Hoàn thiện chính sách quản lý ngoại hối trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam,

117 6 0
Hoàn thiện chính sách quản lý ngoại hối trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B Ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G TR Ầ N TH Ị NG Ọ C DUNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH T Ế QUỐC T Ế CỦA VIỆT NANI C H U Y Ê N N G À N H : K IN H T Ế , T À I C H ÍN H , N G Â N H À N G M Ã S Ố : 1 LU Ậ N VẢN T H A ^ S Ỹ ầP M T Ế ITRUNG TA'M THONG TIN miWIEN ị T H U V I ẸN số :.l ì/ ị I N g i h n g d ẫ n k h o a h ọc: PG S.TS N G UY ÊN NG Ọ C O ÁNH Hà Nội, 2005 L Ờ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2005 rri _ _*2 I c g iá ' T/yĩa/ 277// Q ltỊỌ í' rD u u (Ị MUC LUC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VÂN ĐỂ CHUNG VỂ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 1.1 Ngoại hối, hoạt động ngoại hối đối tượng tham gia hoạt động ngoại hối 1.1.1 Khái niệm ngoại hối hoạt động ngoại hối 1.1.2 Các đối tượng tham gia hoạt động ngoại hối 1.2 Chính sách quản lý ngoại hối 1.2.1 Khái niệm sách quản lý ngoại hối 1.2.2 Phạm vi quản lý ngoại hối 1.2.3 Các loại hình sách QLNH 1.2.4 Mục tiêu sách QLNH 13 1.2.5 Nội dung sách QLNH 14 1.2.6 Mối quan hệ sách QLNH với sách kinh tế khác 1.3 20 Chính sách QLNH sơ nước khu vực học kinh nghiệm Việt Nam 20 1.3.1 Chính sách QLNH Trung Quốc 22 1.3.2 Chính sách QLNH Indonexia 28 1.3.3 Chính sách QLNH Thái Lan 31 1.3.4 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 34 Kết luận chương 35 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Khái quát sách QLNH thời kỳ trướcnăm 1988 37 2.1.1 Nhà nước độc quyền quản lý ngoại thương ngoại hối 37 2.1.2 Tác động sách QLNH kinh tế 39 2.2 Chính sách QLNH từ năm 1988 đến 1998 41 2.2.1 Những nội dung 41 2.2.2 Đánh giá thành cơng hạn chế sách QLNH từ năm 1988 đến 1998 2.3 Chính sách QLNH từ năm 1998 đến 2.3.1 Những nội dung 2.3.2 Đánh giá thành cơng hạn chế sách QLNH 54 57 57 từ năm 1998 đến 76 Kết luận chương 80 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI H ố i TRONG TIÊN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 3.1 Định hướng hồn thiện sách QLNH tiến trình hội nhập kinh tê quốc tê Việt Nam 82 3.1.1 Bối cảnh chung kinh tế giới 82 3.1.2 Quan điểm định hướng hoàn thiện sách QLNH tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.2 83 Các giải pháp hồn thiện sách QLNH tiên trình hội nhập kinh tê quốc tê Việt Nam 85 3.2.1 Các giải pháp chung 85 3.2.2 Các giải pháp riêng lĩnh vực hoạt động ngoại hối 93 3.3 Một số kiến nghị 105 Kết luận chương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH M ỤC TỪ V IẾT TẮT VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN AFT A Thoả thuận tự thương mại nước Đông Nam Á ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á CNH-HĐH Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố DN Doanh nghiệp DTNH Dự trữ ngoại hối ĐTNN Đầu tư nước EUR Đồng tiền chung châu Âu FDI Nguồn vốn đầu tư trực tiếp HKD Đồng Đôla Hồng Kông IMF Quỹ tiền tệ quốc tế JPY Đồng Yên Nhật Bản L/C Thư tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương ODA Hỗ trợ phát triển thức QLNH Quản lý ngoại hối TCTD Tổ chức tín dụng TTNTLNH Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng USD Đồng Đôla Mỹ (United State dollar) VND Đồng Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức thương mại Thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH M ỤC CÁC BẢNG BIỂU STT 01 Sô bảng Bảng 2.1 Mục lục 2.3.1.2 Tên bảng Trang Tinh hình chuyển tiền nước ngồi cho mục đích học tập, du lịch, chữa bệnh, trợ cấp (199962 2003) 02 Bảng 2.2 2.3.1.3 Tinh hình vay nợ nước ngồi 63 (1999-2003) 03 Bảng 2.3 2.3.1.3 Tinh hình đầu tư trực tiếp nước (1999-2003) 04 Bảng 2.4 2.3.1.5 64 Diễn biến tỷ giá VND/USD bình quân TTNTLNH (199969 