1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ-THẢO LUẬN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC TẬP Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn. kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông v[r]

(1)

TIẾT 27: §5.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC

GÓC– CẠNH–GÓC (G.C.G)

A MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Nắm trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác Biết cách vẽ tam giác biết cạnh hai góc chung cạnh Biết sử dụng trường hợp góc-cạnh-góc để chứng minh hai tam giác nhau, từ quy góc tương ứng; cạnh tương ứng

2.Kỹ năng: Rèn kĩ sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận xác vẽ hình Biết trình bày tốn chứng minh hai tam giác

3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, tích cực học tập, u thích mơn học

4.Năng lực hướng tới: Tính tốn; Suy luận hợp lý logic; Diễn đạt, Tự học Vẽ hình B TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:

1 Phương pháp-Kỹ thuật dạy học:

-PPDH: Nêu giải vấn đề; DH Nhóm

-KTDH: Động não ; Thảo luận viết ; XYZ ; Giao nhiệm vụ ; Đặt câu hỏi… 2 Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học :

+ Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ; + Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp 3 Chuẩn bị GV- HS:

+ HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị + GV: Thước kẻ, tập áp dụng

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* TỔ CHỨC :

Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp

THỨ NGÀY TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG

/ /2017 7A / / /2017 7B /

* KIỂM TRA (5’):

Đề Đáp án Biểu điểm

Phát biểu trường hợp thứ nhất cạnh-cạnh-cạnh trường hợp thứ cạnh-góc-cạnh hai tam giác

Nếu ba cạnh tam giác ba cạnh tam giác hai tam giác

Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác

5 * BÀI MỚI(40’):

1 GIỚI THIỆU BÀI HỌC (1’):

2 DẠY HỌC BÀI MỚI (35’):

Hoạt động thầy trò Nội dung

BT 1: Vẽ

ABC biết BC = cm, B 60 ;C 40    ? Hãy nêu cách vẽ

+ Vẽ BC = cm

+ Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ

 

CBx 60 ;BCy 40  + Bx cắt Cy A ABC - Y/c học sinh lên bảng vẽ

- GV: Khi ta nói cạnh góc kề ta hiểu góc vị trí kề cạnh

? Tìm góc kề cạnh AC - HS: Góc A góc C - GV treo bảng phụ:

1 Vẽ tam giác biết cạnh góc kề

a) Bài tốn :Vẽ

ABC biết BC = cm,

 

B 60 ;C 40  + Vẽ BC = cm

+ Trên nửa mặt phẳng

bờ

BC

vẽ

 

CBx 60 ;BCy 40  + Bx cắt Cy A ABC

(2)

Hoạt động thầy trò Nội dung BT 2:

a) Vẽ

A’B’C’ biết B’C’ = cm, B' 60 ;C' 40    b) Kiểm nghiệm: AB=A'B'

c) So sánh ABC, A'B'C': BC = B'C',B B'  , AB = A'B' Kết luận ABC A'B'C'

- Bằng cách đo dựa vào trờng hợp ta kl tam giác theo trường hợp khác  mục 2

- Treo bảng phụ:? Hãy xét ABC, A'B'C' cho biết  

B B' , BC = B'C',C C' 

- HS dựa vào toán để trả lời

- GV: Nếu ABC, A'B'C' thoả mãn điều kiện ta thừa nhận tam giác ? Hãy phát biểu tính chất thừa nhận

- HS: Nếu cạnh góc kề tam giác cạnh góc kề tam giác tam giác

- Treo bảng phụ:

a) Để MNE = HIK mà MN = HI ta cần phải thêm có điều kiện (theo trờng hợp 3)

b)

ABC MIK có: B 69  0, I 69 0; BC = cm, IK = cm, C 72  0, K 73 

Hai tam giác có khơng?

- Vậy để tam giác theo trờng hợp góc-cạnh-góc cả đk thoả mãn, đk vi phạm tam giác khơng

- Treo bảng phụ ?2, thông báo nhiệm vụ, phát PHT - HS làm việc theo nhóm.Đại diện nhóm lên điền bảng - GV tổ chức thống nhất kết quả

2 Trường hợp góc-cạnh-góc

*Xét ABC, A'B'C'

 

B B' , BC = B'C',C C'  Thì ABC = A'B'C'

* Tính chất: Nếu cạnh hai góc kề cạnh ấy tam giác cạnh hai góc kề cạnh ấy tam giác hai tam giác

ABC, A'B'C':  

B B' , BC = B'C',C C'  Thì ABC = A'B'C'

 

M H , N I

- Không

HOẠT ĐỘNG 3:HỆ QUẢ

CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC TẬP

- Y/c học sinh quan sát hình 96 Vậy để tam giác vng ta cần đk gì?

- HS: cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh ấy tam giác vuông  2 tam giác vng Đó nội dung hệ quả - HS phát biểu lại HQ - Treo bảng phụ hình 97

? Hình vẽ cho điều ?Dự đốn ABC, DEF

? Để tam giác cần thêm đk (C=F) ? Góc C quan hệ với góc B nh HS: C+B=900.

? Góc F quan hệ với góc E  

C F 

   

C 90  B F 90   E 

 

B E

3 Hệ quả a) Hệ quả 1:

ABC, A 90  0; DEF H 90  0;AC = EF, ABC = EDF

b) Bài toán GT ABC, 

0

A 90 , DEF, D 90  0. BC = EF, B E 

KL ABC = DEF

CM: Trong

một tam giác

vng hai góc nhọn phụ nhau:

   

C 90  B;F 90  E

B E  (gt)  C F  BC = EF (gt)

 

A D( 90 ) 

(3)

BÁO CÁO KẾT QUẢ-THẢO LUẬN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆNNHIỆM VỤ HỌC TẬP Hệ 1: Nếu cạnh góc vng góc nhọn

kề cạnh ấy tam giác vuông cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh ấy tam giác vng hai tam giác vng Hệ 2: Nếu cạnh huyền góc nhọn tam giác vng cạnh huyền góc nhọn tam giác vng hai tam giác vng

+ Đánh giá quan sát, nhận xét: - Thơng qua VD, Bài tập đánh giá tính tích cực, kỹ trình bày HS

+ Đánh giá sản phẩm học tập của học sinh:

- Giải đúng ví dụ theo bước; Hồn thành tập Sgk

3 LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ (3’) :

Phát biểu trường hợp cạnh-góc-cạnh Phát biểu hệ quả trường hợp

HDHS giải 33 Sgk-123 : Vẽ tam giác ABC : AC = 2cm ;

 

A 90 ;C 60  + Vẽ AC = cm

+ Trên nửa mặt phẳng bờ AC vẽ

CAx 90 ;ACy 60    + Ax cắt Cy B ABC

HDHS giải 35 Sgk-123

a) Chứng minh OA = OB 

OAH = OBH 

1.

2.

3.

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:18

w