Một số nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục của Nho giáo

5 271 4
Một số nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục của Nho giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nho giáo và một số nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục của Nho giáo

1.1 Một số nội dung tư tưởng giáo dục Nho giáo Nội dung tư tưởng giáo dục trường phái Nho giáo quan điểm giáo dục nói chung, mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục vai trò người thầy giáo dục 1.1.1 Về quan niệm giáo dục Trong tư tưởng nhà triết học thuộc trường phái Nho giáo, nhận thấy vấn đề đào tạo người Nho giáo quan tâm, trọng Cho dù quan niệm tính người thiện hay ác tất họ cần phải giáo dục Nho giáo quan niệm giáo dục biện pháp để hướng người tới phẩm chất cao quý nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Đó giá trị chuẩn mực người xã hội phong kiến Nho giáo mà tiêu biểu Khổng Tử đưa quan niệm cụ thể giáo dục Quan niệm “hữu giáo vô loại” Khổng Tử mở đường cho việc học Trung Quốc lúc phát triển, khiến cho nhiều người bình dân có hội tiếp cận với giáo dục Quan điểm giáo dục có vị trí vai trị quan trọng tư tưởng Nho giáo theo họ, giáo dục công cụ hữu hiệu đường ngắn để đào tạo lớp người cai quản thống trị xã hội theo hệ tư tưởng phong kiến Đó lớp người quân tử Thông qua giáo dục, Nho giáo muốn truyền bá hệ tư tưởng phong kiến giai cấp thống trị thấm sâu đến tầng lớp xã hội (đặc biệt giai cấp bị trị) chiếm địa vị độc tôn để đảm bảo ổn định trật tự xã hội lúc Khổng Tử người đánh giá cao vai trò giáo dục, đào tạo người việc ổn định phát triển xã hội Theo ông, giáo dục khơng có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách cá nhân mà cịn định đến vận mệnh tương lai dân tộc Như vậy, tư tưởng giáo dục theo quan điểm Nho giáo coi giáo dục cách thức, phương tiện để giáo hóa cho người kể tri thức đạo đức Theo lẽ đó, người cần phải giáo dục Giáo dục cơng cụ cần thiết để ổn trịnh trật tự xã hội làm cho người ngày hồn thiện Vì vậy, giáo dục việc làm thiếu xã hội 1.1.2 Về mục tiêu giáo dục Tư tưởng giáo dục Nho giáo đời sở lịch sử, kinh tế, văn hóa, trị xã hội Trung Hoa cổ đại xuất phát từ quan niệm tính người Nho giáo Những sở địi hỏi bách thực tiễn đặt Nho giáo đưa số mục tiêu cụ thể giáo dục sau: Thứ nhất, giáo dục để hình thành nhân cách lý tưởng Theo quan điểm Nho giáo, mục đích cao giáo dục đào tạo lớp người quân tử có đủ đức tài để tham gia gánh vác công việc quốc gia, để giúp vua, giúp nước Thứ hai, giáo dục để đào tạo đội ngũ quan lại nhằm giúp ích cho nước nhà Điều thể qua tư tưởng “Học trí dĩ dũng”, tức học để ứng dụng có ích cho quốc gia xã hội Đây coi mục đích cao người học Thứ ba, giáo dục để tỏ đức sáng, đạt tới chỗ chí thiện Để làm điều đó, nho sinh cần phải thường xuyên có tu thân, rèn luyện hàng ngày nhưng: “Muốn tu thân phải tâm Muốn tâm trước phải khiến cho ý nghĩ thành thật Muốn ý nghĩ thành thật trước phải hiểu thấu đáo Hiểu thấu đáo chỗ nghiên cứu vật cho rõ ràng” Như vậy,mục đích giáo dục theo quan điểm Nho giáo nhằm đào tạo người lý tưởng, có hồn thiện đạo đức, nhân cách tri thức, lối sống 1.1.3 Về nội dung giáo dục Theo Khổng Tử, xã hội có năm mối quan hệ người người Đó giữa: vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bạn - bè Trong đó, Khổng Tử tập trung nhấn mạnh vào ba mối quan hệ (còn gọi Tam cương): vua - tôi, cha - con, chồng - vợ Trong gia đình, điều “đạo làm người” người phải có đức hiếu, “đạo làm người” bậc làm cha mẹ phải có đức từ Nếu gia đình quan trọng đạo hiếu ngồi xã hội quan trọng đạo trung Đạo hiếu sở đạo trung Trong quan niệm Nho giáo Tiên Tần Khổng Tử Mạnh Tử, quan hệ vua - mối quan hệ hai chiều, chế ước lẫn theo tinh thần: quân nhân - thần trung Ngoài nội dung giáo dục “đạo làm người” cho người, Khổng Tử chủ trương giáo dục “đức” (hay đạo đức) cho người Đức khái quát giá trị người, chuẩn mực, quy phạm mang nội dung đạo đức mà người cần phải có Khổng Tử chủ trương giáo dục lễ cho người theo ông, lễ chuẩn mực, quy tắc đạo đức bản, yêu cầu có tính chất bắt buộc với hành vi ứng xử người mối quan hệ xã hội Khổng Tử nói: “Cung kính mà thiếu lễ khó nhọc, cẩn thận mà thiếu lễ nhút nhát, cương cứng mà thiếu lễ loạn, thẳng thắn mà thiếu lễ nóng gắt” Coi trọng việc giáo dục đức lễ nội dung tiến tư tưởng giáo dục Khổng Tử Một nội dung quan trọng tư tưởng giáo dục Khổng Tử thuyết danh định phận Bên cạnh việc giảng dạy đạo lý, đạo làm người cho người, Khổng Tử dạy học trò văn chương lục nghệ Văn gồm thi, thư, lễ, nhạc, xuân thu; cịn lục nghệ bao gồm sáu mơn như: lễ, nhạc, xạ (bắn cung), ngự (đánh xe), thư (viết chữ), số (toán pháp) Như vậy, tư tưởng giáo dục Nho giáo, nội dung chủ yếu giáo dục đạo đức, lễ nghĩa - nguyên tắc ứng xử có tính chuẩn mực Những phạm trù tư tưởng nội dung giáo dục Nho gia nhân, lễ, nghĩa, trí, dũng, nhạc… chữ nhân có nội hàm sâu rộng Đây nội dung sâu sắc, có tác dụng giáo hóa cho người, giúp người hướng đến giá trị tốt đẹp 1.1.4 Về phương pháp giáo dục Không đưa tư tưởng mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, Nho giáo đưa nhiều quan điểm phương pháp giáo dục sau: Một là, phương pháp biết phân loại học trò Dạy học vốn nguyên tắc bất biến, áp dụng đồng cho tất người Theo Khổng Tử, để đạt mục đích giáo dục để triển khai đầy đủ nội dung giáo dục trình giáo dục phải phân biệt đối tượng khác để có biện pháp giáo dục cụ thể, phù hợp với người, đối tượng Hai là, phương pháp kết hợp học với hành, học tập với tư Đây phương pháp địi hỏi lời nói phải gắn liền với việc làm, phải thực hành điều học đem tri thức vận dụng vào sống Ba là, phương pháp coi trọng tinh thần tự giác, nỗ lực người học Khi đề phương pháp giáo dục, Nho giáo nhấn mạnh cần phải đề cao tinh thần tự giác người học Để việc học đạt kết tốt, người học cần phải chủ động, tự giác Bốn là, phương pháp thiết lập mối quan hệ q trình học Đó mối quan hệ người học, thày trò, dạy học Năm là, phương pháp “ôn cố tri tân” (ơn cũ để biết mới) Phương pháp địi hỏi người học thường ngày cần xem xem lại điều học để ghi nhớ lịng, từ mà tìm hiểu thêm, biết thêm điều mới, ơn lại việc xưa mà biết việc việc sau Sáu là, phương pháp “nêu gương” Trong phương pháp giáo dục mình, Khổng Tử đặc biệt đề cao phương pháp “Nêu gương” Theo ơng, khơng có phương pháp hiệu nghiệm “dĩ thân vi giáo” khơng có phương pháp khó thực phương pháp Trên phương pháp học tập nội dung phương pháp giáo dục Nho giáo Những nhà Nho đưa phương pháp cụ thể, thiết thực nhằm giúp cho học trị lĩnh hội tri thức, khơng ngừng hồn thiện thân 1.1.5 Vai trị vị trí người thầy q trình giáo dục Khơng bàn đến mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, nhận thấy Nho giáo bàn đến vai trò người thầy giáo dục Khổng Tử - người thầy người đời sau vinh xưng “vạn sư biểu” (người thầy mn đời) ln có ý thức trách nhiệm, vai trò người thầy hoạt động dạy học Theo ông, người thầy phải làm công việc như: cho học trò biết phương pháp học tập phù hợp, gợi ý để học trò suy nghĩ giải đáp thắc mắc, vướng mắc trò người nhồi nhét kiến thức cho học trị Người thầy khơng phải người thợ dạy sách, học trị khơng phải giá đựng sách Quá trình dạy học trình trao đổi thầy trò, giúp cho học trò có kiến thức, chủ động để ứng phó hoàn cảnh Tư tưởng Khổng Tử vai trị, vị trí người thầy Nho giáo sau kế thừa phát triển thêm Tuân Tử - nhà Nho thời Chiến quốc tiếng với học thuyết tính ác đề cao vai trò to lớn người thầy việc giáo dục người từ bỏ tính ác để hướng đến điều thiện Nếu có thầy, sức tu dưỡng, rèn luyện, học tập cải hố trở nên thiện “cây cong phải đợi uốn, hơ nóng kéo ra, sau thẳng Đồ kim khí cùn nhụt, phải mài giũa sau sắc bén Cái tính người ta vậy, phải có thầy, có phép dạy bảo sau có lễ nghĩa trị” Bằng giáo hố, tích thiện, người trở thành quân tử Như vậy, theo quan điểm Nho giáo, người thầy đóng vai trị quan trọng trình giáo dục Người thầy khơng có vai trị định hướng cho học trị mà cịn giúp cho học trị bỏ ác, tích thiện, hướng đến giá trị tốt đẹp đạo đức, nhân cách Do đó, nói, để việc giáo dục thật có hiệu khơng thể thiếu vai trò người thầy ... (viết chữ), số (toán pháp) Như vậy, tư tưởng giáo dục Nho giáo, nội dung chủ yếu giáo dục đạo đức, lễ nghĩa - nguyên tắc ứng xử có tính chuẩn mực Những phạm trù tư tưởng nội dung giáo dục Nho gia... thẳng thắn mà thiếu lễ nóng gắt” Coi trọng việc giáo dục đức lễ nội dung tiến tư tưởng giáo dục Khổng Tử Một nội dung quan trọng tư tưởng giáo dục Khổng Tử thuyết danh định phận Bên cạnh việc... nội hàm sâu rộng Đây nội dung sâu sắc, có tác dụng giáo hóa cho người, giúp người hướng đến giá trị tốt đẹp 1.1.4 Về phương pháp giáo dục Không đưa tư tưởng mục đích giáo dục, nội dung giáo dục,

Ngày đăng: 21/09/2021, 09:33

Mục lục

    1.1. Một số nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục của Nho giáo

    1.1.1. Về quan niệm giáo dục

    1.1.2. Về mục tiêu giáo dục

    1.1.3. Về nội dung giáo dục

    1.1.4. Về phương pháp giáo dục

    1.1.5. Vai trò và vị trí người thầy trong quá trình giáo dục