2003) 05 Bảng 2.5 2.3.1.6 Doanh số giao dịch TTNTLNH 06 Bảng 2.6 2.3.1.9 (1999-2004) 71 Tinh hình DTNH Việt Nam (1999-2004) 74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỐ STT 01 Tên biểu đồ Biểu đồ 2.1 Tên biểu đồ Mục lục 2.3.1.2 Trang Chuyển tiền kiều hối luồng vốn nước ngồi rịng (19982004) 02 Biểu đồ 2.2 2.3.1.4 61 Mức độ Đơla hóa Việt Nam (2001-2004) 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế chủ trưcmg quán Đảng Nhà nước ta trình đổi Đảng ta chủ trương mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động tham gia tổ chức quốc tế khu vực, đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới, củng cố nâng cao vị nước ta trường quốc tế Trong thời gian qua, mở rộng quan hệ hợp tác song phương với nhiều quốc gia, khôi phục quan hệ với tổ chức tài - tiền tệ quốc tế WB, IMF, ADB Gia nhập ASEAN năm 1995 AFTA năm 1996 Tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM) năm 1996 Gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 1998 Trở thành quan sát viên tiến hành vòng đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) Việc thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế đem lại thành tựu quan trọng kinh tế đối ngoại trị đối ngoại, đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, cịn có nhiều yếu tồn lực cạnh tranh, thị phần xuất khẩu, chất lượng hàng hóa dịch vụ, hệ thống thơng tin quảng cáo, đặc biệt thiếu chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, tiến trình hội nhập đến giai đoạn mở cửa, tự hoá rộng rãi, đặt Việt Nam trước hội thách thức lớn Tinh hình địi hỏi phải có đổi tồn diện, sâu sắc tất lĩnh vực mà vai trị quản lý, điều tiết Nhà nước có vị trí đặc biệt quan trọng Đối với lĩnh vực nhạy cảm tài chính- ngân hàng, đặt vấn đề tự hóa hoạt động ngân hàng có hoạt động ngoại hối, hoạt động có ảnh hưởng lớn đến chủ quyền quốc gia Chính sách QLNH phận sách quản lý vĩ mơ, nội dung quan trọng sách tiền tệ, mà NHNN phải có trách nhiệm hoạch định thực thi, để góp phần chế sách khác đạt mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền bảo vệ chủ quyền tiền tệ quốc gia, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển bền vững Do đó, việc tiếp tục hồn thiện Chính sách QLNH yêu cầu khách quan tình hình phù hợp với chủ trương sách Đảng Nhà nước Trong hồn cảnh này, việc nghiên cứu “Hồn thiện sách QLNH tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ” cần thiết nhằm góp phần vào việc hoạch định sách QLNH Việt Nam thời gian năm tới Mục đích Luận văn - Khái qt vấn đề có tính lý luận sách QLNH nói chung kinh nghiệm thực tế số nước khu vực - Hệ thống hoá q trình hoạch định thực thi sách QLNH nước ta giai đoạn Đánh giá thành tựu, hạn chế, bất cập nguyên nhân - Đề xuất giải pháp hồn thiện sách QLNH tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Luận văn sách QLNH tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu Luận văn nội dung sách QLNH Việt Nam qua thời kỳ, đặc biệt sách QLNH hành Đánh giá thành cơng hạn chê Trên sở đó, đề xuất kiến nghị giải pháp hồn thiện sách QLNH phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học: vật biện chứng, vật lịch sử, kết hợp với phân tích, đối chiếu, so sánh lý luận thực tiễn để đạt mục tiêu nghiên cứu Ngồi cịn có số bảng biểu để minh họa Kết cấu Luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung sách QLNH Chương 2: Thực trạng sách QLNH Việt Nam Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện sách QLNH tiến trình hội nhập kinh tê quốc tê Việt Nam 96 a! Đối với vay, trả nợ nước Trong năm vừa qua, nguồn vốn ĐTNN có tác động tích cực tói tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu đầu tư, cấu kinh tế, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, thúc đẩy cạnh tranh, làm gia tăng kim ngạch xuất khẩu, giải việc làm, tăng thu ngân sách nhà nước