Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là ngân hàng trung ương của Việt Nam trực thuộc Chính phủ, là cơ quan đảm trách việc phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ và tham mưu các chính sách liên quan đến tiền tệ cho Chính phủ Việt Nam như: phát hành tiền tệ, chính sách tỷ giá, chính sách về lãi suất, quản lý dự trữ ngoại tệ, soạn thảo các dự thảo luật về kinh doanh ngân hàng và các tổ chức tín dụng, xem xét việc thành lập các ngân hàng và tổ chức tín dụng, quản lý các ngân hàng thương mại nhà nước. Có thể nói các hoạt động của ngành Ngân hàng có vai trò không nhỏ cho sự thắng lợi của quá trình đổi mới và phát triển kinh tế của đất nước ta. Chính vì vậy, nghiên cứu nắm bắt về vai trò, chức năng, hoạt động của ngành Ngân hàng nói chung, Ngân hàng Trung Ương nói riêng là sự cần thiết để có thể hiểu rõ thực trạng và đề ra những giải pháp cụ thể cho quá trình phát triển của ngành Ngân hàng và quá trình phát triển của đất nước. Do đó bài tiểu luận luật Ngân hàng lần này em xin chọn chủ đề : “Tìm hiểu về vai trò và chức năng của ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Thực trạng và giải pháp phát triển ngân hàng Nhà nước Việt Nam” bởi trong quá trình tìm hiểu em nhận thấy đây là đề tài có tính thực tiễn cao.
ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI TIỂU LUẬN LUẬT NGÂN HÀNG CHỦ ĐỀ: Tìm hiểu vai trò chức ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển ngân hàng Nhà nước Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Họ tên : Lớp : Mã sinh viên : MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG Sơ lược trình hình thành phát triển Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2 Vai trò Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.1 Vai trò Ngân hàng Nhà nước ổn định kinh tế vĩ mô 2.2 Vai trò Ngân hàng Nhà nước việc đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .4 Thực trạng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .5 Giải pháp cải thiện hoạt động Ngân hàng Nhà nước KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO .10 MỞ ĐẦU Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là ngân hàng trung ương của Việt Nam trực thuộc Chính phủ, quan đảm trách việc phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ tham mưu sách liên quan đến tiền tệ cho Chính phủ Việt Nam như: phát hành tiền tệ, sách tỷ giá, sách về lãi suất, quản lý dự trữ ngoại tệ, soạn thảo dự thảo luật về kinh doanh ngân hàng và các tổ chức tín dụng, xem xét việc thành lập ngân hàng tổ chức tín dụng, quản lý các ngân hàng thương mại nhà nước Có thể nói hoạt động ngành Ngân hàng có vai trị khơng nhỏ cho thắng lợi q trình đổi phát triển kinh tế đất nước ta Chính vậy, nghiên cứu nắm bắt vai trị, chức năng, hoạt động ngành Ngân hàng nói chung, Ngân hàng Trung Ương nói riêng cần thiết để hiểu rõ thực trạng đề giải pháp cụ thể cho trình phát triển ngành Ngân hàng trình phát triển đất nước Do tiểu luận luật Ngân hàng lần em xin chọn chủ đề : “Tìm hiểu vai trò chức ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển ngân hàng Nhà nước Việt Nam” trình tìm hiểu em nhận thấy đề tài có tính thực tiễn cao NỘI DUNG Sơ lược trình hình thành phát triển Ngân hàng nhà n ước Việt Nam Ngày tháng năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam với nhiệm vụ chủ yếu là: Quản lý việc phát hành giấy bạc tổ chức lưu thông tiền tệ, quản lý Kho bạc nhà nước, thực sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ đấu tranh tiền tệ với địch Sự đời Ngân hàng Quốc gia Việt Nam bước ngoặt lịch sử, kết nối tiếp trình đấu tranh xây dựng hệ thống tiền tệ, tín dụng độc lập, tự chủ, đánh dấu bước phát triển mới, thay đổi chất lĩnh vực tiền tệ, tín dụng nước ta Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1955-1975), hoạt động Ngân hàng Quốc gia tập trung vào việc tăng cường quản lý, điều hoà lưu thông tiền tệ theo nguyên tắc quản lý kinh tế XHCN; xây dựng hồn thiện chế độ tín dụng hướng vào phục vụ phát triển kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể; mở rộng phạm vi cải tiến nghiệp vụ tốn khơng dùng tiền mặt, thiết lập vai trò ngân hàng trung tâm toán kinh tế; mở rộng quan hệ tốn tín dụng quốc tế; thực chế độ Nhà nước độc quyền quản lý ngoại hối Ngày 26/10/1961, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Thời kỳ 1975-1985 giai đoạn khôi phục kinh tế sau chiến tranh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực lý hệ thống Ngân hàng chế độ cũ miền Nam; thu hồi tiền cũ hai miền Nam- Bắc; phát hành loại tiền nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Tháng 3/1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53/HĐBT với định hướng chuyển hẳn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh Tháng 5/1990,Hội đồng Nhà nước thông qua công bố Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài Từ năm 1990 đến nay, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NHNN tiếp tục bổ sung, hoàn thiện theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2003), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 nghị định Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NHNN (Nghị định số 88/1998/NĐ-CP ngày 02/11/1998, Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003, Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008, Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013) Vai trò Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.1 Vai trò Ngân hàng Nhà nước ổn định kinh tế vĩ mơ NHNN với vai trị quan ngang Bộ thuộc Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối; thực chức Ngân hàng Trung ương, có nhiệm vụ xây dựng thực sách tiền tệ (CSTT) Bản chất CSTT tổng thể biện pháp sách NHTW tác động làm thay đổi cung tiền lãi suất, qua mà tác động đến tăng trưởng, lạm phát cơng ăn việc làm cao, vậy, sách tiền tệ nhu cầu để ổn định kinh tế vĩ mô với hạt nhân ổn định tiền tệ, tạo lập tảng cho phát triển chung Trong những năm qua, cơng tác điều hành sách tiền tệ (CSTT) Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bám sát tinh thần Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 Chính phủ giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Trên sở nhiệm vụ xác định Nghị số 11, NHNN triển khai mạnh mẽ công tác điều hành, đảm bảo sách, diễn biến tiền tệ phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô nước, quốc tế nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế Kết quả, lạm phát kiểm soát, hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) cấu lại đảm bảo khoản cho kinh tế, khu vực sản xuất bước khôi phục tiếp cận nguồn vốn ngân hàng với lãi suất hợp lý, tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại tệ tăng cao, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ giao dịch kinh tế 2.2 Vai trò Ngân hàng Nhà nước việc đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Để kinh tế thị trường phát triển bền vững hệ thống ngân hàng ln phải đảm bảo hoạt động an toàn, lành mạnh kỷ cương pháp luật lĩnh vực ngân hàng trì Một hệ thống ngân hàng coi an tồn thực cách có hiệu chức vốn có (phân bổ nguồn vốn tiết kiệm, cung cấp phương tiện toán cho hoạt động kinh tế, thương mại) kinh tế, có khả hạn chế xử lý rủi ro trước rủi ro đe dọa đến hệ thống Dưới góc độ quan quản lý lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng, “đảm bảo an tồn hệ thống ngân hàng” nhìn nhận “đảm bảo cho hệ thống ngân hàng không xảy khủng hoảng, đổ vỡ ngân hàng mang tính hệ thống” Theo đó, chế đảm bảo an tồn hệ thống ngân hàng áp dụng theo hai chế là: (i) Phòng tránh khủng hoảng; (ii) (ii) Xử lý khủng hoảng để giảm nguy lây lan thành khủng hoảng hệ thống Chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngang Chính phủ, Ngân hàng trung ương nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối; thực chức Ngân hàng trung ương phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Hoạt động Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng; bảo đảm an tồn, hiệu hệ thống tốn quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở quy định Luật Ngân hàng Nhà nước 2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có 26 đơn vị trực thuộc, 20 đơn vị giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước chức Ngân hàng trung ương, đơn vị tổ chức nghiệp Trên sở Nghị định số 16/2017/NĐ-CP, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Thực trạng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong bối cảnh chung kinh tế, hoạt động Ngân hàng năm gần phải đối mặt với nhiều vấn đề xúc đặt ra, đáng ý tình hình kinh tế trì trệ, kinh tế khó khăn đại dịch COVID-19 nên việc mở rộng đầu tư tín dụng Ngân hàng gặp nhiều khó khăn; hiệu kinh doanh nhiều Ngân hàng giảm sút Tuy với cố gắng, lỗ lực năm qua Ngân hàng nói chung, Ngân hàng Trung Ương nói riêng đạt kết quan trọng, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Điều hành cung ứng tiền Căn để cung ứng tiền cho kinh tế dựa vào nhu cầu tiền phục vụ cho trao đổi hàng hoá chi trả dịch vụ Như vậy, tiền lưu thơng khơng có tiền mà cịn có loại tiền gửi Song để có tiền mặt lưu hành phải có q trình phát hành tiền