1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

165 HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý NGOẠI hối của NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế

118 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐÀM THU HƯƠNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HƠI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 _ _ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐÀM THU HƯƠNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VĂN TIẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn chua đuợc cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đàm Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 1.1.1 Ngoại hối hoạt động ngoại hối 1.1.2 Khái niệm quản lý ngoại hối 1.1.3 Đối tượng quản lý ngoại hối 1.1.4 Mục tiêu quản lý ngoại hối 1.2 CÁC HÌNH THỨC QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 11 1.2.1 Nhà nước độc quyền quản lý ngoại hối 11 1.2.2 .Chính sách tự ngoại hối 12 1.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 13 1.3.1 Mơ hình quản lý 13 1.3.2 Quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia 13 1.3.3 Quản lý nhànướcvề ngoại tệ Quản lý nhànướcvề tế 17 1.3.4 vàng tiêu chuẩn quốc KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 36 2.1 BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI 36 2.1.1 Bối cảnh kinh tế giới 36 2.1.2 Bối cảnh kinh tế nước .37 2.2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 39 2.2.1 Mơ hình quản lý 39 2.2.2 Quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia 40 2.2.3 Quản lý nhà nước ngoại tệ 45 2.2.4 Quản lý nhà nước vàng tiêu chuẩn quốc tế 54 2.2.5 Quản lý nhà nước tỷ giá 57 2.3.ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM .65 2.3.1 Những kết đạt 3.1.2 Định hướng sách quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước 65 Việt Nam đến năm 2020 .82 3.2.GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM .84 3.2.1 Hoàn thiện DANH ban hành đồng hệ vănTẮT pháp lý quản lý MỤC CÁC TỪthống VIẾT ngoại hối .84 3.2.2 Tiếp tục cải tiến sách tỷ giá theo hướng linh hoạt theo cung cầu ngoại tệ thị trường, kết hợp hài hồ với sách lãi suất 85 3.2.3 87 Tăng quy mô dự trữ ngoại hối đồng thời đa dạng hóa cấu ngoại tệ dự trữ 3.2.4 Tăng cường kiểm soát, hạn chế tiến tới loại bỏ thị trường ngoại tệ khơng thức 89 3.2.5 Hạn chế tình trạng la hóa tạo khả chuyển đổi dần cho đồng Việt Nam 91 3.2.6 Có đầu tư thích đáng cho sở hạ tầng, trang thiết bị, tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý ngoại hối 94 3.2.7 .Nâng cao trình độ cán phân cơng hợp lý cán Ngân hàng 96 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN 97 3.3.1 .Đối với Chính phủ 97 Từ 3.3.2 Đối với Bộ, ngành liên quan 99 Tiếng Anh viết tắt ADB The Asian Development Bank CCTT CIC CNY Tiếng Việt Ngân hàng Phát triển Châu A Cán cân tốn Credit Information Center Trung tâm thơng tin tín dụng China Yuan Nhân dân tệ ĐLH Đơ la hố EU European Union Liên minh Châu Âu EUR EURO Đông tiên chung Châu Au FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiêp nước FED Federal Reserve System Cục Dự trữ Liên ban Mỹ FII foreign Indirect Investment Đầu tư gián tiêp nước GBP GDP Pound Sterling Bảng Anh Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ Tiên tệ quốc tê JPY Japan Yen Yên Nhật M2 Tổng phương tiện toán NEER Nominal Effective Exchange Rate Tỷ giá danh nghĩa đa phương NER Nominal Bilateral Exchange Rate Tỷ giá danh nghĩa song phương NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương PPP Purchasing Power Parity Lý thuyêt ngang giá sức mua REER Real Effective