bình ổn cán cân tốn quốc tế Để đảm bảo an tồn hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam, cần phải tăng cường quản lý vĩ mô hoạt động vay trả nợ nước ngoài, nhằm tránh cho đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ, cải thiện tiêu nợ quốc gia, giảm gánh nặng nợ tương lai Cụ thể là: - Trước hết, chê' sách: Tồn hoạt động vay nợ, viện trợ nước bao gồm: vay ODA, vay thương mại, tín dụng xuất nhập khẩu, vay từ thị trường vốn quốc tế thơng qua phát hành trái phiếu Chính phủ khoản viện trợ phi Chính phủ điều chỉnh văn Luật Nghị định số 17 “Quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA”, Nghị định số 90 “Quy chế quản lý vay trả nợ nước ngoài”, Quyết định số 64 “Quy chế quản lý sử dụng viện trợ phi Chính phủ nước ngồi Xét thực trạng xu hướng vay nợ, viện trợ nước Việt Nam 10 năm tới đây, cần thiết phải có văn Luật Pháp lệnh để tăng cường việc quản lý Nhà nước hoạt động - Tiếp tục thu hút tối đa hợp lý nguồn vốn nước phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước sở xây dựng hạn mức nợ nước phù hợp với tiêu chuẩn an toàn quốc tế thừa nhận gắn với tiêu kinh tế vĩ mơ Hạn mức nợ nước ngồi coi cơng cụ quan trọng nhằm kiểm sốt tình trạng nợ nước ngồi quốc gia, đảm bảo an toàn hoạt động cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Xây dựng hạn mức nợ nước phải tham chiếu tiêu nợ nước ngoài, xem xét mối quan hệ thông số nợ với số tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng Có vậy, vay nợ nước ngồi vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển, vừa phù hợp với khả chịu đựng kinh tế, đảm bảo an toàn vay nợ 97 - Nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Thực toán trả nợ nước cách đầy đủ, hạn để tránh nợ hạn phát sinh Tổ chức triển khai việc cho vay lại thu hồi nguồn vốn vay nước cách hiệu để có nguồn tích luỹ trả nợ nước ngồi đến hạn dự phịng rủi ro nghĩa vụ trả nợ nước Đồng thời, nghiên cứu cách đồng biện pháp xử lý nợ, chuyển đổi nợ thành đầu tư nước nhằm tạo khả trả nợ làm giảm nghĩa vụ trả nợ tương lai - Các doanh nghiệp tự vay, tự trả vốn nước (vay thương mại) sở dự án có tính khả thi cao, có lực trả nợ từ nguồn thu dự án, dự án trực tiếp tạo nguồn thu ngoại tệ đủ để trả nợ nước Chúng ta biết, khủng hoảng kinh tế vĩ mô ngắn han xây thương tang qua nhanh luong von nước ngắn han đột ngột đôi chiêu cua no lam mât kha nang toán quốc tế quốc gia gây sức ép lên tỷ giá Đây nguyên nhân chủ yếu gây khủng hoảng tài khu vực dẫn tới việc phá giá hàng loạt đồng tệ số nước kéo theo khủng hoảng kinh tế nước Do vậy, cần kiểm sốt luồng vốn nước ngồi ngăn hạn cách thận trọng sở nâng cao lực vay sở vôn tự co, kha nang kinh doanh, trình độ quản trị, lực phân tích, quản trị tài cua doanh nghiệp xây dựng sở pháp lý chặt chẽ trước tự hố cán cân vốn, thơng qua u cầu báo cáo đầy đủ kịp thời giao dịch vay vôn ngăn hạn - Cần tham gia vào hợp tác song phương đa phương nghiệp vụ hoán đổi thoả thuận hoán đổi ASEAN, ký kết thoả thuận hoán đổi song phương theo sáng kiến Chiềng Mai để hỗ trợ tài kịp thời can cân tốn gặp khó khăn ngắn hạn để tránh rơi vào khủng hoảng tài bất ổn kinh tế vĩ mô _ Thực tốt công tác thống kê, kê'hoạch kiểm tốn báo cáo tình hình thực dự án ODA, dự án vay trung dài hạn, khoản vay thương mại để nhanh chóng đánh giá tình hình, sớm phát vấn đề bất trắc để tìm biện pháp khắc phục kịp thời 98 - Thành lập quan liên ngành quản lý vay nợ nước có quy chế trao đổi thơng tin quan có trách nhiệm, giúp Chính phủ kịp thời nắm tình hình tổng hợp vay trả nợ nước nhằm khống chế, hạn chế mức vay nợ nước ngồi nước cách chặt chẽ Tích cực triển khai dự án nối mạng với NHTM quốc doanh kiểm soát luồng vốn ngắn hạn để NHNN nắm bắt đầy đủ số liệu vay nợ nước ngồi ngắn hạn doanh nghiệp thơng qua hệ thống NHTM không yêu cầu doanh nghiệp đăng ký khoản vay nước ngồi ngắn hạn vófi NHNN - Bên cạnh đó, sử dụng điều kiện vay trả theo thòi kỳ để điều chỉnh mức vay nợ nước ngắn hạn dài hạn doanh nghiệp mức hợp lý bỉ Đối với đầu tư trực tiếp nước Bên cạnh việc cải thiện hệ thống pháp luật ĐTNN, cần chuyển dịch cấu đầu tư theo hướng công nghệ hoá, đại hoá đất nước Nâng cao chất lượng quy hoạch ĐTNN phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ, chiến lược sản phẩm thị trường tiêu thụ chiến lược hội nhập thời kỳ Mở rộng hợp tác đầu tư theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá Cải tiến tổ chức máy quản lý để nầng cao hiệu lực quản lý hiệu kinh doanh Thúc đẩy hoạt động hỗ trợ, xúc tiến đầu tư FDI Tăng cường công tác bảo hộ sở hữu trí tuệ, tạo điều kiện chuyển giao công nghệ, chống độc quyền bảo đảm cạnh trạnh lành mạnh Về quản lý ngoại hối, hạn chế tối đa việc cân đối ngoại tệ Chính phủ với dự án ĐTNN để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, đồng thời giảm gánh nặng cho dự trữ ngoại hối nhà nước d Đối với đầu tư gián tiếp nước Như chương hai Luận văn trình bày, sở Nghị định, Quyết định Chính phủ, NHNN có Thơng tư hướng dẫn QLNH việc góp vốn mua cổ phần nhà ĐTNN doanh nghiệp Việt Nam việc mua bán chứng khoán nhà ĐTNN Trung tâm giao dịch chứng khoán Trong thời gian tới, để tăng cường thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước 99 nữa, NHNN tiếp tục nắm bắt vướng mắc trình thực để có điều chỉnh kịp thời Xem xét khả cho phép nhà ĐTNN lựa chọn thành viên lưu ký làm nơi giữ tiền cho nhà đầu tư, quản lý nguồn thu từ cổ tức, lãi trái phiếu Các văn pháp lý cần theo hướng đơn giản hoá thủ tục thuận lợi cho nhà ĐTNN dỉ Đối với đầu tư nước Hiện nay, Nhà nước cho phép doanh nghiệp lớn, có nguồn thu ngoại tệ ổn định dư thừa đầu tư nước ngồi số lĩnh vực Việt nam có lợi nguồn nhân lực, nguyên nhiên vật liệu cơng nghệ thủ cơng Với nguồn cung ngoại tệ cịn hạn chế, Nhà nước cho phép doanh nghiệp đầu tư nước nguồn ngoại tệ doanh nghiệp Trong tiến trình hội nhập kinh tế giới, Nhà nước cần bước xây dựng sách đầu tư nước ngồi tinh thần đơn giản hoá tạo điều kiện thuận lợi cho DN nắm bắt hội kinh doanh, đầu tư thị trường tiềm năng; xem xét cho phép doanh nghiệp có lực tài mạnh, khả quản lý vốn vay tốt, vay vốn NHTM để đầu tư nước ngoài, sở tăng cường quản lý luồng vốn đầu tư nước ngồi thơng qua tài khoản vốn chun dùng để tránh “chảy máu” ngoại tệ, gây tổn hại tới kinh tế 3.2.23 Chính sách việc sử dụng ngoại tệ nước, bao gồm khu vực biên giới Hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh trình cạnh tranh mang tính quốc tế, bao gồm cạnh tranh lĩnh vực tiền tệ, cạnh tranh tiền quốc gia bản, trình cạnh tranh đồng tiền dựa nguyên tắc: tổ chức, cá nhân lựa chọn sử dụng đồng tiền mang lại lợi ích kinh tế cao Mặt khác, đặc điểm chung nước phát triển kinh tế chưa ổn định, đồng nội tệ nhiều hạn chế việc thực chức toán, dự trữ làm thước đo giá trị nên tổ chức cá nhân tìm đến đồng ngoại tệ mạnh để tránh rủi ro giá đồng tệ, Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Chính vậy, để thực mục tiêu lãnh thổ Việt Nam sử dụng đồng Việt Nam, cần có giải pháp sau đây: 10 - Hạn chế đối tượng phép toán ngoại tệ nước: rà soát quy định liên quan đến tài khoản ngoại tệ Người cư trú, Người không cư trú tổ chức Việt nam, xem xét bước hạn chế toán tài khoản - Hạn chế tổ chức thu ngoại tệ tiền mặt ị ngồi khu vực cửa khẩu, khu vực cách ly biên giới, hải cảng; Thống phối hợp với Bộ, Ngành QLNH để xố bỏ quy định thu thuế, phí, lệ phí, tiền đặt cọc, bồi thường bảo hiểm ngoại tệ - Tăng cường hoạt động bàn thu đổi ngoại tệ để đảm bảo việc đổi ngoại tệ thuận tiện, thu hút ngoại tệ tiền mặt vào hệ thống ngân hàng - Xem xét việc phát hành sử dụng thẻ tín dụng, thẻ tốn nước cách hợp lý, thuận tiện theo thơng lệ chung có biện pháp phịng, tránh tượng lợi dụng chuyển