1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tiền tệ với bài toán kiểm soát lạm phát ở việt nam giai đoạn hiện nay

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Tiền Tệ Với Bài Toán Kiểm Soát Lạm Phát Ở Việt Nam Giai Đoạn Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Lợi
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 35,39 MB

Nội dung

Ào T Ạ O N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M HỌC VIÊN NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI BÀI TOÁN KIEM s o t LẠM PHÁT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY « * LUẬN VÃN THẠC s ĩ KINH TẾ í ir H Ọ C V IỆ N N c l O c, t â m t h ô n g Ị 332.4 NGH 2009 HÀ NỘI - 2009 LV503 l a B Ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ THU HẰNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI BÀI TOÁN KIEM s o t LẠM PHÁT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành : Ma sô : K in h tê tà i c h ín h - N g â n h n g 1 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TẰM THÔNG T IN - THƯ VIỆN T H Ư V IỆ N S ổ — Người hướng dẫn khoa học : T S H À N Ô I - 2009 v ũ THỊ LỢI LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Luận văn N guyễn T hị T h u H ằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH M ỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH M ỤC BẢNG BIỂU, Đ ổ THỊ Trang MỞ ĐẨU C H Ư Ơ NG 1: L Ạ M PH Á T V À V A I TR Ị C Ủ A C H ÍN H SÁ C H TIE N t ệ Á ĩ s * T R O N G K IỂ M SO Á T L Ạ M P H Á T 1.1 N H Ữ N G V Ấ N Đ Ể C BẢ N V Ể L Ạ M P H Á T 1.1.1 K hái niệm lạm p h t 1.1.2 N guyên nhân gây lạm p h t 1.1.3 T ác động kinh tế xã hội lạm p h t 15 1.2 C H ÍN H SÁ C H T IỀ N TỆ V Ớ I M Ụ C TIÊ U L Ạ M P H Á T 17 1.2.1 Chính sách tiền tệ cơng cụ n ó 17 1.2.2 V trị sách tiền tệ đối vói việc kiềm ch ế kiểm sốt l m p h t .2 2 M ụ c t i ê u l m p h t t r o n g h ệ t h ố n g m ụ c t i ê u c ủ a c h í n h s c h t i ề n t ệ ’ ! 23 C c h ế t c đ ộ n g c ủ a c h í n h s c h t i ề n t ệ t ó i m ụ c t i ê u l m p h t .30 K IN H N G H IỆ M Q U Ố C T Ế T R O N G V IỆ C s D Ụ N G C H ÍN H S Á C H T IỀ N T Ệ N H Ằ M K IE M s o t l m p h t 31 31 a n 32 C h i l ê T h i L K Ế T L U Ậ N C H Ư Ơ N G 34 C H Ư Ơ N G 2: T H ự C T R Ạ N G L Ạ M P H Á T Ở V IỆ T N A M H Ơ N H A I T H Ậ P K Ỷ Q U A V À M Ố I Q U A N H Ệ V Ớ I C S T T 35 S L Ư Ợ C Q U Á T R Ì N H D I Ẻ N b iế n c ủ a l m p h t v iệ t 35 36 9 38 N A M T Đ Ế N N A Y 1 G i a i đ o n 2 G i a i đ o n - G i a i đ o n 9 - 0 4 G i a i đ o n 0 đ ế n n a y 2 Đ Á N H G I Á K H Ả N Ă N G K I E M s o t l m p h t g ia i đ o n T N Ă M 0 Đ Ế N N A Y 2 N g u y ê n n h â n g â y r a l m p h t 46 2.2.2 Đánh giá khả kiểm soát lạm phát 47 2.3 PHÂN TÍCH CÁC YÊU T ố ẢNH HƯỞNG TỚI LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ MỚI VÀ M ố i QUAN HỆ VỚI CHÍNH SÁCH TIỀN T Ệ 51 2.3.1 Lạm phát nhân tô ảnh hưởng tới lạm phát Việt Nam 52 2.3.2 Khả tác động CSTT tói nhân tố 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH TIEN t ệ v i b i t o n k i ể m s o t LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN N A Y 63 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH TlỂN TẸ v i m ụ c t i ê u k i ể m SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN N A Y 63 3.1.1 Những thuận lợi khó khăn kinh tế 63 3.1.2 Lựa chọn mục tiêu lạm phát mục tiêu tăng trưởng kinh t ế ' ' 64 3.2 NHỮNG BẤT CẬP TRONG CHÍNH SÁCH TIEN t ệ g â y c ả n TRỞ VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU LẠM PHÁT 67 3.2.1 Bất cập hoạch định sách tiền tệ 67 3.2.2 Bất cập việc dự báo tỷ lệ lạm phát 68 3.2.3 Bất cập việc điều hành sử dụng cơng cụ sách tiền t ệ 69 3.