Exchange Rate Tỷ giá thực đa phương RER Real Bilateral Exchange Rate Tỷ giá thực song phương TCTD Tổ chức tín dụng Hiệp định đối tác kinh tế chiến TPP The Trans-Pacifie Partnership lược xuyên Thái Bình Dương USD United State Dollar Đô la Mỹ VND Vietnam Dong Đông Việt Nam WB World Bank Ngân hàng Thế giới 92 quản lý ngoại hối gây nhiều hạn chế nhu: tổ chức kinh tế gửi tiền tiết kiệm ngoại tệ thông qua tài khoản cá nhân, nhiên nguồn ngoại tệ đến từ nhiều nguồn bất hợp pháp nhu buôn lậu kinh doanh trái phép khó kiểm sốt đuợc ngắn hạn Hạn chế việc rút ngoại tệ tiền mặt giải vấn đề căng thẳng cung cầu ngoại tệ sử dụng có hiệu luợng ngoại tệ kinh tế Bên cạnh đó, việc hạn chế nắm giữ tiền mặt ngoại tệ cắt đứt công cụ tiếp tay cho hoạt động buôn lậu thị truờng khơng thức - Trong thời điểm quan trọng thi hành biện pháp hạn chế cho vay ngoại tệ, cho doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ (Doanh nghiệp chế xuất) vay nhằm giảm bớt căng thẳng cung cầu ngoại tệ Tuy nhiên, biện pháp hành đuợc áp dụng nhu giải pháp tình Trong kinh tế thị truờng, Nhà nuớc không quy định doanh nghiệp đuợc vay đồng nội tệ Doanh nghiệp chọn lựa vay đồng tiền cách so sánh tiêu lãi suất, lạm phát, Đối với cá nhân vay nuớc cho phép cá nhân đuợc nhận tiền vay ngoại tệ tài khoản mở Ngân hàng nhung đuợc rút VND để thực việc đầu tu, kinh doanh Ngồi giải pháp trên, cịn cần áp dụng số giải pháp cụ thể để hạn chế tình trạng Đơ la hóa điều kiện cho phép nhu: NHNN cần sẵn sàng mua kỳ hạn tất ngoại tệ mà ngân hàng thuơng mại nắm giữ duới dạng tiền gửi khách hàng để tạo điều kiện cho ngân hàng thuơng mại đua nội tệ vào luu thông ngân hàng thuơng mại yêu cầu; Các ngân hàng thuơng mại có mua bán ngoại tệ cần thực đầy đủ yêu cầu mua bán ngoại tệ khách hàng Những giải pháp nhằm làm giảm phụ thuộc vào đồng USD kinh tế Việt Nam, đồng thời giúp nguời dân nuớc có ý thức việc sử dụng đồng nội tệ mua bán, toán Làm đuợc điều này, vị 93 đồng VND nước nâng cao, trở thành đồng tiền có khả chuyển đổi 3.2.5.2 Tăng khả chuyển đổi VND Để nâng cao tính chuyển đổi VND, NHNN cần phải tiến hành bước theo lộ trình: - Thực đầy đủ tính chuyển đổi VND cho giao dịch tài khoản vãng lai Trên lý thuyết, theo Pháp lệnh ngoại hối, Việt Nam tự hóa hồn tồn giao dịch vãng lai, nhiên thực tế, có giao dịch phép tốn khơng mua ngoại tệ Ngân hàng khơng đủ ngoại tệ để cung cấp cho nhu cầu đáng tổ chức, cá nhân kinh tế - Xây dựng chế bước đưa VND vào tham gia toán xuất nhập - Từng bước chuyển đổi VND giao dịch tài khoản vốn thông qua việc cho phép sử dụng VND quan hệ vay, trả nợ nước hoạt động đầu tư nước Việt Nam Các biện pháp thực sở: - Phát triển kinh tế bền vững, kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị VND, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cải thiện cán cân toán Về mặt trung, dài hạn, Việt Nam cần cấu trúc lại kinh tế theo mơ hình phát triển chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng trưởng; tập trung vốn đầu tư vào ngành nghề trọng điểm làm đòn bẩy phát triển kinh tế nước; nâng cao hiệu vốn đầu tư, nói cách khác hướng tới mơ hình phát triển kinh tế phù hợp 94 - Nâng cao dự trữ ngoại hối quốc gia đủ mạnh Xây dựng giải pháp lộ trình cụ thể để giảm dần thâm hụt tiết kiệm đầu tu Đây điều kiện tiên để nâng cao dự trữ ngoại tệ quốc gia - điều kiện đủ để nâng cao tính chuyển đổi VND - Củng cố tảng tài Đây vấn đề quan trọng không Việt Nam, mà quốc gia khác giới Bởi lẽ, khủng hoảng tài vừa qua bộc lộ khả quản trị rủi ro định chế tài xuất nhiều lỗ hổng, nhu sử dụng đòn bẩy mức, thiếu kiểm soát tài sản ngoại bảng, thiếu