tiền, toán nước bất hợp pháp - Yêu cầu khai báo nguồn gốc tiền mục đích sử dụng đối vói mức định việc chuyển, mang ngoại tệ vào đất nước (nhưng không hạn chế) để chống hoạt động rửa tiền, buôn lậu, đầu tư chui - Xem xét điều chỉnh lại quy định mua bán ngoại tệ theo hướng củng cố hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Xem xét mở rộng cho phép thực công cụ kỳ hạn, phái sinh thực linh hoạt công cụ Swaps ngoại tệ với NHTW để kích hoạt thị trường này, nhằm bảo đảm đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu mua bán ngoại tệ Hạn chế, tiến tới xoá bỏ cho vay ngoại tệ nước Chuyển toàn hoạt động toán, cho vay nước sang chế mua bán ngoại tệ qua ngân hàng Quy định phần kiểm tra chứng từ mua ngoại tệ, theo hướng đơn giản, thuận lợi phù hợp với thực tế địi hỏi tốn tự động, đại - Tăng cường phối hợp quan chức (NHNN, công an, quản lý thị trường), có chế tài xử lý nghiêm khắc việc niêm yết, định giá hàng hoá, mua, bán, toán, cho vay lẫn ngoại tệ trái với quy định 10 - Đối với việc sử dụng ngoại tệ khu vực biên giới: Trong thời gian qua, để khuyến khích việc bn bán, kinh doanh hàng hố dịch vụ Việt Nam nước có chung biên giới để bước đầu làm cho VND chuyển đổi khu vực biên giói, Chính phủ NHNN có sách cho phép dân cư DN khu vực biên giới sử dụng USD tiền nước có chung biên giới toán mua bán hàng hoá dịch vụ Đây giải pháp tình điều kiện Trong thòi gian tới, để quản lý việc sử dụng ngoại tệ khu vực biên giới, cần có biện pháp có tính đồng hơn: + Thành lập ban đạo chuyên trách hoạt động xuất nhập qua biên giới với nước có chung đường biên giới bao gồm đại diện Bộ Thương mại, Tài chính, Ngân hàng, Tổng cục Hải quan Ban có nhiệm vụ: tổ chức hình thức trao đổi thơng tin nhanh nhậy nhằm nắm bắt tình hình thực tiễn, để có biện pháp đạo kịp thời phối hợp hiệu + Xây dựng chương trình hợp tác phát triển chung Việt Nam với nước chung biên giới, thống phương hướng phát triển kinh tê nhằm khai thác lợi tiềm bổ sung lẫn + NHNN tổng kết lại việc thực Hiệp định tốn hợp tác, bàn biện pháp tháo gỡ khó khăn tồn cơng tác tốn, tạo điều kiện thuận lợi sách, chủ trương biện pháp đạo để giúp NHTM thực tốt chức toán + NHNN rà soát lại tổng kết hoạt động bàn đổi tiền tư nhân kể từ có chủ trương cấp giấy phép hoạt động, tổ chức lại hoạt động bàn đổi tiền tư nhân khu vực biên giới Hiện NHTM đủ khả đáp ứng nhu cầu thu đổi tiền tệ khu vực biên giới, cần đưa hoạt động đổi tiền vào hình thức đại lý thu đổi cho NHTM, bước đưa hoạt động vào nề nếp + NHNN sớm ban hành quy chế QLNH áp dụng riêng cho đối tượng tổ chức cá nhân có hoạt động ngoại hối khu vực biên giới Xem xét ban hành quy định thức tốn biên mậu bắt buộc DN tiến hành xuất nhập biên mậu phải tốn qua ngân hàng Để khắc phục tình hình NHTM nước toán với đối tác kiểu, dẫn đến DN xuất nhập 10 biên mậu thực số thủ tục qua Hải quan, tốn thuế xuất nhập găp nhiều khó khăn, NHNN cần ban hành thêm hô sơ chuan toán biên mậu + Các NHTM Việt Nam khu vực biên giới hợp tác, bàn bạc với NHTM nước có chung biên giới thống mở rộng số nghiệp vụ như: bảo lãnh toán tiền đặt cọc, L/C, séc du lịch tệ dành cho khách du lịch sử dụng giấy thông hành qua biên giới + Các NHTM trọng đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ nghiệp vụ ngơn ngữ, bố trí cán hợp lý, làm việc ngày thứ bảy chủ nhật để đáp ứng nhu cầu toán, chuyển tiền DN hộ kinh doanh diễn liên tục tuần Đồng thời tăng cường mở rộng tiếp thị tuyên truyền quảng cáo tới DN người dân khu vực biên giói 3.2.2.4 Đối với quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước Một điều kiện thiếu việc xây dựng khả chuyển đổi cho đồng tệ nguồn DTNH quốc gia phải dồi Nguồn ngoại tệ phong phú sẵn sàng thoả mãn nhu cầu ngoại tệ hợp lý củng cố lòng tin công chúng vào tệ, tác nhân quan trọng thúc tiến độ tự hoa chuyên đoi tiền tệ Quản