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIEN t ệ n h a m g i ả i QUYẾT BÀI TOÁN LẠM PHÁT Ở VIỆT N A M 73 3.3.1 Những phản ứng nên có sách tiền tệ trước tình trạng lạm phát Việt N am .73 3.3.2 Giải pháp nhằm nâng cao khả kiểm sốt lạm phát sách tiền t ệ 75 3.3.3 Khả áp dụng lạm phát mục tiêu Việt Nam 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSTT: Chính sách tiền tệ CSLPMT: Chính sách lạm phát mục tiêu DTBB: Dự trữ bắt buộc LPMT: Lạm phát mục tiêu NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTG: Ngân hàng trung gian NHTM: Ngân hàng thương mại NHTW: Ngân hàng Trung ương DANH MỤC BẢNG BIỂU - s Đổ Các Bảng, Sơ đồ Mục lục Nội dung Trang Hình 1.1 1.1.2.1 10 Hình 1.2 1.1.2.1 12 Hình 1.3 1.1.2.1 13 Hình 1.4 1.1.2.2 14 Hình 1.5 1.1.2.2 15 Hình 1.6 1.1.2.2 15 Hình 1.7 1.2.2.3 29 Hình 1.8 1.2.2.3 30 Đồ thị 2.1 2.1 Tỷ lệ lạm phát từ 1981 đến 2004 39 Bảng 2.1 2.1.5 Lạm phát tăng trưởng kinh tế 48 Bảng 2.2 2.2.2 Diễn biến mức lãi suất điều chỉnh 52 NHNN 2007 - 2008 Bảng 2.3 2.2.2 Diễn biến dự trữ bắt buộc năm 2007 - 2008 53 Đồ thị 2.2 2.3.1.1 Lạm phát tăng trưởng tiền tệ 54 Bảng 2.4 2.3.1.1 Vòng quay tiền (V) tốc độ tăng giá tiêu 56 dùng Việt Nam (CPI) Đổ thị 2.3 2.3.1.2 Mối quan hệ lãi suất thực tỷ lệ lạm phát 56 ĐỒ thị 2.4 2.3.1.3 Lạm phát với biến động tỷ giá (USD/VNĐ) 57 Bảng 2.5 2.3.1.4 Thâm hụt ngân sách/GDP tỷ lệ lạm phát qua 58 số năm Đồ thị 2.5 2.3.1.4 Lạm phát tốc độ tăng tổng mức hàng hoá 59 bán lẻ khu vực kinh tế nước Bảng 2.6 3.2.2 Lạm phát Việt Nam - tiêu thực 71 - 1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển kinh tê sử dụng tiền tệ làm trung gian trao đổi mua bán, có vấn đề nảy sinh, vấn đề lạm phát, phát sinh vấn đề đặc tính tiền tệ, mà cụ thể tiền giấy, thể không tương xứng giá trị danh nghĩa mà đồng tiền đại diện giá trị thực tế Điều làm cho giá trị trao đổi tiền giấy không ổn định mà lên xuống thất thường, nguyên vấn đề lạm phát Đặc biệt, kinh tế thị trường, lạm phát nhắc đến bệnh cố hữu Người ta khơng thể triệt tiêu lạm phát giá Hơn nữa, người ta thấy rằng, mức lạm phát cao kéo dài gây hậu vô to lớn cho phát triển kinh tế Điều ngược lại xuất giảm phát (lạm phát âm) kéo dài ảnh hưởng nghiêm trọng khơng Lạm phát ảnh hưởng trực tiếp tới ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, lao động, việc làm, ảnh hưởng tới tiết kiệm, đầu tư phân phối lại thu nhập quốc dân kinh tế Nói tóm lại, ảnh hưởng lạm phát có sức bao trùm lớn, mà khơng đơn giản vấn đề giá đồng tiền, hay vấn đề tăng lên mức giá chung thường định nghĩa, mà sâu xa hơn, tông quan hơn, vấn đề, tốn nan giải cho phát triển bền vững kinh tế Lịch sử phát triển kinh tế giới chứng kiến siêu lạm phát xảy với sức huỷ diệt khủng khiếp, cịn nỗi ám ảnh cho tồn nhân loại ngày Việt Nam, thcd kỳ cịn bao cấp, có lạm phát Nhưng đến bắt đầu đổi mới, chuyển đổi sang hạch tốn kinh tế theo chế thị trường, vấn để lạm phát bùng nổ trở thành “đại dịch” kinh tế Mức lạm phát phi mã cao tói -2- 700% gây rối loạn kiệt quệ kinh tế vốn nghèo nàn, khiến cho lâm vào khủng hoảng trầm trọng Hiện giai đoạn đầu thời kỳ độ, tính ổn định kinh tế tính ổn định đồng VNĐ chưa cao Những kinh nghiệm quản lý, điều hành kinh tế, đặc biệt vấn đề chống lạm phát chưa nhiều Mặt khác, bối cảnh hội nhập kinh tế ngày tăng nay, việc nâng cao lực cạnh tranh yêu cầu cấp bách đặt Đồng thòi, việc mở cửa hội nhập ngày rộng rãi kéo theo ảnh hưởng bên ngồi tới kinh tế nước ngày nhiều trở nên rõ nét Để ngăn chặn làm giảm ảnh hưởng tiêu cực yếu tố nhằm ổn định nâng cao khả cạnh tranh kinh tế việc ổn định