thông tin sản phẩm chứng khốn hóa Bên cạnh đó, hệ thống giám sát tỏ bất lực khơng đua đuợc dự đoán khủng hoảng Sự phát triển mức hệ thống tuơng tự ngân hàng làm phức tạp thị truờng gây khó khăn cho cơng tác giám sát Trên bình diện quốc tế cần có hệ thống thống điều tiết giám sát hoạt động tài mang tính tồn cầu - Xây dựng chế giám sát chặt chẽ nguồn vốn (vào) Việt Nam, đảm bảo khả cung ngoại tệ truờng hợp có dịch chuyển vốn, từ đáp ứng đuợc điều kiện đủ để nâng cao tính chuyển đổi VND Nghiên cứu áp dụng sách đối phó với luồng vốn vào nhiều để có giải pháp sách tiền tệ phù hợp, hạn chế tác động luồng vốn tới diễn biến tiền tệ gây áp lực tăng lạm phát 95 hoạt động ngân hàng đặc biệt với lĩnh vực quản lý ngoại hối Do đó, NHNN cần có quan tâm đầy đủ thích đáng tới cơng tác đổi trang bị công nghệ Mặc dù công nghệ NHNN thời gian qua đuợc trọng, đuợc đánh giá quan, Bộ, ngành áp dụng công nghệ thông tin tốt nhất, nhung so với nước phát triển giới bị xem yếu Chúng ta cần phải đại hố, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào trình điều hành quản lý ngoại hối góp phần thúc đẩy thị trường ngoại hối hoạt động theo định hướng mục tiêu định Thúc đẩy sách đại hóa cơng nghệ tốn qua NH từ góp phần tăng sức hấp dẫn VND, đảm bảo thực mục tiêu “Trên đất Việt nam lưu hành đồng tiền Việt Nam” hướng tới mục tiêu đồng Việt Nam trở thành đồng tiền có khả chuyển đổi Để thực điều này, NHNN cần thực công việc sau: - Để phù hợp với tiến trình đại hố hệ thống tốn thích ứng với xu hội nhập quốc tế, NHNN tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động toán qua NHTM, ban hành quy chế toán tiền điện tử, toán điện tử liên Ngân hàng - Đầu tư hệ thống máy vi tính đại, hệ thống thơng tin liên lạc cho phịng ban - Hồn thiện trang webside giới thiệu ngân hàng, có cung cấp quy định pháp luật lĩnh vực quản lý ngoại hối, thông tin tỷ giá, thông tin diễn biến kinh tế nước giới để tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nắm bắt quy định thực - Xây dựng mối quan hệ thường xuyên với số công ty, tổ chức tin học chun nghiệp có uy tín để tận dụng tư vấn, hỗ trợ trình ứng dụng 96 3.2.7 Nâng cao trình độ cán phân cơng hợp lý cán Ngân hàng NHNN cần xây dựng chiến lược “con người”, đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu có lực, có trình độ để thực mục tiêu quản lý ngoại hối theo định hướng đề Đào tạo, huấn luyện nhằm trang bị cho cán quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước kiến thức lý luận thực tiễn, tạo điều kiện cho cán quản lý nắm bắt tiến khoa học kỹ thuật thay đổi công nghệ ngân hàng mới, đại ngày nay; vận dụng vào lĩnh vực chun mơn Cơng tác đào tạo tập trung vào vấn đề sau: - Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ thông qua lớp đào tạo dài hạn nước kết hợp với việc đào tạo chỗ Việc đào tạo cần tập trung theo trọng điểm đào tạo cách tồn diện để thực có cán có lực hiểu biết phục vụ yêu cầu cơng tác, tránh đào tạo tràn lan, lãng phí - NHNN cần trọng tới việc nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cho cán Ngân hàng Quản lý ngoại hối lĩnh vực cần có kiến thức sâu rộng khơng vấn đề nước mà phải nắm bắt biến động xảy khu vực giới Có nắm chắc, hiểu rõ nội dung tình hình cách đầy đủ mà nhanh nhất, cán đưa ra định xác lĩnh vực cụ thể tỷ giá, dự trữ ngoại hối - Bồi dưỡng, nâng cao ý thức, thái độ, tinh thần trách nhiệm cơng việc Mỗi định đưa sách quản lý ngoại hối ảnh 97 - Tổ chức xếp lao động phải hợp lý, đảm bảo phù hợp trình độ, lực, tính cách, nguyện vọng, sở thích người - Để có đội ngũ cán động, sáng tạo, bên cạnh cán ngân hàng có kinh nghiệm