lý DTNH NHNN bao bồm ba nguyên tắc: An toàn, khoản, sinh lời Hoạch định sách quản lý DTNH NHNN trình gồm ba bước: thứ nhất, đề chiến lược đâu tư thích hợp vưa an toàn vừa đảm bảo khả sinh lời mức có thê; thứ hai, lựa chọn cac đong tien để đưa vào DTNH; thứ ba, đầu tư vào đồng tiền lựa chọn công cụ thích hợp thị trường vốn thị trường tiền tệ khác theo chiến lược quản lý DTNH thích hợp Trong năm qua, tổng DTNH Việt Nam tăng nhanh Đây kết sách nới lỏng tiền tệ cách thận trọng NHNN Tuy nhiên theo ước tính IMF, để cân cán cân toán, đến năm 2006, Việt nam cần 6.341 triệu USD Để quản lý gia tăng DTNH, để giải tồn mà Luận văn đề cập đến chương 2, Nhà nước cần thực giải pháp sau: 10 - Cần có phối hợp điều chỉnh việc triển khai chê mua bán khoản thu, chi ngoại tệ Ngân sách Nhà nước theo hướng tập trung quản lý ngoại tệ vào đầu mối NHNN, tạo điều kiện cho NHNN thực tốt chức quản lý điều hành thị trường ngoại tệ, có điều kiện tăng lượng DTNH Nhà nước, nâng cao khả can thiệp vào thị trường cần thiết Bộ tài kiểm tra việc quản lý DTNH NHNN theo quy định Nghị định 86/1999/NĐ-CP Theo đó, có phát sinh khoản thu ngân sách ngoại tệ Bộ Tài bán lại tồn số ngoại tệ cho NHNN Cịn có nhu cầu chi ngân sách ngoại tệ, Bộ Tài mua từ NHNN NHNN có trách nhiệm đáp ứng ngoại tệ cho Ngân sách Nhà nước Có tăng lực DTNH Nhà nước, tạo điều kiện cho NHNN sử dụng nguồn ngoại tệ dự trữ cách linh hoạt hiệu Khi đó, NHNN thực đóng vai trị người mua bán cuối để cân thị trường ngoại hối - Cần thực sách nguồn thu ngân sách nội tệ Đồng thời, hạn chế tối đa hoạt động tạm ứng ngoại tệ ngân sách từ DTNH, thực nghiêm chỉnh nguyên tắc hoàn trả năm ngân sách NHNN tiếp tục đưa thêm tiền lưu thông để thu gom ngoại tệ làm dổi quỹ DTNH Nhà nước - Nghiên cứu thử nghiệm hoạt động đầu tư DTNH thị trường quốc tế như: cho vay chứng từ có giá, SWAP lãi suất tỷ giá để tăng tỷ lệ sinh lời cho dự trữ đảm bảo nguyên tắc an toàn khoản - NHNN cẩn thay đổi cách đánh giá tồn quỹ ngoại hối Hiện nay, quỹ dự trữ xác định theo tuần nhập khẩu, nói cách khác, nguồn ngoại hối dự trữ dừng lại mức sẵn sàng thoả mãn nhu cầu ngoại tệ để cân cán cân thương mại Điều phù hợp Việt Nam tình trạng thường xuyên thâm hụt cán cân thương mại dịch vụ Trong tương lai, cách tính khơng an tồn khơng bao qt hết nhu cầu ngoại tệ quốc gia Bên cạnh cán cân vãng lai, cán cân vốn tạo áp lực lớn ngoại hối Đây nhu cầu ngoại tệ đáng cần thoả mãn Nói cách khác, để tránh tình trạng căng thẳng ngoại tệ tương lai, NHNN cần thay đổi cách tính nguồn ngoại tệ dự trữ, khơng đánh giá theo tuần nhập mà cịn phải tính thêm khoản dự 10 phịng cho nhu cầu ngoại tệ phát sinh từ cán cân vốn Đổng thòi gia tăng nguồn ngoại hối cho mục tiêu ổn định tỷ giá thị trường tài nước quốc tế biến động 3.2.2.5.Đối với hoạt động kinh doanh vàng Sau thời gian dài ổn định (từ năm 1992 đến năm 2002), thời gian qua, giá vàng nước quốc tế có tăng đột biến làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động quản lý ngoại hối Việt nam Để ổn định phát huy mạnh hoạt động kinh doanh vàng, NHNN cần quan tâm đến vấn đề sau: - Về mặt quan điểm: Nhà nước nên giảm dần chức tiền tệ vàng xem vàng hàng hố thơng thường có giá trị cao Trước Nghị định 63 QLNH, vàng chia thành hai loại vàng tiêu chuẩn quốc tế vàng không đạt chuẩn quốc tế Theo phân loại trên, hoạt động liên quan đến vàng tiêu chuẩn quốc tế kiểm soát chặt chẽ Nhưng việc kiểm sốt vàng khơng đạt tiêu chuẩn quốc tế như: vàng nguyên liệu, vàng nữ trang có phần dễ dàng Tuy nhiên, thực tiễn cách phân chia khơng có ý nghĩa kinh tế rõ ràng Bởi doanh nghiệp nhập vàng dễ dàng biến vàng miếng, vàng thỏi thành vàng nguyên liệu Đây điều làm giảm hiệu quản lý ngoại hối Nhà nước Hiện nay, giao dịch thương mại đầu tư quốc tế thường sử dụng tiền tệ, chí hàng hố để trao đổi, sử dụng vàng Ở Việt Nam, tập quán