Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Sinh viên thực : TƠ ANH MINH Mã sinh viên : 15A4000410 Lớp : K15NHTMH Khóa : 2012 - 2016 Khoa : NGÂN HÀNG Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Giảng viên hƣớng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƢƠNG Họ tên sinh viên : TƠ ANH MINH Lớp : K15 - NHH Khóa : 2012 - 2016 Khoa : NGÂN HÀNG Hà Nội - 05/2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày Khóa luận thu thập đƣợc trình nghiên cứu trung thực, chƣa đƣợc công bố trƣớc Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Tô Anh Minh LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo - ThS Nguyễn Quỳnh Hƣơng Trong thời gian tìm hiểu thực đề tài, tận tình hƣớng dẫn đƣa lời khuyên thiết thực cho em để em hồn thành Khóa luận thành cơng Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trƣờng Học viện Ngân hàng, đặc biệt giảng viên khoa Ngân hàng cung cấp kiến thức kinh tế - xã hội, kiến thức tảng kinh tế học kiến thức chuyên ngành tài ngân hàng Những kiến thức mà thầy cô cung cấp cho em suốt bốn năm học vừa qua không tảng cho trình nghiên cứu Khóa luận mà cịn hành trang giúp ích cho em suốt q trình cơng việc sau Cuối em xin kính chúc q thầy dồi sức khỏe thành công nghiệp trồng ngƣời cao quý Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BTC Bộ Tài CCCSTT Cơng cụ sách tiền tệ CCTM Cán cân thƣơng mại CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTC Chính sách tài CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ DTBB Dự trữ bắt buộc FED Cục dự trữ liên bang Mỹ IMF Quỹ tiền tệ quốc tế GDP Tổng sản lƣợng nƣớc NDRC Ủy ban Phát triển Cải cách Quốc gia Trung Quốc NDT Nhân dân tệ NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung Ƣơng NSNN Ngân sách Nhà nƣớc OMO Thị trƣờng mở QTDND Quỹ tín dụng nhân dân TCTD Tổ chức tín dụng USD Đơ la Mỹ VND Việt Nam đồng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1.1 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ (MONETARY POLICY) 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ 1.1.2 Hệ thống mục tiêu sách tiền tệ 1.1.3 Các cơng cụ sách tiền tệ 1.2 CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA (FISCAL POLICY) 1.2.1 Khái niệm sách tài khóa 1.2.2 Mục tiêu sách tài khóa 10 1.2.3 Cơng cụ sách tài khóa 10 1.3 MỐI QUAN HỆ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 12 1.3.1 Các quan điểm lý thuyết phối hợp Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ 12 1.3.2 Mô hình IS – LM 13 1.3.3 Tác động lẫn Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa 14 1.4 KINH NGHIỆM PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA 17 1.4.1 Kinh nghiệm môt số quốc gia 17 1.4.2 Bài học cho Việt Nam 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TẠI VIỆT NAM 20 2.1 BỐI CẢNH KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 20 2.2 THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TẠI VIỆT NAM 22 2.2.1 Thực trạng điều hành sách tiền tệ Việt Nam 22 2.2.2 Thực trạng điều hành sách tài khố Việt Nam 32 2.2.3 Thực trạng phối hợp sách tiền tệ sách tài khố Việt Nam 39 2.3 ĐÁNH GIÁ SỰ PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 42 2.3.1 Kết đạt đƣợc điều hành Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa 42 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 46 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ TẠI VIỆT NAM 50 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TRONG THỜI GIAN TỚI 50 3.1.1 Dự báo bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 – 2020 50 3.1.2 Định hƣớng Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa thời gian tới 52 3.