Ngân hàng Trung Ương Ở Việt Nam nay, tỉ trọng toán tiền mặt cịn cao Thanh tốn khơng dùng tiền mặt thường áp dụng cho chi trả doanh nghiệp lớn Đối với Ngân hàng tập hợp khối lượng vốn tiền gửi ổn định toàn hệ thống giảm số dư tiền gửi khách hàng tăng số dư tiền gửi khách hàng khác Công cụ lãi suất Trong năm gần đây, trước tình hình thiểu phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng chậm lại Ngân hàng Trung Ương điều hành lãi suất theo chế lãi suất trần điều chỉnh linh hoạt sở bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô, cung cầu vốn thị trường tiền tệ theo xu hướng nới lỏng tiền tệ giảm tiền tệ lãi suất cho vay kinh tế nhằm thực đạo phủ giải pháp kích cầu Như thời gian qua Ngân hàng Trung Ương thành công lớn việc sử dụng cơng cụ lãi suất nhằm góp phần ổn định lạm phát, kích thích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thông qua việc bước giảm laĩ suất cho vay qua thời kỳ Điều chỉnh tỷ giá Nhìn chung, tỉ giá ln ổn định phù hợp với cung - cầu ngoại tệ thị trường mục tiêu quản lý NHNN Giao dịch mua - bán ngoại tệ Ngân hàng doanh nghiệp giao dịch thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng sôi động năm trước Quản lý ngoại hối Thực sách ngoại hối chặt chẽ, NHNN tăng cường theo dõi, giám sát TCTD thực quy định Thủ tướng Chính phủ kết hối ngoại tệ, thường xuyên có đánh giá tình hình thực kịp thời trình Chính phủ sửa đổi chế cho phù hợp với thực tế Cùng với việc đổi quản lý giao dịch vãng lai, NHNN tăng cường biện pháp quản lý vay, trả nợ nước doanh nghiệp, quản lý đầu tư nước ngoài, quản lý hoạt động kinh doanh vàng … Huy động vốn NHNN đạo NHTM tích cực mở rộng hình thức huy động vốn thích hợp, đặc biệt vốn trung hạn, dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh đầu tư, chương trình trọng điểm phát triển nông nghiệp nông thôn, bổ sung vốn tín dụng đầu tư kế hoạch Nhà nước, cho vay ngoại tệ cơng trình trọng điểm… Cơng tác cải cách hành Cơng tác cải cách hành NHNN năm tập trung vào việc đẩy nhanh việc hoàn thiện chế , quy chế, đặc biệt văn hướng dẫn thi hành luật Ngân hàng; kiện toàn tổ chức hoạt động đơn vị, thực việc rà sốt để có quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán Giải pháp cải thiện hoạt động Ngân hàng Nhà nước Xuất phát từ thực trạng hoạt động Ngân hàng Nhà nước thơng tin tìm hiểu mạng, em xin đưa số giải pháp cụ thể sau: - Thực có hiệu việc chuyển đổi điều hành sách tiền tệ NHNN từ công cụ trực tiếp sang điều hành công cụ gián tiếp nhằm giữ ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, phát triển thị trường tiền tệ, tạo điều kiện sở để điều hành sách tiền tệ cách linh hoạt - Tiếp tục thực cách mạnh mẽ, dứt điểm việc củng cố, xếp TCTD; triển khai biện pháp để xử lý, giải cách tổng thể nợ hạn, khoản nợ hạn có liên quan đến vụ án, nợ hạn tồn đọng từ năm trước - Tiếp tục đổi phương thức huy động vốn, vốn trung dài hạn - Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tra sở hoàn thiện chế an toàn toàn hệ thống Ngân hàng, nâng cao lực nghiệp vụ tra Ngân hàng - Mở rộng quan hệ hợp tác với TCTD quốc tế, Ngân hàng Trung Ương nước để tranh thủ giúp đỡ vốn trợ giúp kỹ thuật cho kinh tế cho hoạt động Ngân hàng; đồng thời tạo lập điều kiện, bước thích hợp q trình hội nhập hệ thống Ngân hàng Việt Nam với cộng đồng tài quốc tế - Hồn thiện dứt điểm cơng tác xây dựng nghị định Chính phủ, hướng dẫn thi hành luật NHNN luật TCTD; đồng thời hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn Thống đốc NHNN để hai luật Ngân hàng phát huyđươc hiệu thực KẾT LUẬN Nói tóm lại, để đẩy mạnh công phá triển kinh tế, hội nhập giới bắt kịp xu phát triển tại, cần phải xây dựng vận hành có hiệu cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước, đặc biệt phải củng cố, nâng cao vai trò Ngân hàng Trung Ương Hiệu hoạt động Ngân hàng Trung Ương yếu tố định làm điều hoà lạm phát đưa kinh tế phát triển ổn định, lâu bền Mặc dù năm gần Ngân hàng Trung Ương hoạt động hiệu quả, góp phần khơng nhỏ cho phát triển đất nước khơng có lỗ hổng cần giải Chính lẽ ,nghiên cứu đề tài giúp hiểu rõ thực trạng ngành ngân hàng Từ đề giải pháp cụ thể cho tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.sbv.gov.vn Luật Ngân hàng Nhà nước 2010 Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam https://luatminhkhue.vn/phan-tich-vi-tri chuc-nang nhiem-vu quyenhan-cua-ngan-hang-nha-nuoc-viet-nam .aspx#4-chuc-nang-cua-nganhang-nha-nuoc https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/doi-moi-quy-trinh-hoat-dongngan-hang-nang-cao-minh-bach-663431 10