1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chính sách quản lý ngoại hối của ngân hàng nhà nước việt nam,

116 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Chính Sách Quản Lý Ngoại Hối Của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
Tác giả Đàm Thu Hương
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Văn Tiến
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐÀM THU HƢƠNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐÀM THU HƢƠNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VĂN TIẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đàm Thu Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 1.1.1 Ngoại hối hoạt động ngoại hối 1.1.2 Khái niệm quản lý ngoại hối 1.1.3 Đối tƣợng quản lý ngoại hối 1.1.4 Mục tiêu quản lý ngoại hối 1.2 CÁC HÌNH THỨC QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 11 1.2.1 Nhà nƣớc độc quyền quản lý ngoại hối 11 1.2.2 Chính sách tự ngoại hối 12 1.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 13 1.3.1 Mơ hình quản lý 13 1.3.2 Quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia .13 1.3.3 Quản lý nhà nƣớc ngoại tệ 17 1.3.4 Quản lý nhà nƣớc vàng tiêu chuẩn quốc tế 21 1.3.5 Quản lý nhà nƣớc tỷ giá 21 1.4 SỰ TÁC ĐỘNG LẪN NHAU GIỮA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KHÁC TRONG NỀN KINH TẾ 31 1.4.1 Chính sách quản lý ngoại hối cơng cụ thực sách kinh tế đối ngoại, hỗ trợ sách ngoại thƣơng đầu tƣ quốc tế 31 1.4.2 Chính sách quản lý ngoại hối phận sách tiền tệ 32 1.4.3 Chính sách quản lý ngoại hối định khả chuyển đổi tệ 33 1.4.4 Chính sách quản lý ngoại hối góp phần phát triển sản xuất, ổn định giá thúc đẩy kinh tế tăng trƣởng .34 1.4.5 Chính sách quản lý ngoại hối tạo điều kiện mở rộng phát triển hợp tác kinh tế quốc tế 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM .36 2.1 BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI 36 2.1.1 Bối cảnh kinh tế giới 36 2.1.2 Bối cảnh kinh tế nƣớc .37 2.2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 39 2.2.1 Mơ hình quản lý 39 2.2.2 Quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia .40 2.2.3 Quản lý nhà nƣớc ngoại tệ 45 2.2.4 Quản lý nhà nƣớc vàng tiêu chuẩn quốc tế 54 2.2.5 Quản lý nhà nƣớc tỷ giá 57 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 65 2.3.1 Những kết đạt đƣợc .65 2.3.2 Những tồn nguyên nhân tồn 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 80 3.1 CƠ SỞ CỦA VIỆC HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 80 3.1.1 Chính sách, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020 80 3.1.2 Định hƣớng sách quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đến năm 2020 82 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 84 3.2.1 Hoàn thiện ban hành đồng hệ thống văn pháp lý quản lý ngoại hối .84 3.2.2 Tiếp tục cải tiến sách tỷ giá theo hƣớng linh hoạt theo cung cầu ngoại tệ thị trƣờng, kết hợp hài hồ với sách lãi suất .85 3.2.3 Tăng quy mô dự trữ ngoại hối đồng thời đa dạng hóa cấu ngoại tệ dự trữ 87 3.2.4 Tăng cƣờng kiểm soát, hạn chế tiến tới loại bỏ thị trƣờng ngoại tệ khơng thức 89 3.2.5 Hạn chế tình trạng la hóa tạo khả chuyển đổi dần cho đồng Việt Nam 91 3.2.6 Có đầu tƣ thích đáng cho sở hạ tầng, trang thiết bị, tăng cƣờng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý ngoại hối 94 3.2.7 Nâng cao trình độ cán phân cơng hợp lý cán Ngân hàng 96 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN 97 3.3.1 Đối với Chính phủ 97 3.3.2 Đối với Bộ, ngành liên quan 99 KẾT LUẬN CHƢƠNG 101 KẾT LUẬN .102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ Tiếng Anh viết tắt ADB The Asian