cần có cán trẻ có tính sáng tạo, động Do cần có sách thu hút, tuyển dụng cán có trình độ cao lực từ nơi khác Đồng thời khuyến khích, động viên cán trẻ có tài năng, có khả tìm tịi, sáng tạo, động 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN 3.3.1 Đối với Chính phủ - Tập trung dự trữ ngoại hối đầu mối Ngân hàng Nhà nước: Theo quy định Pháp lệnh Ngoại hối 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2013, NHNN quan quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước nhằm thực sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả tốn quốc tế, bảo tồn dự trữ ngoại hối nhà nước Tuy nhiên, thực tế từ trước đến nay, nguồn thu từ xuất dầu Bộ Tài quản lý, sử dụng để cân đối ngân sách, vay - trả nợ nước Việc sử dụng số ngoại tệ chưa linh hoạt nên lượng đáng kể ngoại tệ nằm im, chưa tập trung vào NHNN để cân đối nhu cầu ngoại tệ kinh tế Việc Bộ Tài nắm giữ ngoại tệ đưa lại thuận lợi chi tiêu ngoại tệ tăng nguồn thu VND cho ngân sách nhà nước, xét tổng thể kinh tế lợi ích cục bộ, chưa mang tính cộng đồng Do đó, Chính phủ cần có phối hợp điều chỉnh lại quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước theo hướng tập trung quản lý ngoại tệ theo đầu mối NHNN, tạo điều kiện cho NHNN thực tốt chức quản lý điều hành thị trường ngoại tệ, tạo điều kiện gia tăng quỹ dự trữ ngoại hối nhà nước, nâng cao khả can thiệp vào thị trường cần thiết Bộ Tài có trách nhiệm kiểm tra 98 Theo đó, phát sinh khoản thu Ngân sách Nhà nước ngoại tệ Bộ Tài bán lại tồn số ngoại tệ cho NHNN Khi có nhu cầu chi Ngân sách Nhà nước ngoại tệ, Bộ Tài mua từ NHNN NHNN có trách nhiệm đáp ứng đầy đủ kịp thời lượng ngoại tệ cho Ngân sách Nhà nước Chỉ vậy, NHNN thực đóng vai trị người mua bán cuối để cân thị trường ngoại hối - Hồn thiện sách quản lý vĩ mơ + Đẩy mạnh tốc độ cổ phần hoá doanh nghiệp, xử lý doanh nghiệp quốc doanh làm ăn không hiệu quả, thua lỗ Theo Bộ Tài chính, nguyên nhân khiến tốc độ cổ phần hoá chậm so với kế hoạch doanh nghiệp gặp phải vướng mắc tài khơng xử lý kinh doanh thua lỗ dẫn đến “mất trắng” vốn Nhà nước, nợ xấu Ngân hàng nhiều năm khả tốn, tài sản tồn đọng khơng xử lý Việc doanh nghiệp Nhà nước chậm cổ phần hoá khiến Ngân sách Nhà nước bị thiệt hại, gây áp lực lạm phát tỷ giá Bên cạnh đó, Chính phủ cần u cầu bộ, ngành tăng cường giám sát, kiểm tra, cụ thể gắn trách nhiệm người đứng đầu doanh nghiệp, bộ, ngành với cơng tác cổ phần hóa Xử lý nghiêm trách nhiệm lãnh đạo doanh nghiệp không thực thực khơng có kết tái cấu, cổ phần hóa, thối vốn Nhà nước nhiệm vụ chủ sở hữu giao quản lý, điều hành doanh nghiệp + Chú trọng hiệu đầu tư Ngân sách Nhà nước: Theo tính tốn Uỷ ban Tài Ngân sách Quốc hội, hệ số hiệu vốn đầu tư tăng trưởng (ICOR) Việt Nam giai đoạn 2011-1014 5,53 (chỉ số Trung Quốc 4,0; Thái Lan 4,1 Hàn Quốc 3,0) Trong đó, hệ số ICOR khu vực kinh tế Nhà nước 3,1; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 5; khu vực Nhà nước 12 Điều cho thấy, chi đầu tư từ khu vực Nhà nước lớn hiệu thấp Do đó, Chính phủ cần thiết phải cải thiện 99 hiệu đầu tu vốn Nhà nước thơng qua giám sát kiểm sốt để tránh thất thoát vốn hạn chế đầu tư dàn trải 3.3.2 Đối với Bộ, ngành liên quan 3.3.2.1 Đối với Bộ Tài - Phối hợp chặt chẽ với NHNN quản lý hoạt động vay, trả nợ nước ngồi, xây dựng phương pháp tính tốn điều hành hạn mức vay thương mại hàng năm doanh nghiệp - Theo dõi sát tình hình vào luồng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, giảm thiểu tác động tiêu cực dòng vốn đảo chiều - Kiểm tra việc quản lý Dự trữ ngoại hối Nhà nước Ngân hàng Nhà nước thực theo quy định Chính phủ - Chỉ đạo Tổng cục Hải quan quản lý chặt chẽ việc chuyển tiền mặt ngoại tệ buôn lậu qua biên giới - Đẩy mạnh việc phát hành trái phiếu quốc tế Trên sở xác định xác nhu cầu vốn đầu tư dự án theo định hướng đầu tư để định phát hành trái phiếu quốc tế phù hợp đảm bảo phát huy tối đa hiệu sử dụng vốn thu được, từ xác định thước đo lãi suất chuẩn cho việc phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế 3.3.2.2 - Đối với Bộ Kế hoạch Đầu tư Xúc tiến cho phép nhà đầu tư nước sử dụng VND tham gia góp vốn đầu tư trực tiếp Việt Nam để nâng cao khả chuyển đổi VND - Cung cấp thông tin định kỳ dự án đầu tư cho NHNN để tăng cường lực quản lý nguồn vốn FDI - Khuyến khích tranh thủ tối đa vốn đầu tư nước Trong 100 để sản xuất hàng tiêu dùng nuớc có đủ khả sản xuất Điều tạo nợ nuớc ngồi khơng thể trả đuợc, có nguy khủng hoảng tiền tệ vào thời kỳ phải trả nợ cho chủ nợ quốc tế Bộ Kế hoạch Đầu tu cần chủ động lọc nguồn vốn FDI, huớng nguồn vốn vào phục vụ xuất khẩu, đảm bảo cho việc đầu tu chủ đầu tu nuớc phù hợp với sách phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 3.3.2.3 - Đối với Bộ Công thương Tăng cuờng xuất Việt Nam cách rà soát lại doanh nghiệp xuất khẩu, thúc đẩy doanh nghiệp xuất thay đổi chất luợng hàng hoá, tận dụng lợi cạnh tranh Trên sở lựa chọn doanh nghiệp có tiềm phát triển dựa chất luợng, đảm bảo tiêu chí “xuất tinh, nhập thơ”, Bộ Cơng thuơng cần hỗ trợ doanh nghiệp đổi kỹ thuật sản xuất, nâng cao suất lao động đồng thời phối hợp với Ngân hàng Nhà nuớc, Bộ Tài xây dựng chế uu đãi vốn - Phối hợp với Ngân hàng Nhà nuớc quan liên quan thành lập tổ công tác liên ngành để kiểm tra, giám sát chặt chẽ luồng ngoại tệ cho vay tốn theo danh mục Bộ Cơng Thuơng đề xuất 3.3.2.4 Đối với Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố Phối hợp với NHNN Việt Nam đạo cấp quyền Sở, Ngành có liên quan phối hợp với NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố tăng 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, luận văn trình bày định hướng phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới đồng thời định hướng phát triển hoạt động quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trên sở kết đánh giá thực trạng quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chương định hướng phát triển hoạt động quản lý ngoại hối, luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước thời gian tới đồng thời đưa kiến nghị với Chính phủ Bộ, ngành có liên quan Trong hoạt động quản lý ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước cần phải quan tâm trọng đến giải pháp phối hợp hài hoà thiết lập bước thích hợp để nâng cao chất lượng quản lý ngoại hối, góp phần vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 102 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế đất nước ngày tham gia mạnh mẽ vào thương mại đầu tư quốc tế, tác động khủng hoảng tài quốc gia hay khu vực thành tựu phát triển kinh tế lan truyền mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam Tồn cầu hố đem lại hội mang đến thách thức cho Việt Nam, đòi hỏi hoạt động quản lý ngoại hối phải hoàn thiện nhằm đảm bảo hỗ trợ sách vĩ mơ, kiểm sốt, hạn chế rủi ro, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, nâng cao vị Việt Nam Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề có tính lý luận thực tiễn, đảm bảo giải mục tiêu đề ra, là: Thứ nhất, luận văn trình bày cách hệ thống lý luận quản lý ngoại hối như: ngoại hối, hoạt động ngoại hối, mục tiêu đối tượng quản lý ngoại hối, nội dung quản lý ngoại hối gồm: mơ hình quản lý ngoại hối, quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước, quản