giá cả, ổn định giá trị đồng tiền giải pháp quan trọng cần phải thực thi Chính từ lý luận thực tiễn trên, ý thức rằng, kiềm chế kiểm soát lạm phát cần phải đặt lên nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, nhiệm vụ thường xuyên để tạo ổn định cho kinh tế phát triển Từ 2004 đến nay, số giá tiêu dùng Việt Nam hên tục tăng làm cho lạm phát CPI tăng cao năm trước, vượt xa so với mức dự kiên phủ, đỉnh điểm tháng cuối năm 2007 - đầu năm 2008 Điều gây lo lắng cho không nhà hoạch định sách, giới đâu tư mà cịn cho tất dân chúng Trước tình hình này, lạm phát trở chu đê nóng hổi gần hàng ngày hàng bàn đến Yêu cầu việc tìm giải pháp cho văn đề lạm phát Việt Nam trước mắt lâu dài đặt cấp thiết hết Các nhà kinh tế tiếng giới rằng, lạm phát đâu tượng tiền tệ Bởi mà sách tiền tệ ln coi có vai trị hàng đầu kiểm sốt lạm phát Một sách -3- chống lạm phát mà khơng đả động đến vai trị sách tiền tệ chắn khơng thể thành cơng Cũng lý đây, tơi định chọn đề tài “C h ín h sách tiền tệ với toán k iể m soát lạm p h t V iệt N a m g ia i đoạn h iện ” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ M ụ c đ íc h n g h iê n c ứ u Với nội dung đề tài vậy, luận văn chủ yếu tìm hiểu vấn đề lạm phát, sách tiền tệ mối quan hệ sách tiền tệ vói lạm phát lý luận thực tiễn, nhằm đến giải pháp cho việc hồn thiện sách tiền tệ để giải toán lạm phát Việt Nam Đ ố i tư ợ n g v p h m vi n g h iê n c ứ u Đối tượng nghiên cứu đề tài lạm phát sách tiền tệ, đồng thời bàn mối quan hệ sách tiền tệ với lạm phát Việt Nam giai đoạn Phạm vi nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu tình hình lạm phát Việt Nam từ năm 1981 đến P h n g p h p n g h iê n c ứ u Ngoài phương pháp chung thường sử dụng nghiên cứu khoa học phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp hệ thống, lịch sử, so sánh, tổng hợp phân tích, lượng hố, vận dụng lý thuyết, bảng biểu, sơ đồ, đồ thị, phân tích chuỗi số liệu theo thời gian để tăng thêm luận điểm.Từ tạo sở để đến kết luận cuối -74- bước thận trọng Để tránh điều xảy ra, đồng thời cân nhắc đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế nói trên, CSTT nên có phản ứng sau: Trước hết, cần phải khẳng định rằng, không nên áp dụng CSTT thắt chặt để hy vọng hạ thấp tỷ lệ lạm phát một, hai năm tới Bởi lạm phát chưa thực bắt nguồn từ nguyên nhân tiền tệ Hơn nữa, việc thắt chặt CSTT làm giảm đầu tư, làm cho cầu kinh tế suy giảm làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế, điều mà không mong muốn chút Trong thời gian gần đây, trước áp lực từ công chúng vấn đề lạm phát, NHNN có động thái việc áp dụng CSTT thắt chặt, việc điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, điều chỉnh lãi suất vay nóng ngân hàng, nới lỏng tỷ giá hối đoái, tăng lãi suất tái chiết khấu nhằm giảm bớt lượng tiền lưu thơng Nhưng xét tình hình thực tế nay, thay thắt chặt tiền tệ, việc áp dụng CSTT thận trọng nhằm kiểm soát chặt chẽ gia tăng lượng tiền cung ứng, thực biện pháp tăng vòng quay tiền tệ kinh tế giải pháp đắn Bởi sách kiểm sốt chặt chẽ khiến cho NHNN chủ động việc kiểm soát lượng tiền cung ứng, khơng để xảy tình trạng tăng tiền tài trợ cho lạm phát tăng cao hơn, đồng thời tránh tác động tiêu cực khơng đáng có việc thắt chặt tiền tệ tăng trưởng kinh tế Để kiểm sốt lượng tiền cung ứng, NHNN cần sử dụng cơng cụ để kiểm sốt tốt kênh chủ yếu đưa tiền vào lưu thông như: qua thị trường mở, qua việc tái chiết khấu chứng từ có giá, qua việc mua bán ngoại tệ Nhưng muốn kiểm sốt tốt sách mà NHNN đưa phải tỏ có hiệu Phần 3.2 đưa giải pháp nhằm hồn thiện CSTT để tăng tính hiệu việc kiểm sốt lượng