Development Bank CCTT Tiếng Việt Ngân hàng Phát triển Châu Á Cán cân toán CIC Credit Information Center Trung tâm thơng tin tín dụng CNY China Yuan Nhân dân tệ ĐLH EU Đơ la hố European Union Liên minh Châu Âu EUR EURO Đồng tiền chung Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FED Federal Reserve System Cục Dự trữ Liên ban Mỹ foreign Indirect Investment Đầu tƣ gián tiếp nƣớc GBP Pound Sterling Bảng Anh GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế JPY Japan Yen Yên Nhật FII Tổng phƣơng tiện toán M2 NEER Nominal Effective Exchange Rate Tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng NER Nominal Bilateral Exchange Rate Tỷ giá danh nghĩa song phƣơng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng Thƣơng mại NHTW Ngân hàng Trung ƣơng Purchasing Power Parity Lý thuyết ngang giá sức mua REER Real Effective Exchange Rate Tỷ giá thực đa phƣơng RER Real Bilateral Exchange Rate Tỷ giá thực song phƣơng PPP TCTD Tổ chức tín dụng Hiệp định đối tác kinh tế chiến TPP The Trans-Pacific Partnership USD United State Dollar Đô la Mỹ VND Vietnam Dong Đồng Việt Nam WB World Bank Ngân hàng Thế giới lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Bảng: Bảng 2.1: Quy mô dự trữ ngoại hối Việt Nam theo giá trị tuần nhập giai đoạn 2011-2015 .43 Bảng 2.2: Tỷ lệ dự trữ ngoại hối Việt Nam/ Nợ ngắn hạn nƣớc giai đoạn 2011-2015 43 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế lạm phát Việt Nam giai đoạn 2011-2014 37 Biểu đồ 2.2: Dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn 2011-2015 .41 Biểu đồ 2.3: Quy mô dự trữ ngoại hối lƣợng cung tiền M2 giai đoạn 2011-2015 44 Biểu đồ 2.4: Tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Việt Nam giai đoạn 2011-2015 46 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ tổng phƣơng tiện toán giai đoạn 2011-2015 51 Biểu đồ 2.6: Kiều hối giai đoạn 2011-2015 53 Biểu đồ 2.7: Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2011 58 Biểu đồ 2.8: Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2012 60 Biểu đồ 2.9: Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2013 61 Biểu đồ 2.10: Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2014 63 Biểu đồ 2.11: Diễn biến tỷ giá USD/VND tháng đầu năm 2015 64 Đồ thị: Đồ thị 1.1: Đồ thị tác động gia tăng lạm phát Mỹ tới tỷ giá hối đoái USD/VND 25 Đồ thị 1.2: Đồ thị tác động gia tăng lãi suất Mỹ tới tỷ giá hối đoái USD/VND 26 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1: Cơ sở pháp lý chung quản lý vay, trả nợ nƣớc 48 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quản lý NHNN hoạt động kinh doanh vàng 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hƣớng mở cửa, hội nhập với kinh tế giới thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động thƣơng mại quốc tế, với hoạt động giao dịch thị trƣờng ngoại hối ngày trở nên sôi động, phát triển trở thành phận khơng thể thiếu đƣợc kinh tế Vì thế, vấn đề quản lý ngoại hối nhiệm vụ quan trọng NHNN để góp phần đạt đƣợc mục tiêu sách tiền tệ ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy, phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, kinh tế thị trƣờng nay, quản lý ngoại hối công cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng Nhà nƣớc kinh tế Ngoại hối tỷ giá hối đoái vấn đề phức tạp nhạy cảm, khơng kinh tế trở nên khủng hoảng chao đảo vấn đề Chính sách quản lý ngoại hối nƣớc ta thời gian qua có nhiều thay đổi rõ rệt, đem lại nhiều kết khả quan đóng góp phần khơng nhỏ vào việc ổn định phát triển kinh tế nhiên chƣa giải thoả đáng hết vấn đề bất cập, chƣa tƣơng xứng với vị trí hệ thống sách quản lý kinh tế vĩ mơ nhằm ổn định phát triển kinh tế Đề tài: “Hồn thiện sách quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” nghiên cứu nhằm đƣa giải pháp để hoàn thiện hoạt động quản lý ngoại hối, đáp ứng yêu cầu đổi phát triển kinh tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề ngoại hối quản lý ngoại hối; - Dựa sở lý luận trên, nghiên cứu thực trạng sách quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nƣớc năm gần (từ 2011 đến 2015), sở đánh giá kết đạt đƣợc hạn chế nhƣ nguyên nhân hạn chế 93 đồng VND nƣớc đƣợc nâng cao, trở thành đồng tiền có khả chuyển đổi 3.2.5.2 Tăng khả chuyển đổi VND Để nâng cao tính chuyển đổi VND, NHNN cần phải tiến hành bƣớc theo lộ trình: - Thực đầy đủ tính chuyển đổi VND cho giao dịch tài khoản vãng lai Trên lý thuyết, theo Pháp lệnh ngoại hối, Việt Nam tự hóa hồn tồn giao dịch vãng lai, nhiên thực tế, có giao dịch đƣợc phép tốn nhƣng khơng mua đƣợc ngoại tệ Ngân hàng không đủ ngoại tệ để cung cấp cho nhu cầu đáng tổ chức, cá nhân kinh tế - Xây dựng chế bƣớc đƣa VND vào tham gia toán xuất nhập - Từng bƣớc chuyển đổi VND giao dịch tài khoản vốn thông qua việc cho phép sử dụng VND quan hệ vay, trả nợ nƣớc nhƣ hoạt động đầu tƣ nƣớc Việt Nam Các biện pháp thực đƣợc sở: - Phát triển kinh tế bền vững, kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị VND, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế cải thiện cán cân toán Về mặt trung, dài hạn, Việt Nam cần cấu trúc lại kinh tế theo mơ hình phát triển chiều sâu, nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng; tập trung vốn đầu tƣ vào ngành nghề trọng điểm làm địn bẩy phát triển kinh tế nƣớc; nâng cao hiệu vốn đầu tƣ, nói cách khác hƣớng tới mơ hình phát triển kinh tế phù hợp với thực tiễn hồn cảnh để phát huy tối đa lực cạnh tranh quốc gia Lộ trình cấu trúc lại kinh tế phải đƣợc xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế tổng thể với thời gian 20 - 30 năm, với giải pháp cụ thể với tâm trị cao, nhằm đảm bảo Việt Nam tƣơng lai quốc gia có kinh tế mạnh, lực cạnh tranh cao 94 - Nâng cao dự trữ ngoại hối quốc gia đủ mạnh Xây dựng giải pháp lộ trình cụ thể để giảm dần thâm hụt tiết kiệm đầu tƣ Đây điều kiện tiên để nâng cao dự trữ ngoại tệ quốc gia - điều kiện đủ để nâng cao tính chuyển đổi VND - Củng cố tảng tài Đây vấn đề quan trọng không Việt Nam, mà quốc gia khác giới Bởi lẽ, khủng hoảng tài vừa qua bộc lộ khả quản trị rủi ro định chế tài xuất nhiều lỗ hổng, nhƣ sử dụng địn bẩy mức, thiếu kiểm soát tài sản ngoại bảng, thiếu thông tin sản phẩm chứng khốn hóa Bên cạnh đó, hệ thống giám sát tỏ bất lực khơng đƣa đƣợc dự đoán khủng hoảng Sự phát triển mức hệ thống tƣơng tự ngân hàng làm phức tạp thị trƣờng gây khó khăn cho cơng tác giám sát Trên bình diện quốc tế cần có hệ thống thống điều tiết giám sát hoạt động tài mang tính tồn cầu - Xây dựng chế giám sát chặt chẽ nguồn vốn (vào) Việt Nam, đảm bảo khả cung ngoại tệ trƣờng hợp có dịch chuyển vốn, từ đáp ứng đƣợc điều kiện đủ để nâng cao tính chuyển đổi VND Nghiên cứu áp dụng sách đối phó với luồng vốn vào nhiều để có giải pháp sách tiền tệ phù hợp, hạn chế tác động luồng vốn tới diễn biến tiền tệ gây áp lực tăng lạm phát Có thể nói, để VND trở thành đồng tiền tự chuyển đổi vấn đề lớn, vấn đề mang tầm quốc gia, gắn liền với lộ trình phát triển kinh tế, phát triển thị trƣờng tài theo hƣớng tự hóa phát triển hệ thống tài vững mạnh 3.2.6 Có đầu tƣ thích đáng cho sở hạ tầng, trang thiết bị, tăng cƣờng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý ngoại hối Ngày nay, với đa dạng phức tạp hàng loạt kiện diễn ngồi nƣớc, cơng nghệ trở thành yếu tố thiếu 95 hoạt động ngân hàng đặc biệt với lĩnh vực quản lý ngoại hối Do đó, NHNN cần có quan tâm đầy đủ thích đáng tới cơng tác đổi trang bị công nghệ Mặc dù công nghệ NHNN thời gian qua đƣợc trọng, đƣợc đánh giá quan, Bộ, ngành áp dụng công nghệ thông tin tốt nhất, nhƣng so với nƣớc phát triển giới bị xem yếu Chúng ta cần phải đại hoá, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình điều hành quản lý ngoại hối góp phần thúc đẩy thị trƣờng ngoại hối hoạt động theo định hƣớng mục tiêu định Thúc đẩy sách đại hóa cơng nghệ tốn qua NH từ góp phần tăng sức hấp dẫn VND, đảm bảo thực mục tiêu “Trên đất Việt nam lƣu hành đồng tiền Việt Nam” hƣớng tới mục tiêu đồng Việt Nam trở thành đồng tiền có khả chuyển đổi Để thực đƣợc điều này, NHNN cần thực công việc sau: - Để phù hợp với tiến trình đại hố hệ thống tốn thích ứng với xu hội nhập quốc tế, NHNN tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động toán qua NHTM, ban hành quy chế toán tiền điện tử, toán điện tử liên Ngân hàng - Đầu tƣ hệ thống máy vi tính đại, hệ thống thơng tin liên lạc cho phịng ban - Hoàn thiện trang webside giới thiệu ngân hàng, có cung cấp quy định pháp luật lĩnh vực quản lý ngoại hối, thông tin tỷ giá, thông tin diễn biến kinh tế nƣớc giới để tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nắm bắt đƣợc quy định thực - Xây dựng mối quan hệ thƣờng xuyên với số cơng ty, tổ chức tin học chun nghiệp có uy tín để tận dụng tƣ vấn, hỗ trợ q trình ứng dụng cơng nghệ vào lĩnh vực bảo lãnh, hồn thiện chƣơng trình phần mềm quản lý, theo dõi Ngân hàng thƣơng mại doanh nghiệp tham gia vào hoạt động ngoại hối 96 3.2.7 Nâng cao trình độ cán phân cơng hợp lý cán Ngân hàng NHNN cần xây dựng chiến lƣợc “con ngƣời”, đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu có lực, có trình độ để thực mục tiêu quản lý ngoại hối theo định hƣớng đề Đào tạo, huấn luyện nhằm trang bị cho cán quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nƣớc kiến thức lý luận thực tiễn, tạo điều kiện cho cán quản lý nắm bắt đƣợc tiến khoa học kỹ thuật thay đổi công nghệ ngân hàng mới, đại ngày nay; vận dụng vào lĩnh vực chun mơn Cơng tác đào tạo tập trung vào vấn đề sau: - Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ thông qua lớp đào tạo dài hạn nƣớc kết hợp với việc đào tạo chỗ Việc đào tạo cần tập trung theo trọng điểm đào tạo cách tồn diện để thực có cán có lực hiểu biết phục vụ yêu cầu cơng tác, tránh đào tạo tràn lan, lãng phí - NHNN cần trọng tới việc nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cho cán Ngân hàng Quản lý ngoại hối lĩnh vực cần có kiến thức sâu rộng vấn đề nƣớc mà phải nắm bắt đƣợc biến động xảy khu vực giới Có nắm chắc, hiểu rõ nội dung tình hình cách đầy đủ mà nhanh nhất, cán đƣa ra định xác lĩnh vực cụ thể nhƣ tỷ giá, dự trữ ngoại hối… - Bồi dƣỡng, nâng cao ý thức, thái độ, tinh thần trách nhiệm công việc Mỗi định đƣợc đƣa sách quản lý ngoại hối ảnh hƣởng đến yếu tố kinh tế, tác động đến vị Việt Nam thị trƣờng quốc tế - Khuyến khích cán tự nghiên cứu khoa học, nâng cao trình độ Khuyến khích cán học cao hơn, đặc biệt nâng cao số cán có trình độ đại học sau đại học Thƣờng xuyên tổ chức hội thảo khoa học ngắn ngày nƣớc, cử cán học tập dài ngày nƣớc giúp cán bổ sung kiến thức, trao đổi kinh nghiệm, cập nhật đƣợc diễn biến 97 - Tổ chức xếp lao động phải hợp lý, đảm bảo phù hợp trình độ, lực, tính cách, nguyện vọng, sở thích ngƣời - Để có đƣợc đội ngũ cán động, sáng tạo, bên cạnh cán ngân hàng có kinh nghiệm cần có cán trẻ có tính sáng tạo, động Do cần có sách thu hút, tuyển dụng cán có trình độ cao lực từ nơi khác Đồng thời khuyến khích, động viên cán trẻ có tài năng, có khả tìm tịi, sáng tạo, động 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN 3.3.1 Đối với Chính phủ - Tập trung dự trữ ngoại hối đầu mối Ngân hàng Nhà nước: Theo quy định Pháp lệnh Ngoại hối 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2013, NHNN quan quản lý dự trữ ngoại hối nhà nƣớc nhằm thực sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả toán quốc tế, bảo toàn dự trữ ngoại hối nhà nƣớc Tuy nhiên, thực tế từ trƣớc đến nay, nguồn thu từ xuất dầu Bộ Tài quản lý, đƣợc sử dụng để cân đối ngân sách, vay - trả nợ nƣớc Việc sử dụng số ngoại tệ chƣa linh hoạt nên lƣợng đáng kể ngoại tệ nằm im, chƣa tập trung vào NHNN để cân đối nhu cầu ngoại tệ kinh tế Việc Bộ Tài nắm giữ ngoại tệ đƣa lại thuận lợi chi tiêu ngoại tệ nhƣ tăng nguồn thu VND cho ngân sách nhà nƣớc, nhƣng xét tổng thể kinh tế lợi ích cục bộ, chƣa mang tính cộng đồng Do đó, Chính phủ cần có phối hợp điều chỉnh lại quản lý dự trữ ngoại hối nhà nƣớc theo hƣớng tập trung quản lý ngoại tệ theo đầu mối NHNN, tạo điều kiện cho NHNN thực tốt chức quản lý điều hành thị trƣờng ngoại tệ, tạo điều kiện gia tăng quỹ dự trữ ngoại hối nhà nƣớc, nâng cao khả can thiệp vào thị trƣờng cần thiết Bộ Tài có trách nhiệm kiểm tra việc quản lý dự trữ ngoại hối Ngân hàng Nhà nƣớc theo quy định 98 Theo đó, phát sinh khoản thu Ngân sách Nhà nƣớc ngoại tệ Bộ Tài bán lại tồn số ngoại tệ cho NHNN Khi có nhu cầu chi Ngân sách Nhà nƣớc ngoại tệ, Bộ Tài mua từ NHNN NHNN có trách nhiệm đáp ứng đầy đủ kịp thời lƣợng ngoại tệ cho Ngân sách Nhà nƣớc Chỉ nhƣ vậy, NHNN thực đóng vai trị ngƣời mua bán cuối để cân thị trƣờng ngoại hối - Hồn thiện sách quản lý vĩ mơ + Đẩy mạnh tốc độ cổ phần hố doanh nghiệp, xử lý doanh nghiệp quốc doanh làm ăn khơng hiệu quả, thua lỗ Theo Bộ Tài chính, nguyên nhân khiến tốc độ cổ phần hoá chậm so với kế hoạch doanh nghiệp gặp phải vƣớng mắc tài khơng đƣợc xử lý đƣợc nhƣ kinh doanh thua lỗ dẫn đến “mất trắng” vốn Nhà nƣớc, nợ xấu Ngân hàng nhiều năm khơng có khả tốn, tài sản tồn đọng không xử lý đƣợc Việc doanh nghiệp Nhà nƣớc chậm cổ phần hoá khiến Ngân sách Nhà nƣớc bị thiệt hại, gây áp lực lạm phát tỷ giá Bên cạnh đó, Chính phủ cần u cầu bộ, ngành tăng cƣờng giám sát, kiểm tra, cụ thể gắn trách nhiệm ngƣời đứng đầu doanh nghiệp, bộ, ngành với cơng tác cổ phần hóa Xử lý nghiêm trách nhiệm lãnh đạo doanh nghiệp không thực thực khơng có kết tái cấu, cổ phần hóa, thối vốn Nhà nƣớc nhiệm vụ chủ sở hữu giao quản lý, điều hành doanh nghiệp + Chú trọng hiệu đầu tƣ Ngân sách Nhà nƣớc: Theo tính tốn Uỷ ban Tài Ngân sách Quốc hội, hệ số hiệu vốn đầu tƣ tăng trƣởng (ICOR) Việt Nam giai đoạn 2011-1014 5,53 (chỉ số Trung Quốc 4,0; Thái Lan 4,1 Hàn Quốc 3,0) Trong đó, hệ số ICOR khu vực kinh tế Nhà nƣớc 3,1; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 5; khu vực Nhà nƣớc 12 Điều cho thấy, chi đầu tƣ từ khu vực Nhà nƣớc lớn nhƣng hiệu thấp Do đó, Chính phủ cần thiết phải cải thiện 99 hiệu đầu tƣ vốn Nhà nƣớc thơng qua giám sát kiểm sốt để tránh thất thoát vốn hạn chế đầu tƣ dàn trải 3.3.2 Đối với Bộ, ngành liên quan 3.3.2.1 Đối với Bộ Tài - Phối hợp chặt chẽ với NHNN quản lý hoạt động vay, trả nợ nƣớc ngồi, xây dựng phƣơng pháp tính tốn điều hành hạn mức vay thƣơng mại hàng năm doanh nghiệp - Theo dõi sát tình hình vào luồng vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, giảm thiểu tác động tiêu cực dòng vốn đảo chiều - Kiểm tra việc quản lý Dự trữ ngoại hối Nhà nƣớc Ngân hàng Nhà nƣớc thực theo quy định Chính phủ - Chỉ đạo Tổng cục Hải quan quản lý chặt chẽ việc chuyển tiền mặt ngoại tệ buôn lậu