sinh hoạt, tâm lý sính vàng người dân VND chưa có vị thị trường quốc tế, nên trước mắt vàng đóng vai trị định Quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia Trong tương lai, lượng DTNH (không kể vàng) dồi dào, tính chuyển đổi VND nâng cao, VND củng cố vị thị trường quốc tế , mặt quan điểm, Nhà nước nên giảm dần chức tiền tệ vàng xem vàng hàng hố thơng thường có giá trị cao - Thực tế thị trường vàng đòi hỏi phải có thay đổi chế quản lý, theo hướng tiến tới tự hố hồn tồn hoạt động kinh doanh vàng Nên coi hoạt động kinh doanh, mua, bán, gia công, chế tác, xuất nhập vàng trang sức, vàng mỹ nghệ hoạt động kinh doanh bình thường, bị điều chỉnh chung 105 theo Luật Thương mại Bộ Thương mại chịu trách nhiệm quản lý NHNN quản lý việc sản xuất vàng miếng việc nhập vàng nguyên liệu hoạt động cịn có nhiều ảnh hưởng tới việc điều hành sách tiền tệ - Để phù hợp với lộ trình thực cam kết quốc tế khu vực, Nhà nước nên giảm thuế nhập vàng nguyên liệu xuống 0%, tạo thông thương thị trường vàng nước với thị trường vàng quốc tế 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Thứ nhất, thời gian tới, để phù hợp với lộ trình QLNH, Quốc hội cần ban hành Luật Pháp lệnh QLNH nhằm thống nội dung quản lý Nhà nước ngoại hối hoạt động ngoại hối nằm rải rác nhiều văn cấp Chính phủ để Luật hố quy định, làm cho quy định có tính chiến lược hơn, dài hạn hơn, có giá trị pháp lý cao Thứ hai, để tiến tới tự hóa cán cân vốn tự hóa tỷ giá dài hạn, tăng cường lực DTNH Nhà nước, Chính phủ cần tập trung nguồn DTNH đầu mối quản lý NHNN, nhằm đáp úng yêu cầu an toàn, khoản sinh lời bối cảnh phải sử dụng ngoại tệ cách linh hoạt để can thiệp cần thiết Thứ ba, NHNN cần tiếp tục triển khai khuyến khích NHTM sử dụng cơng cụ giao dịch hối đối mói để tăng cường quản lý rủi ro, góp phần cải thiện tính khoản cho thị trường ngoại tệ Thứ tư, NHNN tiếp tục tăng cường nghiên cứu để xây dựng mơ hình tính tốn, dự báo tỷ giá lựa chọn mục tiêu chiến lược tỷ giá mối quan hệ chặt chẽ với chiến lược điều hành sách tiền tệ nói riêng sách kinh tế vĩ mơ nói chung Thứ năm, để tăng cường khả thực thi Chính sách QLNH, việc kiểm tra, giám sát xử phạt nhằm tăng cường tính hiệu lực chế sách QLNH cần quan tâm ý Hiện nay, việc kiểm tra kiểm soát hoạt động ngoại hối chủ yếu Thanh tra Ngân hàng đảm nhận Tuy nhiên thực tế cho thấy, hoạt động ngoại hối bao gồm nhiều lĩnh vực đối tượng tham gia rộng Do đó, Chính phủ cần quy định chế phối hợp Thanh tra Ngân hàng với 106 quan chức Công an, Hải quan, Quản lý thị trường việc kiểm tra giám sát hoạt động này, sở có quy định trách nhiệm rõ ràng, phân cơng cụ thể có chế tài xử phạt nghiêm khắc KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, dựa vào kết phân tích luận giải chương hạn chế tồn sách QLNH nước ta nay, Luận văn đề cập đến quan điểm định hướng giải pháp để tiếp tục hồn thiện sách QLNH tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Các giải pháp chia thành hai nhóm sau: - Nhóm giải pháp chung, bao gồm giải pháp môi trường pháp lý, giải pháp kinh tế nhằm ổn định tăng cường lợi ích việc sử dụng đồng Việt nam, sách tỷ giá phát triển thị trường ngoại hối, giải pháp tạo lập hệ thống thống kê xác, kịp thời làm sở cho việc phân tích hoạch định sách QLNH - Nhóm giải pháp riêng liên quan trực tiếp đến lĩnh vực hoạt động ngoại hối, bao gồm giải pháp giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, việc sử dụng ngoại tệ nước, việc quản lý DTNH Nhà nước hoạt động kinh doanh vàng Trên sở giải pháp, Luận văn nêu lên số kiến nghị cụ thể nhằm thực thi giải pháp 107 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế thành công đem lại cho Việt Nam nhiều hội mở rộng thị trường, tận dụng kinh nghiệm quản lý, tiết kiệm thời gian nhân lực sở kế thừa thành tựu khoa học nước trước tăng khả thu hút đầu tư chuyển