lý tỷ giá, quản lý ngoại tệ vàng với loại hình sách quản lý ngoại hối Thứ hai, sở đánh giá mối quan hệ sách quản lý ngoại hối với sách kinh tế vĩ mơ khác, luận văn khẳng định quản lý ngoại hối phận quan trọng hoạt động quản lý vĩ mô kinh tế, tác động đến tiến trình phát triển theo hướng hội nhập quốc gia Thứ ba, sở quan sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm vừa qua, luận văn khái quát thành quả, hạn chế chủ yếu hoạt động quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Từ đó, luận văn khẳng định cần thiết phải tiếp tục hồn thiện sách quản lý ngoại hối Việt Nam Thứ tư, dựa vào lý luận quản lý ngoại hối, thực trạng quản lý ngoại hối Việt Nam năm vừa qua với định hướng phát 103 triển hoạt động quản lý ngoại hối thời gian tới, luận văn đua giải pháp để hoàn thiện hoạt động quản lý ngoại hối nhu hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, mở rộng quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia, hồn thiện sách tỷ giá theo huớng linh hoạt hơn, nâng cao vị đồng Việt Nam, tiến tới loại bỏ thị truờng ngoại tệ khơng thức tình trạng la hố kinh tế Để làm đuợc thế, truớc tiên, NHNN cần nâng cao sở vật chất, công nghệ thông tin đồng thời phát triển chất luợng nguồn nhân lực Bên cạnh đó, luận văn đua số đề xuất với Chính phủ Bộ, Ngành có liên quan hoạt động quản lý ngoại hối nhằm thực đồng bộ, hiệu giải pháp đua DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Thị Hoàng Anh & Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), “Đánh giá hoạt động thị trường ngoại hối Việt Nam năm 2012 ” - Tạp chí Nghiên cứu kinh tế tháng 3/2013 Phạm Thị Hoàng Anh & Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), “Hoạt động điều hành tỷ giá quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2012 ” - Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng tháng 3/2013 Phạm Thị Hoàng Anh (2009), “Chế độ tỷ giá Singapore Trung Quốc ” - Tạp chí Ngân hàng tháng 9/2009 Phạm Thị Hoàng Anh (2013), “Ngân hàng Nhà nước với mục tiêu ổn định tỷ giá năm 2013” - Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng tháng 5/2013 Nguyễn Ngọc Cảnh (2015), “Chính sách quản lý ngoại hối năm 2014 định hướng giai đoạn 2015 - 2016” - Tạp chí Ngân hàng số tháng 2/2015 Nguyễn Ngọc Cảnh (2015), “Quản lý Ngoại hối - Những vấn đề lớn” - Đặc san Tồn cảnh Ngân hàng Việt Nam Chính phủ, Nghị định 219/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 “Quản lý vay, trả nợ nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh ” Chính phủ, Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006, “Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh ngoại hối ” Chính phủ, Nghị định số 70/2014/NĐ-CP ngày 17/7/2014, “Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh ngoại hối Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung” 10 Lê Thị Anh Đào (2011), “Phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế khu vực” - Luận án Tiến sĩ kinh tế, Bộ Giáo dục 12 Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), “Tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam ” - Luận án Tiến sĩ kinh tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Khoa Ngân hàng - Học viện Ngân hàng (2015), “Chính sách Tiền tệ - Tín dụng - Ngân hàng đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững trì lạm phát thấp” - Kỷ yếu hội thảo Khoa học Khoa học sinh viên khoa Ngân hàng 20142015 14 Lê Thị Tuấn Nghĩa & Chu Khánh Lân (2013), “Khung Chính sách tiền tệ Việt Nam năm 2012 gợi ý sách” - Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng tháng 3/2013 15 Lê Thị Tuấn Nghĩa & Phạm Mạnh Hùng (2015), “Những điểm nhấn quản lý ngoại hối năm 2014 số khuyến nghị” - Tạp chí Ngân hàng số tháng 3/2015 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), “Báo cáo tổng kết năm thi hành Pháp lệnh Ngoại hối ” 17 Ngân hàng Nhà nước, Báo cáo thường niên năm 2011-2014 18 Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 21/2008/QĐ-NHNN ngày 11/7/2008 ban hành “Quy chế đại lý đổi ngoại tệ ” 19 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư 12/2014/TT-NHNN ngày 31/3/2014 “Quy định điều kiện vay nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh ” 20 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư 19/2014/TT-NHNN ngày 11/8/2014, “Hướng dân quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam” 21 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư 25/2014/TT-NHNN ngày 15/9/2014, “Quy 34.định Uỷ ban việcThường mở vụ sửQuốc dụng hội, tài khoản Pháp lệnh ngoại số số tệ để 28/2005/PL-UBTVQH thực hoạt độngngày đầu tư trực tiếp 13/12/2005, nước “Pháp ” lệnh ngoại hối” 23 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 11/2014/TT-NHNN ngày 28/3/2014, địnhNGOÀI việc mang vàng cá nhân xuất cảnh, nhập cảnh ” TIẾNG“Quy NƯỚC 24 David Ngân K hàng Nhà nước, tư số 15/2014/TT-NHNN 24/7/2014, 35 Eiteman (2007),Thông “Multinational Business Finance”ngày - Pearson “Hướng Wesley, dân quản lý ngoại hối hoạt động kinh doanh trò chơi điện Addsion Eleventh edition tử 36 Federic S Mishkin (2010), “The Economy of Money, Banking and Finance có thưởng -dành cho người nước ngồi ” Markets” Addsion - Wesley, Ninth Edition 25 hàng (1996), Nhà nước, Thông tư số 16/2014/TT-NHNN 01/8/2014, 37 Ngân Peter Collin “Dictionary of Banking and Finance ” - ngày P&P Collin “Hướng P dân sử dụng tài“Dictionary khoản ngoạioftệ,Banking tài khoản đồng-Việt Nam người 38 Thomas Fitch (1997), Terms” BARRON’S cư Edition Third trú, người không cư trú Ngân hàng phép ” 26 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 33/2013/TT-NHNN ngày 26/12/2013, “Hướng dân thủ tục chấp thuận hoạt động xuất khẩu, nhập ngoại tệ tiền mặt Ngân hàng phép ” 27 Ngân hành Nhà nước, Thông tư số 32/2013/TT-NHNN ngày 26/12/2013, “Hướng dân quy định hạn chế sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam ” 28 Lê Hà Trang (2012), “Quản lý dự trữ ngoại hối Kinh nghiệm từ Trung Quốc” - Thị trường Tài tiền tệ ngày 15/6/2012 29 Lê Phan Thị Diệu Thảo (2002), “Biện pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý ngoại hối Việt Nam ” - Luận án Tiến sĩ kinh tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Văn Tiến (2004), “Phát triển hoàn thiện thị trường ngoại hối Việt Nam ” - Kỷ yếu cơng trình NCKH, NXB Thống kê, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Tiến (2011), “Giáo trình Tài - Tiền tệ” - NXB Thống kê, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Tiến (2013), “Giáo trình Tài Quốc tế đại” - NXB Thống kê, Hà Nội 33 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13 ngày ... GIỮA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KHÁC TRONG NỀN KINH TẾ 1.4.1 Chính sách quản lý ngoại hối cơng cụ thực sách kinh tế đối ngoại, hỗ trợ sách ngoại thương đầu tư quốc tế Chính sách. .. lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 1.1.1 Ngoại hối hoạt động ngoại hối 1.1.1.1 Ngoại hối. ..NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐÀM THU HƯƠNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HƠI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI

Ngày đăng: 31/03/2022, 22:52

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w