Những quan điểm của Nho giáo về giáo dục
+ Trong tư tưởng nhà triết học thuộc trường phái Nho giáo, nhận thấy vấn đề đào tạo người Nho giáo quan tâm, trọng Nho giáo đề cập đến người trước sinh sau chết mà chủ yếu bàn tới người thực Điểm chung họ cho dù quan niệm tính người thiện hay ác tất họ cần phải giáo dục Với tính thiện cần phải bảo tồn lương tâm, ni dưỡng tính thiện; cịn với tính ác cần phải biết hạn chế ham muốn, dục vọng để hướng đến thiện Nho giáo quan niệm giáo dục biện pháp để hướng người tới phẩm chất cao quý nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Đó giá trị chuẩn mực người xã hội phong kiến + Nho giáo mà tiêu biểu Khổng Tử đưa quan niệm cụ thể giáo dục Giáo dục cần thiết cho tất người nên ai có hội học tập Trong sách Luận ngữ, thiên Vệ Linh Công viết: “Về việc dạy dỗ không phân biệt loại người” [40, tr.588] (hữu giáo vơ loại) Tư tưởng có nghĩa người không phân biệt giàu nghèo, sang hèn có hội học tập Điều phá vỡ quan niệm giáo dục dành riêng cho tầng lớp quý tộc Tuy nhiên, theo Khổng Tử, người học cần phải có tâm nên: “Đối với người đem lễ xin học từ bó nem trở lên, ta chưa chối người không dạy bảo” [40, tr.347] Đó lý học trị Khổng Tử nhiều, có người vốn xuất thân nghèo khổ Nhan Hồi, Nguyên Hiến qua dạy dỗ Khổng Tử trở thành bậc danh hiền Quan niệm “hữu giáo vô loại” Khổng Tử mở đường cho việc học Trung Quốc lúc phát triển, khiến cho nhiều người bình dân có hội tiếp cận với giáo dục + Quan điểm giáo dục có vị trí vai trị quan trọng tư tưởng Nho giáo theo họ, giáo dục công cụ hữu hiệu đường ngắn để đào tạo lớp người cai quản thống trị xã hội theo hệ tư tưởng phong kiến Đó lớp người qn tử Thơng qua giáo dục, Nho giáo cịn muốn truyền bá hệ tư tưởng phong kiến giai cấp thống trị thấm sâu đến tầng lớp xã hội (đặc biệt giai cấp bị trị) chiếm địa vị độc tôn để đảm bảo ổn định trật tự xã hội lúc + Khổng Tử người đánh giá cao vai trò giáo dục, đào tạo người việc ổn định phát triển xã hội Theo ông, giáo dục khơng có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách cá nhân mà cịn định đến vận mệnh tương lai dân tộc Khi đề cao vai trò giáo dục, Khổng Tử bộc lộ rõ mục đích giáo dục Xuất phát từ chỗ ln ln quan tâm đến vấn đề xã hội, muốn ổn định trật tự xã hội hướng tới xây dựng xã hội thái bình, thịnh trị nên tư tưởng giáo dục Khổng Tử chủ yếu tập trung giải vấn đề xã hội Cũng mà mục đích giáo dục Khổng Tử nhằm đến mục đích trị rõ ràng Khi nghiên cứu tư tưởng giáo dục Nho giáo, nhận thấy Luận ngữ sách trình bày cách rõ nét nhất, tập trung quan niệm Khổng Tử giáo dục nói chung thơng qua khái niệm “giáo” (giáo huấn, dạy dỗ), “học” (học tập) + Về khái niệm “học”, sách Tứ thư tập chú, Chu Hi chép lại: “Chuộng người hiền thay chuộng sắc đẹp, thờ cha mẹ mình, liều thân để thờ vua, chơi với bạn bè nói câu giữ chữ tín, người có nói chưa học hỏi, ta bảo có học vậy” [40, tr.202] Như vậy, theo Khổng Tử, học không nghiên cứu học vấn mà quan trọng thực hành đạo đức, tức trọng đến hành động thực tiễn Khổng Tử cịn ln nhắc nhở học trị mình: “Các đệ tử vào phải hiếu với cha mẹ, phải kính nhường người lớn tuổi, làm việc phải cẩn thận giữ chữ tín, thương yêu người mà thân với người thân Làm việc có dư sức dành cho việc học văn chương” [40, tr.201] Từ đó, thấy tư tưởng Khổng Tử nói riêng Nho giáo nói chung, việc học phải lấy đức hạnh làm trọng yếu Có thể nói, khái niệm học tư tưởng Nho gia có nhiều nghĩa Nó khơng đọc sách để thu lượm kiến thức mà việc làm hướng đến điều thiện, đến đạo đức + Theo nghĩa đó, học tức hiểu biết để hành động Về khái niệm “giáo”, sách Luận ngữ viết: “Quý Khang Tử hỏi: “khiến dân biết cung kính, trung thành, để khuyến thiện nên nào?”, Khổng Tử đáp: “Đối xử với dân cách trang nghiêm, dân cung kính; nêu gương hiếu từ với cha mẹ cái, dân biết trung thành; cất nhắc người thiện mà giáo hóa người cỏi, dân rủ làm điều lành” [40, tr.231] Như vậy, “giáo” hiểu dạy bảo, giúp đỡ người khác “Giáo” cơng cụ cần thiết hữu hiệu nhà cầm quyền : “Nhà cầm quyền khéo dạy dân bảy năm khiến dân chiến đấu” “không huấn luyện mà bắt dân chiến đấu bỏ dân (chết oan) vậy” [40, tr.523] Có thể nhận thấy, tư tưởng chung giáo dục Khổng Tử người khác đạt tri thức, đạo lý, tu dưỡng đức hạnh, tích cực hành đạo Tư tưởng Khổng Tử phát triển rõ hai sách Đại học Trung dung Sách Đại học viết: “Đường lối Đại học chỗ: làm sáng đức sáng mình, khiến dân ln ln đổi mới, ngừng lại chỗ chí thiện” [40, tr.13] Sách Trung dung viết: “Do thành thật mà sáng suốt gọi tính, nhờ sáng suốt mà thành thật gọi giáo Thành thật sáng suốt, sáng suốt thành thật vậy” [40, tr.143] Điểm chung hai tư tưởng việc coi giáo dục cơng cụ để bồi dưỡng nhân tính, giáo hóa đạo đức cho người + Như vậy, tư tưởng giáo dục theo quan điểm Nho giáo coi giáo dục cách thức, phương tiện để giáo hóa cho người kể tri thức đạo đức Theo lẽ đó, người cần phải giáo dục Giáo dục cơng cụ cần thiết để ổn trịnh trật tự xã hội làm cho người ngày hoàn thiện Vì vậy, giáo dục việc làm khơng thể thiếu xã hội ... Như vậy, tư tưởng giáo dục theo quan điểm Nho giáo coi giáo dục cách thức, phương tiện để giáo hóa cho người kể tri thức đạo đức Theo lẽ đó, người cần phải giáo dục Giáo dục công cụ cần thiết... mục đích giáo dục Khổng Tử nhằm đến mục đích trị rõ ràng Khi nghiên cứu tư tưởng giáo dục Nho giáo, nhận thấy Luận ngữ sách trình bày cách rõ nét nhất, tập trung quan niệm Khổng Tử giáo dục nói... giáo dục, Khổng Tử bộc lộ rõ mục đích giáo dục Xuất phát từ chỗ luôn quan tâm đến vấn đề xã hội, muốn ổn định trật tự xã hội hướng tới xây dựng xã hội thái bình, thịnh trị nên tư tưởng giáo dục