qua biên giới - Đẩy mạnh việc phát hành trái phiếu quốc tế Trên sở xác định xác nhu cầu vốn đầu tƣ dự án theo định hƣớng đầu tƣ để định phát hành trái phiếu quốc tế phù hợp đảm bảo phát huy tối đa hiệu sử dụng vốn thu đƣợc, từ xác định thƣớc đo lãi suất chuẩn cho việc phát hành trái phiếu thị trƣờng vốn quốc tế 3.3.2.2 Đối với Bộ Kế hoạch Đầu tư - Xúc tiến cho phép nhà đầu tƣ nƣớc đƣợc sử dụng VND tham gia góp vốn đầu tƣ trực tiếp Việt Nam để nâng cao khả chuyển đổi VND - Cung cấp thông tin định kỳ dự án đầu tƣ cho NHNN để tăng cƣờng lực quản lý nguồn vốn FDI - Khuyến khích tranh thủ tối đa vốn đầu tƣ nƣớc Trong thu hút vốn đầu tƣ nƣớc cần quan tâm đến việc thu hút vốn cho khu vực sản xuất hàng hoá xuất chủ yếu, hạn chế thu hút vốn đầu tƣ nƣớc 100 để sản xuất hàng tiêu dùng nƣớc có đủ khả sản xuất Điều tạo nợ nƣớc ngồi khơng thể trả đƣợc, có nguy khủng hoảng tiền tệ vào thời kỳ phải trả nợ cho chủ nợ quốc tế Bộ Kế hoạch Đầu tƣ cần chủ động lọc nguồn vốn FDI, hƣớng nguồn vốn vào phục vụ xuất khẩu, đảm bảo cho việc đầu tƣ chủ đầu tƣ nƣớc phù hợp với sách phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 3.3.2.3 Đối với Bộ Công thương - Tăng cƣờng xuất Việt Nam cách rà soát lại doanh nghiệp xuất khẩu, thúc đẩy doanh nghiệp xuất thay đổi chất lƣợng hàng hoá, tận dụng lợi cạnh tranh Trên sở lựa chọn doanh nghiệp có tiềm phát triển dựa chất lƣợng, đảm bảo tiêu chí “xuất tinh, nhập thô”, Bộ Công thƣơng cần hỗ trợ doanh nghiệp đổi kỹ thuật sản xuất, nâng cao suất lao động đồng thời phối hợp với Ngân hàng Nhà nƣớc, Bộ Tài xây dựng chế ƣu đãi vốn - Phối hợp với Ngân hàng Nhà nƣớc quan liên quan thành lập tổ công tác liên ngành để kiểm tra, giám sát chặt chẽ luồng ngoại tệ cho vay toán theo danh mục Bộ Công Thƣơng đề xuất 3.3.2.4 Đối với Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố Phối hợp với NHNN Việt Nam đạo cấp quyền Sở, Ngành có liên quan phối hợp với NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật lĩnh vực Tiền tệ - Ngân hàng nói chung quản lý ngoại hối nói riêng 101 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng 3, luận văn trình bày định hƣớng phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới đồng thời định hƣớng phát triển hoạt động quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Trên sở kết đánh giá thực trạng quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chƣơng định hƣớng phát triển hoạt động quản lý ngoại hối, luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nƣớc thời gian tới đồng thời đƣa kiến nghị với Chính phủ Bộ, ngành có liên quan Trong hoạt động quản lý ngoại hối, Ngân hàng Nhà nƣớc cần phải quan tâm trọng đến giải pháp phối hợp hài hoà thiết lập bƣớc thích hợp để nâng cao chất lƣợng quản lý ngoại hối, góp phần vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 102 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế đất nƣớc ngày tham gia mạnh mẽ vào thƣơng mại đầu tƣ quốc tế, tác động khủng hoảng tài quốc gia hay khu vực thành tựu phát triển kinh tế lan truyền mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam Tồn cầu hố đem lại hội mang đến thách thức cho Việt Nam, đòi hỏi hoạt động quản lý ngoại hối phải đƣợc hoàn thiện nhằm đảm bảo hỗ trợ sách vĩ mơ, kiểm sốt, hạn chế đƣợc rủi ro, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nƣớc, nâng cao vị Việt Nam Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề có tính lý luận thực tiễn, đảm bảo giải mục tiêu đề ra, là: Thứ nhất, luận văn trình bày cách hệ thống lý luận quản lý ngoại hối nhƣ: ngoại hối, hoạt động ngoại hối, mục tiêu đối tƣợng quản lý ngoại hối, nội dung quản lý