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 53 3.2.1 Về xác định mục tiêu 53 3.2.2 Vê việc sử dụng công cụ 55 3.2.3 Cơ chế trao đổi thông tin bộ, ngành 56 3.2.4 Phát triển thị trƣờng trái phiếu Chính phủ chuyên biệt bền vững 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng lãi suất tái chiết khấu 2010-nay 24 Bảng 2.2: Bảng lãi suất tái cấp vốn 2010-nay 25 Bảng 2.3: Tỷ lệ DTBB Việt Nam 30 Bảng 2.4: Tình hình bội chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 35 Bảng 2.5: Một số tiêu phối hợp CSTT CSTK 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Mơ hình IS – LM 14 Biểu đồ 2.1: Lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu 2012 – 26 Biểu đồ 2.2: Tỷ giá trung tâm Đồng Việt Nam với Đô la Mỹ 28 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ bội chi NSNN so GDP (2011-2015) 34 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu thu NSNN 2013-2015 36 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu chi NSNN 2013-2015 37 Biểu đồ 2.6: Dƣ nợ công (% GDP) 38 Biểu đồ 2.7: Tốc độ tăng trƣởng lạm phát Việt Nam 2011 - 2015 43 Biểu đồ 2.8: Diễn biến tăng trƣởng tín dụng giai đoạn 2011 - 2015 45 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Hệ thống mục tiêu CSTT LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Chính sách hiệu – sách tài khóa hay sách tiền tệ?” Cuộc tranh luận diễn sôi hàng thập kỷ qua câu trả lời hai Ví dụ, để thúc đẩy sách tài khóa thời gian dài 25 năm, kinh tế trải qua nhiều chu kỳ kinh tế Ở điểm kết thúc chu kỳ đó, tài sản thuộc nhóm sở hạ tầng, chẳng hạn tòa nhà, cầu đƣờng tài sản dài hạn khác tồn hầu hết chúng kết sách tài khóa (CSTK) Trong 25 năm đó, ngân hàng trung ƣơng (NHTW) can thiệp tới hàng trăm lần thông qua sử dụng cơng cụ có lẽ thành công vài lần Mặt khác, sử dụng công cụ chƣa giải pháp tốt độ trễ sách tài khóa Chính sách tiền tệ (CSTT) cho thấy hiệu việc làm chậm lại kinh tế tăng trƣởng nóng mong muốn (lo sợ lạm phát) nhƣng hiệu ứng tƣơng tự khơng đạt đƣợc Chính phủ muốn mở rộng kinh tế với sách nới lỏng tiền tệ Dù ln ln có độ trễ nhƣng sách tài khóa dƣờng nhƣ đem lại hiệu cao dài hạn sách tiền tệ lại có đƣợc thành cơng ngắn hạn Có thể khẳng định sách tiền tệ sách tài khóa hai sách kinh tế vĩ mơ quan trọng quốc gia nhằm đảm bảo mục tiêu chung kinh tế Các cơng cụ hai sách vừa có tính độc lập, nhƣng vừa có tính tƣơng tác, hỗ trợ việc điều tiết vĩ mô kinh tế Sự phối hợp tốt, nhịp nhàng hoạt động hai sách giúp Chính phủ điều hành đạt đƣợc hai mục tiêu quan trọng kinh tế vĩ mô tăng trƣởng kiểm soát lạm phát; nhƣng ngƣợc lại, phối hợp không nhịp nhàng, không gắn kết làm giảm hiệu điều hành sách chí làm trầm trọng, làm cho kinh tế vĩ mô bất ổn Vì vậy, tìm chế phối hợp hai sách ln đƣợc Chính phủ, nhà hoạch định sách quan tâm Tác giả chọn đề tài “Phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam – Thực trạng số khuyến nghị sách” để nhìn lại thực trạng phối hợp CSTT CSTK Việt Nam thời gian qua, đánh giá thành công nhƣ khó khăn, vƣớng mắc điều hành phối hợp hai sách Trên sở đó, đƣa số khuyến nghị sách nhằm nâng cao hiệu phối hợp CSTT CSTK Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng điều hành CSTK CSTT giai đoạn 2013-2015 để tìm ngun nhân thành cơng hạn chế điều hành sách Thơng qua đƣa giải pháp bản, góp ý nhằm hồn thiện nâng cao hiệu phối hợp CSTT CSTK Việt Nam thời gian tới Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc điều hành phối hợp CSTK CSTT giai đoạn từ 2012 đến hết tháng 12/2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp lý luận đƣợc sử dụng chủ yếu phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp phƣơng pháp thống kê, so sánh, đối chiếu với lý thuyết để đánh giá thực trạng kết hợp suy luận logic để tìm giải pháp Ngồi ra, nghiên cứu cịn dựa cơng trình nghiên cứu khoa học theo nguyên tắc kế thừa làm sáng tỏ vấn đề Kết cấu Khóa luận gồm chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận mối quan hệ Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa Chương 2: Thực trạng phối hợp Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa Việt Nam Chương 3: Một số khuyến nghị sách nhằm phối hợp sách tiền tệ sách tài khoá Việt Nam CHƢƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ TẠI VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1 Dự báo bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 – 2020 3.1.1.1 Bối cảnh quốc tế Trong giai đoạn năm tới (2016 - 2020), kinh tế giới khu vực dự báo phục hồi chậm, không đồng cịn nhiều khó khăn Khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng trung tâm phát triển động kinh tế giới với vai trò ngày tăng kinh tế khác Trung Quốc (Ấn Độ, Philippines…).Kinh tế giới tiềm ẩn nhiều rủi ro gây ảnh hƣởng tiêu cực đến phát triển kinh tế nƣớc, có Việt Nam vốn phụ thuộc nhiều vào bên 3.1.1.2 Bối cảnh nước Trong nƣớc, trình cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trƣởng đạt đƣợc kết bƣớc đầu, kinh tế dần lấy lại đƣợc đà tăng trƣởng phục hồi, cân đối vĩ mô ổn định hơn, lạm phát đƣợc kiềm chế Tuy nhiên, bối cảnh nƣớc bộc lộ số điểm bất lợi, có khả tác động đến ổn định kinh tế vĩ mô giai đoạn tới: Lạm phát đƣợc kiềm chế giữ ổn định mức thấp nhƣng tiềm ẩn nguy tăng trở lại ảnh hƣởng từ biến động khó lƣờng thị trƣờng giới việc điều chỉnh tăng giá nƣớc số mặt hàng, dịch vụ Trong bối cảnh tại, khu vực đầu tƣ nƣớc tăng nhanh đồng nghĩa với phát triển yếu khu vực nƣớc, khu vực Nhà nƣớc tồn nhiều bất cập, lãng phí hiệu quả; vai trò khu vực tƣ nhân chƣa đủ mạnh trì trệ thiếu tính chủ động, động sáng tạo Việc xử lý nợ xấu năm qua đạt đƣợc kết định nhƣng cịn nhiều vƣớng mắc Tiến trình tái cấu chậm làm cho chất lƣợng tăng trƣởng thấp nguy gây rủi ro cho kinh tế thời gian tới Xuất, nhập hàng hóa tăng nhƣng chƣa bảo đảm chất lƣợng thiếu tính bền vững dẫn đến cán cân thƣơng mại chậm đƣợc cải thiện, khơng ổn định với tình trạng nhập siêu trở lại, nhập siêu khu vực kinh tế nƣớc mức cao Chất lƣợng nguồn nhân lực điều lo ngại dẫn đến suất lao động thấp làm cho 50 hiệu sức cạnh tranh toàn kinh tế bị hạn chế Kết cấu hạ tầng yếu kém; chất lƣợng nguồn nhân lực chậm cải thiện; tiếp cận vốn thị trƣờng quốc tế, bao gồm nguồn vốn ODA, vốn gián tiếp vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi khó khăn hơn, chi phí cao Bên cạnh đó, việc thực hiệp định thƣơng mại tự có tham gia hiệp định thƣơng mại tự hệ mới, với việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) năm 2015 mở nhiều hội thuận lợi cho phát triển nhƣng đặt khơng khó khăn, thách thức việc kiểm sốt dịng vốn, ổn định kinh tế vĩ mô 3.1.1.3 Mục tiêu đặt Trong bối cảnh đó, mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020 là: “Phấn đấu đến năm 2020, nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cƣơng, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân đƣợc nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đƣợc giữ vững; vị Việt Nam trƣờng quốc tế tiếp tục đƣợc nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau”15 Theo đó, nhiệm vụ ƣu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, tăng trƣởng mức hợp lý, kèm với đổi mơ hình tăng trƣởng, thực tái cấu tổng thể kinh tế, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực quan trọng cấu lại đầu tƣ, trọng tâm đầu tƣ công; cấu lại hệ thống tài - ngân hàng, trọng tâm cấu hệ thống tổ chức tín dụng; cấu lại doanh nghiệp, trọng tâm tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nƣớc Trong đó, đến năm 2020, phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân - 8%/năm GDP năm 2020 theo giá so sánh khoảng 2,2 lần so với năm 2010 Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, xây dựng cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đại, hiệu Tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP Chiến lƣợc Tài đến năm 2020 đặt mục tiêu xây dựng tài quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định kinh tế vĩ mơ, tài - tiền tệ, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trƣởng tái cấu trúc kinh tế Theo đó, mục tiêu tổng thu từ thuế phí giai đoạn 2016 - 2020 21 - 22% GDP; thu nội địa (khơng kể thu từ dầu thô) đến năm 2020 đạt 80% tổng thu ngân sách nhà nƣớc (năm 2015 đặt mục tiêu đạt 70%) Đảm bảo an ninh, an toàn tài quốc gia; cân đối ngân sách tích cực, giảm 15 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng: Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi (15/01/2016) 51 dần tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nƣớc; trì dƣ nợ Chính phủ nợ quốc gia giới hạn an toàn; tăng cƣờng dự trữ nhà nƣớc đáp ứng kịp thời nhu cầu đột xuất kinh tế Trong đó, giảm mức bội chi ngân sách nhà nƣớc xuống dƣới 4% GDP giai đoạn 2016 - 2020 Nợ cơng (bao gồm nợ Chính phủ, nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phƣơng) đến năm 2020 không 65% GDP; dƣ nợ nƣớc ngồi quốc gia khơng q 50% GDP; dƣ nợ Chính phủ khơng q 55% GDP 3.1.2 Định hƣớng Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa thời gian tới Theo Nghị số 98/2015/QH13 ngày 10/11/2015 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016, tăng trƣởng kinh tế đƣợc Nghị đặt 6,7% lạm phát dƣới mức 5% Để đạt đƣợc mục tiêu hàng loạt giải pháp đƣợc Nghị đƣa ra, đó, CSTT CSTK đƣợc yêu cầu điều hành linh hoạt, hiệu để đạt vƣợt tiêu Quốc hội thông qua Về CSTT, điều hành lãi suất, tỷ giá, tăng trƣởng tín dụng phù hợp, xử lý nợ xấu có hiệu Kiểm sốt chặt chẽ nợ cơng, nợ Chính phủ, nợ nƣớc quốc gia giới hạn theo Nghị Quốc hội, nâng cao hiệu sử dụng, tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc vay, sử dụng vốn vay trả nợ, khoản vay mới, vay có bảo lãnh Chính phủ, tiếp tục cấu lại khoản vay theo hƣớng tăng tỷ trọng vay trung, dài hạn với lãi suất phù hợp Các giải pháp tài khóa đƣợc Nghị đƣa cải thiện nguồn thu sử dụng hiệu nguồn thu Trong năm 2016 tiếp tục cấu lại thu, chi NSNN bảo đảm tỷ lệ hợp lý chi đầu tƣ, chi thƣờng xuyên chi trả nợ, theo hƣớng chi đầu tƣ tăng nhanh nhằm phát huy vai trò khoản đầu tƣ từ NSNN tăng trƣởng kinh tế bối cảnh tăng trƣởng kinh tế chƣa thay đổi đƣợc mơ hình tăng trƣởng theo chiều rộng Đối với thu ngân sách, năm 2016 xử lý nợ đọng xây dựng bản, không để phát sinh thêm nợ mới, kiên xử lý thu hồi nợ đọng thuế, quản lý chặt chẽ việc ứng trƣớc dự toán chi chuyển nguồn, triệt để thực tiết kiệm chi thƣờng xuyên, bảo đảm kỷ luật, kỷ cƣơng tài Huy động, thu hút sử dụng hiệu nguồn lực cho đầu tƣ phát triển, tập trung thu hút dự án đầu tƣ nƣớc ngồi sử dụng cơng nghệ cao Những giải pháp tài khóa giúp cải thiện đƣợc ngân sách cải thiện cấu chi theo hƣớng có hiệu cho tăng trƣởng, tránh tình trạng giảm sút tỷ trọng chi ngân sách dành cho đầu tƣ nhƣ năm trở lại 52 Thực tế điều hành CSTT CSTK thời gian qua cho thấy, NHNN Bộ Tài có can thiệp linh hoạt thơng qua cơng cụ sách nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh tế vĩ mơ Chính phủ Tuy nhiên, mục tiêu kinh tế vĩ mơ có mục tiêu tăng trƣởng kinh tế lạm phát năm đạt đƣợc đặc biệt vào năm mà bất ổn không nhân tố bên mà cịn cộng hƣởng với nhân tố bên ngồi nhƣ khủng hoảng tài tồn cầu, biến động giá dầu, sụt giảm thị trƣờng chứng khoán bất động sản… Sự phối hợp Bộ Tài NHNN Việt Nam đƣợc thể chế hóa thơng qua việc ký kết Quy chế phối hợp công tác trao đổi thông tin Quy chế Phối hợp quản lý Điều hành kinh tế vĩ mô Tuy vậy, kết nghiên cứu cho thấy, mức độ phối hợp Bộ Tài NHNN điều hành mức thấp Trong thời gian tới CSTT CSTK đƣợc phối hợp tốt kết điều hành kinh tế vĩ mơ Chính phủ có cải thiện tích cực 3.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 3.2.1 Về xác định mục tiêu Để khắc phục CSTT CSTK chưa đồng định hướng, mức độ điều chỉnh thời điểm điều chỉnh, vấn đề xác định mục tiêu cần phải xem xét Quốc hội không nên ngƣời đặt mục tiêu nhƣ tăng trƣởng, lạm phát mà nên đƣa biện pháp, chế để thực mục tiêu tăng trƣởng, lạm phát Không nên dừng việc ấn định mục tiêu số mà nên đƣa khung dao động điều kiện đầy biến động nay, có nhƣ CSTK CSTT khơngphải thay đổi liên tục phƣơng hƣớng Về phía Chính phủ, CSTT CSTK đƣợc thực thi hai quan riêng biệt Chính phủ, để tăng cƣờng hiệu hai sách này, Chính phủ nên đƣa kế hoạch tổng thể tài tiền tệ, vấn đề bội chi ngân sách, cân đối đầu tƣ cần đƣợc tính tốn, nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ với tiêu CSTT Tránh tình trạng CSTT tìm cách thắt chặt để kiểm sốt lạm phát CSTK lại nới lỏng cho đầu tƣ cơng Nên có phối hợp CSTK CSTT việc xác định mục tiêu kinh tế vĩ mô ưu tiên thời kỳ phải tuân thủ điều phối chung cho mục tiêu Mặc dù việc lựa chọn mục tiêu kinh tế vĩ mơ quan trọng q trình phối hợp sách song nỗ lực để tuân thủ mục tiêu đề ảnh hƣởng 53 không nhỏ đến hiệu phối hợp sách Sự phối hợp sách phải hƣớng tới xây dựng mục tiêu chung để giảm thiểu tác động tiêu cực đến thực mục tiêu ngành, lĩnh vực khác Trong giai đoạn tới, sở thực trạng diễn biến kinh tế nƣớc nhƣ quốc tế, cần xác định rõ mục tiêu kinh tế vĩ mô là: Tập trung tạo dựng môi trƣờng kinh tế vĩ mơ ổn định, ý đến vấn đề lạm phát cân đối vĩ mô, tạo môi trƣờng thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển thay mục tiêu hƣớng tới tăng trƣởng nhanh nhƣ giai đoạn trƣớc Theo đó, Bộ Tài NHNN nên có phối hợp việc xác định mục tiêu vĩ mô ƣu tiên thời kỳ phải tuân thủ điều phối chung cho mục tiêu Đồng thời, Chính phủ nên xem xét đến việc chuyển đổi khung mục tiêu sách theo hƣớng thực sách mục tiêu lạm phát linh hoạt nhằm hƣớng CSTK CSTT vào mục tiêu chung Trên sở mục tiêu chung, NHNN BTC tham gia xác định khung mục tiêu sách cho giai đoạn trung hạn, tạo chủ động linh hoạt trình phối hợp để đạt mục tiêu, xây dựng kế hoạch tài - tiền tệ tổng thể cho năm vấn đề bội chi ngân sách, đầu tƣ công, hiệu đầu tƣ cần phải đƣợc tính tốn xem xét cụ thể vấn đề có liên quan tới CSTT nhƣ tổng phƣơng tiện toán, tăng trƣởng tín dụng để đảm bảo việc thực thi sách đƣợc đồng hiệu Phải quán mục tiêu ch nh sách ngắn hạn dài hạn phối hợp CSTK CSTT Về ngắn hạn, CSTK CSTT cần phối hợp chặt chẽ nhằm đạt đƣợc mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát mức dƣới số hỗ trợ tăng trƣởng, đồng thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất - kinh doanh, ngăn chặn tình trạng phá sản doanh nghiệp Về dài hạn, CSTK phải hƣớng tới việc sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, hỗ trợ tăng trƣởng bền vững Trong đó, thu chi ngân sách tín dụng nhà nƣớc phải gắn chặt với mục tiêu ổn định tiền tệ CSTT phải kiên trì với mục tiêu ổn định lạm phát, vấn đề kiểm soát mức độ tăng giá cần phải đƣợc đặt lên hàng đầu không thời kỳ có lạm phát cao mà thời kỳ lạm phát thấp nhằm tạo lập niềm tin cho thị trƣờng, xây dựng môi trƣờng kinh tế vĩ mơ ổn định Theo đó, cần tính tốn kiểm soát đƣợc lƣợng cung tiền (tổng phƣơng tiện toán M2) sở lạm phát mục tiêu, tốc độ tăng trƣởng GDP yếu tố khác Chủ động sử 54 dụng công cụ CSTT để kiểm soát cung tiền, tiến tới chuyển từ kiểm soát M2 sang điều hành dựa vào mục tiêu trung gian khác lãi suất Tiến tới thực khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu nâng cao k luật tài khóa Với việc xác định mục tiêu phối hợp tài khóa - tiền tệ giai đoạn tới tập trung vào việc xây dựng môi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định, việc áp dụng sách khn khổ lạm phát mục tiêu nâng cao kỷ luật tài khóa lựa chọn thích hợp CSTT - CSTK Việt Nam Trong điều kiện Việt Nam, để áp dụng CSTT lạm phát mục tiêu tƣơng lai cần phối hợp đồng nhóm giải pháp sau: (i) Nhóm giải pháp đổi thể chế: Xây dựng Luật Ngân hàng Trung ƣơng Việt Nam thay Luật NHNN theo hƣớng đổi NHNN thành Ngân hàng Trung ƣơng đại; (ii) Nhóm giải pháp kỹ thuật: Hoàn thiện phƣơng pháp xác định số lạm phát (CPI); (iii) Nhóm giải pháp hỗ trợ: Đẩy mạnh công tác truyền thông lạm phát mục tiêu; nâng cao lực dự báo; phát triển hoàn thiện thị trƣờng tài chính; củng cố phát triển hệ thống ngân hàng; nâng cao tính minh bạch CSTT; phối hợp tốt CSTT CSTK; hoàn thiện chế điều hành tỷ giá hối đoái theo hƣớng linh hoạt Đối với CSTK, cần tăng cƣờng kỷ luật tài khóa, cải thiện tính minh bạch, cơng khai quy trình ngân sách, mở rộng hình thức nội dung cơng khai; tăng cƣờng trách nhiệm giải trình Để thực đƣợc giải pháp cần hình thành quy tắc tài khóa đƣợc thiết kế theo thơng lệ chuẩn mực quốc tế; có chế tài đảm bảo tuân thủ quy tắc tài khóa đề ra, qua bƣớc tăng cƣờng kỷ luật tài khóa 3.2.2 Vê việc sử dụng công cụ Về CSTK: Bộ Tài cần chủ động cân đối ngân sách để giảm áp lực lên CSTT Bộ Tài cần thực lộ trình giảm dần bội chi ngân sách, áp dụng trần bội chi ngân sách trần nợ công theo hƣớng bảo đảm bền vững nợ công Việt Nam Mặc dù việc thắt chặt CSTK có ảnh hƣởng tới tăng trƣởng kinh tế ngắn hạn đề tài đƣợc tranh cãi nhƣng mặt dài hạn, đa phần nghiên cứu giới cho thấy mức nợ công cao kiềm chế thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Thực tế gia tăng chi tiêu ngân sách nợ công tăng cao giai đoạn gần diễn biến tăng trƣởng kinh tế vĩ mô Việt Nam chứng đáng kể cho lập luận Bộ Tài cần xem xét biện pháp ổn định vĩ mô, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế CSTK trung dài hạn Nâng cao hiệu quả, chất lƣợng đầu tƣ chi tiêu công, xây dựng thể chế quản lý chi tiêu công 55 thời kỳ phù hợp mục tiêu phát triển kinh tế đất nƣớc, khuyến khích phát triển khu vực tƣ nhân… Về CSTT: Trong bối cảnh lạm phát đƣợc kiểm soát tƣơng đối tốt thời gian vừa qua, NHNN cần tiếp tục thực CSTT linh hoạt thận trọng để phục hồi tăng trƣởng kinh tế nhƣng lơ mục tiêu ổn định giá dài hạn Trong mục tiêu kinh tế vĩ mô, phải xác định cụ thể tiêu lạm phát thay đặt tiêu lạm phát thấp tiêu tăng trƣởng kinh tế Với mục tiêu cụ thể lạm phát gia tăng niềm tin ngƣời dân vào sách quán NHNN xây dựng môi trƣờng vĩ mô ổn định NHNN nên xây dựng tầm nhìn khả thi có tính thuyết phục dựa xem xét triển vọng lợi ích khu vực tài chính, tiếp tục củng cố niềm tin công chúng cơng tác điều hành Đến thời điểm tại, NHNN sử dụng nhiều CCCSTT, có cơng cụ phát huy hiệu quả, có cơng cụ bộc lộ điểm thiếu phù hợp Do cần đổi CCCSTT theo hƣớng đại, nâng cao hiệu lực, hiệu công cụ NHNN cần trọng xây dựng đội ngũ có lực, có kinh nghiệm để điều hành, đồng thời tập trung hoàn thiện điều kiện kỹ thuật thu thập, xử lý thông tin, dự báo, thống kê phép NHTW có khả phân tích, đánh giá thị trƣờng cách chuẩn xác, đƣa dự báo phù hợp tình hình thực tế 3.2.3 Cơ chế trao đổi thông tin bộ, ngành Cần tăng cƣờng hồn thiện việc thu thập thơng tin, phân tích thông tin trao đổi thông tin để việc thông qua thực CSTK CSTT đƣợc chuẩn xác Đây khâu yếu nay, cần phải tăng cƣờng phối hợp để đảm bảo thông tin đƣợc cập nhật kịp thời Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bất ổn định cân đối vĩ mô đẩy lạm phát tăng cao thời gian qua nằm cấu kinh tế, hiệu đầu tƣ Tình trạng bội chi ngân sách đặc biệt tình trạng sử dụng thiếu hiệu nguồn vốn đầu tƣ từ Chính phủ, tăng trƣởng tín dụng cao năm gần nhân tố trực tiếp dẫn tới tình trạng lạm phát Vì thế, cần có phối hợp trao đổi thông tin, phối hợp điều hành CSTK CSTT quán, phù hợp với điều kiện thực tế kinh tế Để khắc phục tình trạng phối hợp sách việc cung cấp thông tin phục vụ cho công tác dự báo mức lạm phát hạn chế, cần xem xét khuyến nghị sau: Thiết lập hệ thống cung cấp thông tin, thực minh bạch kỳ vọng ch nh sách trách nhiệm giải trình quan hoạch định thực thi 56 sách Việc hình thành sở liệu chung quan trọng công tác quản lý điều hành kinh tế vĩ mơ Bởi tình trạng thơng tin chƣa đầy đủ kịp thời, thiếu xác ảnh hƣởng tới việc định.Trong thời gian tới, cần sớm khắc phục tình trạng thơng tin chƣa kịp thời, khơng đầy đủ, thiếu xác làm cho việc định thiếu đầu vào đầy đủ.Đồng thời cần hoàn thiện nâng cao tính pháp lý quy định chế độ báo cáo thông tin, chế chia sẻ thông tin Đối với CSTT, việc hoạch định thực thi sách phải đảm bảo trì tính ổn định kinh tế vĩ mô khuôn khổ điều tiết lãi suất thị trƣờng theo hƣớng kiềm chế lạm phát, ổn định sức mua đồng tiền, kiểm soát tỷ giá, huy động vốn cung cấp vốn cho thị trƣờng; phát triển hệ thống ngân hàng tạo sở thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, bền vững qua tạo điều kiện tăng nguồn thu huy động vốn để bù đắp thâm hụt cho ngân sách nhà nƣớc Đối với CSTK, cần nỗ lực tập trung khoản thu, chi ngân sách nhà nƣớc nhằm đạt đƣợc mục tiêu ổn định kinh tế, phát triển kinh tế vĩ mô bền vững, xác lập sở kinh tế cho việc thực thi CSTT có hiệu quả, kiểm sốt lạm phát, giữ sức mua đồng tiền ổn định phát triển thị trƣờng tiền tệ Tiếp tục tăng cường việc phối hợp công tác trao đổi thông tin NHNN với Bộ Tài Các nội dung cụ thể liên quan đến phối hợp xây dựng điều hành CSTT CSTK bao gồm: (i) Xây dựng điều hành CSTK, CSTT; (ii) Quản lý ngân quỹ Chính phủ phát triển hệ thống tốn; (iii) Quản lý nợ quốc gia quản lý vốn ODA; (iv)Phối hợp việc phát triển thị trƣờng tài (tín dụng, tiền tệ, chứng khốn, trái phiếu) công tác tra, giám sát hoạt động thị trƣờng nhằm đảm bảo tính liên thơng phát triển an tồn, bền vững Theo đó, NHNN Bộ Tài cần liên kết triển khai thực liên tục đợt công tác, tạo lập chế cung cấp thông tin phù hợp NHNN với Bộ Tài nhƣ với quan khác để kiểm sốt biến số tài ngân hàng cách xác hiệu Hai quan cần phối hợp việc thực dự toán NSNN, xác định quy mô thâm hụt ngân sách, nhu cầu vay nợ nƣớc nƣớc ngoài… Để giúp ổn định khoản hệ thống TCTD, Bộ Tài cần trao đổi thơng tin kịp thời dự kiến khoản thu chi ngân sách, ngân sách để làm sở cho điều hành sách tiền tệ; Bộ Tài cần cung cấp kế hoạch phát hành 57 trái phiếu Chính phủ hàng năm, sau phối hợp với NHNN để định khối lƣợng phát hành, lãi suất thời điểm phát hành, tránh gây tác động tiêu