tiền cung ứng nói riêng kiểm sốt lạm phát nói chung -75- 3 G iả i p h p n h ằ m n â n g c a o k h ả n ă n g k iể m s o t lạ m p h t c ủ a c h ín h s c h tiề n tệ 3 N â n g c a o k h ả n ă n g d ự b o l m p h t c ủ a N g â n h n g N h n c Cần nâng cao khả dự báo lạm phát NHNN để đưa số lạm phát tiêu sát với thực tế Có tiêu sát thực, định hướng đắn đưa giải pháp, sách đắn Muốn làm điều NHNN cần trọng việc thu thập, tổng hợp, phân tích số liệu; tăng cường đào tạo đào tạo lại cán kiến thức kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường; trích lập quỹ đào tạo cán lĩnh vực phân tích dự báo số kinh tế vĩ mơ có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ nước ngồi; xây dựng sách thu hút nhân tài có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ đào tạo nước ngồi Khơng ngừng học hỏi kinh nghiệm nước việc tính tốn, lập kế hoạch thực mục tiêu lạm phát 3 2 T ă n g t h ê m q u y ề n t ự c h ủ , t í n h m i n h b c h v t ự c h ị u t r c h n h i ệ m c h o N gân hàn g N hà nước Về phía phủ cần tạo điều kiện tăng thêm quyền tự chủ cho NHNN việc hoạch định thực CSTT, hạn chế tác động gây cản trở việc thực CSTT Do đặc thù kinh tế trị nước ta, NHNN chưa thể độc lập với phủ được, song bị hạn chế, can thiệp q nhiều từ phía phủ khiến cho CSTT trở nên thiếu linh hoạt Bởi vậy, việc nới rộng quyền tự chủ cho NHNN hoạch đinh thực CSTT yêu cầu cấp thiết cần xem xét Mặt khác, NHNN phải chốt kỳ vọng lạm phát thị trường sở tăng cường tính minh bạch chế sách, thơng tin rõ ràng định hướng sách thị trường, đồng thời NHNN phải nâng cao tính tự chịu trách nhiệm sách mình, theo đó, NHNN cần xây dựng quy định trách nhiệm NHNN điều hành CSTT, đảm bảo công khai, minh bạch thông tin điều hành CSTT; quy định hình thức, chế công bố -76- thông tin lạm phát để tăng cường hiểu biết công chúng lạm phát, tăng cường tính minh bạch trách nhiệm NHNN điều hành CSTT 3 V ề b ả n t h â n c h í n h s c h t i ề n t ệ Trước hết, cần tăng cường tính linh hoạt sức mạnh công cụ CSTT Phối hợp việc sử dụng công cụ với nhằm tăng khả chủ động việc điều tiết khối lượng tiền cung ứng, lãi suất tỷ giá, từ chủ động việc tác động tới yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới lạm phát Cụ thể, cơng cụ, cần có giải pháp hồn thiện sau: ► Đối với cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở: Cần phát huy vai trị cơng cụ điều hành CSTT cơng cụ có tính linh hoạt cao Ở nhiều nước, coi công cụ chủ yếu CSTT, điều tiết khối lượng tiền cung ứng Song nước ta, công cụ áp dụng chưa lâu, thị trường tài nước ta lại chưa phát triển để tạo môi trường thuận lợi cho công cụ hoạt động nên làm hạn chế ưu điểm Cho nên cần bước phát triển triển công cụ việc tập trung phát triển hàng hoá thành viên tham gia thị trường mở, hai yếu tố định đến phạm vi, quy mô thị trường Để làm vậy, trước hết cần tăng cường hàng hoá cho thị trường mở Hiện nay, số lượng khối lượng hàng hoá giao dịch thị trường mở nghèo nàn, điều làm hạn chế trực tiếp đến khả tác động công cụ tới cung ứng tiền tệ Bởi cần tiếp tục đưa thêm loại giấy tờ có giá ngắn hạn, trung, dài hạn vào giao dịch tăng dần khối lượng giao dịch loại hàng hoá, làm tăng tỷ trọng tổng lượng hàng hoá giao dịch thị trường mở so với tổng phương tiện toán Thứ hai, cần hoàn thiện phát triển thị trường liên ngân hàng, tạo điều kiện mở rộng giao dịch mua bán thơng qua đấu thầu để kích thích thị trường mở phát triển Cho phép loại hình ngân hàng tham gia thị trường cuối hạn chế việc cấp vốn cho ngân hàng thông qua hành vi tái cấp vốn -77- NHNN, thúc đẩy buộc ngân hàng tìm đến với thị trường mở nhiều hơn, làm cho thị trường ngày sôi động ► Đối với công cụ tái cấp vốn: Do nhược điểm công cụ tính linh hoạt kém, nên tương lai, cần cân nhắc giảm bớt vai trò so với cơng cụ khác CSTT, đồng thời cần kết hợp sử dụng công cụ với công cụ khác, đặc biệt công cụ nghiệp vụ thị trường mở để tạo điều kiện kết hợp ưu điểm cơng cụ vófi ► Đối với công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Đây cơng cụ mang tính chất hỗ trợ cho công cụ khác điều hành CSTT số quốc gia có kinh tế phát triển Công cụ đặc biệt phát huy hiệu kinh tế có biến động lớn có khả khống chế vốn khả dụng hệ thống ngân hàng theo ý muốn NHTW Cũng yếu tố nên áp dụng công cụ này, NHNN cần đặc biệt thận trọng Việc tăng, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc dù nhỏ ảnh hưởng lớn đến số nhân tiền, mà ảnh hưởng lớn đến tổng lượng tiền cung ứng Mặt khác, việc áp dụng công cụ gây ảnh hưởng lớn tới chi phí hoạt động, tới khả toán ngân hàng, mà ảnh hưởng đến tính ổn đinh hệ thống ngân hàng Cho nên thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc không nên tiến hành thường xuyên, không nên đưa tỷ lệ dự trữ bắt buộc cách tuỳ tiện, ý chí dựa vào yếu tố phi kinh tế khác mà phải sở tính tốn chặt chẽ mức độ tác động tới tổng phương tiện tốn (thơng qua việc tính tốn số nhân tiền) để xác định tỷ lệ phù hợp ► Đối với cơng cụ tỷ giá hối đối: cần tăng thêm tính linh hoạt cho chế điều hành tỷ giá hối đối để làm giảm ảnh hưởng tới việc kiểm soát lạm phát tới việc điều hành CSTT nói chung Một điểm cần lưu ý để công cụ gián tiếp phát huy hết hiệu địi hỏi phải có thị trường tài phát triển Do yêu cầu cấp thiết lâu dài phải bước phát triển đại -78- hố thị trường tài chính, tạo mơi trường cho cơng cụ sách hoạt động hiệu 3 A V ề đ ố i tư ợ n g t c đ ộ n g c ủ a c h ín h s c h tiề n tệ Từ phân tích phần 2.3 - chương yếu tố chủ yếu tác động tới lạm phát Việt Nam, đưa đối tượng mà CSTT nên tác động để thực việc kiểm soát lạm phát sau: ■ Tốc độ tăng trưởng tiền tệ: chưa nhìn thấy rõ mối quan hệ tăng trưởng tiền tệ tỷ lệ lạm phát thời gian gần Việt Nam, song phải khẳng định lại rằng, trường hợp cuối lạm phát tượng tiền tệ Bởi muốn kiểm soát hiệu vấn đề lạm phát mặt lâu dài việc kiểm sốt tăng trưởng tiền tệ việc làm thiếu ■ Nhân tố lãi suất: nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến cung cầu tiền tệ ảnh hưởng đến cung cầu hàng hoá kinh tế Bởi việc tác động đến nhân tố có tác động lớn đến lượng tiền lưu thông, cung cầu kinh tế - nguyên nhân làm thay đổi tỷ lệ lạm phát Đặc biệt giai đoạn nay, mà công cụ tác động trực tiếp đến lượng cung tiền CSTT cịn chưa phát huy hết hiệu quả, việc tác động đến lãi suất khuyến cáo biện pháp quan trọng hàng đầu để kiểm soát lạm phát NHNN cần tăng cường phát triển nghiệp vụ để tạo mơi trường cho lãi suất NHNN tác động thực tới lãi suất thị trường Cần nâng cấp thị trường tiền tệ, hồn thiện cơng cụ điều hành lãi suất đặc biệt, cần nâng cao tính thị trường lãi suất để tạo sở chuyển dần từ neo tỷ giá sang neo lãi suất điều hành CSTT ■ Nhân tố tỷ giá hối đoái: biết, mặt thống kê nhân tố có mối quan hệ gần gũi với tỷ lệ lạm phát Tuy nhiên, tác động thị trường giới đến kinh tế nước ta vơ phức tạp, cộng với tình trạng quản lý ngoại hối nước cịn lỏng lẻo, mức độ la hoá -79- kinh tế cao khiến cho việc xác định tác động tỷ giá hối đoái đến tỷ lệ lạm phát chưa rõ ràng gặp phải nhiều khó khăn Do vậy, tương lai gần, phải đặc biệt ý đến nhân tố Song để phát huy hết vai trò điều tiết tỷ giá hối đối tới kiểm sốt lạm phát cần phải tiếp tục nghiên cứu chế tác động nó, làm rõ mối quan hệ với lạm phát vận