giao công nghệ, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Để hội nhập thành cơng địi hỏi Việt Nam phải xây dựng chiến lược hội nhập cho toàn kinh tế nói chung cho lĩnh vực ngân hàng nói riêng mà trước hết hồn thiện mơi trường pháp lý để điều chỉnh hoạt động kinh tế xã hội Việc hồn thiện sách QLNH đê đap ứng yêu cầu Với chương, Luận văn “Hồn thiện sách QLNH tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ” giải số vấn đề sau: Về mặt lý thuyết, nghiên cứu vấn đề vê ngoại hối, hoạt động ngoại hối sách QLNH, nội dung mối quan hệ sách QLNH với sách kinh tế khác Xem xét sách QLNH số nước khu vực Từ rút học kinh nghiệm Việt Nam Nghiên cứu thực trạng sách QLNH nước ta qua thời kỳ Từ chỗ Nhà nước độc quyền quản lý ngoại thương ngoại hối đên chơ bươc tự hố hoạt động ngoại hối phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện Việt Nam Trên sở lý đó, Luận văn đưa số giải pháp kiến nghị để hồn thiện sách QLNH cho phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào chủ đề có tính thời đất nước, cịn nhiều vấn đề cần phân tích sâu cụ thể khn khổ Luận văn khả hạn chế nên chắn Luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận góp ý giúp đỡ nhà khoa học, cán hoạt động ngồi ngành Ngân 108 hàng đơng đảo bạn đọc để giúp cho Luận văn đạt kết cao có ý nghĩa thực tiễn Tác giả xin bày tỏ biết ơn đến nhà khoa học bạn đọc ý kiến đóng góp quý báu, đặc biệt Thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Ngọc Oánh tận tình hướng dẫn cho việc hoàn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Bộ Ngoại giao, Việt Nam (2002), Hội nhập kinh tế xu th ế tồn cầu hố; Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Ls.Ths Phạm Thanh Bình (sưu tầm biên soạn) (2001), Quy định QLNH vay, trả nợ nước ngồi, Nhà xuất Cơng an Nhân dân, Hà Nội [4] Các văn pháp luật hành ngân hàng, Tập I (11/2000), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [5] Các văn pháp luật hành ngân hàng, Tập II (9/2000), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [6] Các văn pháp luật hành ngân hàng, Tập III (6/2001), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [7] Các văn pháp luật hành ngân hàng, Tập IV (11/2002), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [8] Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Thị trường Tài tiền tẹ số từ năm 2002 đên 2004 [9] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1995), Các văn pháp quy vê QLNH, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội [10] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), Ngăn hàng Việt Nam trình xây dựng phát triển, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004), Văn quy phạm pháp luật, Từ số đến SỐ12 năm 2004 [12] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Viện NCKH ngân hàng, Vụ QLNH Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam) (8/2003), Cơ chê QLNH phù hợp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tài liệu hội thảo, Hà Nội [13] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số từ tháng 1/1999 đến tháng 3/2005 [14] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm từ 1999 đến 2003 [15] PTS Nguyễn Thị Thu Thảo (1999), Đổi hoàn thiện sách QLNH Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Ts Tơ Chính Thắng (2002), Đồng tiền Ổn định tỷ giá hối đoái Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Thanh tra NHNN, Viện khoa học ngân hàng, Viện NCKH pháp lý-Bộ Tư pháp (1996), Những quy định pháp lý cơng tác tra, kiểm tra kiểm sốt hoạt động ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [18] Nguyễn Quang Thép (2004), Hoàn thiện ch ế sách QLNH điều kiện hội nhập kinh tê quốc tê Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Hà Nội [19] Tiến sĩ Nguyễn Văn Tiến (2002), Thị trường ngoại hối Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan