MỤC TIÊU GIÁO DỤC CỦA NHO GIÁO

3 70 1
MỤC TIÊU GIÁO  DỤC  CỦA NHO  GIÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

những mục tiêu về giáo dục của Nho giáo

MỤC TIÊU GIÁO DỤC CỦA NHO GIÁO Tư tưởng giáo dục Nho giáo đời sở lịch sử, kinh tế, văn hóa, trị xã hội Trung Hoa cổ đại xuất phát từ quan niệm tính người Nho giáo Những sở địi hỏi bách thực tiễn đặt Chính điều chi phối đến quan điểm mục đích giáo dục Nho giáo Hầu hết Nho giáo cho mục đích bao trùm việc giáo dục nhằm tạo người thích nghi với điều kiện xã hội thực vị trí, vai trị, chức trách, bổn phận Theo Khổng Tử, vào đối tượng khác mà mục đích học có khác như: bậc trên, mục đích việc học để trị người; bậc dưới, học để biết tuân lệnh nhà cầm quyền, học để dễ sai khiến, yên phận Nho giáo đưa số mục tiêu cụ thể giáo dục sau: Thứ nhất, giáo dục để hình thành nhân cách lý tưởng Theo quan điểm Nho giáo, mục đích cao giáo dục đào tạo lớp người quân tử có đủ đức tài để tham gia gánh vác công việc quốc gia, để giúp vua, giúp nước Có lẽ không thái Trần Trọng Kim cho rằng: “Đã nói đạo Khổng Tử đạo người quân tử cốt dạy người ta cho thành người có đức hạnh hồn tồn có nhân phẩm tơn q, dạy dỗ, học tập Khổng Tử vào gây thành người quân tử” [46, tr.99] Bậc quân tử nhờ học đạo mà tâm họ trung dung, sáng suốt, nắm thần thái bậc thánh hiền Khổng Tử cho rằng: mục đích học giả đời xưa học để có tri thức, để sửa học giả đời học để mong đem sức để “bình thiên hạ”, để giúp dân, giúp nước Khổng Tử viết: “Người xưa học cho Người đời học cho người” [40, tr.544] Tư tưởng trở thành mục đích cao người học Theo Khổng Tử, học mà không ứng dụng được, khơng thể đưa tài học để giúp nước việc học trở nên vơ ích Ơng nói: “Như có học thuộc hết ba trăm thiên kinh thi, bậc quốc trưởng trao quyền hành cho cai trị chẳng xi, phái sứ đến nước bốn phương tự chẳng có tài ứng đối, người học nhiều có biết dùng tài học chăng” [53, tr.200-201] Câu nói hiểu học đạo để hành đạo yêu cầu thiết thân người giáo dục Thứ hai, giáo dục để đào tạo đội ngũ quan lại nhằm giúp ích cho nước nhà Điều thể qua tư tưởng “Học trí dĩ dũng”, tức học để ứng dụng có ích cho quốc gia xã hội Đây coi mục đích cao người học Nếu học mà không ứng dụng được, đưa tài học để giúp nước việc học vơ ích Nếu người học ôm lấy đạo học mà khơng đem ứng dụng, thực hành gọi thực học Vì vậy, học đạo để hành đạo mục đích việc giáo dục Như vậy, theo Nho giáo - đặc biệt Khổng Tử, mục đích giáo dục quan trọng đào tạo lớp người bổ sung vào đội ngũ quan lại, giúp vua cai trị nhân dân Do đó, mục tiêu hàng đầu đệ tử Nho học phải tịng chính, biết làm Xét phương diện tính chất giáo dục, nói giáo dục Nho gia loại giáo dục trị Điều thể rõ nét qua lời đối đáp Khổng Tử với người học trị Phàn Trì Trong Tứ thư tập chú, Chu Hi có ghi lại: “Khi Phàn Trì xin học nghề trồng lúa, Khổng Tử nói: “Ta khơng ông lão nhà nông” Khi Phàn Trì xin học nghề làm vườn, Khổng Tử đáp: “Ta không ông lão làm vườn” Khi Phàn Trì khỏi, Khổng Tử nói: “Tiểu nhân thay người Phàn Trì! Người chuộng lễ, dân chẳng dám khơng cung kính, người chuộng nghĩa, dân chẳng dám không phục, người chuộng chữ tín dân chẳng dám khơng thật lòng Nếu dân chúng bốn phương địu bồng theo về, cần phải học nghề cày cấy” [40, tr.500] Mục đích giáo dục để đào tạo nhân tài trị cịn thể luận điểm tiếng Khổng Tử Luận ngữ: “Học nhi ưu tắc sĩ”, nghĩa học mà giỏi làm quan Đó tiền đề tư tưởng để Nho giáo sau cho kẻ sĩ quân tử cần phải học để tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Tư tưởng học để làm sự, học để làm quan Khổng Tử học trị ơng thấm nhuần Tử Lộ cho rằng: “Người có học, có tài đức mà không làm quan không hợp đạo nghĩa Người quân tử làm quan để thi hành nghĩa lớn trung quân quốc mà thôi, mưu cầu phú quý” [53, tr.291] Tử Hạ cho rằng: “Học làm quan trình học đạo hành đạo bổ sung cho Người làm quan cần phải học thêm, người học nên làm quan” [53, tr.301] Điểm chung hai quan điểm khẳng định mục đích cao việc học làm Thứ ba, giáo dục để tỏ đức sáng, đạt tới chỗ chí thiện Theo quan điểm Nho giáo, đường lối học tập người quân tử kẻ sĩ trước hết chỗ phải làm sáng tỏ đức sáng thân mình, phải tu thân để đạt tới điều thiện Để làm điều đó, nho sinh cần phải thường xuyên có tu thân, rèn luyện hàng ngày nhưng: “Muốn tu thân phải tâm Muốn tâm trước phải khiến cho ý nghĩ thành thật Muốn ý nghĩ thành thật trước phải hiểu thấu đáo Hiểu thấu đáo chỗ nghiên cứu vật cho rõ ràng” [40, tr.15] Không giáo dục người quân tử, Khổng Tử đưa chủ trương giáo dục cho dân chúng đạo lý tam cương ngũ thường, khuyên họ biết an phận thủ thường, nên sống với danh mình, chịu cai trị tầng lớp để nhằm trì trật tự, kỷ cương xã hội: “Người quân tử nhờ học đạo mà thương dân mến chúng; kẻ tiểu nhân bậc nhờ học đạo mà biết tuân lệnh nhà cầm quyền” [53, tr.270-271].Như vậy, nói mục đích giáo dục theo quan điểm Nho giáo nhằm đào tạo người lý tưởng, có hồn thiện đạo đức, nhân cách tri thức, lối sống Những người trụ cột lý tưởng mà Nho giáo kỳ vọng ... hành đạo mục đích việc giáo dục Như vậy, theo Nho giáo - đặc biệt Khổng Tử, mục đích giáo dục quan trọng đào tạo lớp người bổ sung vào đội ngũ quan lại, giúp vua cai trị nhân dân Do đó, mục tiêu. .. cai trị nhân dân Do đó, mục tiêu hàng đầu đệ tử Nho học phải tịng chính, biết làm Xét phương diện tính chất giáo dục, nói giáo dục Nho gia loại giáo dục trị Điều thể rõ nét qua lời đối đáp Khổng... tr.270-271].Như vậy, nói mục đích giáo dục theo quan điểm Nho giáo nhằm đào tạo người lý tưởng, có hồn thiện đạo đức, nhân cách tri thức, lối sống Những người trụ cột lý tưởng mà Nho giáo kỳ vọng

Ngày đăng: 21/09/2021, 09:12