TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Đề tài CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20082012 PHẦN 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT LÍ LUẬN 1.1. Chính sách tài khóa trong lý thuyết 1.1.2. Công cụ của chính sách tài khóa 1.1.2.2. Thuế PHẦN 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Đề tài: CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2012 Sinh viên thực hiện: GVHD: Phạm Anh Tú Dương Anh Duy Vũ Văn Hùng Nguyễn Văn Phương Tạ Mạnh Quỳnh TS Hà Thành Công Hà Nội, tháng 11 /2020 MỤC LỤC: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tế PHẦN 1.1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT LÍ LUẬN Chính sách tài khóa lý thuyết 1.1.1 Khái niệm sách tài khóa 1.1.2 Cơng cụ sách tài khóa 1.1.3 Phân loại sách tài khóa 1.1.4 Tác động sách tài khóa .5 1.2 Chính sách tài khóa thực tế .5 1.2.1 Nguyên nhân bản CSTK thực tế không lý thuyết 1.2.2 Chính sách tài khóa vấn đề thâm hụt ngân sách .5 PHẦN 2.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực trạng thực sách tài khóa giai đoạn 2008-2012 .7 2.1.1 Chính sách tài khóa nhà nước năm 2008 2.1.2 Chính sách tài khóa nhà nước năm 2009 2.1.3 Chính sách tài khóa nhà nước năm 2010 11 2.1.4 Chính sách tài khóa nhà nước năm 2011 13 2.1.5 Chính sách tài khóa nhà nước năm 2012 16 2.2 Giải pháp, kiến nghị đề xuất .18 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lí mặt lí luận: Chính sách tài khóa sách quan trọng phủ nhằm điều tiết kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, nó lại chưa nghiên cứu đầy đủ hệ thống Những khảo sát nghiên cứu cịn mang tính hình thức, chưa có kết quả cao Dẫn tới tình trạng thiếu sở mặt lí luận để sử dụng sách tài khóa thực tiễn kinh tế Lí mặt thực tiễn: Hiện sách tài khóa chưa chặt chẽ nhiều lỗ hổng Khi thực chức điều tiết kinh tế thiếu kiệt dẫn tới hiệu quả khơng cao, chưa phát huy tồn diện kinh tế, phản ánh chưa khả đầu tư phủ vào sách tài khóa Mục đích nghiên cứu Nhằm điều chỉnh hồn thiện hệ thống sách tài khóa Việt Nam tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các sách tài khóa mà Việt Nam áp dụng giai đoạn 2008-2012 Ý nghĩa khoa học thực tế - Ý nghĩa khoa học: Bổ sung chỗ trống lí thuyết vấn đề sách tài khóa Việt Nam Xây dựng sở lí thuyết sách tài khóa Việt Nam Từ đó, xây dựng các giải pháp khác quản lí tổ chức hệ thống sách tài khóa Việt Nam - Ý nghĩa thực tế: Xây dựng luận cho các chương trình phát triển hồn thiện nâng cao tác dụng sách tài khóa Việt Nam Giải đáp nhu cầu phát triển nội sách tài khóa Từ lí chúng em chọn đề tài cho tiểu luận: “Chính sách tài khóa tình hình thực sách tài khóa giai đoạn 2008-2012 Trong quá trình làm cố gắng không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý Thầy cơ! PHẦN CƠ SỞ LÍ THUYẾT LÍ LUẬN 1.1 Chính sách tài khóa lý thuyết 1.1.1 Khái niệm chính sách tài khóa Chính sách tài khóa việc phủ thơng qua sử dụng thuế khóa chi tiêu phủ để điều tiết tổng cầu kinh tế nhằm đưa sản lượng cân thực tế kinh tế tiếp cận với sản lượng tiềm Chính sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ quan trọng, nhằm ổn định phát triển kinh tế 1.1.2 Công cụ chính sách tài khóa 1.1.2.1 Chi tiêu phủ Chi tiêu phủ khoản tài sản phủ đưa dùng vào mục đích chi mua hàng hóa dịch vụ nhằm sử dụng cho lợi ích cơng cộng điều tiết kinh tế vĩ mô Cũng giống thuế chi tiêu phủ cơng cụ cảu sách tài khóa nó có chức điều tiết kinh tế Tuy nhiên với chứa nhiệm vụ hết sứ quan trọng Nhà nước cần phải tính toán thiệt quá trình sử dụng ngân sách, cho dù với mục đích gì? Nó phải nhằm bảo đảm lợi ích tuyệt đối cho xã hội Chi tiêu phủ bao gồm: Chi tiêu đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi trả nợ gốc tiền cho phủ vay Trong đó: - Chi đầu tư phát triển: Chi đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu kinh tế xã hội, chi đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước, góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào các doanh nghiệp, chi cho quỹ hỗ trợ phát triển, chi dự trữ nhà nước - Chi thường xuyên: Chi nghiệp, chi quản lí nhà nước, chi quốc phòng, an ninh trật tự xã hội - Chi nợ gốc tiền phủ vay: trả nợ nước chi trả nợ nước ngồi Khi phủ tăng hay giảm chi tiêu mua sắm hàng hóa, dịch vụ mình, nó tác động đến tổng cầu với tác động mang tính chất số nhân Cụ thể, chi tiêu phủ tăng lên đơn vị làm tổng cầu tăng nhiều đơn vị ngược lại, chi tiêu mua sắm giảm đơn vị làm tổng cầu thu hẹp cách nhanh Đó chế tác động lí phủ sử dụng chi tiêu để điều tiết kinh tế 1.1.2.2 Thuế Thuế khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước luật định các pháp nhân thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Thuế hình thức phân phối lại phận nguồn tài xã hội, khơng mang tính hồn trả trực tiếp cho người nộp Nộp thuế cho nhà nước coi nghĩa vụ, trách nhiệm các pháp nhân thể nhân xã hội nhà nước nhằm tạo nguồn thu lớn, ổn định cho ngân sách nhà nước để nhà nước thực chức nhiệm vụ Đồng thời, thuế cơng cụ phân phối quan trọng tác động vào quá trình quản lí điều tiết hoạt động kinh tế quốc dân Nếu phân loại thuế theo tính chất kinh tế thuế chia làm hai loại: thuế trực thu thuế gián thu Còn phân loại theo đối tượng chịu thuế: thuế thu nhập, thuế tiêu dùng, thuế tài sản Thuế có ảnh hưởng đến kinh tế theo hai hướng Một mặt, ngược với chi chuyển nhượng, thuế làm giảm thu nhập khả dụng cá nhân, dẫn đến chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân giảm xuống khiến tổng cầu giảm GDP giảm Mặt khác, thuế tác động làm thay đổi giá cả hàng hóa dịch vụ nên ảnh hưởng đến hành vi động khuyến khích cá nhân 1.1.3 Phân loại chính sách tài khóa Chính phủ có thể lựa chọn thay đổi chi tiêu thuế,hoặc cả hai để mở rộng hay cắt giảm tổng cầu nhằm bình ổn kinh tế 1.1.3.1 Chính sách tài khóa mở rộng Là sách tài khóa nhằm kích thích tổng cầu tăng SLCB thông qua việc giảm thuế tăng chi tiêu phủ Áp dụng kinh tế suy thoái với sản lượng thấp mức sản lượng tự nhiên (Y < Y*): Tỉ lệ thất nghiệp cao, đầu tư chi tiêu giảm thấp, kinh tế không có sức ép lạm phát Khi nhu cầu đời sống kinh tế không đủ, việc sử dụng sách tài khóa mở rộng có thể làm cho khác biệt tổng cầu tổng cung; Nếu tổng nguồn cung nhu cầu xã hội cân bản gốc, sách tổng hợp nhu cầu vượt quá tổng cung cho phép mở rộng AD AD AD AD E 45 o Y Yt Y* Y Hình 1.1: Biểu diễn chế tác động sách tài khóa mở rộng Hình 1.1: Biểu diễn việc tăng chi tiêu phủ giảm thuế đến tổng chi tiêu kinh tế Tăng chi tiêu phủ trực tiếp làm tăng tổng cầu (AD) làm đường đường tổng cầu dịch chuyển lên phía từ AD lên AD1 Cả tăng chi tiêu giảm thuế làm tổng cầu tăng sản lượng (Y) tăng, đạt tới mức Y* 1.1.3.2 Chính sách tài khóa thắt chặt Là sách tài khóa nhằm cắt giảm tổng cầu để kiềm chế lạm phát cách giảm chi tiêu phủ tăng thuế Áp dụng kinh tế trạng thái quá nóng (Y > Y*): giá cả tăng cao, lạm phát tăng cao Mục đích sử dụng: nhằm hạn chế ảnh hưởng kinh tế hoạt động quá mức AD AD E 45 AD o Y* Yt Y Hình 1.2: Biểu diễn chế tác động sách tài khóa thu hẹp Hình 1.2: Biểu diễn việc tăng thuế giảm chi tiêu phủ đến tổng chi tiêu kinh tế Giảm chi tiêu phủ trực tiếp giảm tổng chi tiêu kinh tế làm dịch chuyển đường tổng cầu xuống phía từ AD đến AD0 Cả giảm chi tiêu tăng thuế làm đường tổng cầu di chuyển sang trái cho phép chuyển kinh tế đến gần mức sản lượng tự nhiên kết quả lạm phát kiềm chế 1.1.4 Tác động chính sách tài khóa Tác động thay đổi chi tiêu phủ thuế làm sản lượng thay đổi, chi tiêu thay đổi lượng lớn chi tiêu phủ thuế gọi hiệu ứng số nhân Y= mc.G Khi phủ thay đổi chi tiêu G lượng G sản lượng cân thay đổi lượng Y = mc.G, đó mc số nhân chi tiêu Y= mt.T Khi phủ thay đổi thuế G lượng T sản lượng cân thay đổi lượng Y = mt.T, đó mt số nhân thuế (nhân lên ảnh hưởng thuế sản lượng cân kinh tế 1.2 Chính sách tài khóa thực tế 1.2.1 Nguyên nhân bản CSTK thực tế không lý thuyết - Khó tính toán chắn : có quan điểm, cách đánh giá khác trước các kiện kinh tế Khó xác định xác số tiêu kinh tế thời điểm xác định - Độ trễ lớn : thời gian thu thập, xử lí thơng tin định can thiệp vào kinh tế ; thời gian phổ biến đến thời gian vào thực - Thực thông qua dự án lớn phủ đó khó quản lí hiệu quả thông thường không cao 1.2.2 Chính sách tài khóa và vấn đề thâm hụt ngân sách 1.2.2.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước khoản chênh lệch kế hoạch chi tiêu với kế hoạch thu nhập hàng năm phủ, tồn các khoản thu chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian nhất định Cán cân ngân sách (B) cân đối khoản thu chi ngân sách Nhà nước khoảng thời gian nhất định B=T–G Trong đó: B cán cân ngân sách Nhà nước T thu ngân sách (chủ yếu từ thuế ròng) G chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ Chính phủ Các trạng thái cán cân ngân sách : B = (T=G) : Cán cân ngân sách cân B > (T >G) : Cán cân ngân sách thặng dư B < (T