoạn 2011 2015,luận văn thạc sỹ kinh tế

92 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Chính Sách Lãi Suất Của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam Giai Đoạn 2011 - 2015
Tác giả An Nhật Huy
Người hướng dẫn PGS.TS. Tô Kim Ngọc
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG AN NHẬT HUY NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2017 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG AN NHẬT HUY NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TÔ KIM NGỌC HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn tự thân thực khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác để làm sản phẩm riêng Các thông tin thứ cấp sử dụng Luận văn có nguồn gốc đƣợc trích dẫn rõ ràng Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên Luận văn Học viên thực Luận văn An Nhật Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT 1.1.1 Khái niệm nhân tố ảnh hƣởng tới lãi suất 1.1.2 Vai trò lãi suất 1.1.3 Phân loại lãi suất 14 1.2 CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG 16 1.2.1 Khái niệm sách lãi suất 16 1.2.2 Nội dung Chính sách lãi suất 16 1.2.3 Cơ chế điều hành sách lãi suất 22 1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HIỆU LỰC CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG 25 1.3.1 Khái niệm hiệu lực sách lãi suất 25 1.3.2 Các yếu tố thuộc nội hàm Chính sách lãi suất 25 1.3.3 Mức độ can thiệp Chính phủ 26 1.3.4 Khả tiếp cận vốn ngoại doanh nghiệp 27 1.3.5 Tình trạng la hóa 27 1.3.6 Địn bẩy tài doanh nghiệp 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC GIAI ĐOẠN 2011-2015 30 2.1 CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 30 2.1.1 Các mức lãi suất điều hành Ngân hàng Nhà nƣớc 30 2.1.2 Phối hợp công cụ điều hành sách tiền tệ 31 2.2 THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT GIAI ĐOẠN 2011-2015 36 2.2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011- 2015 36 2.2.2 Điều hành sách lãi suất Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 52 2.3 ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 62 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 62 2.3.2 Những hạn chế điều hành sách lãi suất 66 2.3.3 Một số vấn đề cần hoàn thiện chế điều hành lãi suất giai đoạn 2011 - 2015 67 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 71 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT THỜI GIAN TỚI 71 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT 76 3.2.1 Hoàn thiện chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nƣớc 76 3.2.2 Phối hợp đồng sách lãi suất sách kinh tế vĩ mơ khác 77 3.2.3 Hoàn thiện điều kiện để hƣớng đến sách lạm phát mục tiêu 79 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 80 3.3.1 Đối với quan Nhà nƣớc 80 3.3.2 Đối với Ngân hàng Thƣơng mại 80 3.3.3 Đối với Doanh nghiệp 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSLS Chính sách lãi suất CSTT Chính sách tiền tệ DTBB Dự trữ bắt buộc FED Cục dự trữ liên bang Mỹ (Federal Reserve System) GDP Tổng sản phẩm nƣớc IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) LPMT Lạm phát mục tiêu LSCB Lãi suất NH Ngân hàng NHTW Ngân hàng Trung ƣơng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHNNVN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHTM Ngân hàng thƣơng mại NSNN Ngân sách Nhà nƣớc OMO Nghiệp vụ thị trƣờng mở TCTD Tổ chức tín dụng TGHĐ Tỷ giá hối đối TTTT Thị trƣờng tiền tệ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các mức lãi suất điều hành NHNN từ 2011-2015 31 Bảng 2.2: Hoạt động nghiệp vụ thị trƣờng mở từ 2011-2015 33 Bảng 2.3: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc TCTD từ 2011 - 2015 34 Bảng 2.4: Cơ cấu GDP đóng góp lĩnh vực vào tăng trƣởng chung giai đoạn 2011 - 2015 39 Bảng 2.5: Lạm phát bình quân giai đoạn 2011- 2015 40 Biểu đồ 2.1: Tăng trƣởng GDP theo ngành, %, giá 2010 38 Biểu đồ 2.2: Diễn biến lạm phát CPI, 2002 - 2014 44 Biểu đồ 2.3: Lãi suất tiền gửi cho vay năm 2011 45 Biểu đồ 2.4: Lãi suất tiền gửi cho vay năm 2012 47 Biểu đồ 2.5: Lãi suất tiền gửi cho vay giai đoạn 2009-2013 48 Biểu đồ 2.6: Lãi suất tiền gửi cho vay, 2010 - 2014 51 Biểu đồ 2.7: Điều hành lãi suất năm 2012 61 Biểu đồ 2.8: CPI lãi suất huy động giai đoạn 2011-2012 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là tổng hịa cơng cụ nhằm điều chỉnh lãi suất, sách lãi suất công cụ quan trọng nhất, ảnh hƣởng trực tiếp đến ổn định phát triển kinh tế nƣớc giới nói chung Việt Nam nói riêng Đặc biệt giai đoạn nay, kinh tế Việt Nam chuyển mình, hội nhập sâu hơn, rộng vào kinh tế giới, khó tránh khỏi tác động tiêu cực từ bất ổn kinh tế toàn cầu Ở Việt Nam sau 65 năm xây dựng phát triển, ngành Ngân hàng đạt đƣợc thành tựu định, góp phần khơng nhỏ vào thành chung kinh tế Trong nhiệm vụ xây dựng điều hành sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) trọng đến việc đổi công cụ điều tiết nhƣ: hạn mức tín dụng, dự trữ bắt buộc, tỷ giá… nhƣng quan trọng công cụ lãi suất Nhìn chung 10 năm đổi mới, sách lãi suất tín dụng ngân hàng góp phần bình ổn giá cả, đẩy lùi kiểm soát lạm phát, kích cầu, tăng trƣởng kinh tế Cơ chế điều hành lãi suất đƣợc thay đổi theo thời kỳ phát triển kinh tế ngày trở nên linh hoạt Đặc biệt, giai đoạn thúc đẩy phát triển kinh tế xu hƣớng hội nhập vào thị trƣờng tài khu vực nhƣ quốc tế đòi hỏi NHNN phải xây dựng thực thi sách lãi suất phù hợp, tiến tới tự hóa sở đảm bảo kiểm sốt Nhà nƣớc với thị trƣờng, phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mô đất nƣớc Với đề tài “Nghiên cứu sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015” tác giả mong muốn nghiên cứu sâu sách lãi suất, nhƣ học tập kinh nghiệm quản lý điều hành sách lãi suất nƣớc phát triển để từ đƣa quan điểm, nhận định giải pháp mang tính cá nhân để phần đóng góp cơng sức nhỏ bé vào việc xây dựng sách lãi suất đắn Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hoá vấn đề lý thuyết thực tiễn sách lãi suất Ngân hàng Trung ƣơng Phân tích, đánh giá sách lãi suất Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 trƣớc biến động kinh tế giới nƣớc, nhằm đạt mục tiêu Chính phủ đặt Trên sở đó, đề xuất giải pháp điều hành sách lãi suất NHNN thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động điều hành sách lãi suất Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vào sách lãi suất NHNNVN thực nhiệm vụ điều hành kinh tế vĩ mô giai đoạn 2011 - 2015 dựa lý thuyết lãi suất sách lãi suất Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tống hợp phƣơng pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, từ phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử, phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ thu thập thơng tin, phân tích, tổng họp so sánh số liệu từ sách báo, tạp chí, Internet, nghiên cứu, văn quy phạm pháp luật quy định NHNN ban hành Lấy vấn đề lý luận nhận định rút từ tổng kết thực tiễn sách lãi suất để làm sâu sắc luận điểm đề tài làm sở để đánh giá, đề xuất sách lãi suất NHNNVN Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, phụ lục, bảng biểu, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận kết cấu đề tài gồm có ba phần chính, nhƣ sau: Chƣơng Lãi suất sách lãi suất Ngân hàng Trung ƣơng Chƣơng Thực trạng sách lãi suất Ngân hàng Nhà nƣớc giai đoạn 2011 - 2015 Chƣơng Giải pháp nâng cao hiệu lực sách lãi suất Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 71 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT THỜI GIAN TỚI Năm 2016 năm lề bƣớc vào thực kế hoạch năm 2016 2020, nên nhiệm vụ tiên đặt cho hệ thống trị giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu tăng trƣởng kinh tế cao năm 2015, tạo dựng đà phát triển tốt Trên sở đánh giá tình hình kinh tế vĩ mơ giới nƣớc, Quốc hội, Chính phủ xác định mục tiêu năm 2016 kiểm soát lạm phát dƣới 5%, tăng trƣởng kinh tế khoảng 6,7%, tổng phƣơng tiện tốn tăng khoản 16-18%, dƣ nợ tín dụng tăng khoảng 18-20% Đây nhiệm vụ không dễ thực bối cảnh kinh tế giới dự kiến tiếp tục diễn biến khó lƣờng, phức tạp Điều kiện, tình hình thị trƣờng tài quốc tế có thay đổi mang tính với việc Mỹ bắt đầu chu kỳ thắt chặt sách tiền tệ dự kiến kéo dài 2-3 năm, theo dự báo, lãi suất tăng đạt 3% vào cuối năm 2018 3,25% dài hạn; Trung Quốc thực thị sách đồng Nhân dân tệ yếu để hỗ trợ tăng trƣởng đồng thời đẩy nhanh tự hóa tỷ giá sau Nhân dân tệ trở thành đồng tiền dự trữ quốc tế, địi hỏi NHTW phải có thay đổi chiến lƣợc, chế điều hành tỷ giá linh hoạt để đảm bảo giảm thiểu tác động cú sốc từ bên Kinh tế nƣớc dự báo tăng trƣởng cao năm 2015, nhiều thời mang lại từ Hiệp định TPP FTAs, nhƣng diễn biến phức tạp thị trƣờng tài quốc tế, việc điều chỉnh tăng giá Nhà nƣớc quản lý bƣớc vào lộ trình điều chỉnh tăng mạnh có tác động khơng thuận lợi đến điều hành sách tiền tệ, tỷ giá, lãi suất NHNN Trên sở đánh giá, dự báo kinh tế vĩ mô, tiền tệ nƣớc quốc tế, 72 thách thức phải đối mặt bám sát Nghị Quốc hội, Chính phủ năm 2016, NHNN tiếp tục kiên định với mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế, đảm bảo an toàn hệ thống, điểm vô quan trọng mang lại thành công điều hành sách tiền tệ năm vừa qua NHNN xác định trọng tâm lớn điều hành sách hoạt động ngân hàng năm tới là: Một là, theo dõi sát diễn biến kinh tế vĩ mô, thị trƣờng tiền tệ ngồi nƣớc, tăng cƣờng cơng tác phân tích, thống kê, dự báo để kịp thời tham mƣu, chủ động đề xuất giải pháp điều hành phù hợp, hạn chế tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế đến thị trƣờng tiền tệ, ngoại hối nƣớc Phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ với sách vĩ mơ khác theo tinh thần quy chế phối hợp quản lý điều hành kinh tế vĩ mô NHNN với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Cơng thƣơng, Bộ Tài Hai là, chủ động điều hành linh hoạt, phối hợp đồng cơng cụ sách tiền tệ theo phƣơng châm nâng cao vị đồng Việt Nam; thực giải pháp quản lý thị trƣờng ngoại tệ, thị trƣờng vàng để tiếp tục giảm tình trạng la hóa, vàng hóa kinh tế Tập trung vào điều hành lãi suất chủ động, linh hoạt để điều tiết lãi suất thị trƣờng mức hợp lý, góp phần ổn định thị trƣờng tiền tệ hoạt động ngân hàng; triển khai thực cách thức điều hành tỷ giá theo hƣớng linh hoạt nhằm thích ứng với diễn biến kinh tế nƣớc quốc tế, đồng thời thực đồng biện pháp công cụ sách tiền tệ để ổn định trƣờng ngoại tệ tỷ giá, hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ, chuyển dần quan hệ huy động - cho vay ngoại tệ sang quan hệ mua - bán ngoại tệ Ba là, toàn hệ thống ngân hàng tiếp tục thực giải pháp tín dụng nhằm kiểm sốt quy mơ tín dụng phù hợp với tiêu định hƣớng, tiếp tục theo phƣơng châm mở rộng tín dụng đơi với an tồn, nâng cao chất 73 lƣợng, hiệu quả, đảm bảo an toàn hệ thống thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế hợp lý, gắn với sách ngành, lĩnh vực để đáp ứng vốn cho sản xuất kinh doanh Tiếp tục tập trung nguồn vốn tín dụng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ƣu tiên theo chủ trƣơng Chính phủ; thực giải pháp hiệu quả, thiết thực nhằm tháo gỡ khó khăn quan hệ tín dụng TCTD với khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, áp dụng đổi cơng nghệ, đầu tƣ vào ngành có tiềm phát triển tốt Bốn là, tăng cƣờng phối hợp với sách vĩ mơ khác, đặc biệt sách tài khóa, theo dõi sát diễn biến thị trƣờng, vốn khả dụng TCTD, kế hoạch phát hành, giải ngân trái phiếu Chính phủ để chủ động, kịp thời điều hành sách tiền tệ, góp phần thực vĩ mơ tổng thể Chính phủ Bên cạnh sách nhằm định hƣớng điều hành ngắn hạn theo năm, NHNN cần đặt sách điều hành có mục tiêu dài hạn cách phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành việc thực mục tiêu tổng thể Quốc hội, Chính phủ đề giai đoạn Cụ thể, để đạt mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020, phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân 7-8%/năm, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, xây dựng cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đại, hiệu quả, NHNN cần giải pháp sau: Thứ nhất, nên có phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ việc xác định mục tiêu kinh tế vĩ mơ nên có ưu tiên thời kỳ phải tuân thủ điều phối chung cho mục tiêu Mặc dù việc lựa chọn mục tiêu kinh tế vĩ mơ quan trọng q trình phối hợp sách song nỗ lực để tuân thủ mục tiêu đề ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hiệu phối hợp sách Sự phối hợp 74 sách phải hƣớng tới xây dựng mục tiêu chung để giảm thiểu tác động tiêu cực đến thực mục tiêu ngành, lĩnh vực khác Trong giai đoạn 2016 - 2020, sở thực trạng diễn biến kinh tế nƣớc nhƣ quốc tế, cần xác định rõ mục tiêu kinh tế vĩ mô là: tập trung tạo dựng môi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định, ý đến vấn đề lạm phát cân đối vĩ mô, tạo môi trƣờng thuận lợi cho doanh ngiệp phát triển thay mục tiêu hƣớng tới tăng trƣởng nhanh nhƣ giai đoạn trƣớc Thứ hai, cần có quán mục tiêu sách ngắn hạn dài hạn phối hợp sách tài khóa tiền tệ Về ngắn hạn, sách tài khóa tiền tệ cần phối hợp chặt chẽ nhằm đạt mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát mức dƣới số hỗ trợ tăng trƣởng, đồng thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh Về dài hạn, sách tài khóa phải hƣớng tới việc sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, hỗ trợ tăng trƣởng bền vững Trong đó, thu chi ngân sách tín dụng Nhà nƣớc phải gắn chặt với mục tiêu ổn định tiền tệ Chính sách tiền tệ phải kiên trì với mục tiêu ổn định lạm phát, vấn đề kiểm soát mức độ tăng giá cần phải đƣợc đặt lên hàng đầu khơng thời kỳ có lạm phát cao mà thời kỳ lạm phát thấp nhằm tạo lập niềm tin cho thị trƣờng, xây dựng môi trƣờng kinh tế vi mô ổn định Theo đó, cần tính tốn kiểm sốt đƣợc lƣợng cung tiền (tổng phƣơng tiện toán M2) sở lạm phát mục tiêu, tốc độ tăng trƣởng GDP yếu tố khác Chủ động sử dụng công cụ sách tiền tệ để kiểm sốt cung tiền, tiến tới chuyển từ kiểm soát M2 sáng điều hành dựa vào mục tiêu chung gian khác lãi suất Thứ ba, cần thiết lập hệ thống cung cấp thông tin, thực minh bạch 75 kỳ vọng sách trách nhiệm giải trình quan hoạch định thực thi sách Việc hình thành sở liệu chung quan trọng công tác quản lý điều hành kinh tế vĩ mơ Bởi tình trạng thông tin chƣa đầy đủ kịp thời, thiếu xác ảnh hƣởng tới việc định Trong thời gian tới, cần sớm khắc phục tình trạng thông tin chƣa kịp thời, không đầy đủ, thiếu xác làm cho việc định thiếu đầu vào đầy đủ Đồng thời cần hoàn thiện nâng cao tính pháp lý quy định chế độ báo cáo thông tin, chế chia sẻ thơng tin Đối với sách tiền tệ, việc hoạch định thực thi sách phải đảm bảo trì tính ổn định kinh tế vĩ mơ khuôn khổ điều tiết lãi suất trị trƣờng theo hƣớng kiềm chế lạm phát, ổn định sức mua đồng tiền, kiểm soát tỷ giá, huy động vốn cung cấp vốn cho thị trƣờng; phát triển hệ thống ngân hàng, tạo sở thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, bền vững, qua đó, tạo điều kiện tăng nguồn thu huy động vốn để bù đắp thâm hụt cho ngân sách nhà nƣớc Đối với sách tài khóa, cần nỗ lực tập trung khoản thu, chi ngân sách nhà nƣớc nhằm đạt đƣợc mục tiêu ổn định kinh tế, phát triển kinh tế vĩ mô bền vững, xác lập sở kinh tế cho việc thực thi sách tiền tệ có hiệu quả, kiểm soát lạm phát, giữ sức mua đồng tiền ổn định phát triển thị trƣờng tiền tệ Thứ tư, cần tiến tới thực khn khổ sách tiền tệ lạm phát mục tiêu nâng cao kỷ luật tài khóa Với việc xác định mục tiêu phối hợp tài khóa - tiền tệ giai đoạn tới tập trung vào việc xây dựng môi trƣờng kinh tế vĩ mơ ổn định, việc áp dụng sách khuôn khổ lạm phát mục tiêu (LPMT) nâng cao kỷ luật tài khóa lựa chọn thích hợp sách tiền tệ - tài khóa Việt Nam Trong điều kiện nay, để áp dụng sách tiền tệ lạm phát 76 mục tiêu tƣơng lai, cần phối hợp đồng nhóm giải pháp sau: giải pháp đổi thể chế: nghiên cứu xây dựng Luật Ngân hàng Việt Nam thay Luật NHNN theo hƣớng đổi NHNN thành Ngân hàng Trung ƣơng đại; giải pháp kỹ thuật: hoàn thiện phƣơng pháp xác định số lạm phát (CPI); giải pháp hỗ trợ: đẩy mạnh công tác truyền thông lạm phát mục tiêu; nâng cao lực dự báo; phát triển hồn thiện thị trƣờng tài chính; củng cố phát triển hệ thống ngân hàng; nâng cao tính bạch sách tiền tệ; phối hợp tốt sách tiền tệ sách tài khóa; hồn thiện chế điều hành tỷ giá hối đối theo hƣớng linh hoạt Đối với sách tài khóa, cần tăng cƣờng kỷ luật tài khóa, cải thiện tính minh bạch, cơng khai quy trình ngân sách, mở rộng hình thức nội dung cơng khai Để thực giải pháp cần hình thành quy tắc tài khóa đƣợc thiết kế theo thơng lệ chuẩn mực quốc tế; có chế tài đảm bảo tuân thủ quy tắc tài khóa đề ra, qua bƣớc tăng cƣờng kỷ luật tài khóa Thứ năm, phối hợp sách tài khóa - tiền tệ cần tính đến phối hợp với sách vĩ mô khác, đặc biệt giám sát thận trọng vĩ mô Đây vấn đề đặc biệt quan trọng đƣợc quan tâm nhiều bối cảnh Việt Nam tham gia ngày nhiều vào khu vực thƣơng mại, hiệp định thƣơng mại tự (cộng đồng kinh tế ASEAN, TPP, Việt Nam - EU ) nhằm hạn chế biến động dòng vốn vào - ra, đồng thời tạo ổn định tài kinh tế 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT 3.2.1 Hồn thiện chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nƣớc Một là: hình thành chế kiểm sốt lãi suất thị trƣờng loại lãi suất NHNN để lãi suất đƣợc hình thành hồn tồn dựa quan hệ cung – cầu vốn tín dụng thị trƣờng Khi thị trƣờng tiền tệ hoạt động thƣờng xuyên thông suốt với vận hành đầy đủ có hiệu nghiệp vụ thị trƣờng mở, thị trƣờng liên ngân hàng, cho vay, tái chiết khấu 77 tái cấp vốn Hai là: hoàn thiện chế điều hành lãi suất thỏa thuận gắn liền với phát triển thị trƣờng liên ngân hàng NHNN phải làm tốt vai trò ngƣời cho vay cuối NHNN cần có biện pháp cụ thể để phát triển thị trƣờng ngoại hối, đồng thời tăng cƣờng quỹ dự trữ ngoại hối NHNN Ba là: hồn thiện cơng cụ điều hành sách tiền tệ tác động trực tiếp đến lãi suất nhƣ: công cụ nghiệp vụ thị trƣờng mở, cho vay tái cấp vốn, tái chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc NHNN cần triển khai chế tiền gửi qua đêm TCTD NHNN Chủ động can thiệp thị trƣờng liên ngân hàng để chế điều hành lãi suất NHNN phát huy có hiệu quả, hay nói cách khác nâng cao khả truyền dẫn sách tiền tệ NHNN Bốn là: nâng cao chất lƣợng công tác dự báo kinh tế vĩ mơ nói chung, diễn biến thị trƣờng tiền tệ vốn khả dụng TCTD nói riêng Đây việc làm quan trọng hàng đầu để hoạch định điều hành sách tiền tệ có hiệu quả, áp dụng mơ hình kinh tế lƣợng vào phân tích, dự báo xây dựng chƣơng trình tiền tệ Năm là: phát triển nguồn nhân lực hệ thống ngân hàng đáp ứng đƣợc yêu cầu điều kiện phát triển Đội ngũ cán ngân hàng vừa phải giỏi chun mơn nghiệp vụ, vừa phải có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt Bên cạnh cần hồn thiện hệ thống quản lý sách cán theo nguyên tắc dân chủ minh bạch, hạn chế can thiệp hành quan chức vào công tác cán TCTD Tiếp tục đổi phƣơng thức nội dung đào tạo, gắn nghiên cứu đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực 3.2.2 Phối hợp đồng sách lãi suất sách kinh tế vĩ mơ khác Hiện việc thực sách lãi suất nói riêng, sách 78 tiền tệ chung cịn tồn nhiều mẫu thuẫn thiếu đồng với sách tài khóa gây cản trở lớn cho việc thực mục tiêu chung sách kinh tế vĩ mô thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế kiềm chế lạm phát Tình trạng sách lãi suất thắt chặt sách tài khóa nới lỏng nhƣ xảy làm giảm tính hiệu cơng tác điều hành mà chí cịn gây nên hiệu ứng tiêu cực kinh tế Các giải pháp thực thi sách tài khóa đƣợc nhắc phối hợp kịp thời với sách tiền tệ nói chung sách lãi suất nói riêng mục tiêu sách tài khóa đạt đƣợc bƣớc đệm tạo điều kiện hỗ trợ tích cực cho việc thực thi sách lãi suất Vấn đề quan trọng nay, để tăng cƣờng hiệu phối hợp sách là: (i) thiết lập mối quan hệ thƣờng xuyên, liên tục trình hoạch định thực thi sách tiền tệ, sách lãi suất sách tài khóa Bộ Tài NHNN NHNN phải đƣợc cung cấp thơng tin xác kịp thời từ phía Bộ Tài tồn quỹ tiền mặt Kho bạc Nhà nƣớc để tính tốn lƣợng tiền sở, số lƣợng huy động vốn cho vay quỹ ngân sách để kiểm soát đƣợc tổng phƣơng tiện toán toàn kinh tế Số liệu thống kê, báo cáo vấn đề tài cơng, kế hoạch huy động vốn để bù đắp thâm hụp Ngân sách Nhà nƣớc, biến động tài khoản ngân sách NHNN phải đƣợc Bộ Tài cung cấp kịp thời cho NHNN Ngƣợc lại, NHNN phải cung cấp thông tin lãi suất, tỷ giá, lạm phát, phát hành tiền khả vốn khả dụng hệ thống NHTM cho Bộ Tài chính; (ii) sửa đổi, bổ sung văn pháp luật NSNN NHNN theo hƣớng đảm bảo tính độc lập sách Khoản tiền NHNN cho NSNN vay hàng năm phải đƣợc khống chế hạn mức cụ thể Quốc hội quy định sở ƣu tiên mục tiêu dự kiến sách tiền tệ nhƣ 79 tiêu cung ứng tiền lạm phát đƣợc điều chỉnh lại chi tiêu có biến động mạnh Lãi suất NHNN cho NSNN vay phải đảm bảo cao lãi suất đấu thầu thị trƣờng mở phiên gioa dịch gần nhằm làm giảm lạm phát tín dụng NHNN, đồng thời khuyến khích việc sử dụng phƣơng thức tài trợ thiếu hụt phi lạm phát qua lạm phát trái phiếu, tín phiếu làm sở phát triển thị trƣờng mở công cụ chiết khấu, tái chiết khấu NHNN 3.2.3 Hoàn thiện điều kiện để hƣớng đến sách lạm phát mục tiêu Là phận sách tiền tệ, mục tiêu sách lãi suất khơng nằm ngồi bốn mục tiêu là: tạo cơng ăn việc làm cho xã hội hay làm giảm áp lực thất nghiệp, đảm bảo tăng lên GDP thực, đảm bảo sức mua hàng hóa nƣớc nội tệ, ổn định tỷ giá NHTW đạt đƣợc tất mục tiêu lúc ngắn hạn, mà buộc phải lựa chọn mục tiêu để tập trung tạm thời coi nhẹ mục tiêu khác Để đảm bảo sách lãi suất ổn định mang tính dài hạn, sách lạm phát mục tiêu trở thành xu hƣớng lựa chọn hàng đầu nhiều quốc gia giới Chính sách mục tiêu lạm phát đƣợc định nghĩa “một khung cho sách tiền tệ mà NHTW cơng khai cơng bố số lạm phát dài hạn (mục tiêu đƣợc lƣợng hóa) cam kết trì mục tiêu để nhằm đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng kinh tế ổn định tỷ lệ thất nghiệp thấp Các nghiên cứu thực nghiệm IMF 13 quốc gia thị trƣờng áp dụng sách mục tiêu lạm phát cho thấy (i) tỷ lệ lạm phát quốc gia có phần thấp so với cac quốc gia khác; (ii) khơng có khác biệt rõ ràng tăng trƣởng kinh tế quốc gia áp dụng quốc gia khơng áp dụng sách lạm phát mục tiêu; (iii) điều kiện kinh tế vĩ mơ 80 quốc gia áp dụng sách lạm phát mục tiêu tỏ ổn định so với quốc gia không áp dụng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với quan Nhà nƣớc Chính phủ cần tích cực xây dựng có biện pháp khuyến khích việc phát triển thể chế nhằm bổ trợ thông tin cho thị trƣờng, nên đƣa ƣu đãi để phát triển doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ thông tin, tài nhƣ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đánh giá xếp hạng doanh nghiệp, định giá tài sản, tƣ vấn tài chính, kiểm tốn Bên cạnh đó, việc khuyến khích thành lập hội ngành nghề tạo gắn kết, trao đổi thông tin doanh nghiệp ngành cầu nối doanh nghiệp ngành với thị trƣờng bên ngồi có bên cung ứng vốn nhƣ ngân hàng Thông tin đầy đủ, xác khách hàng, thị trƣờng có vai trò quan trọng việc đảm bảo chất lƣợng cho vay Ngoài việc phối hợp với quan chức Nhà nƣớc trình hoạt động chia sẻ thông tin giúp cho việc giải thủ tục hành đƣợc nhanh gọn, giảm chi phí giao dịch cho doanh nghiệp ngân hàng 3.3.2 Đối với Ngân hàng Thƣơng mại Tình trạng ngân hàng thừa vốn doanh nghiệp thiếu vốn phổ biến, điều kiện vay vốn ngân hàng nhìn chung nhằm mục địch ràng buộc khách hàng phải trả nợ phát triển sản xuất kinh doanh Do đó, để tháo gỡ khó khăn vay vốn cho doanh nghiệp ngân hàng nên: Thứ nhất, NHTM cần hoàn thiện mơ hình chấm điểm, xếp loại khách hàng Các ngân hàng cần xây dựng phƣơng pháp tính tốn quản trị rủi ro tín dụng, đƣa chi tiêu phi tài cách xác, phù hợp Không nên trọng vào chứng chỉ, cấp đánh giá 81 lực quản trị, điều hành doanh nghiệp mà phải vào lịch kinh doanh doanh nghiệp Thứ hai, NHTM nên xây dựng hệ thống xếp hạng doanh nghiệp để rút ngắn thời gian thẩm định Bên cạnh đó, việc xem xét định cho vay không nên phân biệt doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp nhỏ mà phân biệt doanh nghiệp đủ hay không đủ điều kiện cho vay vốn Thứ ba, NHTM cần điều chỉnh linh hoạt sách tín dụng phù hợp với quy định NHNN tình hình thực tế thị trƣờng thời kỳ, nên có sách áp dụng lãi suất ƣu đãi khách hàng truyền thống 3.3.3 Đối với Doanh nghiệp Điều kiện tiên để có sách lãi suất thực hiệu luồng vốn đƣợc trung chuyển từ nơi dƣ thừa đến nơi thiếu vốn, hay doanh nghiệp có nhu cầu vốn có khả tiếp cận vốn Tuy vậy, doanh nghiệp khó khăn tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, nhiều hồ sơ vay vốn doanh nghiệp bị ngân hàng từ chối do: thơng tin tài doanh nghiệp cịn ít, trình độ quản lý điều hành doanh nghiệp cịn yếu, cơng nghệ lạc hậu, thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao, thiếu tài sản chấp, cầm cố bảo đảm nghĩa vụ trả nợ Theo số liệu thống kê có khoảng 32% doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận đƣợc vốn, 35% doanh nghiệp khó tiếp cận 33% doanh nghiệp khơng thể tiếp cận đƣợc vốn Do đó, tự thân doanh nghiệp cần phải tăng lực tài nhiều cách nhƣ tích lũy tối đa lợi nhuận, tăng cƣờng vốn góp, liên doanh liên kết, nâng cao lực quản trị doanh nghiệp Ngoài ra, yêu cầu minh bạch báo cáo tài lẫn việc lập phƣơng án sản xuất kinh doanh rào cản lớn doanh nghiệp tìm vốn vay Doanh nghiệp thƣờng có hai hệ thống kế tốn riêng biệt, để báo cáo thuế tình hình kinh doanh thực tế doanh nghiệp Báo cáo tài để 82 khai thuế thƣờng có kết thấp so với tình hình thực tế để lỗ Khi vay ngân hàng doanh nghiệp thƣờng đƣa báo cáo tài đƣợc lập theo báo cáo thuế mà vào báo cáo doanh nghiệp không đủ điều kiện đƣợc vay Do vậy, trƣớc hết doanh nghiệp cần lập báo cáo tài rõ ràng, đủ độ tin cậy, loại bỏ báo cáo tài mang tính chất đối phó với quan thuế Trong tƣơng lai khơng xa, báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam phải đƣợc kiểm tốn cơng ty kiểm tốn độc lập 83 KẾT LUẬN Diễn biến sách lãi suất qua thời kỳ cho thấy bƣớc phát triển định Cơ chiếu điều hành lãi suất dần chuyển từ kiểm soát trực tiếp sang kiểm soát gián tiếp, phù hợp với chế thị trƣờng trình hội nhập kinh tế quốc tế, bƣơc tiến tới tự hóa lãi suất Trong thời gian tới, NHNN cần tập trung thực đồng giải pháp điều hành sách lãi suất nhằm hài hịa mục tiêu kiểm sốt lạm phát tăng trƣởng kinh tế Bên cạnh đó, điều quan trọng phải hoạn thiện chế hình thành lãi suất để xây dựng đƣợc lãi suất định hƣớng thị trƣờng Về dài hạn, phải xây dựng hệ thống tài minh bạch, vững mạnh cung nhƣ hệ thống thông tin xác, nhanh nhạy Chính sách lãi suất phải đƣợc xây dựng nguyên tắc, ổn định dài hạn, linh hoạt kịp thời ngắn hạn Việc điều hành lãi suất phải hƣớng đến điều hành theo mục tiêu lạm phát, tăng cƣờng tính hiệu cơng cụ gián tiếp nhƣ tăng tính độc lập NHNN, phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng với sách vĩ mơ khác đặc biệt sách tài khóa Nhƣ vậy, sách lãi suất đảm bảo linh hoạt mà ổn định, tảng cho môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh tốt nhƣ cho tăng trƣởng kinh tế./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Lý thuyết Tài – Tiền tệ, NXB Thống kê Frederic S.Mishkin (2009), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học - Kỹ thuật, 1994 ThS Nguyễn Thị Kim Thanh (2008), Tác động lãi suất đến tăng trưởng, lạm phát vai trò điều tiết lãi suất thị trường Ngân hàng trung ương, TC Ngân hàng, Số 14/2008 PGS.TS Tô Kim Ngọc (2011), xu hướng biến động mặt lãi suất, Học viện Ngân hàng TS Nguyễn Ngọc Bảo (2011), số vấn đề điều hành sách tiền tệ năm 2011 PGS.TS Tô Kim Ngọc Nguyễn Khƣơng Duy, Chính sách mục tiêu lạm phát - kinh nghiệm số nƣớc châu Á học cho Việt Nam Chính phủ (2011), Nghị giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội ban hành NQ 11/CP ngày 24/2/2011 Ngân hàng Nhà nƣớc (2011,2012,2013,2014,2015) Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước Viện Chiến lƣợc ngân hàng (2013,2014,2015) Tuyển tập viết tiền tệngân hàng Việt Nam,Nxb Văn hóa - Thơng tin 10 Các website: http://www.sbv.gov.vn; http://vneconomy.vn; http://gso.gov.vn ; http://www.imf.org; http://www.mof.gov.vn - Tạp Chí Ngân hàng; - Thời báo Ngân hàng; - Tạp chí Thị trƣờng tài tiền tệ Tiếng Anh IMF (2010), World Economic Outlook: Rebalancing Growth, April 2010 The Economisst Intelligence Unit Limited (2010), Vietnam Country Forecast February 2010 Fredric S Mishkin, Apostolos serletias (2011), The Economics of Money, Banking, and Financial Markets, the fourth Canada edition, Pearson Canada Woodford, M., 01/2001, The Taylor Rule and Optimal Monetary Policy, Princeton University

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w