dụng tỷ giá hối đối vào kiểm sốt lạm phát cách có hiệu 3 K h ả n ă n g p d ụ n g l m p h t m ụ c t i ê u V i ệ t N a m Trước hết, cần phải khẳng định rằng, Việt Nam chưa có đầy đủ điều kiện để áp dụng lạm phát mục tiêu Có thể thấy điều qua đối chiếu với yêu cầu để áp dụng lạm phát mục tiêu sau: NHNN CSTT Việt Nam chưa có tính độc lập cao: NHNN quan trực thuộc phủ, hoạt động cịn phải chịu nhiều chi phối từ phía phủ CSTT Việt Nam “là phận sách kinh tế - tài nhà nước”, khơng thể có độc lập so vói sách kinh tế vĩ mô khác CSTT Việt Nam theo đuổi đa mục tiêu: mục tiêu “Ổn định giá trị đồng tiền, kiềm ch ế lạm phát” coi mục tiêu hàng đầu song khơng phải mục tiêu Điều hàm ý việc theo đuổi mục tiêu lạm phát bị chi phối mục tiêu khác, NHNN từ bỏ mục tiêu Thị trường tài nước chưa phát triển: thị trường vốn nội địa nhiều hạn chế quy mơ khối lượng; thị trường chứng khốn non trẻ, chưa phát huy vai trò chủ đạo Hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn tái cấu, lực vốn cạnh tranh cịn thấp, nợ tồn đọng tính theo tiêu chuẩn quốc tế cao Khả dự báo lạm phát NHNN thể mức độ chênh lệch lạm phát tiêu lạm phát thực tế cao biến động thất thường Hiện trình xây dựng phương pháp tính -80- số lạm phát bản, tạm thời chưa có phương pháp tối ưu để tính tốn số lạm phát Với mặt yếu việc áp dụng lạm phát mục tiêu Việt Nam chưa khả thi Song tính chất quan trọng việc ổn định lạm phát tới phát triển bền vững kinh tế nên cần cân nhắc việc áp dụng lạm phát mục tiêu tương lai gần Để làm việc tạo điều kiện tiền đề cần thiết cho việc áp dụng lạm phát mục tiêu điều mà phải triển khai thực Hơn nữa, cho dù khơng có ý định áp dụng lạm phát mục tiêu cần thiết phải có hành động để tăng cường khả chủ động CSTT việc kiểm soát lạm phát Bởi vậy, kiến nghị sau mà luận văn đưa nhằm hướng vào việc áp dụng lạm phát mục tiêu tương lai đồng thời kiến nghị hướng vào việc tăng cường khả kiểm soát lạm phát CSTT Việt Nam nay: Trước mắt, giai đoạn từ đến năm 2015, chưa thể giảm thấp tỷ lệ lạm phát xuống, song cần phải kiểm soát lạm phát dao động mức hợp lý Trong năm 2009 tỷ lệ cao khoảng 15%, cần phải nỗ lực để đến cuối giai đoạn, tỷ lệ lạm phát ổn định mức -5 % Đây mức lạm phát hợp lý để tiếp tục trình chuyển đổi kinh tế tạo đà tăng trưởng Sau đó, từ tiền đề tiến tới hạ thấp dần tỷ lệ lạm phát năm Để đạt ổn định lạm phát, tiến tới thực chế lạm phát mục tiêu, cần giải vấn đề sau: • Tăng cường quyền hạn quản lý nhà nước tiền tệ cho NHNN để kiểm sốt điều tiết tất kênh cung ứng tiền tăng cường tính độc lập NHNN việc xây dựng thực thi CSTT • Hồn thiện sở pháp lý cho hoạt động ngân hàng thực thi CSTT: sửa đổi Luật NHNN Luật tổ chức tín dụng Hiện nay, sở pháp lý cịn có nhiều bất cập cho hoạt động ngân hàng nói chung thực thi CSTT nói riêng Trên thực tế, NHNN trình sửa đổi hai Luật theo hướng tạo cho NHNN sở pháp lý để đổi hoạt động thành NHTW đại - 81 - Nhiều vấn đề cần phải sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu phát triển ngành ngân hàng đặt ra, như: đổi cấu tổ chức, chức tra, giám sát • Phát triển thị trường tài đủ sâu quy mơ khối lượng giao dịch, tương xứng với nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế tương lai, đặc biệt trọng vào thị trường chứng khốn • Tiếp tục củng cố hệ thống tổ chức túi dụng cách lành mạnh hiệu quả, hoàn thành tiến độ cổ phần hoá NHTM nhà nước, nâng cao lực quản trị rủi ro, kỹ quản trị điều hành đại hố cơng nghệ tổ chức tín dụng Nâng cao lực giám sát NHNN sở tiến tới áp dụng chuẩn mực quốc tế tra, giám sát ngân hàng • Hồn thiện hệ thống thơng tin nhằm hỗ trợ cho cơng tác phân tích, dự báo