ngoại hối gồm: mơ hình quản lý ngoại hối, quản lý dự trữ ngoại hối nhà nƣớc, quản lý tỷ giá, quản lý ngoại tệ vàng với loại hình sách quản lý ngoại hối Thứ hai, sở đánh giá mối quan hệ sách quản lý ngoại hối với sách kinh tế vĩ mơ khác, luận văn khẳng định quản lý ngoại hối phận quan trọng hoạt động quản lý vĩ mô kinh tế, tác động đến tiến trình phát triển theo hƣớng hội nhập quốc gia Thứ ba, sở quan sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam năm vừa qua, luận văn khái quát đƣợc thành quả, hạn chế chủ yếu hoạt động quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Từ đó, luận văn khẳng định cần thiết phải tiếp tục hồn thiện sách quản lý ngoại hối Việt Nam Thứ tư, dựa vào lý luận quản lý ngoại hối, thực trạng quản lý ngoại hối Việt Nam năm vừa qua với định hƣớng phát 103 triển hoạt động quản lý ngoại hối thời gian tới, luận văn đƣa giải pháp để hoàn thiện hoạt động quản lý ngoại hối nhƣ hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, mở rộng quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia, hồn thiện sách tỷ giá theo hƣớng linh hoạt hơn, nâng cao vị đồng Việt Nam, tiến tới loại bỏ thị trƣờng ngoại tệ khơng thức tình trạng la hố kinh tế Để làm đƣợc thế, trƣớc tiên, NHNN cần nâng cao sở vật chất, công nghệ thông tin đồng thời phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực Bên cạnh đó, luận văn đƣa số đề xuất với Chính phủ Bộ, Ngành có liên quan hoạt động quản lý ngoại hối nhằm thực đồng bộ, hiệu giải pháp đƣa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Thị Hoàng Anh & Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), “Đánh giá hoạt động thị trường ngoại hối Việt Nam năm 2012” – Tạp chí Nghiên cứu kinh tế tháng 3/2013 Phạm Thị Hoàng Anh & Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), “Hoạt động điều hành tỷ giá quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2012” – Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng tháng 3/2013 Phạm Thị Hoàng Anh (2009), “Chế độ tỷ giá Singapore Trung Quốc” – Tạp chí Ngân hàng tháng 9/2009 Phạm Thị Hoàng Anh (2013), “Ngân hàng Nhà nước với mục tiêu ổn định tỷ giá năm 2013” - Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng tháng 5/2013 Nguyễn Ngọc Cảnh (2015), “Chính sách quản lý ngoại hối năm 2014 định hướng giai đoạn 2015 – 2016” - Tạp chí Ngân hàng số tháng 2/2015 Nguyễn Ngọc Cảnh (2015), “Quản lý Ngoại hối – Những vấn đề lớn” - Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam Chính phủ, Nghị định 219/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 “Quản lý vay, trả nợ nước doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh” Chính phủ, Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006, “Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh ngoại hối” Chính phủ, Nghị định số 70/2014/NĐ-CP ngày 17/7/2014, “Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh ngoại hối Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung” 10 Lê Thị Anh Đào (2011), “Phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế khu vực” – Luận án Tiến sĩ kinh tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh 11 Hồng Thị Lan Hƣơng (2012), “Hồn thiện sách tỷ giá Việt Nam giai đoạn 2010-2020” – Luận án Tiến sĩ kinh tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 12 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2007), “Tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam” - Luận án Tiến sĩ kinh tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Khoa Ngân hàng – Học viện Ngân hàng (2015), “Chính sách Tiền tệ - Tín dụng – Ngân hàng đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững trì lạm phát thấp” – Kỷ yếu hội thảo Khoa học Khoa học sinh viên khoa Ngân hàng 20142015 14 Lê Thị Tuấn Nghĩa & Chu Khánh Lân (2013), “Khung Chính sách tiền tệ Việt Nam năm 2012 gợi ý sách” - Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng tháng 3/2013 15 Lê Thị Tuấn Nghĩa & Phạm Mạnh Hùng (2015), “Những điểm nhấn quản lý ngoại hối năm 2014 số khuyến nghị” - Tạp chí Ngân hàng số tháng 3/2015 16 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2012), “Báo cáo tổng kết năm thi hành Pháp lệnh Ngoại hối” 17 Ngân hàng Nhà nƣớc, Báo cáo thƣờng niên năm 2011-2014 18 Ngân hàng Nhà nƣớc, Quyết định số 21/2008/QĐ-NHNN ngày 11/7/2008 ban hành “Quy chế đại lý đổi ngoại tệ” 19 Ngân hàng Nhà nƣớc, Thông tƣ 12/2014/TT-NHNN ngày 31/3/2014 “Quy định điều kiện vay nước doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh” 20 Ngân hàng Nhà nƣớc, Thông tƣ 19/2014/TT-NHNN ngày 11/8/2014, “Hướng dẫn quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam” 21 Ngân hàng Nhà nƣớc, Thông tƣ 25/2014/TT-NHNN ngày 15/9/2014, “Hướng dẫn thủ tục đăng ký, đăng ký thay đổi khoản vay nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh” 22 Ngân hàng Nhà nƣớc, Thông tƣ 36/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013, “Quy định việc mở sử dụng tài khoản ngoại tệ để thực hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi” 23 Ngân hàng Nhà nƣớc, Thơng tƣ số 11/2014/TT-NHNN ngày 28/3/2014, “Quy định việc mang vàng cá nhân xuất cảnh, nhập cảnh” 24 Ngân hàng Nhà nƣớc, Thông tƣ số 15/2014/TT-NHNN ngày 24/7/2014, “Hướng dẫn quản lý ngoại hối hoạt động kinh doanh trị chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngồi” 25 Ngân hàng Nhà nƣớc, Thơng tƣ số 16/2014/TT-NHNN ngày 01/8/2014, “Hướng dẫn sử dụng tài khoản ngoại tệ, tài khoản đồng Việt Nam người cư trú, người không cư trú Ngân hàng phép” 26 Ngân hàng Nhà nƣớc, Thông tƣ số 33/2013/TT-NHNN ngày 26/12/2013, “Hướng dẫn thủ tục chấp thuận hoạt động xuất khẩu, nhập ngoại tệ tiền mặt Ngân hàng phép” 27 Ngân hành Nhà nƣớc, Thông tƣ số 32/2013/TT-NHNN ngày 26/12/2013, “Hướng dẫn quy định hạn chế sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam” 28 Lê Hà Trang (2012), “Quản lý dự trữ ngoại hối Kinh nghiệm từ Trung Quốc” – Thị trƣờng Tài tiền tệ ngày 15/6/2012 29 Lê Phan Thị Diệu Thảo (2002), “Biện pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý ngoại hối Việt Nam” – Luận án Tiến sĩ kinh tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Văn Tiến (2004), “Phát triển hoàn thiện thị trường ngoại hối Việt Nam” – Kỷ yếu cơng trình NCKH, NXB Thống kê, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Tiến (2011), “Giáo trình Tài - Tiền tệ” - NXB Thống kê, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Tiến (2013), “Giáo trình Tài Quốc tế đại” - NXB Thống kê, Hà Nội 33 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội, Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13 ngày 18/3/2013, “Sửa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh ngoại hối” 34 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội, Pháp lệnh số số 28/2005/PL-UBTVQH ngày 13/12/2005, “Pháp lệnh ngoại hối” TIẾNG NƢỚC NGOÀI 35 David K Eiteman (2007), “Multionational Business Finance” - Pearson Addsion Wesley, Eleventh edition 36 Federic S Mishkin (2010), “The Economy of Money, Banking and Finance Markets” – Addsion – Wesley, Ninth Edition 37 Peter Collin (1996), “Dictionary of Banking and Finance” - P&P Collin 38 Thomas P Fitch (1997), “Dictionary of Banking Terms” - BARRON’S Third Edition

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w