Quan điểm Nho giáo về “dân là gốc” và bài học lấy dân làm gốc của Đảng ta hiện nay

7 14 1
Quan điểm Nho giáo về “dân là gốc” và bài học lấy dân làm gốc của Đảng ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên, trên tinh thần khách quan Đảng cũng nghiêm khắc chỉ ra những tồn tại chưa được khắc phục như: có những yếu kém, khuyết điểm kéo dài nhiều nhiệm kỳ chậm được khắc phục; trong[r]

(1)

QUAN ĐIỂM NHO GIÁO VỀ “DÂN LÀ GỐC” VÀ BÀI HỌC LẤY DÂN LÀM GỐC

CỦA ĐẢNG TA HIỆN NAY

Lê Thị Hồi1

TĨM TẮT

Nho giáo học thuyết triết học trị lớn triết học Trung Hoa cổ đại Tư tưởng Nho giáo bao gồm nhiều nội dung có giá trị tích cực nhằm ổn định phát triển xã hội, phải kể tới quan điểm “dân gốc” Trong viết này, chúng tơi tập trung nghiên cứu vị trí, vai trị dân, sách “Dưỡng dân”, sách “Trị dân” Nho giáo, đồng thời khẳng định ý nghĩa thực tiễn quan điểm học lấy dân làm gốc Đảng ta giai đoạn

Từ khóa: Nho giáo, dân gốc, lấy dân làm gốc

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Nho giáo học thuyết triết học đời vào kỷ thứ IV (tr.CN) Trung Hoa cổ đại Trải qua bao thăng tầm lịch sử Nho giáo đồng hành với đời sống tinh thần người Phương Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng Tư tưởng Nho giáo khơng bàn nhiều đến vấn đề giới quan mà chủ yếu xoay quanh vấn đề thuộc sống người xã hội Giống nhiều học thuyết triết học khác, Nho giáo không tránh khỏi hạn chế tâm, cải lương mang tính lịch sử Song, giá trị nhân nghĩa, đạo làm người, thái độ ứng xử cá nhân mối quan hệ xã hội cịn có giá trị tích cực mà cần phải tiếp thu kế thừa

Tư tưởng “dân gốc” Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến lịch sử tư tưởng dân tộc Việt Nam Trong tiến trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân cịn tồn nhiều trở ngại, thách thức to lớn bắt nguồn từ việc vi phạm quyền dân chủ Hiện tượng biến chất mặt trị, đạo đức như: quan liêu, hách dịch, lộng hành, xa rời dân chúng phận cản bộ, đảng viên - người có chức, có quyền làm giảm sút lịng tin nhân dân Đảng Đáng lo ngại tượng tham nhũng số lãnh đạo từ trung ương đến địa phương gây tổn thất khôn lường cho vận mệnh dân tộc, tương lai nước nhà Trước tình hình đó, thiết nghĩ, quan điểm “dân gốc” Nho giáo giá trị thực tiễn sâu sắc học lấy dân làm gốc Đảng ta

(2)

2 NỘI DUNG

2.1 Quan điểm Nho giáo “dân gốc”

2.1.1 Vài nét hoàn cảnh đời học thuyết Nho giáo

Người sáng lập học thuyết Nho giáo Khổng Tử Khổng Tử (551 - 479 Tr.CN), tên Khâu, tự Trọng Ni, sinh nước Lỗ gia đình quý tộc nhỏ bị sa sút Quê hương nước Lỗ Khổng Tử nơi trụ cột, nơi bảo tồn nhiều di sản văn hóa cũ nhà Chu Sau Khổng Tử mất, học thuyết ông hệ học trò tiếp tục phát triển trở thành trường phái triết học lớn lúc Trong số đó, bật nhà triết học Mạnh Tử Tuân Tử

Nho giáo đời thời kỳ suy tàn chế độ chiếm hữu nô lệ để bước vào chế độ phong kiến với đặc điểm kinh tế, trị - văn hóa xã hội tiêu biểu sau đây:

Về kinh tế: Chế độ chiếm hữu nhân ruộng đất sở cho đời giai cấp

tầng lớp xã hội Mâu thuẫn giai cấp ngày gay gắt Đó là, mâu thuẫn tầng lớp quý tộc nhà Chu, giai cấp địa chủ với nông dân, nông nô; mâu thuẫn phận quý tộc cũ với phận quý tộc nhằm tiêu diệt lẫn để thiết lập quyền thống trị Hiện tượng tranh giành địa vị, quyền lực đất đai xảy thường xuyên Khổng Tử gọi thời kỳ người sống vô đạo, vua đạo vua, đạo tôi, cha đạo cha, đạo Chiến tranh khốc liệt kéo dài làm cho đời sống nhân dân vô cực khổ Trong xã hội, cảnh nồi da xáo thịt, bề giết vua, anh giết em, giết cha trở nên phổ biến Sống thời kỳ loạn lạc, tận mắt chứng kiến cảnh chiến tranh cướp bóc, Khổng Tử ơm ấp hồi bão trị muốn xây dựng đất nước thái bình thịnh trị theo khn mẫu vua Nghiêu, vua Thuấn Đó xã hội ổn định tuân theo nguyên tắc, quy tắc đạo đức Khổng Tử lập học thuyết, mở trường dạy học, tranh luận với trường phái khác để tuyên truyền lý tưởng nhằm mục đích

Về tư tưởng trị xã hội: Học thuyết Nho giáo Khổng Tử xuất phát từ quan

niệm kính trời, thờ thượng đế, tri mệnh, người với trời hợp Đây tư tưởng trị nhà Chu tơn giáo hóa cách tồn diện Chủ trương giai cấp quý tộc nhà Chu “nhận dân”, “hưởng dân” “trị dân” Thiên tử người chịu mệnh trời nhận dân để thống trị thiên hạ Chính vậy, người phải kính cẩn, sợ uy trời tôn trọng phép tắc Thiên tử Nếu kẻ làm dân mà làm loạn kẻ hưởng dân phải dùng phép tắc để trị dân

(3)

2.1.2 Quan niệm dân vị trí, vai trò dân

Trong tác phẩm Luận Ngữ, Khổng Tử sử dụng hai danh từ Người Dân có khác tương đối Khái niệm Người Khổng Tử dùng để người thống trị, khái niệm Dân hiểu trăm họ, dân thường Đối với Mạnh Tử, khái niệm Dân

được trình bày theo tiêu chí riêng biệt Nếu theo tiêu chuẩn đạo đức người chia thành người quân tử kẻ tiểu nhân, theo cương vị trị người chia thành người cai trị người bị trị Như nhận thấy, Khổng Tử Mạnh Tử có chung quan điểm thống coi Dân khái niệm giai cấp nơ lệ, cịn khái niệm Người dùng để giai cấp chủ nô, cầm quyền Dân người lao động chân tay, người bị sai khiến, người lao lực khơng phải người có quyền lực hành

Với cách hiểu Dân người có vị trí thấp xã hội phải phụ thuộc vào người quân tử có địa vị cao, kẻ tiểu nhân khơng tự giải phóng cho (hạ trí ngu bất di) Khổng Tử nói: “Qn tử chi đức phong, tiểu nhân chi đức thảo, thảo thượng chi phong tất yểu” tức là, địa vị người quân tử, tức nhà cầm quyền gió, địa vị kẻ tiểu nhân tức dân chúng tỷ cỏ, gió thổi cỏ rạp xuống Mặc dù, quan niệm Dân người có vị trí thấp Nho giáo lại ln đề cao vai trị dân chúng xã tắc Trong Kinh thư, Khổng Tử khẳng định “Dân vi bang bản” (Dân gốc nước) Mạnh Tử tiếp tục phát triển quan điểm đưa mệnh đề tiếng: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” (Dân quý, kế xã tắc, vua nhẹ) Như vậy, Mạnh Tử thấy mối quan hệ mật thiết vua, xã tắc dân vai trị dân đề cao Bởi theo ơng, lịng kẻ dân q làm đến ngơi Thiên tử, lịng Thiên tử chẳng qua làm chư hầu, lòng chư hầu chẳng qua làm quan đại phu Dân

là người giữ vai trò định an ninh xã tắc vua Khổng Tử cho rằng, tồn vong triều đại phụ thuộc vào việc dân có tin, có nghe theo quyền hay khơng Nếu dân tin, dân theo, dân ủng hộ triều đình đứng vững Cịn dân không tin, không theo, bỏ nơi khác loạn triều đình tất đổ nát Thiên thời địa lợi chẳng nhân hòa Lương thực đủ, binh lực đủ, chẳng dân tin cậy Nhận thức rõ vai trò dân nên Khổng Tử đề xuất loạt sách trị dân nhân đức Trong phải kể tới sách Dưỡng dân Trị dân

2.1.3 Chính sách Dưỡng dân

Dưỡng dân sách hàng đầu quan niệm “dân gốc” Theo Khổng Tử, có

(4)

Khổng Tử cho thấy, lấy lòng tin nhân dân việc quan trọng Người thống trị mà có lịng tin nhân dân có sức mạnh lấn át trở ngại trình lập quốc Quan điểm thể nhãn quan trị thiên tài Khổng Tử, ơng thấy mối quan hệ khăng khít trị, kinh tế quân “Thực” kinh tế, “binh” quân sự, “dân tín” chế độ trị - xã hội “Theo Khổng Tử đường lối để xây dựng phát triển quốc gia tốt xây dựng phát triển đồng thời chế độ trị tốt, với kinh tế phồn thịnh quân hùng mạnh”[2; tr.44] Trong tình khác thường, ba yếu tố tiến hành đồng thời được, “thực” “binh” bỏ niềm tin nhân dân chế độ xã hội bỏ Như vậy, ý tưởng sâu xa Khổng Tử phát triển kinh tế đất nước, không tách rời khỏi việc xây dựng, củng cố chế độ trị, phải xuất phát từ lòng dân, từ việc an dân Để lấy lòng dân, đạt “dân tín”, phải “sử dân dĩ thời” tức sai bảo dân cho đúng, cho hợp thời, hợp nghĩa, hợp đạo lý cho dân khơng ốn Ơng nói: “Dân khiến noi theo (đạo lý), khơng thể giảng giải cho biết”[7; tr.383] Đối với dân, người làm quan phải biết sai khiến cho hợp lẽ, ban ân huệ chăm lo đời sống cho dân; thấy dân đói khổ phải hết lịng cứu vớt, có dân tin yêu, gặp tai biến dân liều chết mà tiếp cứu cho

Kế thừa quan điểm Khổng Từ, Mạnh Tử đưa thuyết “Nhân chính”, địi hỏi bọn q tộc phải nhân dân có tài sản riêng họ n tâm làm ăn (có sản có sâm) Mạnh Tử có tư tưởng thừa nhận chế độ “hằng sản” kinh tế sản xuất nhỏ, bảo vệ sức lao động, rút hẹp khái niệm người quân tử, mở rộng cách tương đối khái niệm kẻ tiểu nhân phạm trù “Dân”

Như vậy, sách Dưỡng dân Nho giáo vừa có mặt tích cực, vừa có hạn chế định Một mặt, Nho giáo cho người thống trị phải quan tâm đến đời sống nhân dân, phục vụ lợi ích nhân dân, mặt khác, quan tâm không nhằm mục đích mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân mà nhằm bảo vệ triều đình, củng cố địa vị giai cấp thống trị mà thơi Tính hai mặt tiếp tục thể hàng loạt nội dung sách Trị dân

2.1.4 Chính sách Trị dân

(5)

đã mắng Nhiễm Hữu bảo: “Khâu nghe bậc vua chư hầu quan đại phu chẳng lo chuyện tài sản ỏi, mà lo chia khơng đều, chẳng lo dân nghèo mà lo dân không yên ổn Của chia dân khơng nghèo, dân hồ hợp khơng ít, dân

n ổn nước khơng nghiêng đổ…”[7; tr.594]

Trong học thuyết Khổng Tử đề cao tư tưởng giáo dân Ông coi giáo

dân sách trị dân quan trọng Theo Khổng Tử, giáo dân

một cách yêu dân, giáo hố mà người cầm quyền dễ dàng sai bảo, dễ dàng trị dân “Người chuộng lễ dân dễ sai khiến”, nhờ đó, cơng việc trị nhẹ nhiều, kết giáo hố mà tốt nhà cầm quyền làm mà nước trị Theo Khổng Tử, giáo hố dân phải dạy dân biết lễ nghĩa để làm sai khn phép biết hổ thẹn mà sửa Ông đưa hai phương pháp giáo hoá cho dân:

Thứ nhất, làm gương cho dân theo, tức thơng qua hành vi trị đắn nhà cầm quyền để cảm hố giáo dục dân, nhờ đó, mà làm dân tin, dân phục dân theo Vì vậy, Q Khang Tử hỏi việc trị Khổng Tử nói rằng: “Chính trị thẳng Nếu ngài lấy điều thẳng dẫn dắt người, lại dám khơng thẳng” [7; tr.487] “Bản thân (nhà cầm quyền) thẳng, không lệnh, việc trôi

chảy; thân không thẳng, có lệnh dân chẳng theo”[7; tr.502] Nhà

cầm quyền tự đắn, lấy điều thẳng để hành động, khơng lệnh, lệnh thi hành Tự mà khơng đắn, có hành vi khơng thẳng, có lệnh, dân không theo Những lời ẩn chứa tư tưởng khẳng định: việc “bất chính”, “bất tịng” thứ dân, chí phạm tội, có nguyên nhân tự thân nhà chấp “bất chính”, tức câu “trên hư hỏng” Khổng Tử có trích chua cay kẻ làm bề có hành vi trị khơng thẳng dẫn đến “bất chính”, “bất tịng” thứ dân Để làm gương cảm hoá, giáo dục dân, thân nhà cầm quyền phải ln ln sửa để trở nên thẳng Sửa để sửa người, để trị dân, theo Khổng Tử việc có kết mau nhất, bền mà người cầm quyền nên làm trước hết Ông cho rằng, nhà cầm quyền “Nếu sửa thẳng việc cai trị dân có khó đâu? Khơng thể sửa thẳng, lại sửa người

ngay thẳng sao?”[7; tr.507]

Thứ hai, phải dạy dỗ cho dân Khổng Tử coi trọng việc giáo dục cho dân, ông nghiêm khắc phê phán kẻ thống trị quen làm việc “không dạy mà giết”, ơng nói: Khơng dạy dỗ (để dân nên phạm lỗi) nỡ đem giết bỏ, gọi ngang ngược Việc dạy dỗ dân Khổng Tử khơng ngồi việc học văn giữ lễ, tức lấy đức để dạy lấy lễ để giáo dục Dạy dỗ dân theo chuẩn mực đạo đức hiếu, đễ, lễ, trung, tín… với chủ trương “tiên học lễ, hậu học văn” Cho nên trình giáo dục mình, Khổng Tử yêu cầu: “Các đệ tử vào phải hiếu với cha mẹ, phải kính nhường người lớn tuổi, làm việc phải cẩn thận mà giữ chữ tín, thương yêu người mà thân với người nhân Làm

những việc có dư sức dành cho việc học văn chương”[7; tr.201] Phải lấy giáo dục

(6)

kính nhường bậc lớn tuổi, nhờ tận trung với vua Đồng thời, lấy lễ để tiết chế, ngăn ngừa hành vi trái lễ hướng người dân tuân theo trật tự lễ pháp xã hội Đây phương pháp vừa để giáo hoá, vừa để trị dân mà Khổng Tử cho hiệu

Đức trị học thuyết trị với chủ trương dùng tư cách đạo đức nhà cầm quyền làm gương cho dân, dẫn dắt, giáo dục dân Ông thể tinh thần dân bản, coi việc dân tín, dân an sở quan trọng để xây dựng sách trị dân Tuy nhiên, hạn chế lịch sử lập trường giai cấp, tư tưởng Đức trị Khổng Tử chứa đựng nhiều điểm hạn chế, khiếm khuyết

Quan điểm Trị dân nêu Khổng Tử thể tính chất hai mặt, vừa tiến

vừa bảo thủ Một mặt, Khổng Tử lấy vấn đề dân bản, nhân nghĩa làm xuất phát điểm cho

mọi sách Trị dân Vì thế, tư tưởng trị dân Khổng Tử góp phần hữu

ích vào việc mưu cầu hạnh phúc cho tồn dân Đó nhân tố tích cực quan điểm trị dân Khổng Tử Nhưng mặt khác, hạn chế thời đại lợi ích giai cấp, dân quan niệm ơng phương tiện chủ thể, lại khơng phải mục đích trị

