NỘI DUNG VỀ GIÁO DỤC CỦA NHO GIÁO

8 39 0
NỘI DUNG VỀ GIÁO DỤC CỦA NHO GIÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những nội dung cơ bản của Nho giáo về triết học

NỘI DUNG VỀ GIÁO DỤC CỦA NHO GIÁO Tiền đề lịch sử - xã hội cho đời tư tưởng giáo dục Nho giáo bối cảnh lịch sử, kinh tế - xã hội thời Xuân thu - Chiến quốc Đó giai đoạn lịch sử mà xã hội Trung Quốc cổ đại có nhiều biến động với nhiều đảo lộn lớn, mặt đạo đức người Trước thực trạng đó, Nho giáo chủ trương giáo dục “đạo làm người” cho tất người, tức thông qua giáo dục mà đào tạo người cần có phù hợp với yêu cầu giai cấp thống trị, người luôn suy nghĩ hành động theo chuẩn mực, quy phạm đạo đức Theo Khổng Tử, xã hội có năm mối quan hệ người người (hay gọi Ngũ luân - năm mối quan hệ “đạo làm người”), là: vua tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bạn - bè Trong đó, Khổng Tử tập trung nhấn mạnh vào ba mối quan hệ (còn gọi Tam cương): vua - tôi, cha - con, chồng - vợ Chủ trương xây dựng xã hội tảng gia đình từ gia đình, Khổng Tử trọng đến việc giáo dục người mối quan hệ họ gia đình Theo ơng, gia đình, điều “đạo làm người” người phải có đức hiếu, “đạo làm người” bậc làm cha mẹ phải có đức từ Theo đó, cha mẹ phải yêu thương, dưỡng dục cái; phải chăm sóc, kính trọng cha mẹ, làm cho cha mẹ vui lòng Tất nhiên mối quan hệ này, Khổng Tử Nho giáo sau đề cao vị trí người làm cha bề cái, sinh nên đức hiếu nhấn mạnh, tức nhấn mạnh trách nhiệm, nghĩa vụ cha mẹ Về chữ hiếu, người, Khổng Tử lại lý giải theo nghĩa khác Như với Mạnh Ý Tử - người có tính tình ngang ngược - Khổng Tử nói: “Hiếu làm trái ngược” Cịn Phàn Trì ơng lại nói rằng: “Lúc cha mẹ cịn sống, lấy lễ mà thờ kính; lúc cha mẹ qua đời lấy lễ mà chôn cất, lấy lễ mà tế tự” [40, tr.218] Theo Khổng Tử, gia đình quan trọng đạo hiếu ngồi xã hội quan trọng đạo trung Đạo hiếu sở đạo trung Trong quan niệm Nho giáo Tiên Tần Khổng Tử Mạnh Tử, quan hệ vua - mối quan hệ hai chiều, chế ước lẫn theo tinh thần: quân nhân - thần trung Có nghĩa đề cao chữ trung đạo trung bề tơi có giới hạn rõ ràng làm vua trung Muốn có tơi trung nhà vua phải có đạo đức, phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, phải yêu thương dân, lấy dân làm gốc coi dân cao nhất.Ngoài nội dung giáo dục “đạo làm người” cho người, Khổng Tử chủ trương giáo dục “đức” (hay đạo đức) cho người Đức khái quát giá trị người, chuẩn mực, quy phạm mang nội dung đạo đức mà người cần phải có Theo Khổng Tử, “đức” người bao gồm: nhân, trí, dũng, lễ danh định phận nội dung cốt lõi, quan trọng đức nhân Nhân vốn phạm trù đạo đức tầng lớp quý tộc xuất thân từ thời Ân, Thương, bao gồm nhiều nội dung việc tuân theo ông cha, yêu người, làm lợi cho đất nước, che chở cho dân,… nội dung chưa trở thành hệ thống chặt chẽ mà nội dung riêng lẻ Khổng Tử kế thừa tư tưởng nhân người đời trước, đồng thời bổ sung nội dung mới, biến đức nhân trở thành hệ thống chặt chẽ, rộng lớn bao trùm tất phạm trù khác trung thứ, trí, dũng, nghĩa… chứa đựng tồn tư tưởng Khổng Tử đạo trị nước an dân, đạo làm người Nhân coi hạt nhân lý luận hệ thống tư tưởng Nho giáo nên Khổng Tử đề cập nhiều lần phong phú Trong Luận ngữ, có đến 58 chương với 109 lần Khổng Tử nói đến nhân khơng lần giống lần Tùy theo hoàn cảnh, theo đối tượng cụ thể mà Khổng Tử đề cập đến nhân theo nghĩa khác lại nhân hiểu cách cư xử với cách cư xử với người Đối với mình, theo Khổng Tử, người có nhân trước hết “Làm việc khó khăn trước đã, kết thu lượm tính sau” [40, tr.334] Khác với người bất nhân, người có nhân sẵn sàng vui vẻ sống hoàn cảnh Người có đức nhân cịn người nhân mà hy sinh khơng mà từ bỏ điều nhân Vì thế, Nhan Uyên hỏi đức nhân, Khổng Tử nói rằng: “Dẹp bỏ tư dục, trở với lễ phát huy điều nhân Một ngày dẹp bỏ tư dục, trở với lễ, thiên hạ (chịu cảm hóa) quay với điều nhân Điều nhân nơi mình, há người khác sao” [40, tr.471].,Đối với người, nguyên tắc suốt đời người có nhân “ái nhân” - yêu thương người khác thân Người có nhân ứng xử với ứng xử với người Như Trọng Cung hỏi điều nhân, Khổng Tử đáp: “Điều khơng muốn, thi hành cho người khác”[40, tr.473]; Tử Cống hỏi nhân, Khổng Tử trả lời rằng: “Người nhân người muốn xây dựng điều cho gây dựng điều cho người khác, muốn thơng đạt khiến người khác thông đạt vậy” [40, tr.341] Ái nhân chất, nội dung khái niệm nhân tư tưởng Khổng Tử Trong tư tưởng giáo dục ông, nhân vừa nội dung vừa mục đích giáo dục Nhân có vai trị quan trọng với người, người dân nhân cần thiết tất Khổng Tử nói: “Đạo nhân với người dân cần thiết nước với lửa Với nước lửa, ta thấy có người giẫm đạp lên mà chết, chưa thấy giẫm đạp lên đạo nhân mà chết” [40, tr.473] Còn nhà cầm quyền, đức nhân thành trì vững để bảo vệ giữ gìn mà họ có Đức nhân to lớn vậy, nên theo Khổng Tử, người cần phải phải giáo dục, giáo hóa để có đức nhân, để người có đạo đức Do đó, giáo dục đức nhân nội dung quan trọng tư tưởng giáo dục Khổng Tử Nhân phạm trù cốt lõi triết học Khổng Tử, có mối quan hệ chặt chẽ với phạm trù đạo đức khác để làm nên hệ thống triết lý quán, chặt chẽ Đã có người cho rằng, coi phạm trù đạo đức triết học Khổng Tử vịng trịn đồng tâm nhân tâm điểm cịn xung quanh có nghĩa, trí, dũng, lễ Trong dạy người, Khổng Tử trọng dạy đức trí theo ơng, người muốn đạt nhân phải có trí Trí tri thức, hiểu biết, phân biệt thiện - ác, phải - trái Người có đức trí khơng phải chỗ biết, hiểu mà chỗ họ không ngừng học hỏi, nhận thức để đạt hiểu biết vật Nhờ có trí, người có đủ sáng suốt, minh mẫn để hiểu biết đạo lý, xét đoán việc, phân biệt phải trái, thiện ác để trau dồi đạo đức hành động cho với lẽ phải Đức nhân tư tưởng Khổng Tử bao gồm dũng Theo Khổng Tử, dũng lịng cam đảm, dũng khí Nhờ có dũng người tỏ rõ ý kiến cách cao minh hành động cách cao vận nước gặp loạn, nhân dân gặp hoạn nạn Người nhân có dũng tự chủ mình, giữ đức nhân mình, chí hy sinh để bảo vệ điều nhân Người có dũng trước hết phải có nghĩa theo quan điểm Nho giáo: “Kiến nghĩa bất vi vô dũng dã”, nghĩa người thấy việc nghĩa mà khơng làm khơng phải dũng vậy) Như vậy, người có nhân người có trí, có nghĩa, có dũng Do đó, thấy rằng, người có nhân tư tưởng Khổng Tử người hoàn thiện Ngoài nhân nội dung cốt lõi tư tưởng giáo dục Khổng Tử, lễ danh tư tưởng quan trọng Nếu coi nhân nội dung lễ hình thức nhân danh đường để đạt điều nhân Khổng Tử chủ trương giáo dục lễ cho người theo ông, lễ chuẩn mực, quy tắc đạo đức bản, u cầu có tính chất bắt buộc với hành vi ứng xử người mối quan hệ xã hội Khổng Tử nói: “Cung kính mà thiếu lễ khó nhọc, cẩn thận mà thiếu lễ nhút nhát, cương cứng mà thiếu lễ loạn, thẳng thắn mà thiếu lễ nóng gắt” Khổng Tử cho giáo dục người lễ có vai trị lớn việc hình thành hồn thiện đạo đức người góp phần ổn định xã hội Theo ông, việc không hợp với lễ xem; không hợp với lễ nghe; không hợp với lễ nói; khơng hợp với lễ làm Với Khổng Tử, tác dụng lễ, giáo dục lễ cịn làm cho người giàu sang biết lễ khơng dâm tà, kiêu căng, người nghèo biết lễ, nghĩa không làm bậy Không phải ngẫu nhiên mà Khổng Tử cho rằng, với giáo dục đức nhân, nhà cầm quyền phải quan tâm tới việc giáo dục đức lễ cho người để người tuân thủ chuẩn mực đạo đức xã hội vào ổn định có trật tự Coi trọng việc giáo dục đức lễ nội dung tiến tư tưởng giáo dục Khổng Tử Một nội dung quan trọng tư tưởng giáo dục Khổng Tử thuyết danh định phận Nhiều học giả cho rằng, tư tưởng trị Khổng Tử thuyết danh nguyên tắc phát kiến ông Sở dĩ ông đưa thuyết ơng cho rằng, ngun nhân dẫn đến xã hội loạn lạc nhà cầm quyền sống xa đọa, sống khơng có nhân, khơng với danh phận Vì để lập lại trật tự xã hội phải thực thuyết danh Theo Khổng Tử, danh người, vật có địa vị, bổn phận định tương ứng với danh định, người cần phải làm với chức phận, với danh Khổng Tử cho rằng, xã hội danh xã hội vua phải vua, bề phải bề tôi, cha phải cha, phải Tức người vị trí phải ứng xử vị trí đó, khơng lẫn lộn, tùy tiện, phải tuân theo phép tắc, quy củ mà xã hội quy định Có thể thấy, học thuyết danh Khổng Tử phản ánh thái độ tôn trọng tôn ti, trật tự, phép tắc, lễ nghĩa quan hệ người với người xã hội Thực chất học thuyết danh kêu gọi, giáo hóa đạo đức để người sống có nhân Bên cạnh đó, Khổng Tử cịn chủ trương dùng lễ để thực danh với mục đích sâu xa muốn trì đẳng cấp, danh phận xã hội Bên cạnh việc giảng dạy đạo lý, đạo làm người cho người, Khổng Tử dạy học trò văn chương lục nghệ Văn gồm thi, thư, lễ, nhạc, xuân thu; lục nghệ bao gồm sáu môn như: lễ, nhạc, xạ (bắn cung), ngự (đánh xe), thư (viết chữ), số (toán pháp) Như vậy, nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử giáo dục đạo đức cho người Những phạm trù đạo đức tư tưởng giáo dục Khổng Tử là: nhân, trí, dũng, lễ… hệ thống quan điểm trị xã hội như: nhân trị, danh… Trong phạm trù đạo đức ấy, chữ nhân Khổng Tử đề cập đến với ý nghĩa rộng nhất, coi nguyên lý đạo đức quy định tính người quan hệ người với người từ gia đình tới ngồi xã hội Cũng bàn nội dung giáo dục, Tuân Tử - nhà Nho sống chủ yếu thời kỳ Chiến quốc đề cao vai trò lễ, nhạc việc giáo dục người Ông cho muốn cải tạo người phải áp dụng phương pháp từ bên ngồi vào Theo Tn Tử, lễ khơng quy tắc ứng xử gia tộc mà nguyên tắc để trị nước “đây thứ chuẩn mực thẳng nhất, cân loại chuẩn mực phân chia cơng bình nhất, quy củ cơng cụ để xác định vẽ vng trịn xác nhất, lễ nguyên tắc việc trị nước Không tuân theo lễ mà làm, không coi trọng lễ, gọi khơng giữ đạo Tn theo lễ mà làm lại coi trọng lễ gọi đạo” [13, tr.329] Tuân Tử nâng lễ lên thành lẽ sống người “người khơng có lễ khơng sống, việc khơng có lễ khơng thành, quốc gia khơng có lễ khơng minh” [13, tr 329] Ơng giải thích rõ nội hàm lễ: “Lễ kẻ kính, kẻ hiếu thảo, kẻ lớn thuận, người trẻ từ ái, kẻ hèn có ân huệ” [13, tr.329] Bởi vậy, lễ đầu mối việc giáo dục người Khi lý giải nguồn gốc lễ, Tuân Tử cho có ba nguồn gốc trời, tổ tiên, vua thầy Nhiệm vụ phải tôn thờ, quý trọng ba nguồn gốc đó: “…Lễ thờ trời, thời đất, tơn kính tổ tiên quý trọng vua thầy” [12, tr.305] Thái độ tôn thờ, quý trọng đạo đức sao? Chính Tn Tử khẳng định: “Tơn trọng nguồn gốc đức” [12, tr.305] Ông cho rằng, người theo lễ người hữu đạo, kẻ khơng theo lễ kẻ vơ đạo [12, tr.308], lễ đạo làm người [12, tr.312] Nhạc quan niệm Tuân Tử không phương tiện để điều hồ tính khí, di dưỡng tinh thần mà giáo dục người ta tới đạo chân chính: “Nhạc trung bình dân hồ thuận mà khơng lưu đãng Nhạc nghiêm trang dân tề chỉnh mà khơng loạn Dân hồ tề binh mạnh, thành bền…Cho nên, nhạc để làm đạo cho vui vầy Tiếng sắt, đá, ti, trúc, cốt đạo đức Bởi vậy, nhạc thịnh đức việc trị người vậy” [13, tr.329] Ngoài ra, Tuân Tử nâng nhạc lên thành đầu mối vương nghiệp: “Âm nhạc mà trung bình dân hồ nhã mà khơng bng tha q trớn, âm nhạc nghiêm trang dân có kỉ luật mà khơng hỗn loạn Dân mà hồ nhã, trật tự binh mạnh, thành bền, nước địch không dám xúc phạm, trăm họ vui sống cảnh làng xóm, vua quan vui trị trên, mà sau danh sáng tỏ, vinh quang rực rỡ, nhân dân bốn bể chẳng không muốn coi (bậc vương giả ấy) làm sư trưởng Đó khởi điểm, đầu mối vương nghiệp” [12, tr.92] Như vậy, nhạc khơng phương tiện để mua vui mà cịn công cụ để trị nước Như vậy, tư tưởng giáo dục Nho giáo, nội dung chủ yếu giáo dục đạo đức, lễ nghĩa - ngun tắc ứng xử có tính chuẩn mực Những phạm trù tư tưởng nội dung giáo dục Nho gia nhân, lễ, nghĩa, trí, dũng, nhạc… chữ nhân có nội hàm sâu rộng Nó coi nguyên lý đạo đức để quy định tính người thiết lập mối quan hệ người với người gia đình xã hội Đây nội dung sâu sắc, có tác dụng giáo hóa cho người, giúp người hướng đến giá trị tốt đẹp ... trị nước Như vậy, tư tưởng giáo dục Nho giáo, nội dung chủ yếu giáo dục đạo đức, lễ nghĩa - nguyên tắc ứng xử có tính chuẩn mực Những phạm trù tư tưởng nội dung giáo dục Nho gia nhân, lễ, nghĩa,... tới việc giáo dục đức lễ cho người để người tuân thủ chuẩn mực đạo đức xã hội vào ổn định có trật tự Coi trọng việc giáo dục đức lễ nội dung tiến tư tưởng giáo dục Khổng Tử Một nội dung quan... nên theo Khổng Tử, người cần phải phải giáo dục, giáo hóa để có đức nhân, để người có đạo đức Do đó, giáo dục đức nhân nội dung quan trọng tư tưởng giáo dục Khổng Tử Nhân phạm trù cốt lõi triết

Ngày đăng: 21/09/2021, 09:19