theo mơ hình kinh tế lượng phân tích định lượng Hiện nay, vấn đề nắm bắt thơng tin thị trường cịn nhiều bất cập, tiêu kinh tế vĩ mô phân tổ chưa đồng năm NHNN Tổng cục thống kê cần phối hợp nghiên cứu, sớm hồn thành phương pháp tính tốn lạm phát nâng cao khả dự báo lạm phát để làm sở cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế, tạo chủ động việc điều hành CSTT nâng cao niềm tin chủ thể kinh tế • Xây dựng chế truyền tải CSTT qua kênh, xác đinh mức độ tác động CSTT qua kênh lựa chọn kênh có tác động nhạy cảm để điều hành CSTT theo khuôn khổ phù hợp Đây vấn đề quan trọng đảm bảo cho NHNN chủ động thực thi CSTT thực nguyên tắc “hướng tương lai” điều hành CSTT • Tăng cường hiệu lực khả điều chỉnh cơng cụ CSTT • Nâng cao tính minh bạch CSTT NHNN cần cơng bố cơng khai thay đổi CSTT giải thích cụ thể ngun nhân thay đổi Tính cơng khai minh bạch giúp NHNN nâng cao hiệu thực thi sách, tác động nhanh đến chủ thể kinh tế, giảm bớt độ trễ sách phản ứng tiêu cực từ phía thị trường -82- • Từng bước thực tự hố tỷ giá với lộ trình phù hợp với mức độ phát triển thị trường ngoại hối, mức độ tư hố thị trường tài khn khổ CSTT lựa chọn Tự hoá tỷ giá điều kiện quan trọng để đảm bảo khn khổ CSTT lạm phát mục tiêu thực thi có hiệu “Đ ể thực tốt mục tiêu kiểm sốt lạm phát, sách tiền tệ với vai trị định cần phải làm gì? ” Câu trả lời đơn giản là: “chính sách tiền tệ trước tiên phải tự hoàn thiện thân Một CSTT hồn thiện hoạt động cách có hiệu quả, đó, mục tiêu kiểm sốt lạm phát chắn thực tốt -83- KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, luận văn tìm hiểu vấn đề thân CSTT Việt Nam có liên quan đến mục tiêu lạm phát, bao gồm việc xác định vị trí mục tiêu lạm phát so với mục tiêu tăng trưởng kinh tế CSTT việc nêu lên điểm bất cập CSTT gây cản trở việc thực mục tiêu lạm phát Trên sở luận văn đề xuất số giải pháp cho việc hồn thiện CSTT để kiểm sốt lạm phát Việt Nam giai đoạn -84- KẾT LUẬN • Vói vị trí quan trọng hệ thống biến số kinh tế vĩ mô, lạm phát trở thành mối quan tâm hàng đầu hầu hết quốc gia giới Đặc biệt điều kiện nay, mà xu tồn cầu hố ngày phát triển, vấn đề lạm phát khơng cịn vấn đề riêng quốc gia, mà cịn chịu ảnh hưởng, ngược lại tác động đến vấn đề kinh tế quốc gia khác, ảnh hưởng đến mối quan hệ mặt kinh tế quốc gia với nhau, ổ n định giá yêu cầu tiên để ổn định kinh tế, tảng cho phát triển bền vững Không phải ngẫu nhiên mà nhiều quốc gia giới áp dụng chế lạm phát mục tiêu, coi lạm phát mục tiêu CSTT Nó xuất phát từ hai nguyên nhân: Thứ tính chất quan trọng việc kiểm soát lạm phát tới phát triển kinh tế thứ hai vai trò chủ đạo CSTT việc kiểm soát lạm phát Do lạm phát tượng tiền tệ nên để kiểm soát lạm phát cách hiệu khơng thể bỏ qua vai trị CSTT Điều cho quốc gia thời đại Ở Việt Nam Trong khứ, sai lầm buông lỏng quản lý CSTT, lâm vào tình trạng lạm phát cao kéo dài nhiều năm Đồng thời sau đó, nhờ chấn chỉnh kịp thời đắn CSTT giúp giảm lạm phát, ổn định giá giá trị đồng tiền, tạo điều kiện cho kinh tế không ngừng phát triển Hiện nay, trước mối lo ngại vấn đề giá leo thang nước ta, CSTT lại nhắc đến kỳ vọng toàn kinh tế Những nỗ lực tìm kiếm giải pháp nhằm kiểm soát ổn định giá quan chức nhà kinh tế hướng vào CSTT Đã có nhiều phương án đưa ra, ví dụ như: áp dụng CSTT thắt chặt, hay vừa thắt chặt vừa nới lỏng cách hợp lý, có ý -85- kiến cho CSTT khơng nên có thay đổi Trên thực tế, khẳng định cách chắn rằng, phương án hoàn toàn đắn Mỗi ý kiến đưa có sức thuyết phục riêng Việc vận dụng có thành cơng hay khơng cịn phụ thuộc nhiều vào biến động kinh tế có ủng hộ hay khơng Những ý kiến mà luận văn đưa Đó ý kiến chủ quan, đưa dựa khả lý giải hiểu biết thân, với mong muốn tham gia tìm kiếm giải pháp cho vấn đề lạm phát Việt Nam Những mà luận văn thu nhỏ bé song kết trình lao động nghiên cứu thực thụ nghiêm túc người viết, v ề phía cá nhân mình, tơi hy vọng luận văn mang lại giá trị tham khảo hữu ích cho ban đoc TÀI LIÊU TH AM KHẢO I T iế n g V iệ t Đại học KTQT, Giáo trình “Những vấn đề Kinh tế vĩ mô ”, NXB Thống kê, Hà Nội 1996 GS.TS Hồng Ngọc Hà, Những giải pháp vĩ mơ vê sách tài - tiền tệ - giá góp phần khắc phục lạm phát cao đảm bảo phát triển kinh tế bền vững, Tạp chí Ngân hàng số 7, năm 2008 Phí Trọng Hiển, Lạm phát mục tiêu: kinh nghiệm th ế giới giải pháp cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 323, tháng 4/2005 Học viện Ngân hàng, Giáo trình “Lý thuyết tiền tệ ngân hàng ”, NXB Thống Kê, Hà Nội Học viện Ngân hàng, Giáo trình “Ngân hàng Trung ương”, NXB Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Đại Lai, Chống lạm phát nhìn từ tác động cơng cụ dự trữ bắt buộc sách tiền tệ đến cung ứng tiền mặt lãi suất tín dụng, Tạp chí Ngân hàng số 8, năm 2008 TS Lê Quốc Lý, Đi tìm lời giải cho toán: Tăng trưởng kỉnh tế cao lạm pháp thấp năm 2005, Tạp chí Kinh tế dự báo số 387, tháng 7/2005 TS Lê Quốc Lý, Tiền tệ - tín dụng với lạm phát, Tạp chí Ngân hàng số 5, tháng 5/2005 TS Lê Quốc Lý, Kiềm ch ế lạm phát đẩy mạnh sản xuất thương mại, Tạp chí Ngân hàng số 7, tháng 7/2005 10 PGS.TS Lê Hồng Nga, Chính sách tiền tệ Việt Nam: Thực trạng giải pháp - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Thương mại trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 2003 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ha Nội 1997 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên từ năm 2000 2007 13 Nhiều tác giả, Lạm phát Việt Nam nay: nguyên nhân giải pháp, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 2008 M.Nhiều tác giả, Vấn đề đổi sách tiền tệ kiểm soát lạm phát Việt nam kinh nghiệm Nhật Bản, XNB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 15 Paul Samuelson - William D Nordhaus (nhiều người dịch), Kinh tế học tập 1, NXB Tài Chính, Hà Nội 2007 16 TS Nguyễn Minh Phong, Những điểm kỉnh tế lạm phát nửa đầu năm 2008 triển vọng, Tạp chí Ngân hàng số 18, năm 2008 17 Hồng Xn Quế, Bàn vê cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam nay, NXB Thống kê, Hà Nội 2004 18 Hoàng Xuân Quế, Lạm phát Việt Nam - nguyên nhân giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 319, tháng 12/2004 19 Lê Xuân Sang, Chính sách kích cầu Việt Nam sau năm nhìn lại, thành cơng, hạn ch ế sơ' gợi ý sách, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 301, tháng 6/2005 20 TS Tôn Thanh Tâm Ths Nguy Bảo Hiệp, Cung tiền lạm phát Việt Nam: Nguyên nhân khuyến nghị, Tạp chí Ngân hàng số 8, năm 2008 21 TS Tơ Chính Thắng, Đánh giá đồng nội tệ, Tạp chí Tài số 472, tháng 2/2004 22 Tổng cục Thống kê, S ố liệu thống kê Việt Nam th ế kỷ XX, NXB Thống kê 2004 23 Tổng cục Thống kê, Kinh t ế xã hội Việt Nam từ năm 1981 - 2008, NXB Thống kê, Hà Nội 2003 24 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Tài quốc t ế đại kinh tế mở, NXB Thống kê, Hà Nội 25 World Bank, Báo cáo tháng đầu năm 2008 n T i ế n g A n h Mankiw, Marco Economics F Mishkin, Money, Banking and Financial Market in M ộ t s ô W e b s i t e http://www.mof.gov.vn http://www.sbv.gov.vn http://vnexpress.net http://www.mpj.gov.vn http://www.vnn.vn http://www.vinanet.com.vn http://www.vir.com.vn http://www.imf.org

Ngày đăng: 18/12/2023, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w