cực đến hiệu lực điều hành CSTT 3.2.4 Phát triển thị trƣờng trái phiếu Chính phủ chuyên biệt bền vững Thị trƣờng trái phiếu phát triển mang lại nhiều ích lợi mặt vĩ mô lẫn vi mô công tác điều hành CSTT Về mặt vĩ mô, thị trƣờng trái phiếu Chính phủ tạo kênh huy động vốn tài trợ cho bội chi ngân sách thay tạo áp lực tài trợ lên CSTT- tín dụng nhƣ đề cập Điều góp phần tạo độc lập cho công tác điều hành CSTT NHNN, hạn chế đƣợc thực trạng tài trợ gián tiếp cho khoản bội chi ngân sách thông qua hoạt động chiết khấu, tái cấp vốn Việc chủ động kiểm soát lƣợng cung ứng tiền tệ làm giảm thiểu nguy lạm phát Ngồi ra, thị trƣờng trái phiếu Chính phủ cịn có tác dụng cải thiện mức độ hiệu truyền dẫn CSTT sử dụng công cụ CSTT, đặc biệt công cụ gián tiếp NHNN TCTD dễ dàng sử dụng trái phiếu Chính phủ cho hợp đồng mua lại, thực nghiệp vụ mua bán để can thiệp thị trƣờng mở Ngồi ra, thị trƣờng trái phiếu Chính phủ phát triển quy mô lẫn mức độ hiệu chi phí lãi trái phiếu giảm xuống, góp phần làm giảm mặt lãi suất chung kinh tế thay tạo áp lực lên mặt lãi suất nhƣ thời gian qua Chính vậy, cần tạo điều kiện để củng cố phát triển thị trƣờng trái phiếu Chính phủ chuyên biệt, đặc biệt thị trƣờng thứ cấp trái phiếu Chính phủ Mức độ tích cực thị trƣờng cho phép hình thành đƣờng cong lãi suất chuẩn Trong đó, CSTT tác động đến mức lãi suất ngắn hạn - đoạn đầu đƣờng cong lãi suất thông qua can thiệp thị trƣờng tiền tệ liên ngân hàng, sử dụng công cụ CSTT nghiệp vụ đấu thầu tín phiếu kho bạc (Tô Kim Ngọc, 2013) Mặt khác, phát triển thị trƣờng trái phiếu Chính phủ tạo khoản cho cơng cụ nợ Chính phủ giúp cho việc giao dịch điều chỉnh cấu nợ công nhƣ thực đảo nợ cần thiết cách dễ dàng với chi phí thấp Để thị trƣờng trái phiếu Chính phủ thực kênh huy động vốn hiệu cho NSNN giảm áp lực lên ngân hàng, cần đảm bảo tƣơng thích quy mơ thị trƣờng trái phiếu Chính phủ sở nhà đầu tƣ nhƣ: Giảm tỷ trọng tham gia NHTM vào thị trƣờng trái phiếu Chính phủ; tập trung mở rộng sở nhà đầu tƣ tổ chức bảo hiểm, quỹ đầu tƣ đặc biệt nhà đầu tƣ nƣớc ngoài; phát triển thị trƣờng trái phiếu doanh nghiệp sở hình thành phát triển tổ chức định mức 58 tín nhiệm doanh nghiệp Đồng thời, xây dựng hệ thống nhà tạo lập thị trƣờng nhằm thúc đẩy thị trƣờng thứ cấp Ngoài ra, phối hợp CSTK - CSTT phải t nh đến phối hợp với ch nh sách vĩ mô khác, đặc biệt biện pháp giám sát thận trọng vĩ mô Đây vấn đề đặc biệt quan trọng đƣợc quan tâm nhiều bối cảnh Việt Nam tham gia ngày nhiều vào khu vực thƣơng mại, hiệp định thƣơng mại tự (AEC, TPP, Việt Nam - EU ), nhằm hạn chế biến động dòng vốn vào - , đồng thời tạo ổn định tài kinh tế KẾT LUẬN CHƢƠNG CSTT CSTK phối hợp nhịp nhàng, linh hoạt giúp kinh tế vận hành hiệu quả, đạt đƣợc mục tiêu đề ra, yêu cầu cấp thiết hồn thiện phối hợp hai sách Trong chƣơng 3, tác giả khái quát lại tình hình kinh tế Việt Nam tác động từ thị trƣờng quốc tế bối cảnh vĩ mô Trên sở đánh giá thực trạng phối hợp CSTK CSTT Việt Nam thời gian qua, nhằm nâng cao hiệu phối hợp hai sách vĩ mô quan trọng này, chƣơng đƣa giải pháp mang tính ngắn hạn dài hạn cho sách nhƣ giải pháp nâng cao hiệu phối hợp CSTT CSTK Bên cạnh đótác giảcũng đƣa số khuyến nghị tới quan có liên quan nhằm hỗ trợ hồn thiện việc phối hợp CSTT CSTK thời gian tới 59 KẾT LUẬN Chính sách tiền tệ sách tài khóa hai cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mơ quan trọng, sách có mục tiêu riêng, nhƣng theo đuổi mục tiêu chung tăng trƣởng kinh tế bền vững có mối quan hệ chặt chẽ với Nội dung CSTK kiểm soát thu chi ngân sách khoản thu chi có tác động trực tiếp đến tăng trƣởng, lạm phát nhiều số kinh tế vĩ mơ khác Vì thế, CSTK đƣợc coi sách quan trọng việc ổn định thực thi sách kinh tế vĩ mô, CSTK vững mạnh thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế làm sở để doanh nghiệp đƣa định đầu tƣ lớn Trong mối quan hệ với giá cả, CSTK nguyên nhân lạm phát, nới lỏng CSTK gây áp lực tăng giá hàng hóa dịch vụ hai kênh thúc đẩy tăng tổng cầu tài trợ thâm hụt CSTT công cụ NHTW để điều tiết trình cung ứng tiền, lãi suất tín dụng, kết chi phối dòng chu chuyển tiền khối lƣợng tiền để đạt mục tiêu sách đề Một CSTT nới lỏng làm tăng cung tiền, giảm lãi suất, qua thúc đẩy tăng tổng cầu gây áp lực lạm phát cung tiền tăng mức so với sản lƣợng tiềm Mặc dù sách đƣợc điều hành theo định hƣớng khác nhau, tùy thuộc vào yêu cầu bối cảnh kinh tế quốc gia thời kỳ, nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy thay đổi sách ảnh hƣởng đến hiệu sách Để đạt đƣợc mục tiêu kinh tế vĩ mô tối ƣu gồm tăng trƣởng ổn định giá cả, hai sách cần đƣợc phối hợp bổ sung cho Sự phối hợp đƣợc điều chỉnh nhằm ứng phó linh hoạt chu kỳ kinh tế Trong thời gian vừa qua, hai sách dƣờng nhƣ có phối hợp tốt hơn, nhịp nhàng để ứng phó với bất ổn kinh tế vĩ mô nhƣ suy giảm tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Từ thực trạng điều hành CSTT CSTK nhƣ hạn chế chế phối hợp hai sách này, Việt Nam cần phải quan tâm tới số khuyến nghị nhằm tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc PGS.TS Tô Kim Ngọc (2012), Giáo trình “Tiền tệ ngân hàng”, Nhà xuất Dân Trí, tr 326 GS TS Nguyễn Văn Tiến (2011), “Kinh tế tiền tệ - ngân hàng”, Nhà xuất Thống Kê PGS.TS Tô Kim Ngọc PGS.TS Lê Thị Tuấn Nghĩa (2013), “Phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam” Nguyễn Thị Kim Thanh (2013), “Tính hiệu phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa”, Tạp chí Tài số 581 (tháng 03/2013), tr 9-11 PGS.TS Tô Ngọc Hƣng (2015), “Phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam: Thực trạng số khuyến nghị sách”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng số 152+153 (tháng 1&2 năm 2015) PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ, TS Nguyễn Đức Độ (2016), “Nâng cao hiệu phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ”, Tạp chí Tạp chí Tài kỳ I tháng 2/2016 “Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Chính sách tiền tệ phối hợp với sách kinh tế vĩ mô khác điều kiện kinh tế giới biến động”, Nhà xuất Giao thông vận tải (2011) TS Nguyễn Viết Lợi (2016), “Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ việt nam giai đoạn 2011-2015 giải pháp đến năm 2020”, Tạp chí Tài GS.TS Trần Thọ Đạt, TS Hà Quỳnh Hoa(2014), “Phối hợp Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa nhằm thực mục tiêu kinh tế vĩ mô đến năm 2015” 10 Lê Trang (2013), “Phối hợp Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ quản lý kinh tế vĩ mô Việt Nam” tapchi.hvnh.edu.vn 11 TS Nguyễn Thị Kim Thanh (2012), “Những nguyên tắc đảm bảo tính hiệu việc phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa” http://www.sbv.gov.vn 12 Lê Phúc Minh Chun (2014), “Các sách cơng cụ điều tiết vĩ mơ Chính phủ” http://kqtkd.duytan.edu.vn 13 Đỗ Thiên Anh Tuấn (2015), “Ghi giảng 6: Chính sách tiền tệ” Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 14 Luật Ngân hàng Nhà nƣớc năm 2010 15 websites: Ngân hàng Nhà nƣớc (www.sbv.gov.vn) 16 websites: Tổng cục thống kê (www.gso.gov.vn) 17 websites: Bộ Tài Chính (www.mof.gov.vn) 18 “Ngân sách khơng đủ tiêu, đầu năm Chính phủ lo vay nợ”, (2016) http://vietnamnet.vn 19 Báo cáo thƣờng niên Ngân hàng Nhà nƣớc năm 2011 – 2014 Tài liệu nƣớc Fredric S Mishkin (2004), “The Economics of Money, Banking, and Financial Markets”, the seventh edition, Pearson - Addison Wesley Publishers Lambertini, L., and Rovelli, R (2004), “Monetary and fiscal policy coordination and macroeconomic stabilization A theoretical analysis”, Dipartimento di Scienze Economiche, Bologna: Universita di Bologna Janak Raj & Khundrakpam J K & Dipika Das, (2011) “An Empirical Analysis of Monetary and Fiscal Policy Interaction in India” Working Papers, eSocialSciences PHỤ LỤC Phụ lục 1: Lãi suất thị trường liên ngân hàng Ngày áp dụng: 10/05/2016 DOANH SỐ (TỶ THỜI HẠN LÃI SUẤT BQ LIÊN NH (%NĂM) Qua đêm 3,07 6.686 Tuần 3,46 10.583 Tuần 3,79 4.492 Tháng 4,49 535 Tháng 5,5 13 Tháng 5,19 630 Tháng 5,4 (*) 300 (*) ĐỒNG) 12 Tháng Ghi (*): tham chiếu ngày 26/1/2016 (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước) Phụ lục 2: Tỷ giá trung tâm VND với USD Ngày áp dụng 20/05/2016 Đô la Mỹ = 21.918,00 Bằng chữ Hai mƣơi mốt nghìn chín trăm mƣời tám VND Số văn 141/TB-NHNN Ngày ban hành 20/05/2016 VND (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước) Phụ lục 3: Cơ chế truyền dẫn cơng cụ sách tiền tệ đến mức giá chung