2.2 Ý nghĩa quan điểm Nho giáo học lấy dân làm gốc Đảng ta

Lịch sử dân tộc Việt Nam chịu ảnh hưởng không nhỏ Nho giáo nói chung tư tưởng “Dân gốc” nói riêng Tư tưởng “dân bản” thể quan niệm nhiều nhà nho yêu nước Từ kỷ XV, Nguyễn Trãi nhận định: Vận nước thịnh hay suy, sức mạnh dân định Vương triều ngược lại với lịng dân sớm hay muộn bị thất bại Thuyền bị lật biết sức dân mạnh nước vì: “Chở thuyền dân, lật thuyền dân, thuận lịng dân sống, nghịch lịng dân chết” Gạt bỏ hạn chế kế thừa giá trị tích cực tư tưởng Nho giáo đồng thời dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh phát triển quan niệm “Dân gốc” lên tầm cao mang tính tồn diện hơn, khoa học Theo Hồ Chí Minh, nhân dân gốc rễ trường tồn: “gốc có vững bền, xây lầu thắng lợi nhân dân” [9; tr.879] Nhà nước mà xây dựng nhà nước dân, dân dân Người khẳng định: “Nước ta nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Công việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc công việc dân… Quyền

hành lực lượng dân”[8; tr.698]

(7)

Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta tạo nên lịch sử vẻ vang, hào hùng dân tộc chiến công hiển hách Trong giai đoạn lịch sử mới, giai đoạn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, Đảng ta nhận thức cách sâu sắc vai trò to lớn nhân dân Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991, Đảng khẳng định, “chính nhân dân người làm nên thắng lợi lịch sử”, vậy, “toàn hoạt động Đảng phải xuất phát từ lợi ích nguyện vọng đáng nhân dân” Thực tiễn sau 20 năm đổi đất nước (1986 - 2006), học lớn mà Đảng ta rút thực “lấy dân làm gốc” Đảng nhấn mạnh: “đổi phải lợi ích nhân dân, dựa vào dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với mới” [3; tr.71] Tinh thần đó, lần lại thể Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII: “Đổi phải ln ln qn triệt quan điểm “dân gốc”, lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo nguồn lực nhân dân; phát huy sức mạnh

đoàn kết toàn dân tộc”[1; tr.20]

Như vậy, chăm lo lợi ích, hạnh phúc nhân dân mục đích thiêng liêng, lý tưởng cao q Đảng Trong điều kiện hịa bình nay, xây dựng chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần nhân dân mục đích trực tiếp, nội dung quan trọng hoạt động Đảng quan nhà nước, vấn đề định tín nhiệm gắn bó nhân dân với Đảng, động lực to lớn tạo phong trào hành động cách mạng quần chúng nhân dân Đảng ta quán quan điểm, “sự nghiệp đổi phải lợi ích nhân dân”, xa rời, ngược lại lợi ích nhân dân đổi thất bại Những ý kiến, nguyện vọng sáng kiến nhân dân nảy sinh từ thực tiễn nguồn gốc hình thành đường lối đổi Đảng Đổi phải dựa vào dân lịng dân định

Trong cơng đổi đất nước, giành nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử đường xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đất nước khỏi khủng khoảng kinh tế - xã hội tình trạng phát triển; tăng trưởng kinh tế khá; trị - xã hội ổn định; dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy ngày mở rộng Kết phần cho thấy đường lối lãnh đạo đắn Đảng việc phát huy vai trò làm chủ nhân dân Tuy nhiên, tinh thần khách quan Đảng nghiêm khắc tồn chưa khắc phục như: có yếu kém, khuyết điểm kéo dài nhiều nhiệm kỳ chậm khắc phục; tổ chức Đảng số đảng viên nhạt phai lý tưởng, sa sút phẩm chất đạo đức cách mạng, quan liêu, tham nhũng, chủ nghĩa cá nhân làm xói mịn lịng tin nhân dân Đảng; số sách chưa đáp ứng nguyện vọng, lợi ích nhân dân, nhiều xúc chưa giải quyết, quyền làm chủ nhân dân nhiều nơi bị vi phạm Đây thách thức to lớn cho mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta

3 KẾT LUẬN

Ngày đăng: 11/03/2021, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan